Top 14 # Cách Vẽ Biểu Đồ Lực Dọc Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Cách Vẽ Biểu Đồ Nội Lực Cho Khung

Cách vẽ biểu đồ nội lực cho khung

* S ¬ ®å 1 q = 5 KN/ m P =10KN KN A C XA B 4m 1m ya =7,5 KN yB = 22,5 KN 10 10 7,5 D 4-x =2,5m B C Q Q A x = 1,5m KN 12 ,5 10 D MM 0 0 A B C KN.m 5,625 tr×nh tù c¸c b. Thay đổi màu sắc biểu đồ trong PowerPoint . Ví dụ vẽ biểu đồ nội lực hệ dầm và khung [ pdf1 ][ video1 ][ pdf2 ][ video2 ][ pdf3 ] Tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp chuyển cách vẽ biểu đồ nội lực cho khung vị Từ nội lực do M tr =1; M ph =1 xác định được nội lực trong các thanh dàn do các cặp mômen đầu dàn bằng cách nhân tương ứng chúng với nội lực do mômen đơn vị rồi cộng lại, ví dụ cặp M maxtr, Mtư trong bảng 4.1 ,lấy M maxtr nhân với cột 17 và M tư nhân với cột 18 rồi. Đây là một công cụ dễ sử dụng, chỉ cần thực hiện những bước sau:Lựa chọn các thành viên của nhóm cải tiến năng suất – chất lượng Cách vẽ biểu đồ trong Word chưa có sẵn bảng dữ liệu. Các biểu đồ hiển thị dữ liệu ở dạng đồ họa có thể giúp bạn và người xem hình dung mối quan hệ giữa dữ liệu May 08, 2017 · Đường kính cốt dọc phụ 12. Vẽ biểu đồ nội lực cho hệ khung sau H.2.5. Jul 01, 2016 · Làm thế nào để sơ đồ hình ảnh trong word không chạy lung tung. 1.1) Vẽ cỏc biểu đồ nội lực: Momen uốn MP , lực cắt QP , lực dọc NP trờn hệ siờu tĩnh đó cho.

[VIDEO 1] Cách vẽ biểu đồ nội lực đơn giản, dễ hiểu nhất – Duration: 21:33 Apr 06, 2018 · Cách vẽ đường ảnh hưởng cho hệ khung thường – Duration: Vẽ biểu đồ nội lực cho khung đơn giản P2- Cơ học kết cấu – Duration: 9:06. Bước 1: Mở Microsoft Excel.Chọn phần dữ liệu muốn vẽ biểu đồ …. Bài 2 – Vẽ biểu đồ nội lực dầm chịu uốn – chúng tôi Đây là bài tập số 2, chương uốn ngang phẳng. 1.2 Nội lực 10 1.3 Quan hệ vi phân giữa nội lực và tải trọng 14 5.2 Biểu đồ lực dọc 58 5.3 Công thức ứng suất 60 cách vẽ biểu đồ nội lực cho khung 5.4 Biến dạng của thanh 61 5.5 Độ bền và độ cứng 65 5.6 Bài toán siêu tĩnh 66 Kêt luận chương 5 69 13.5. May 09, 2018 · Vẽ biểu đồ lực cắt và momen uốn cho thanh dầm Nhìn qua một chút thì ta thấy dầm của chúng ta được đặt trên gối tựa cố định A và trên gối tựa di động B. Bên dưới thể hiện các biểu đồ riêng ấy cho nửa dầm ( vẽ chung 6 biểu đồ riêng này trên cùng 1 trục với cùng 1 tỉ lệ ).

Excel hỗ trợ nhiều loại biểu đồ để giúp bạn hiển thị dữ liệu theo cách thức có ý nghĩa với người xem của bạn, ví dụ như biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ hình tròn,….Bạn cũng có thể tạo biểu đồ kết hợp bằng cách sử dụng các loại biểu đồ khác nhau trong cùng 1 biểu đồ Nội quy diễn đàn. Tài liệu tham khảo môn sức bền vật liệu với chuyên đề 1b Biểu đồ nội lực. Microsoft Word không chỉ là công cụ giúp bạn soạn thảo cách vẽ biểu đồ nội lực cho khung văn bản đơn thuẩn mà nó giúp các bạn có thể tạo sơ đồ, biểu đồ ngay trên Word mà không cần sử dụng thêm bất kì phần mềm nào khác. 2.6. Bài viết này hay quá, em đang phải vẽ biểu đồ mômen lực trong sức bền vật liệu. Từ nội lực do M tr =1; M ph =1 xác định được nội lực trong các thanh dàn do các cặp mômen đầu dàn bằng cách nhân tương ứng chúng với nội lực do mômen đơn vị rồi cộng lại, ví dụ cặp M maxtr, Mtư trong bảng 4.1 ,lấy M maxtr nhân với cột 17 và M tư nhân với cột 18 rồi.

