Top 12 # Cách Vẽ Hình Chiếu Khối Đa Diện Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Bài 4. Bản Vẽ Các Khối Đa Diện

Bản vẽ các khối đa diệnBài 4Giáo viên : Nguyễn Thị Xuân Hằng.Đơn vị : Trường THCS Đình Tổ – Thuận ThànhHình hộp chữ nhật Mục tiêu:

1. Biết được các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2. Hiểu rõ sự tương quan giữa hình chiếu trên bản vẽ và vật thể.

Hình hộp chữ nhật được bao bởi sáu hình chữ nhật. 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật?H.4.2 Hình hộp chữ nhật

Hãy cho biết khối đa diện ở hình bên được bao bởi các hình gì? Với a : chiều dài b : chiều rộng c : chiều cao BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNBài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNBài 4:II. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật: Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình hộp chữ nhật (h.4.3), sau đó đối chiếu với hình 4.2 và trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào ô trống trong bảng 4.1 Các hình 1, 2, 3 là các hình chiếu gì?Chúng có hình dạng như thế nào? Chúng thể hiện các kích thước nào của hình hộp chữ nhật? BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNBài 4:habH 4.2H 4.3Bảng 4.1 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNBài 4:habH 4.2H 4.3Bảng 4.1 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNBài 4:Bảng 4.1 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNBài 4:II. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

1. Thế nào là hình hộp chữ nhật? 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật: III. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỀU1. Thế nào là hình lăng trụ đều?Hãy cho biết khối đa diện ở hình bên được bao bởi các hình gì? Với a : chiều dài cạnh đáy b : chiều cao đáy c : chiều cao lăng trụ Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.H4.4 Hình lăng trụ đều BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNBài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNBài 4:III. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỀU2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều:

Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình lăng trụ tam giác đều (h.4.5), sau đó đối chiếu với hình 4.4 và trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào các ô trong bảng 4.2Các hình 1, 2, 3 là các hình chiếu gì?Chúng có hình dạng như thế nào? Chúng thể hiện các kích thước nào của hình lăng trụ tam giác đều? BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNBài 4:habH 4.4H 4.5Bảng 4.2 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNBài 4:habH 4.4H 4.5Bảng 4.2 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNBài 4:Bảng 4.2 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNBài 4:1. Thế nào là hình chóp đều?IV. HÌNH CHÓP ĐỀU:Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.H4.6 Hình chóp đềuHãy cho biết khối đa diện ở bên được bao bởi các hình gì? Với a : chiều dài cạnh đáy h : chiều cao hình chóp BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNBài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNBài 4:IV. HÌNH CHÓP ĐỀU:2. Hình chiếu của hình chóp đều:Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình chóp đều đáy vuông (h.4.7), sau đó đối chiếu với hình 4.6 và trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào các ô trong bảng 4.3:

Các hình 1, 2, 3 là các hình chiếu gì?Chúng có hình dạng như thế nào? Chúng thể hiện các kích thước nào của hình lăng trụ tam giác đều? BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNBài 4:haaH 4.7 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNBài 4:haaH 4.7 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNBài 4:Bảng 4.3 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNBài 4:Bài 4:Thường chỉ dùng 2 hình chiếu để biểu diễn hình lăng trụ hoặc hình chóp: một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng và kích thước đáy. Chú ý: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆNBài 4:1. Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng.2. Mỗi hình chiếu thể hiện được hai trong ba kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao của khối đa diện.Ghi nhớ:Bài tập SGK (Đọc yêu cầu sgk )ABC123Bảng 4.4

Bài 4 Bản Vẽ Các Khối Đa Diện

Ngày soạn: ngày/tháng/năm Ngày dạy: ngày/tháng/năm; lớp ……..Ngày dạy: ngày/tháng/năm; lớp ……..

TIẾT: 4BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức – Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2. Kỹ năng – Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 3. Thái độ – Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên – SGK, giáo án, bảng phụ, tranh vẽ, mô hình khối đa diện, phấn màu, thước thẳng… 2. Chuẩn bị của học sinh – SGK, vở ghi,đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Cho biết hình chiếu là gì? có mấy loại hình chiếu? Đáp án: – Vật thể được chiếu lên mặt phẳng. Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu. – Có 3 loại hình chiếu: Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. 3. Bài mới * Vào bài Khối đa diện là một khối được bao bởi các hình đa giác phẳng. Để nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều… Và để đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp, hình lăng trụ, hình chóp đều… Chúng ta cùng đi nghiên cứu bài “Bản vẽ các khối đa diện” Hoạt động 1: : Tìm hiểu khối đa diện.Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Bao bởi các hình đa giác phẳng.

– Ví dụ: thước kẻ, hộp mực…

– Ghi nhận thông tin.

Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật.Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– GV cho học sinh quan sát hình 4.2 và cho biết khối đa diện ở hình được bao bởi các hình gì?? Thế nào là hình hộp chữ nhật?? Các cạnh và các mặt của hình hộp có đặc điểm gì?

II. Hình hộp chữ nhật 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật.– Quan sát và trả lời.– Được bao các hình chữ nhật.

– Là hình được bao bởi 6 hình chữ nhật.– Hình hộp chữ nhật có:+ a: chiều dài+ b: chiều rộng+ c: chiều cao

– Ghi nhận thông tin

2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật.– Quan sát và trả lời câu hỏi.

– Hình chiếu đứng, bằng, cạnh.– Chiều dài, rộng, cao.

– Hoạt động nhóm hoàn thành bảng.

– Quan sát, ghi nhận thông tin.

Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng trụ đều.

