Top 5 # Cách Vẽ Hình Chiếu Môn Công Nghệ 11 Trang 21 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Hướng Dẫn Cách Vẽ Nhanh 3 Hình Chiếu Giá Ngang – Hình 5 Bài 3 Trang 21 Sgk Công Nghệ 11

Các bước Vẽ nhanh và đơn giản 3 hình chiếu: Đứng, bằng và cạnh Giá ngang. Facebook: Email: [email protected] Zalo: 0916141677 Các Video hướng dẫn khác: * Hướng dẫn cách vẽ khung vẽ, khung tên Hình 3.7 SGK :

* Hướng dẫn các bước ghi kích thước bản vẽ minh hoạ trên hình 1.5 SGK:

* Hướng dẫn cách vẽ nhanh 3 hình chiếu Bài 3 trang 21 SGK Công nghệ 11: Giá chữ V – Hình 1: Tấm trượt dọc – Hình 2: Ống đứng – Hình 3: Tấm trượt ngang – Hình 4: Giá ngang – Hình 5: Giá vát nghiêng – Hình 6: * Hướng dẫn cách vẽ nhanh hình cắt Bài 4 trang 24, 25 SGK Công nghệ 11: Hình cắt toàn bộ của Giá đỡ – Hình 4.8: Hình cắt 1 nửa của Gối cột – Hình 4.9: Mặt cắt phần có rãnh của Trục – Hình 4.10: * Hướng dẫn cách vẽ nhanh Hình chiếu trục đo – Bài 5 SGK Công nghệ 11:

* Cách vẽ Elip bằng Compa với 4 cung tròn: * Hướng dẫn cách vẽ nhanh Hình chiếu cạnh-Hình chiếu trục đo-Hình cắt Bài 6 trang 36 SGK Công nghệ 11: Gá lỗ tròn – Hình 1: Gá mặt nghiêng – Hình 2: Gá lỗ chữ nhật – Hình 3: Gá có rãnh – Hình 4: Gá chạc tròn – Hình 5: Gá chạc lệch – Hình 6: * Hướng dẫn cách vẽ nhanh Hình chiếu phối cảnh Bài 7 trang 40 SGK Công nghệ 11: Hình 7.4a: Hình 7.4 b: * Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập Bài 8 trang 43 SGK Công nghệ 11:

* Hướng dẫn cách vẽ Các bản vẽ xây dựng Bài 11 và 12 SGK Công nghệ 11: Vẽ Mặt bằng tổng thể: Vẽ Mặt bằng của Ngôi nhà : * Vẽ chữ I LOVE YOU phối cảnh nghệ thuật 3D đơn giản và đẹp:

Tag: cách vẽ hình chiếu giá ngang, Hướng dẫn vẽ, Cách vẽ, Hình chiếu, Thực hành vẽ hình chiếu, Vẽ nhanh, vẽ đơn giản, vẽ dễ dàng, phương pháp vẽ, Công nghệ 11 bài 3, vẽ kỹ thuật, Hình 5 bài 3 SGK, giá ngang, vẽ giá ngang công nghệ 11,ách vẽ nhanh 3 hình chiếu Giá ngang, vẽ hình chiếu giá ngang nhanh nhất

Đánh giá bài vẽ

Hướng Dẫn Cách Vẽ Nhanh 3 Hình Chiếu Tấm Trượt Ngang – Hình 4 Bài 3 Trang 21 Sgk Công Nghệ 11

Các bước Vẽ nhanh và đơn giản 3 hình chiếu: Đứng, bằng và cạnh Tấm trượt ngang Facebook: Email: [email protected] Zalo: 0916141677 Các Video hướng dẫn khác: * Hướng dẫn cách vẽ khung vẽ, khung tên Hình 3.7 SGK :

* Hướng dẫn các bước ghi kích thước bản vẽ minh hoạ trên hình 1.5 SGK:

* Hướng dẫn cách vẽ nhanh 3 hình chiếu Bài 3 trang 21 SGK Công nghệ 11: Giá chữ V – Hình 1: Tấm trượt dọc – Hình 2: Ống đứng – Hình 3: Tấm trượt ngang – Hình 4: Giá ngang – Hình 5: Giá vát nghiêng – Hình 6: * Hướng dẫn cách vẽ nhanh hình cắt Bài 4 trang 24, 25 SGK Công nghệ 11: Hình cắt toàn bộ của Giá đỡ – Hình 4.8: Hình cắt 1 nửa của Gối cột – Hình 4.9: Mặt cắt phần có rãnh của Trục – Hình 4.10: * Hướng dẫn cách vẽ nhanh Hình chiếu trục đo – Bài 5 SGK Công nghệ 11:

* Cách vẽ Elip bằng Compa với 4 cung tròn: * Hướng dẫn cách vẽ nhanh Hình chiếu cạnh-Hình chiếu trục đo-Hình cắt Bài 6 trang 36 SGK Công nghệ 11: Gá lỗ tròn – Hình 1: Gá mặt nghiêng – Hình 2: Gá lỗ chữ nhật – Hình 3: Gá có rãnh – Hình 4: Gá chạc tròn – Hình 5: Gá chạc lệch – Hình 6: * Hướng dẫn cách vẽ nhanh Hình chiếu phối cảnh Bài 7 trang 40 SGK Công nghệ 11: Hình 7.4a: Hình 7.4 b: * Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập Bài 8 trang 43 SGK Công nghệ 11:

* Hướng dẫn cách vẽ Các bản vẽ xây dựng Bài 11 và 12 SGK Công nghệ 11: Vẽ Mặt bằng tổng thể: Vẽ Mặt bằng của Ngôi nhà : * Vẽ chữ I LOVE YOU phối cảnh nghệ thuật 3D đơn giản và đẹp:

Tag: vẽ hình chiếu, cách vẽ nhanh, vẽ hình chiếu đơn giản, tấm trượt ngang, SGK Công nghệ 11, bài tập trang 21, hướng dẫn vẽ hình chiếu, phương pháp vẽ hình chiếu, Công nghệ 11 bài 3, hướng dẫn vẽ, thực hành vẽ hình chiếu, hình 4 bài 3 SGK công nghệ 11, cách vẽ tấm trượt ngang công nghệ 11, cách vẽ hình chiếu tấm trượt ngang, vẽ hình chiếu tấm trượt ngang, Bài 3 trang 21 SGK

Đánh giá bài vẽ

Phương Pháp Vẽ Hình Chiếu Trong Môn Học Công Nghệ 8

đơn giản và là cơ sở cho quá trình học tập gia công định dạng (lớp 10), kĩ thuật cơ khí ( lớp 11) và giáo dục học sinh trong lao động, sản xuất . Trong thực tế hiện nay do đặc thù của môn học nên việc giảng dạy môn Công Nghệ 8 phần vẽ kĩ thuật đang gặp nhiều khó khăn . Phần vẽ kĩ thuật được phân bố vào học kì I trong khi đó một số kiến thức hình học không gian mới chỉ bắt đầu học ở học kì II môn hình học lớp 8, nên kết quả dạy và học chưa cao. Song kết quả chưa cao đó còn do những nguyên nhân sau: -Giáo viên Kĩ Thuật được đào tạo chính quy còn thiếu nên việc giảng dạy bộ môn này ở các trường chủ yếu là giáo viên dạy chéo môn, do đó chưa đầu tư nhiều vào bài dạy. -Điều kiện cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn : Không có phòng thực hành riêng, không có các mẫu vật trực quan để giảng dạy. -Phân môn Vẽ Kĩ Thuật là một môn khó, đòi hỏi phải có trí tưởng tượng không gian tốt, phải thường xuyên được tiếp xúc với các vật thể mẫu, với những sản phẩm trong thực tế sản xuất. Khi dạy xong chương I Tôi đã khảo sát môn công Nghệ khối 8 để đánh giá. Kết quả : +50% em không hiểu hình chiếu vuông góc là gì? Không phân biệt được hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo. +25% HS không vẽ được hình chiếu vuông góc . +25% HS vẽ được hình chiếu nhưng vẫn còn thiếu sót. Rõ ràng Học sinh đã thiếu đi những kĩ năng cơ bản về vẽ hình chiếu, do đó không đọc được nội dung của các bản vẽ kĩ thuật đơn giản ở SGK. Là một Giáo viên Kĩ Thuật Công Nghiệp, qua những năm học tập ở trường chuyên nghiệp và quá trình giảng dạy ở Trường THCS, tôi luôn trăn trở suy nghĩ để tìm ra một phương án dạy vẽ hình chiếu đạt kết quả cao, giúp các em nắm được kiến thức cơ bản ở SGK nên tôi chọn đề tài : Phương pháp vẽ hình chiếu trong môn học Công Nghệ 8