KIỂM TRA CHIỀU DÀY BẢN ĐỐI VỚI LỰC CẮT 32. Cách tạo biểu đồ trong Microsoft Excel cho macOS. Khung của biểu đồ này là một hình chữ nhật và mỗi đối tượng là mỗi miền khác nhau, được xếp chồng lên nhau. 2.1 Tìm kiếm vẽ biểu đồ nội lực cho khung , ve bieu do cách vẽ biểu đồ nội lực cho khung noi luc cho khung tại 123doc – Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam. Cách chèn biểu đồ. Trong các phiên bản này có hỗ trợ thêm nhiều loại biểu đồ mới, cách tùy biến biểu đồ đa dạng hơn.

Vẽ Biểu Đồ Nội Lực Cho Dầm Và Khung

Hướng dẫn vẽ biểu đồ nội lực cho dầm và khung bằng phương pháp mặt cắt (Sức bền Vật liệu)

1. Các khái niệm cơ bản.

1.1 Ngoại lực.

Khái niệm: là lực của môi trường bên ngoài hoặc của vật thể khác tác dụng lên vật đang xét.

Phân loại:

+ Tải trọng: là những lực biết trước, thông thường được xác định theo các tiêu chuẩn.

+ Phản lực: là những lực không biết trước, chỉ có khi có tải trọng tác dụng và nó phát sinh tại vị trí liên kết.

1.2 Liên kết và các loại liên kết.

+ Liên kết cố định (gối cố định): Tại gối cố định có hai phản lực liên kết là H và V theo hai phương là x và y, chọn chiều tùy ý. (Tính ra âm kết luận ngược chiều quy ước).

+ Gối di động: Tại gối di động có một phản lực liên kết là V theo phương vuông góc với phương trượt, chọn chiều tùy ý. (Tính ra âm kết luận ngược chiều quy ước).

+ Liên kết ngàm (đây là liên kết cứng): Tại liên kết ngàm có hai phản lực liên kết là H và V theo hai phương là x và y và một mômen là M chống lại sự quay, chọn chiều tùy ý. (Tính ra âm kết luận ngược chiều quy ước).

2. Biểu đồ nội lực.

Bước 2: Chia đoạn dựa vào sự thay đổi của ngoại lực tác dụng.

Bước 3: Xác định nội lực trong từng đoạn.

Bước 4: Vẽ biểu đồ.

3. Ví dụ và bài tập.

Bài 1: Cho dầm chịu lực như hình vẽ:

Yêu cầu: Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm sau bằng phương pháp mặt cắt:

Bài làm

+ Xét đoạn AB: z = [0;a]

+ Xét đoạn BC: z = [0;a]

+ Xét đoạn CD: z = [0;a]

+ Vẽ biểu đồ:

Bài 2: Vẽ biểu đồ nội lực cho khung sau:

Bài làm

Tương tự cách cắt như bài trên, ta cắt đoạn AB, BC, CD. Sau đó ta vẽ được biểu đồ nội lực sau:

Cân bằng nút:

Admin: Mr. Shin

Liên hệ: Bộ môn Kỹ thuật cơ khí – Đại học Mỏ Địa chất.

Số điện thoại: 0243.755.0500

Đào tạo đại học: Chuyên ngành Công nghệ Chế tạo máy.

Đào tạo đại học: Chuyên ngành Máy và Tự động thủy khí.

Đào tạo Sau đại học: Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí.