Giải Vbt Công Nghệ 8 Bài 4. Bản Vẽ Các Khối Đa Diện

Bài 4. Bản vẽ các khối đa diện

I. KHỐI ĐA DIỆN (Trang 8-vbt Công nghệ 8)

Hãy kể tên ba vật thể có dạng các khối đa diện khác nhau mà em biết

Lời giải:

1. Quả địa cầu có hình cầu

2. Kim tự tháp có hình chóp đều

3. Hộp giày có hình hộp chữ nhật

II. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Trang 8-vbt Công nghệ 8)

– Hãy tìm cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (…) trong mệnh đề sau:

Lời giải:

Hình hộp chữ nhật được bao bởi sáu hình chữ nhật.

– Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình của hình hộp chữ nhật (hình 4.3 SGK) và trả lời các câu hỏi kèm theo bằng cách điền vào các cột của bảng 4.1

Lời giải:

III. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỀU (Trang 8-vbt Công nghệ 8)

– Hãy tìm các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (…) trong câu sau:

Lời giải:

Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là các hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.

– Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình lăng trụ tam giác đều (hình 4.5 SGK) và trả lời các câu hỏi kèm theo bằng cách điền vào các cột của bảng 4.2

Lời giải:

IV. HÌNH CHÓP ĐỀU (Trang 9-vbt Công nghệ 8)

– Hãy tìm các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (…) trong câu sau:

Lời giải:

Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh

– Hãy đọc bản vẽ các hình chiếu của hình chóp đều đáy vuông (Hình 4.6 SGK) và trả lời các cẩu hỏi kèm theo bằng cách điền vào các cột của bảng 4.3

Lời giải:

Câu 1 (Trang 9-vbt Công nghệ 8): Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều (h.4.4) song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì?

Lời giải:

– Hình chiếu cạnh là hình chữ nhật.

Câu 2 (Trang 9-vbt Công nghệ 8): Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đấy hình vuông (h.4.6) song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì?

Lời giải:

– Hình chiếu cạnh là hình tam giác đều.

Bài tập (Trang 10-vbt Công nghệ 8): Cho các bản vẽ hình chiếu 1, 2 và 3 của các vật thể (h.4.8):

a) Hãy xác định hình dạng của các vật thể đó.

b) Đánh dấu (x) vào ô thích hợp của bảng 4.4 để chỉ rõ sự tương quan giữa các bản vẽ 1, 2, 3 (h.4.8) với các vật thể A, B, C (h.4.9).

Lời giải:

Các bài giải vở bài tập Công nghệ lớp 8 (VBT Công nghệ 8) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Tiết 5 : Bài Tập Thực Hành Đọc Bản Vẽ Các Khối Đa Diện

– HS biết được cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật,cách kẽ khung tên.

– Phát huy cho học sinh trí tưởng tượng không gian , kỹ năng đo đạc, vẽ , trình bày bản ve.

– Mô hình các vật thể A,B,C,D sgk

– Bảng phụ hướng dẫn cách bố trí bài vẽ thực hành (phần trả lời câu hỏi , phần vẽ hình , phần khung tên).

– Bảng vẽ hoàn chỉnh trên khổ giấy A4.

– HS : Chuẩn bị dụng cụ vẽ , giấy vẽ .

Ngày giảng : 21/9/2006 -Tiết 5 : Bài Tập Thực hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I/ MỤC TIÊU: HS đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện . HS biết được cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật,cách kẽ khung tên. Phát huy cho học sinh trí tưởng tượng không gian , kỹ năng đo đạc, vẽ , trình bày bản ve.õ II/ CHUẨN BỊ: Mô hình các vật thể A,B,C,D sgk Bảng phụ hướng dẫn cách bố trí bài vẽ thực hành (phần trả lời câu hỏi , phần vẽ hình , phần khung tên). Bảng vẽ hoàn chỉnh trên khổ giấy A4. HS : Chuẩn bị dụng cụ vẽ , giấy vẽ . III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu của bài thực hành ,cách trình bày nội dung và trình tự tiến hành . +Mục tiêu bài thực hành (sgk) +Nội dung chính của bài thực hành : -Hoàn thành bảng 5.1 -Chọn một trong các vật thể A, B, C, D để vẽ hình chiếu đứng , hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh . Bố trí bài vẽ cân đối trên giấy A4 , kẽ khung tên như bài thực hành trước , Hoạt động 2 : Tổ chức thực hiện : +GV giới thiệu mô hình các vật thể A, B, C, D A B C D +HS xác định các hình chiếu tương ứng của các vật thể , hoàn thành bảng 5.1 : A-2, B-1, C-4, D-3 +GV hướng dẫn học sinh cách vẽ : -Chọn vật thể theo ý thích .(một vật thể ) -Đo kích thước các hình chiếu đứng và bằng của vật thể đã chọn , vẽ lại hình chiếu đứng và hình chiếu bằng đó theo tỷ lệ 1:2 . -Xác định các kích thước tương ứng để vẽ hình chiếu cạnh . -Thực hiện vẽ theo 2 bước : bước vẽ mờ – bước tô đậm HS thực hành bài vẽ , GV theo dõi , hướng dẫn từng học sinh vẽ . Hoạt động 3 : Tổng kết và đánh giá bài thực hành : GV nhận xét giờ thực hành về các vấn đề : +Quá trình chuẩn bị của HS cho giờ thực hành . +Thực hiện quy trình thực hành +Thái độ học tập cuả HS . HS tự đánh giá bài làm của mình theo mục tiêu bài học . GV thu bài chấm , trả bài và nhận xét kết quả thực hành trong giờ học sau . HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : -Đọc bài 5 , khuyến khích HS tự làm một trong các mô hình A, B, C, D bằng vật liệu mềm (bằng xốp)