Top 7 # Cách Vẽ Hình Chiếu Lớp 8 Bài 4 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Công Nghệ 8 Bài 2. Hình Chiếu

Công nghệ 8 Bài 2. Hình chiếu

Câu hỏi giữa bài

Trả lời câu hỏi Công nghệ 8 Bài 2 trang 8: Hãy quan sát các hình 2.2 và nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình a, b và c.

Trả lời:

– Hình a: Các tia chiếu xuất phát từ một điểm xuyên qua các điểm của hình đến mặt phẳng chiếu.

– Hình b: Các tia chiếu đi qua các điểm của hình và song song với nhau đến mặt phẳng chiếu.

– Hình c: Các tia chiếu đi qua các điểm của hình và vuông góc với mặt phẳng chiếu.

Trả lời câu hỏi Công nghệ 8 Bài 2 trang 9: Quan sát các hình 2.3 và hình 2.4, cho biết các hình chiếu đứng, chiếu bằng và chiếu cạnh thuộc các mặt phẳng chiếu nào và có hướng chiếu như thế nào?

Trả lời:

– Hình chiếu đứng thuộc mặt phẳng chiếu đứng, có hướng chiếu từ trước tới.

– Hình chiếu bằng nằm ở mặt phẳng chiếu bằng, có hướng chiếu từ trên xuống.

– Hiếu chiếu cạnh nằm ở mặt phẳng chiếu cạnh, có hướng chiếu từ trái sang.

Trả lời câu hỏi Công nghệ 8 Bài 2 trang 10: Em hãy quan sát hình 2.4 và cho biết vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ được sắp xếp như thế nào?

Trả lời:

– Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.

– Hình chiếu bằng nằm ở dưới hình chiếu đứng.

Câu hỏi & Bài tập

Bài 1 trang 10 Công nghệ 8: Thế nào là hình chiếu của một vật thể?

Trả lời:

Hình chiếu của một vật thể là hình nhận được trên mặt phẳng của vật thể đó.

Bài 2 trang 10 Công nghệ 8: Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?

Trả lời:

– Các phép chiếu: xuyên tâm, song song, vuông góc.

– Phép chiếu vuông góc: vẽ các hình chiếu vuông góc.

– Phép chiếu song song, phép chiếu xuyên tâm: vẽ các hình biểu diễn ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kĩ thuật.

Bài 3 trang 10 Công nghệ 8: Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào.

Trả lời:

– Mặt phẳng chiếu bằng được mở xuống dưới cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng nghĩa là hình chiếu bằng ở dưới hình chiều đứng trên bản vẽ.

– Mặt phẳng chiếu cạnh được mở sang bên phải cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng nghĩa là hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng trên bản vẽ.

Bài 4 trang 10 Công nghệ 8: Cho vật thể với các hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2,3 (h.2.6).

a) Hãy đánh dấu (x) vào bảng 2.1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu.

b) Ghi tên gọi các hình chiếu 1, 2, 3 vào bảng 2.2.

Trả lời:

Cách Vẽ Hình Chiếu Thứ 3

Bi ging V k thut

1. Mi quan h gia cc hnh chiu

Cho thc ca im A nh hnh v:

Nhn xt: – Hnh chiu ng A1 c xc nh bi OAx v z OAz A A A – Hnh chiu bng A2 c xc nh bi OAx v OAy x A O A – Hnh chiu cnh A3 c xc nh bi OAy v OAz1 z x

A2

Ay

Bi ging V k y thut

i vi cc hnh chiu ca im:

+ Hnh chiu ng v hnh chiu bng c chung kch thc song song vi trc Ox ( xa cnh) + Hnh chiu bng v hnh chiu cnh c chung kch thc song song vi trc Oy ( xa) + Hnh chiu cnh v hnh chiu ng c chung kch thc song song vi trc Oz ( cao)z A1 x Ax Az A3 y

Ay

A2

Ay y

Bi ging V k thut

i vi cc hnh chiu ca vt th:

– Hnh chiu ng v hnh chiu bng ca vt th c lin h ging ng, do c chung kch thc ngang (kch thc di) – Hnh chiu ng v hnh chiu cnh ca vt th c lin h ging ngang, do c chung kch thc cao – Hnh chiu bng v hnh chiu cnh ca vt th c chung kch thc su (kch thc rng)Bi ging V k thut

Bi ging V k thut

Bi ging V k thut

Bi ging V k thut

2. c bn v

c bn v l nghin cu cc hnh biu din cho hiu c hnh dng, kt cu ca vt th.