Trang Fanpage: https://www.facebook.com/ktck.humg/

Email: bomonktck.humg@gmail.com

Website: www.ktck-humg.com

Cách Vẽ Các Dạng Biểu Đồ

em vừa mới dạo net,chôm đc mấy cái này,zìa cho mấy bác tham khảo để làm tốt fần tự luận môn Địa lý (vẽ biểu đồ) 1.1 Biểu đồ hình cột

*Dạng này sử dụng để chỉ sự khác biệt về qui mô khối lượng của 1 hay 1 số đối tượng địa lí hoặc sử dụng để thực hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng

Ví dụ : Vẽ biểu đồ so sánh dân số , diện tích …của 1 số tỉnh (vùng , nước )hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa , ngô , điện , than…)của 1 số địa phương qua 1 số năm

*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình cột

Bước 1 : Chọn tỉ lệ thích hợp

Bước 2: Kẻ hệ trục vuông góc (trục đứng thể hiện đơn vị của các đại lượng , trục ngang thể hiện các năm hoặc các đối tượng khác nhau ) : Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện trên giấy : Hoàn thiện bản đồ ( ghi các số liệu tương ứng vào các cột tiếp theo vẽ kí hiệu vào cột và lập bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu đồ )

*Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặp

+Biểu đồ cột đơn

+Biểu đồ cột chồng

+Biểu đồ cột đơn gộp nhóm (loại này gồm 2 loại cột ghép cùng đại lượng và cột ghép khác đại lượng )

+Biểu đồ thanh ngang

http://onthi.com/store/pictures/orig…e_picture3.png Biểu đồ cột chồnghttp://onthi.com/store/pictures/orig…g_picture4.png Biểu đồ cột đơnhttp://onthi.com/store/pictures/orig…n_picture2.pngLưu ý : Các cột chỉ khác nhau về độ cao còn bề ngang của các cột phải bằng nhau .Tùy theo yêu cầu cụ thể mà vẽ khoảng cách các cột bằng nhau hoặc cách nhau theo đúng tie lệ thời gian . Cần lưu ý là ở biểu đồ hình cột thì việc thể hiện độ cao của các cột là điều quan trọng hơn cả bởi vì nó cho thấy rõ sự khác biệt vì qui mô số lượng giữa các năm hoặc các đối tượng cần thể hiện . Còn về khoảng cách các năm, nhìn chung cần theo đúng tỉ lệ . Tuy nhiên , trong 1 số trường hợp có thể vẽ khoảng cách các cột bằng nhau để đảm bảo tính trực quan và tính thẩm mĩ của biểu đồ

2 Biểu đồ đường _đồ thị

* Đồ thị hay còn gọi là đường biểu diễn hoặc biểu đồ dạng đường , là dạng biểu đồ dùng để thể hiện tiến trình phát triển , sự biến thiên của các đối tượng qua thời gian

*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ đường _đồ thị : Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc (trục đứng thể hiện độ lớn của các đối tượng như số người , sản lượng , tỉ lệ %.. còn trục nằm ngang thể hiện thời gian )

Bước 2 : Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục ( chú ý tương quan giữa độ cao của trục đứng và độ dài của trục nằm ngang sao cho biểu đồ đảm bảo được tính trực quan và mĩ thuật ) : Căn cứ vào các số liệu của đề bài và tỉ lệ đã xác định đẻ tính toán và đánh giá dấu tọa độ của các điểm mốc trên 2 trục . Khi đánh dấu các năm trên trục ngang cần chú ý đến tỉ lệ (cần đúng tỉ lệ cho trước) . Thời điểm năm đầu tiên nằm trên trục đứng

Bước 4: Hoàn thiện bản đồ ( ghi số liệu vào bản đồ , nếu sử dụng kí hiệu thì cần có bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu dồ )

Lưu ý : + Nếu vẽ 2 hoặc nhiều đường biểu diễn có chung 1 đơn vị thì mỗi đường cần dùng 1 kí hiệu riêng biệt và có chú giải kèm theo

+Nếu vẽ 2 đường biểu diễn có đơn vị khác nhau thì vẽ 2 trục đứng ở 2 bên biểu đồ , mỗi trục thể hiện 1 đơn vị

+Nếu phải vẽ nhiều đường biểu diễn mà số liệu đã cho lại thuộc nhiều đơn vị khác nhau thì phải tính toán để chuyển số liệu thô (số liệu tuyệt đối với các đơn vị khác nhau ) sang số liệu tinh (số liệu tương dối , với cùng đơn vị thông nhất là đơn vị % ). Ta thường lấy số liệu năm đầu tiên là ứng với 100% , số liệu của các năm tiếp theo là tỉ lệ % so với năm đầu tiên . Sau đó ta sẽ vẽ đường biểu diễn

http://onthi.com/store/pictures/orig…g_picture6.png Biểu đồ hình tròn

*Thường dùng để biểu diễn cơ cấu thành phần của 1 tổng thể và qui mô của đối tượng cần trình bày .Chỉ được thực hiện khi đánh giá trị tính của các đại lượng được tính bằng % và các giá trị thành phần cộng lại bằng 100%

Ví dụ : Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế Việt Nam .. *Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình tròn : Xử lí số liệu ( Nếu số liệu của đề bài cho là số liệu thô ví dụ như tỉ đồng , triệu người thì ta phải đổi sang số liệu tinh qui về dang %

Bước 2 : Xác định bán kính của hình tròn : Bán kính của hình tròn cần phù hợp với khổ giấy để đảm bảo tính trực quan và mĩ thuật cho bản đồ .Trong trường hợp phải vẽ biểu đồ bằng những hình tròn có bán kính khác nhau thì ta phait tính toán bán kính cho các hình tròn

Bước 3 : Chia hình tròn thành những nan quạt theo đúng tỉ lệ và trật tự của các thành phần có trong đề bài cho

Lưu ý : toàn bộ hình tròn là 360 độ , tướng ứng với tỉ lệ 100% . Như vậy , tỉ lệ 1% ứng với 3,6 độ trên hình tròn

+Khi vẽ các nan quạt nên bắt đầu từ tia 12 giờ và lần lượt vẽ theo chiều thuận với chiều quay của kim đồng hồ .Thứ tự các thành phần của các biểu đồ phải giống nhau để tiện cho việc so sánh : Hoàn thiện bản đồ (ghi tỉ lệ của các thành phần lên biểu đồ ,tiếp ta sẽ chọn kí hiệu thể hiện trên biểu đồ và lập bant chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu đồ )

* Một số dạng biểu đồ hình tròn

+Biểu đồ hình tròn (như đã giới thiệu ở trên )

+Biểu đồ từng nửa hình tròn ( thể hiện trên nửa hình tròn nên tỉ lệ 100% ứng với 180độ và 1% ứng với 1,8 độ . Các nan quạt sẽ được sắp xếp trong 1 nửa hình tròn )

+Biểu đồ hình vành khăn

http://onthi.com/store/pictures/orig…u_picture1.png

Biểu đồ miền

*Biểu đồ miền còn được gọi là biểu đồ diện .Loại biểu đồ này thể hiện được cả cơ cấu và động thái phát triển của các đối tượng .Toàn bộ biểu đồ là 1 hình chữ nhật (hoặc hình vuông ), trong đó được chia thành các miền khác nhau

Ví dụ : Biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản lượng của các ngành nông nghiệp nhóm A và nhóm B (thời kì 1998 _2007)

*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ miền

Bước 1 : Vẽ khung biểu đồ

Bước 2: Vẽ ranh giới của miền

Bước 3 : Hoàn thiện biểu đồ (tương tự như các cách vẽ trên)

*Một số dạng biểu đồ miền thường gặp :

+ Biểu đồ miền chồng nối tiếp

+Biểu đồ chồng từ gốc tọa độ

Hình biểu diễn :

Chúc các em HS ôn thi tốt !

Cách Vẽ Biểu Đồ Địa Lí

Chñ ®Ò 1: Thø 4 ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2009 ( Tõ tiÕt 1 ®Õn tiÕt 6 ) CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ Môc tiªu: – Vẽ biểu đồ chỉ sử dụng một màu mực (không được dùng viết đỏ và viết chì).- Xem kỹ đơn vị mà đề bài cho (đơn vị thực tế hay đơn vị %).- Nếu cần có thể chuyển đơn vị thích hợp, tính toán chính xác.- Vẽ biểu đồ sạch sẽ, theo thứ tự của đề bài.- Ký hiệu rõ ràng, ghi số liệu và chú thích đầy đủ.- Ghi tựa đề cho biểu đồ đã vẽ. II. C¸ch nhËn biÕt vµ vÏ biÓu ®å PHẦN I: NHẬN BIẾT SỐ LIỆU ĐỂ XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ CẦN VẼ Cơ cấu, tỉ lệ % trong tổng số 1 hoặc 2 mốc năm (nhiều thành phần) Biểu đồ TRÒN 3 mốc năm trở lên (ít thành phần) Biểu đồ MIỀN à Biểu đồ Tròn : Mô tả cơ cấu các thành phần trong một tổng thể à Biểu đồ miền : Vừa Mô tả cơ cấu các thành phần trong một tổng thể; vừa mô tả động thái PT của hiện tượng Tình hình phát triển Biểu đồ ĐƯỜNG Biểu đồ CỘT Tốc độ tăng trưởng à Mô tả động thái PT của hiện tượng. à SS mối tương quan về độ lớn giữa các hiện tượng PHẦN II: NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU Cơ cấu So sánh từng thành phần ở mỗi mốc thời gian tăng hay giảm, thành phần này hơn hay kém thành phần kia bao nhiêu lần ở mỗi giai đoạn. Tỉ lệ % trong tổng số So sánh hai thành phần -Tình hình phát triển qua các năm -Tốc độ tăng trưởng qua các năm Nhận xét tăng hay giảm ở mỗi mốc thời gian (giai đoạn nào nhanh, nhanh nhất… giai đoạn nào giảm, giảm nhiều nhất …) PHẦN III: CÁCH VẼ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ I. Biểu đồ TRÒN: * Khi nào vẽ biểu đồ TRÒN? Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ TRÒN hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu, tỉ lệ (ít năm, nhiều thành phần). – Đề bài cho số liệu tuyệt đối, (thực tế) phải chuyển sang số liệu tương đối (%). – Vẽ theo chiều kim đồng hồ, theo thứ tự đề bài, lấy mốc chuẩn là kim đồng hồ chỉ số 12. – Trước khi vẽ ghi rõ 1% = 3,6o. – Số liệu ghi trong vòng tròn phải là số liệu %. – Cần chú ý độ lớn (bán kính của các vòng tròn cần vẽ). Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của các năm 1990, 1999. Đơn vị: tỉ đồng Năm Tổng số Nông – Lâm – Ngư nghiêp Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ 1990 131.968 42.003 33.221 56.744 1999 256.269 60.892 88.047 107.330 Cách chuyển đổi đơn vị từ số liệu thực tế sang số liệu %: Muốn tính % của số nào thì lấy số đó nhân cho 100 và chia cho tổng số: (%) ** (%) Tương tự ta có bảng số liệu sau khi chuyển đổi đơn vị thực tế ra đơn vị %. Năm Nông – Lâm – Ngư nghiêp Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ 1990 31,8 25,2 43,0 1999 23,8 34,4 41,8 II. Biểu đồ MIỀN: * Khi nào vẽ biểu đồ MIỀN? Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ MIỀN hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu tỉ lệ (nhiều năm, ít thành phần). – Đề bài cho số liệu tuyệt đối phải chuyển sang số liệu tương đối (tức đổi ra %). – Vẽ lần lượt từ dưới lên trên theo thứ tự của đề bài. – Lấy năm đầu tiên trên trục tung, phân chia khoảng cách năm theo tỉ lệ tương ứng. – Ghi số liệu vào đúng vị trí từng miền trong biểu đồ đã vẽ. Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước thời kỳ 1985 – 1998. Đơn vị: (%) Năm Ngành 1985 1988 1990 1992 1995 1998 Nông – Lâm – Ngư ghiêp 40,2 46,5 38,7 33,9 27,2 25,8 Công nghiệp – Xây dựng 27,3 23,9 22,7 27,2 28,8 32,5 Dịch vụ 32,5 27,6 38,6 38,9 44,0 39,5 III. Biểu đồ ĐƯỜNG: (đường biểu diễn hay còn gọi là đồ thị) * Khi nào vẽ biểu đồ ĐƯỜNG? Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ ĐƯỜNG hay biểu đồ cần thể hiện sự phát triển, tốc độ tăng trưởng qua các mốc thời gian. – Đường biểu diễn được vẽ trên hệ trục tọa độ vuông góc (trục đứng thể hiện độ lớn của các đại lượng, trục nằm ngang thể hiện các mốc năm, các quốc gia, các vùng kinh tế. – Mốc năm đầu tiên biểu hiện trên trục tung, phân chia khoảng cách năm theo tỉ lệ tương ứng. Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ ĐƯỜNG thể hiện sự phát triển dân số của nước ta trong thời kỳ 1921 – 1999 Năm 1921 1960 1980 1985 1990 1993 1999 Số dân (triệu người) 15,6 30,2 53,7 59,8 66,2 70,9 76,3 Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ ĐƯỜNG thể hiện sự phát triển dân số và sản lượng lúa ở nước ta (1981 – 1999). Năm 1981 1984 1986 1988 1990 1996 1999 Số dân (triệu người) 54,9 58,6 61,2 63,6 66,2 75,4 76,3 Sản lượng lúa (triệu tấn) 12,4 15,6 16,0 17,0 19,2 26,4 31,4