2

4

Z

P2

Y

5

Hình 2 . Trong không gian lấy ba mặt phẳng P1, P2 và P3 vuông góc với nhau : – Mặt phẳng (P1) thẳng đứng (hình chiếu đứng). – Mặt phẳng (P2) nằm ngang (hình chiếu bằng). – Mặt phẳng (P3) nằm ở bên phải (hình chiếu cạnh). Dễ dàng thấy rằng hình chiếu đứng của vật thể sẽ cho biết chiều cao và chiều dài của nó, còn hình chiếu bằng cho biết chiều rộng và chiều dài. Ba hình chiếu này bổ sung cho nhau sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin vè hình dạng vật thể. Để các hình chiếu nằm gọn trên cùng một mặt phẳng, sau khi chiếu, người ta xoay mặt phẳng P2 quanh trục Ox, đưa về trùng với mặt phẳng P 1. Xoay mặt phẳng P3 quanh trục Oz đưa P3 trùng với P1. Ta được hình vẽ như ( hình 3)

Hình 3.

3. Vẽ hình chiếu trục đo từ hình chiếu cho trước : 6

B

y

Trong không gian ta lấy một mặt phẳng P’ làm mặt phẳng hình chiếu và đường thẳng l không song song với mặt phẳng P’ làm đường chiếu. Gắn vào vật thể được biểu diễn hệ toạ độ vuông góc theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể và đặt vật thể sao cho phương chiếu l không song song với trục toạ độ nào của toạ độ. Sau đó chiếu vật thể cùng hệ toạ độ vuông góc lên mặt phẳng P’theo phương chiếu l, ta được hình biểu diễn của vật thể gọi là hình chiếu trục đo của vật thể. Hình chiếu của ba trục toạ độ là o’x’, o’y’, và o’z’gọi là các trục đo (Hình 4). Ta có các tỷ số:

7

= P là hệ số biến dạng theo trục o’x’

= q là hệ số biến dạng trên trục o’y’.

90 0

= r là hệ số biến dạng trên trục o’z’

+ Hình chiếu trục đo xiên góc cân. (hình 5 ) 1350 Hình 5 . y’ x’o’y’ = y’o’z’ = 1350 x’o’z’ = 900 và các hệ số biến dạng p = r = 1, q = 0,5. + Hình chiếu trục đo vuông góc đều. (hình 6 )

z’

x’o’y’ = y’o’z’ =x’o’z’ = 1200 và các hệ số biến dạng p = q = r = 1

Giả sử ta muốn vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân hoặc vuông góc đều theo hình vẽ này ta tiến hành như sau : 8

Hình 7. TRÌNH TỰ VẼ

HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Xiên góc cân

Vuông góc đều

1. Vẽ mặt trước x’o’z’ làm cơ sở

2. Từ các đỉnh của mặt cơ sở, vẽ các đường song song với

trục o’y’

theo hệ số biến dạng của nó, đặt các đoạn thẳng lên các đường song song đó. 9

3. Nối các điểm đã được xác định, vẽ các đường khác và hoàn thành hình chiếu trục đo bằng nét mảnh. 4. Sửa chữa, tẩy các đường nét phụ và tô đậm hình chiếu trục đo.

10

Cách vẽ hình chiếu của vật thể :

Hình 8a .

Hình 8b .

11

Hình 8c . Giả sử ta muốn vẽ ba hình chiếu của vật thể ( Hình 8c.) thì ta phải biết phân tích hình dạng của vật thể đó ra thành những phần có hình dạng có các khối hình học. – vẽ hình hộp bao ngoài và dạng hình chữ L. – vẽ rãnh của phần nằm ngang – Vẽ lỗ hình trụ của phần thẳng đứng – Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt. Có một số vật thể khi xem hình chiếu đứng và hình chiếu bằng ta có thể suy ra hình dạng của vật thể. Nhưng cũng có một số vật thể có các hình chiếu đứng giống nhau và hình chiếu bằng giống nhau. Muốn phân biệt cần vẽ thêm hình chiếu cạnh trên P3 (Hình 9. )

12

Hình 9 .

P3 Chú ý: Không vẽ các đường bao của các mặt phẳng chiếu. Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm. 4. Cách ghi kích thước : Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật thể hiện độ lớn của vật thể, cần được ghi đầy đủ, rõ ràng. Muốn ghi kích thước cần vẽ các đường gióng kích thước, đường ghi kích thước và viết chữ số kích thước. Một số quy định cơ bản về nguyên tắc ghi kích thước: Chữ số kích thước chỉ trị số kích thước thật của vật thể, nó không phụ thuộc vào tỷ lệ bản vẽ. – Trên bản vẽ kĩ thuật, không đơn vị đo sau trị số đo độ dài (mm) – Chữ số kích thước viết ở phía trên đường kích thước. – Các đường gióng không được cắt qua các đường kích thước . 13

– Kích thước của đường tròn được ghi như trên ( Hình 10a.) Trước con số kích thước đường kính có ghi kí hiệu . – Những cung bé hơn nửa đường tròn được ghi kích thước bán kính kèm thêm kí hiệu R ở phía trước. (Hình 10b.)