Trnh t c bn v: – Xc nh hng chiu cho tng hnh chiu, theo cc hng t trc, t trn hnh dung ra mt trc, mt trn ca vt th. – Phn tch ngha cc ng nt trn tng hnh chiu, mi quan h gia cc ng nt trn cc hnh chiu. – Tng hp nhng iu phn tch trn hnh dung ra hnh dng ca vt th cn biu din.Bi ging V k thut

3. Cc v dV hnh chiu cnh ca vt th cho nh hnh v Trnh t thc hin: – c bn v – V hnh chiu cnh v hnh chiu th 3 ca mt vt th c d dng, thng phn tch vt th thnh cc b phn n gin hn. V hnh chiu th 3 ca tng b phn v tp hp li c hnh chiu th 3 ca ton b vt th. Nguyn tc chung l v phn thy trc phn khut sau, b phn ch yu trc b phn th yu sauBi ging V k thut

Biu din giao tuyn cc b mt trn vt th (T.77-81 GT) Giao 2 mt tr

Cho 3 hnh chiu thng gc v cha y ca mt s vt th. Hy v b sung cc nt v cn thiu trn cc hnh chiu .

Cho 2 hnh chiu thng gc ca mt s vt th. V hnh chiu th 3 ca chng theo hai hnh chiu cho

Bi tp 1: V hnh chiu th 3 t 2 hnh chiu cho 54

15

13

26

90

54

54

26 15

3 0

54

54

14

3 0

54

13

7 54

54 30

42 54

26

7 13 15 54 14

Bi tp 2: V hnh chiu th 3 t 2 hnh chiu cho

13

28

15 120

64

42

50

13

28

3 6

15 120

64

42

50

13

R1

28

3 6

15 120

64

42

Bi tp 3: V hnh chiu th 3 t 2 hnh chiu cho

18

R7

22 48 36 14

50

22 48

18

14

30

18

R7

22 48 36 14

50

22 48

18

14

30

50 18 12

R714 48 36 36 22 22 22 48

18 14

30

50

18 9 30

Giáo Án Công Nghệ 8 Bài 2: Hình Chiếu

Giáo án điện tử Công nghệ 8

Giáo án Công nghệ 8 bài 2

Giáo án Công nghệ 8 bài 2: Hình chiếu được thiết kế rõ ràng, chi tiết, là mẫu giáo án lớp 8 hay giúp quý thầy cô thuận tiện cho việc soạn giáo án điện tử môn Công nghệ 8 để dạy cũng như hướng dẫn học sinh hiểu. Chúng tôi hi vọng, bộ giáo án này sẽ giúp các em học sinh lĩnh hội kiến thức tốt hơn.

Tuần: 01 Ngày soạn: 23-08-2017

Tiết: 02 Ngày dạy : 25-08-2017

Bài 2: HÌNH CHIẾU

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu.

2. Kĩ năng: Nhận biết hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.

3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Các ví dụ về hình chiếu, các hình vẽ 2.1-2.5.

2. HS: Bút chì, giấy A4, tẩy.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: (1 phút).

8A1:……………………………………………………………

8A2:……………………………………………………………

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Tại sao nói bản vẽ kĩ thuật là 1 ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật?

Bản vẽ có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống?

3. Đặt vấn đề: (1 phút) – Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép chiếu nào? Tên gọi hình chiếu trên bản vẽ như thế nào? Để biết được điều đó chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.

4. Tiến trình:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TRỢ GIÚP CỦA GV

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu (10 phút)

– HS lắng nghe và hình dung các hiện tượng đó

– Ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất sẽ tạo thành bóng của đồ vật.

– Phải có tia chiếu, vật thể được chiếu và mp chiếu.

– Mỗi điểm của vật thể có một tia chiếu đi qua, giao điểm của tia chiếu với mặt phẳng là HC của điểm đó.

– Muốn vẽ HC của vật thể, ta vẽ HC của các điểm thuộc vật thể đó.

– HS ghi bài vào vở.

– GV đưa ra 1 số ví dụ rồi từ hiện tượng ánh sáng chiếu lên đồ vật tạo nên bóng trên mặt đất, tường …hình thành được khái niệm hình chiếu

– Cho HS quan sát H2.1 và cho biết hình vẽ diễn tả nội dung gì?

– Bóng của đồ vật nhận được trên mặt đất gọi là hình chiếu của vật đó.

– Để có 1 hình chiếu phải có những yếu tố nào?

– GV hướng dẫn hs vẽ HC của một điểm: Để vẽ hình chiếu một điểm của vật thể phải làm như thế nào?

– Nêu cách vẽ hình chiếu của vật thể?

– GV làm thực nghiệm: dùng đèn pin chiếu bình hoa lên mặt tường để HS thấy được sự liên hệ giữa tia sáng và bóng của vật.

– Con người đã mô phỏng hiện tượng tự nhiên này để diễn tả hình dạng của vật thể bằng các phép chiếu.

– Rút ra KL về hình chiếu.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu (10 phút)

– HS quan sát hình vẽ

– Các tia chiếu không giống nhau

– Xuất phát từ 1 điểm, song song, vuông góc với mặt phẳng chiếu.

– HS lắng nghe. HS rút ra kết luận và ghi bài.

– Cho HS quan sát H2.2 yêu cầu:

+ Có nhận xét gì về các tia chiếu?

+ Các tia chiếu khác nhau như thế nào?

– GV nêu thêm các VD qua hiện tượng tự nhiên:

+ Ứng dụng ở rạp chiếu

+ Tia chiếu của ngọn đèn.

+ Các tia chiếu của ngọn đèn pha (có chảo hình parabol) song song với nhau

+ Tia sáng của mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất lúc 12h.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc (10 phút)

– HS tự quan sát.

– Dựa vào SGK và mô hình trả lời.

– Có 3 hình chiếu tương ứng với 3 mp chiếu: HC đứng, HC bằng, HC cạnh.

– HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Có 6 mặt.

+ Có 3 đôi mặt giống nhau.

+ Mỗi lần chiếu được 1 mặt của khối.

+ Cần 3 lần chiếu được 3 mặt chiếu.

– 3 HC suy từ 3 mp chiếu.

– Từ trước tới.

– Từ trên xuống.

– Từ trái sang.

– HS theo dõi

– HS quan sát trả lời.

– Vì dùng 1 hình chiếu không thể hiện đủ hình dạng của vật thể.

– GV cho hs quan sát tranh vẽ các mặt phẳng chiếu và mô hình 3 mặt phẳng chiếu.

– Hãy cho biết có các mặt phẳng chiếu nào và vị trí của các mặt phẳng đó như thế nào?

– Chúng ta có 3 mặt phẳng chiếu và mỗi mặt phẳng chiếu nhận được một hình chiếu tương ứng vậy có mấy hình chiếu? Đó là những hình chiếu nào?

– GV cho hs quan sát khối chữ nhật:

+ Khối hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt?

+ So sánh các mặt của khối, nhận xét.

+ Mỗi lần chiếu được bao nhiêu mặt của khối?

+ Phải cần mấy lần chiếu mới thể hiện được hết các mặt của khối?

+ Như vậy sẽ nhận được mấy hình chiếu?

– Để có hình chiếu đứng ta nhìn từ hướng nào để đến mp chiếu đứng?

– Để có hình chiếu bằng ta nhìn từ hướng nào để đến mp chiếu bằng?

– Để có hình chiếu cạnh ta nhìn từ hướng nào để đến mp chiếu cạnh?

+ GV lấy ví dụ 3 mặt phẳng chiếu đó là bảng, mặt đất, tường để dễ hiểu hơn và HS nhớ được 3 mặt phẳng chiếu.

+ Vật thể được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng chiếu?

– Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? Dùng 1 hình chiếu được không?

– GV kết luận và giải thích tại sao dùng 3 hình chiếu mà không phải là 1 hình?

Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí các hình chiếu trên bản vẽ (7 phút)

– HS chú ý quan sát.

– HS chỉ vị trí 3 hình chiếu.

– HS tự ghi bài và vẽ H2.5.

– Cho HS quan sát mô hình 3 mặt phẳng chiếu.

– GV hướng dẫn cách đưa các HC này về cùng một mặt phẳng để trình bày trên bản vẽ.

– GV mở các mặt phẳng chiếu ra để có vị trí các hình chiếu như H2.5.

– Vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ được sắp xếp như thế nào?

→ Trên BVKT, các HC của một vật thể được vẽ trên cùng một mp của bản vẽ. Đồng thời các HC phải được đặt sao cho các phần tương ứng cùng nằm trên các đường gióng thẳng đứng.

Hoạt động 5: Củng cố, hướng dẫn về nhà (1 phút)

– Học sinh trả lời các câu hỏi.

– Lắng nghe dặn dò

– Đọc trước bài 3.

– Thế nào là hình chiếu?

– Có những loại hình chiếu nào? Nêu vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật?

– HS trả lời câu hỏi trong SGK.

– Học ghi nhớ SGK

– Đọc trước bài 3.

5. Ghi bảng: I. Khái niệm về hình chiếu:

Khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.

II. Các phép chiếu:

Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu xuất phát từ một điểm

Phép chiếu song song: các tia chiếu song song với nhau.

Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mp chiếu.

III. Các hình chiếu vuông góc: 1. Các mặt phẳng chiếu:

Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng

Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng

Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh

2. Các hình chiếu:

Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới

Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.

Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái qua

IV. Vị trí các hình chiếu:

HC bằng ở dưới hình chiếu đứng.

HC cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.

* Lưu ý:

Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm.

Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt.

V. Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Skkn Phương Pháp Vẽ Hình Chiếu Trong Môn Công Nghệ 8

Phương pháp vẽ hình chiếu trong môn công nghệ 8

1. WTO: Tổ chức thương mại thế giới 2. HK: Học kì 3. THCS: Trung học cơ sở 4. SGK: Sách giáo khoa 5. HS : Học sinh 6. GV: Giáo viên

Gv: Phan Thanh Taâm

1

Tröôøng THCS Vónh Hoøa

Phương pháp vẽ hình chiếu trong môn công nghệ 8

PHẦN I: MỞ ĐẦU. I.

Bối cảnh của đề tài: Đất nước trong quá trình đổi mới, nhất là trong thời điểm này khi mà cả đất nước đã và

đang bước vào cuộc hội nhập toàn cầu WTO thì chủ trương của Đảng và nhà nước là phải phát triển và đẩy mạnh nền Công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, việc phát triển đó sẽ đưa nước ta trở thành một nước Công nghiệp. Để hoàn thành được điều đó thì không những phát triển các ngành nghề và tăng số lượng các trường dạy nghề ở các Tỉnh, thành phố mà các ngành nghề cần phải được đưa vào giảng dạy và hướng nghiệp ở các trường phổ thông nhằm gớp phần đạt mục tiêu giáo dục. Với sự mở mang của các ngành công nghiệp, nhất là ngành cơ khí chế tạo thì đòi hỏi bản vẽ phải thể hiện một cách chính xác, rõ ràng các vật thể được biểu diễn. Phương pháp vẽ các hình chiếu vuông góc là phương pháp cơ bản dùng để xây dựng các bản vẽ kĩ thuật. II.

Lí do chọn đề tài: Ngày nay tất cả các công trình, máy móc từ bé đến lớn, trước khi thi công, chế tạo đều

Gv: Phan Thanh Taâm

2

Tröôøng THCS Vónh Hoøa

Phương pháp vẽ hình chiếu trong môn công nghệ 8 được kiến thức cơ bản ở SGK nên tôi chọn đề tài: Phương pháp vẽ hình chiếu trong môn Công nghệ 8.

III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Đề tài thực hiện trong phạm vi nghiên cứu ở phẩn một – Vẽ kĩ thuật, đối tượng là HS lớp 8 Trường THCS Vĩnh Hòa. Thời gian nghiên cứu từ đầu năm học 2010 – 2011 đến năm học 2011 – 2012.

IV. Mục đích nghiên cứu: Tạo điều kiện thuận lợi để HS học tốt và có thể áp dụng những đều học được vào trong sản xuất và cuôc sống hằng ngày, đồng thời gớp phần giúp các em lựa chọn hướng đi thích hợp sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở. Tìm ra những giải pháp hữu hiệu để áp dụng trong việc giảng dạy, nhằm nâng cao chất lượng môn Công Nghệ ở đơn vị công tác, giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của việc học tập bộ môn Công Nghệ, từ đó làm cho học sinh càng thêm yêu thích môn học này.

V.

Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: Trong quá trình áp dụng sáng kiến của mình, bản thân tôi nhận thấy không chỉ học sinh

hiểu bài, kỹ năng được nâng cao hơn mà học sinh còn trở nên yêu thích môn học hơn rất nhiều. Hs không chỉ có thể vẽ được các hình chiếu trong SGK mà còn có thể vẽ được một số hình phức tạp do giáo viên đưa ra.

PHẦN II: NỘI DUNG I.

Cơ sở lý luận: Phương pháp dạy học môn Công Nghệ ở trường THCS phải luôn gắn liền việc dạy học

kiến thức, kỹ năng với việc giáo dục rèn luyện con người với việc phát triển trí tuệ của học sinh. Cần chú ý các điểm sau: – Phương pháp dạy học phải kích thích học sinh hứng thú, khơi dậy và phát huy năng lực hoạt động nhận thức độc lập, năng lực tự học của học sinh.

Gv: Phan Thanh Taâm

3

Tröôøng THCS Vónh Hoøa

Phương pháp vẽ hình chiếu trong môn công nghệ 8 – Việc dạy học học sinh trong tập thể (nhóm, tổ) là cần thiết, có tác dụng giáo dục học sinh biết đoàn kết, hợp tác giúp đỡ nhau trong học tập nhưng việc dạy học phải nhằm phát triển tới mức tối đa mọi cá nhân học sinh theo đúng mục tiêu đào tạo. – Giáo viên phải thường xuyên nắm được kết quả học tập của học sinh, nắm được những thuận lợi và khó khăn của học sinh để kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của mình. Bản thân học sinh cũng phải thường xuyên biết được kết quả học tập của mình để kịp thời điều chỉnh việc học. – Giáo viên cần nắm vững kiến thức trọng tâm, xây dựng hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh giải quyết tình huống học tập và áp dụng các biện pháp sư phạm để giáo dục và hình thành tác phong cho học sinh.

II.

Thực trạng của vấn đề: Trong thực tế hiện nay do đặc thù của môn học nên việc giảng dạy môn Công Nghệ 8

phần vẽ kĩ thuật đang gặp nhiều khó khăn. Phần vẽ kĩ thuật được phân bố vào học kì I trong khi đó một số kiến thức hình học không gian mới chỉ bắt đầu học ở học kì II môn Hình Học lớp 8, nên kết quả dạy và học chưa cao. Song kết quả chưa cao đó còn do những nguyên nhân sau: – Điều kiện cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn: không có tranh, các mẫu vật trực quan để giảng dạy. – Phân môn Vẽ kĩ thuật là một môn khó, đòi hỏi phải có trí tưởng tượng không gian tốt, phải thường xuyên được tiếp xúc với các vật thể mẫu, với những sản phẩm trong thực tế sản xuất. Sau khi dạy xong chương I. Tôi đã khảo sát để đánh giá, kết quả: + 20 % Hs không hiểu hình chiếu vuông góc là gì? Không phân biệt được hình chiếu vuông góc với hình chiếu trục đo. + 35 % Hs không vẽ được hình chiếu vuông góc. + 45 % Hs vẽ được hình chiếu nhưng vẫn còn thiếu sót. Rõ ràng HS đã thiếu đi những kĩ năng cơ bản về vẽ hình chiếu, do đó không đọc được nội dung của các bản vẽ kĩ thuật đơn giản ở SGK. Gv: Phan Thanh Taâm

4

Tröôøng THCS Vónh Hoøa

Phương pháp vẽ hình chiếu trong môn công nghệ 8

III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: Môn học này đòi hỏi HS phải tư duy, tưởng tượng cao, phải liên hệ được giữa thực tế và nội dung bài học. Trên cơ sở truyền kiến thức cho học sinh từ trực quan sinh động (các mẫu vật) đến tư duy trừu tượng (các bản vẽ, các quy ước) và trở về thực tế thì ta tiến hành các bước sau: 1. Một số loại nét vẽ cơ bản: a. Các nét vẽ:

Tên gọi

Nét vẽ

1. Nét liền đậm

Áp dụng

Cạnh thấy, đường bao thấy Đường đóng, đường kích thước,

2. Nét liền mảnh

đường gạch gạch . . .

3. Nét đứt

Cạnh khuất, đường bao khuất

4. Nét gạch chấm mảnh

Đường tâm, đường trục đối xứng…

b. Chiều rộng: Chiều rộng của nét vẽ lấy trong dãy kích thước sau: 0,13 ; 0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; 1 ; 1,4 ; 2 mm c. Cách vẽ: Đối với bản vẽ khổ nhỏ, chiều rộng (d) của nét đậm thường lấy bằng 0,5 mm và chiều rộng của nét mảnh lấy bằng d/2 (0,25mm). – Khe hở các nét đứt, nét gạch chấm mảnh lấy khoảng 3d. Gv: Phan Thanh Taâm

5

Tröôøng THCS Vónh Hoøa

Phương pháp vẽ hình chiếu trong môn công nghệ 8 – Các gạch ngắn trong nét đứt lấy khoảng 6d. – Các chấm trong nét gạch chấm mảnh 0,5d. – Các gạch trong nét gạch chấm mảnh lấy khoảng 12d.

Gv: Phan Thanh Taâm

6

Tröôøng THCS Vónh Hoøa

Phương pháp vẽ hình chiếu trong môn công nghệ 8

Hình 1

Gv: Phan Thanh Taâm

7

Tröôøng THCS Vónh Hoøa

Phương pháp vẽ hình chiếu trong môn công nghệ 8

Hình 2. Trong không gian lấy ba mặt phẳng P1, P2 và P3 vuông góc với nhau: – Mặt phẳng (P1) thẳng đứng (hình chiếu đứng) – Mặt phẳng (P2) nằm ngang (hình chiếu bằng) – Mặt phẳng (P3) nằm ở bên phải (hình chiếu cạnh) Dễ dàng nhận thấy rằng hình chiếu đứng của vật thể sẽ cho biết chiều cao và chiều dài của nó, còn hình chiếu bằng cho biết chiều rộng và chiều dài. Ba hình chiếu này bổ sung cho nhau sẽ cung cấp đầy các thông tin về hình dạng của vật thể. Để các hình chiếu nằm gọn trên cùng một mặt phẳng, sau khi chiếu người ta xoay mặp phẳng P 2 quanh trục Ox đưa về trùng với mặt phẳng P1, xoay mặp phằng P3 quanh trục Oz đưa về trùng với mặt phẳng P 1. Ta được hình vẽ như hình 3: Gv: Phan Thanh Taâm

8

Tröôøng THCS Vónh Hoøa

Phương pháp vẽ hình chiếu trong môn công nghệ 8

Hình 3.

* Cách vẽ hình chiếu của vật thể :

Gv: Phan Thanh Taâm

9

Tröôøng THCS Vónh Hoøa

Phương pháp vẽ hình chiếu trong môn công nghệ 8

4. Cách ghi kích thước: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật thể hiện độ lớn của vật thể, cần được ghi đầy đủ, rõ ràng. Muốn ghi kích thước cần vẽ các đường giống kích thước, đường ghi kích thước và viết chữ số kích thước. Một số quy định cơ bản về nguyên tắc ghi kích thước: -Chữ số kích thước chỉ trị số kích thước thật của vật thể, nó không phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ. Gv: Phan Thanh Taâm

10

Tröôøng THCS Vónh Hoøa

Phương pháp vẽ hình chiếu trong môn công nghệ 8 – Trên bản vẽ kĩ thuật không ghi đơn vị đo sau trị số đo độ dài (mm) – Chữ số kích thước viết ở phía trên đường kích thước. – Các đường giống không được cắt qua các đường kích thước. – Kích thước của đường tròn được ghi như sau (Hình 8a ), trước con số kích thước đường kính có ghi kí hiệu . – Những cung bé hơn nửa đường tròn được ghi kích thước bán kính kèm thêm kí hiệu R ở phía trước. (Hình 8b) 12

R6

Hình 8 a

Hình 8 b

IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: Qua thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tôi thấy chất lượng của học sinh có sự chuyển biến, đa số học sinh vẽ được các hình chiếu từ đơn giản đến phức tạp. Trong tiết học thì các em rất hứng thú học tập, tích cực giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài và còn tự bản thân nêu ra những vấn đề mà khi quan sát để cùng các bạn và giáo viên xây dựng kiến thức nội dung bài học được tốt hơn. Trên cương vị là một giáo viên, tôi cũng vững vàng hơn trong chuyên môn, tôi rất vui mừng khi thấy các học sinh của mình ham thích môn học và ứng dụng vào trong cuộc sống hằng ngày. Sau khi học xong phần I – Vẽ kĩ thuật của môn Công nghệ 8. Với phương pháp dạy trên, tôi tổ chức khảo sát để đối chứng, so sánh với đấu năm. Kết quả: Gv: Phan Thanh Taâm

11

Tröôøng THCS Vónh Hoøa

Phương pháp vẽ hình chiếu trong môn công nghệ 8 + 85 % học sinh vẽ được hình chiếu vuông góc. + 15 % học sinh vẽ được hình chiếu vuông góc nhưng còn một ít thiếu sót .

PHẦN III: KẾT LUẬN. I.

Bài học kinh nghiệm: Bản thân tôi nhận thấy rằng việc tự học, tự nghiên cứu để không ngừng trao dồi kiến

thức, về phương pháp giảng dạy là một việc làm vô cùng cần thiết, giúp học sinh hiểu bài sâu sắc, hứng thú, say mê học bộ môn công nghệ. Có như vậy mới đáp ứng được lòng tin yêu của học sinh và yêu cầu của xã hội nhất là trong thời buổi Công nghiệp hóa – hiện đại hóa hiện. Để đạt được những điều như trên, bên cạnh việc tự học, tự rèn, tự nghiên cứu thì người giáo viên còn phải có nhiệt huyết, yêu nghề, tận tâm với học sinh. Giáo viên phải có tinh thần học hỏi, nâng cao hiểu biết cho bản thân của mình, do đó việc học hỏi thêm qua việc dự giờ đồng nghiệp, để lắng nghe ý kiến rút kinh nghiệm của đồng nghiệp và Ban giám hiệu cũng là một bài học vô cùng quí giá đối với bản thân mỗi giáo viên. Kết hợp tốt các phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng bộ môn, phát huy tính tích cực của người học, giáo viên phải biết hướng học sinh tìm ra tri thức thông qua mô hình, những hình ảnh trực quan sinh động giúp các em dễ hiểu bài, nắm sâu kiến thức hiểu bài ngay trên lớp và còn say mê hứng thú học tập bộ môn công nghệ nhiều hơn nữa. Cuối cùng để biết được một bài giảng đã đạt được ở mức độ nào, thì bản thân phải lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, cán bộ chuyên môn của tổ mang lưới nhận xét góp ý và đồng thời giáo viên cũng phải quan sát thái độ, sự nắm bắt kiến thức của học sinh từ đó rút kinh nghiệm cho những tiết học sau đạt hiệu quả hơn.

II.

Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm: Tóm lại việc nâng cao chất lượng giảng dạy vẽ kĩ thuật ở môn công nghệ 8 bậc THCS

là một trong những nhiệm vụ quan trọng của mỗi GV. Để đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội thì đòi hỏi trước hết phải phát triển nguồn lực con người, cụ thể là phát triển thế hệ tương lai có trí thức, năng lực, biết cách tự học, rèn luyện các kĩ năng tư duy sáng tạo, Gv: Phan Thanh Taâm

12

Tröôøng THCS Vónh Hoøa

Phương pháp vẽ hình chiếu trong môn công nghệ 8 biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế vì thế mỗi GV phải quan tâm đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng của đào tạo góp phần cùng ngành Giáo dục thực hiện thắng lợi mục tiêu giáo dục của bậc học THCS, cung cấp một lực lượng lao động có tay nghề, có phẩm chất tốt đẹp đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa.

III. Khả năng ứng dụng, triển khai: Với một số phương pháp như đã nêu ở trên, tôi thiết nghĩ tất cả GV đang giảng dạy môn Công nghệ 8 đều có thể áp dụng rất dễ dàng với mọi điều kiện của một trường THCS và tin chắc rằng chất lượng của HS sẽ được nâng cao.

Người viết

Gv: Phan Thanh Taâm

13

Tröôøng THCS Vónh Hoøa

Phương pháp vẽ hình chiếu trong môn công nghệ 8

Phan Thanh Tâm

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa Công nghệ 8 – Nhà xuất bản Giáo dục 2. Sách giáo viên Công nghệ 8 – Nhà xuất bản Giáo dục 3. Sách thiết kế Công nghệ 8 – Nhà xuất bản Giáo dục 4. Sách bài tập Công nghệ 8 – Nhà xuất bản Giáo dục 5. Sách vẽ kĩ thuật – Nhà xuất bản Giáo dục

Gv: Phan Thanh Taâm

14

Tröôøng THCS Vónh Hoøa

Phương pháp vẽ hình chiếu trong môn công nghệ 8

1

Phần I: Mở đầu I.

Bối cảnh của đề tài

2

II.

Lí do chọn đề tài

2

III.

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

3

IV.

Mục đích nghiên cứu

3

V.

Điểm mới trong kết quả nghiên cứu

3

Gv: Phan Thanh Taâm

15

Tröôøng THCS Vónh Hoøa

Phương pháp vẽ hình chiếu trong môn công nghệ 8 Phần II: Nội dung I.

Cơ sở lí luận

3

II.

Thực trạng của vấn đề

4

III.

Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề

4

IV.

Hiệu quả của sáng khiến kinh nghiệm

10

Phần III: Kết luận I.

Bài bài học kinh nghiệm

11

II.

Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm

11

III.

Khả năng ứng dụng, triển khai

12

IV.

Những kiến nghị, đề xuất

12

Tài liệu tham khảo

13

14

Gv: Phan Thanh Taâm

16

Tröôøng THCS Vónh Hoøa