R6

12

b)

Để tránh làm bản vẽ phức tạp mỗi chiều của vật thể chỉ được ghi một lần. Con số ghi chỉ hướng về một phía. III . KẾT THÚC VẤN ĐỀ: 1. Kết quả đối chứng : Sau khi học xong phần I – Vẽ kĩ thuật của bộ môn Công Nghệ 8. Với phương pháp dạy trên, tôi tổ chức khảo sát để đối chứng, so sánh với đầu năm. Kết quả : 90% Học sinh vẽ được hình chiếu vuông góc. 10% Học sinh vẽ được hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo. 2. Kiến nghị, đề xuất: 14

15

Công Nghệ 11 Bài 5 Hình Chiếu Trục Đo

Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 5

Công nghệ 11 Bài Hình chiếu trục đo

1. Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 5

1.1. Khái niệm

1.1.1. Thế nào là hình chiếu trục đo?

a. Cách xây dựng

Hình 1. Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo

Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ với các trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể;

Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mặt phắng hình chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P’ và bất cứ trục toạ độ nào). Kết quả thu được V’ trên P’ – đó chính là hình chiếu trục đo của V.

b. Định nghĩa

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn không gian ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song.

1.1.2. Các thông số của hình chiếu trục đo

Hình 2. Các góc trục đo

a. Góc trục đo

Trong phép chiếu trên:

O’X’; O’Y’ O’Z’: gọi là các trục đo

X’O’Z’, X’O’Y’, Y’O’Z’: Các góc trục đo

b. Hệ số biến dạng

Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.

Trong đó:

O’A’/OA là hệ số biến dạng theo trục O’X’

O’B’/OB là hệ số biến dạng theo trục O’Y’

O’C’/OC là hệ số biến dạng theo trục O’Z’

1.2. Hình chiếu trục đo vuông góc đều

1.2.1. Thông số cơ bản

p:q:r = 1:1:1

Hình 3. Góc trục đo hình chiếu trục đo vuông góc đều

Hình 4. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo vuông góc đều

a. Góc trục đo

X’O’Z’, X’O’Y’, Y’O’Z’

b. Hệ số biến dạng

p = q = r = 1

1.2.2. Hình chiếu trục đo của hình tròn

Hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt toạ độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau.

Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước: Nếu vẽ theo hệ số biến dạng quy ước (p=q=r=1) thì các elip đó có trục dài bằng 1,22d và trục ngắn bằng 0,71d (d là đường kính của hình tròn)

Hình 5. Góc trục đo hình chiếu trục đo của hình tròn

Hình 6. Hướng các elip

Vì vậy: Hình chiếu trục đo vuông góc đều được ứng dụng để biểu diễn các vật thể có các lỗ tròn.

1.3. Hình chiếu trục đo xiên góc cân

1.3.1. Thông số cơ bản

a. Góc trục đo

Hình 7. Góc trục đo hình chiếu trục đo xiên góc cân

Hình 8. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo xiên góc cân

b. Hệ số biến dạng

p = r = 1; q = 0.5

1.4. Cách vẽ hình chiếu trục đo

Các bước vẽ hình chiếu trục đo:

Bước 1. Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể

Bước 2. Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể

Ví dụ: Vẽ hình chiếu trục đo của một cái đe từ các hình chiếu vuông góc của nó

Hình 9. Các hình chiếu của vật thể

Bước 1. Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho

Hình 10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất

Hình 11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất

Bước 2. Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể.

Hình 12. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai

Hình 13. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai

Bước 3. Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xóa các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.

Hình 14. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe

Hình 15. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe

2. Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 5

Câu 1: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có:

Câu 2: Hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo xiên góc cân là:

Câu 3: Trong phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều, đường tròn có đường kính là d được biểu diễn tương ứng bằng elip có kích thước:

Câu 4: Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân là:

Câu 5: Hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo vuông góc đều là:

Câu 6: Thông số nào sau đây không phải là thông số của hình chiếu trục đo?

Câu 7: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng:

Câu 8: Nếu gọi OXYZ là hệ trục tọa độ, A là điểm trên trục OX của vật thể, O’X’Y’Z’ là hệ trục trục đo, A’ là hình chiếu của A trên trục O’X’ thì:

Câu 9: Tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó, gọi là:

Câu 10: Hình chiếu trục đo xiên góc cân có các thông số góc trục đo là: