Top 11 # Cách Soạn Văn Lớp 7 Bài Quan Hệ Từ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Soạn Bài Lớp 7: Quan Hệ Từ Soạn Bài Ngữ Văn

Soạn bài Quan hệ từ Soạn bài lớp 7: Quan hệ từ được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các em học sinh tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng của học kì mới sắp tới đây của mình. Soạn bài lớp 7: Chữa lỗi về quan hệ từ Soạn bài lớp 7: Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn Ngữ văn lớp 7: Soạn bài đặc điểm của văn biểu cảm Soạn bài quan hệ từ I. Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học 1. Quan hệ từ Câu 1. Xác định quan hệ từ Câu a) Từ của Câu b) Từ như Câu c) Cụm …

Soạn bài Quan hệ từ

Soạn bài lớp 7: Quan hệ từ được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các em học sinh tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng của học kì mới sắp tới đây của mình. Soạn bài quan hệ từ I. Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học 1. Quan hệ từ

Câu 1. Xác định quan hệ từ

Câu a) Từ của

Câu b) Từ như

Câu c) Cụm từ bởi … nên

Câu d) Từ nhưng

Câu 2.

2. Sử dụng quan hệ từ

Những trường hợp bắt buộc dùng quan hệ là: b, d, g, i

Những trường hợp không cần dùng quan hệ là: a, c, e, h

Câu 2. Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau: Nếu … thì Hễ … thì Vì … nên Sở dĩ … là gì Tuy … nhưng

Câu 3. Đặt câu với cặp từ quan hệ từ vừa tìm được.

Nếu tôi chăm chỉ học tập thì tôi sẽ thi đậu

Vì không có đủ tiền mua sách nên tôi phải dùng bản phô tô

Tuy tôi không giàu có nhưng tôi vẫn sẵn sàng giúp đỡ người hoạn nạn

Sỡ dĩ Nam luôn luôn bị các bạn chê cười là vì Nam quá ham hơi và lười học.

II. Luyện tập

Câu 1. Các quan hệ từ trong đoạn đầu của văn bản Cổng trường mở ra theo thứ tự lần lượt sẽ là: Của, còn, còn, với, của, và, như, những, như, của, như, cho.

Câu 2. Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy. Thực ra tôi và nó ít gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều thỉnh thoảng tôi ăn cơm với nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi với cái vẻ mặt đợi chờ đó. Nêu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó, cái mặt nó, cái mặt nó biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.

(Theo Nguyễn Thị Thu Huệ)

Câu 3. Câu đúng là: b, d, g, i, k, l. Câu sai là: a, c, e, h.

Câu 4. Chủ đề đoạn văn do em tự chọn, đoạn văn có thể viết theo lối biểu cảm hoặc miêu tả, tự sự không nên viết quá dài.

Bữa tối nhà em

Nhà em có 4 người: Ba mẹ, anh em và em. Ban ngày ba mẹ đi làm còn anh em và em đi học. Vì vậy cả nhà chỉ có dịp quây quần bên nhau vào buổi tối. Những giờ phút ấy thật vui, thật hạnh phúc. Chuyện trò nổ như ngô rang. Ba mẹ kể chuyện công việc ở cơ quan. Còn hai anh em kể chuyện học ở trường. Cả chú chó mực và cô mèo mướp cũng vênh tai nghe lỏm. Em mong ước những giờ phút ấy cứ thật dài, dài mãi.

Câu 5.

Cho thuê phòng trọ Cho thuê phòng trọ hà nội Cho thuê phòng quận 7 Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ

Soạn Bài Quan Hệ Từ Lớp 7

Soạn bài Quan hệ từ lớp 7

Soạn bài Quan hệ từ lớp 7

I. Thế nào là quan hệ từ.

1. Xác định quan hệ từ:

– Ở đây quan hệ từ có ý nghĩa nhất định tới người đọc, nó có ý nghĩa vô cùng lớn, nó lối các vế câu lại với nhau, các quan hệ từ ở đây là của, như, bởi, và nên nhưng…

– Quan hệ từ biểu hiện mối quan hệ về mặt nội dung ở đây nó biểu hiện quan hệ sở hữu đồ chơi của chúng tôi, thứ 2 từ như ở đây là biểu hiện mối quan hệ so sánh, so sánh về tính chất của sự vật sự việc, nó thể hiện những nhung nhớ trong tâm hồn của tác giả.

– Quan hệ từ nên biểu hiện về mặt kết quả từ cái này nên dẫn tới cái kia, ở đây là mối quan hệ biểu thị về nguyên nhân và kết quả, nó phù hợp với nội dung yêu cầu của bài viết.

– Quan hệ từ nhưng ở đây diễn tả mối quan hệ đối lập với nhau nó thể hiện một tình cảm về những mối quan hệ đó.

II. Sử dụng về quan hệ từ.

a. Trong các trường hợp dưới trường hợp cần có quan hệ từ đó là: lòng tin của nhân dân, nó đến trường bằng xe đạp.

Các trường hợp có thể bỏ đi quan hệ từ là: khuôn mặt của cô gái, cái tủ bằng gỗ mà anh ta mới mua, giỏi về toán…

b. Tìm quan hệ cùng cặp:

– Nếu… thì.

– Vì ….nên.

-Tuy….nhưng.

– Hễ…. thì.

-Sở dĩ…nên.

3. Đặt câu với quan hệ vừa tìm được:

– Nếu trời mưa thì tôi sẽ không tới trường.

– Vì bạn học giỏi nên tôi lấy bạn làm động lực.

– Tuy khó nhưng tôi sẽ làm được.

– Hễ mà mưa thì đường lại ngập.

III. Luyện tập.

1. Quan hệ từ trong bài cổng trường mở ra: 2. Điền từ:

– Quan hệ từ trong bài này để chỉ những mối quan hệ lối các vế câu với nhau để thể hiện sự so sánh hay là nhưng mối quan hệ chỉ nguyên nhân kết quả, một số quan hệ từ trong bài như còn xa lắm đã thể hiện một thời gian khá dài, nó biểu hiện sự tương tác trong mối quan hệ.

– Quan hệ từ sẽ làm cho câu đó rõ nghĩa hơn trường hợp câu đó muốn cụ thể và chi tiết ta nên dùng quan hệ từ.

3. Chọn câu đúng và câu sai:

– Với, và, với, nếu, thì, và.

4. Viết một đoạn văn chưa quan hệ từ:

– Câu đúng: b, d, g,i, k…

– Câu sai: a, c,e, g, h.

5. Phân biệt quan hệ từ:

Hôm nay trời mưa vì vậy tôi đã nghĩ học.Nhưng từ lần sau dù trời mưa nữa tôi cũng không nghĩ học nữa, tôi cần đi học đầy đủ và chăm chỉ học.Mỗi người đều có cái sợ hãi của riêng mình vì vậy vượt qua chính mình là cách tốt nhất.Nếu không vượt qua hãy đặt ra mục tiêu.

Theo chúng tôi

– Nó gày nhưng khỏe thể hiện một người gày nhưng thể trạng vẫn rất khỏe mạnh

– Nó khỏe nhưng gày: thể hiện sức khỏe có những thể trạng gày.

Soạn Bài Lớp 7: Chữa Lỗi Về Quan Hệ Từ

Soạn bài lớp 7: Chữa lỗi về quan hệ từ

Soạn bài: Chữa lỗi về quan hệ từ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lỗi thiếu quan hệ từ

a) Hai câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?

Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.

Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.

b) Chữa lại các câu trên cho đúng.

Gợi ý: Hai câu trên sai vì thiếu quan hệ từ. Có thể chữa bằng cách thêm quan hệ từ:

Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác.

Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay không đúng.

2. Lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

a) Nhận xét về việc dùng các quan hệ từ và, để trong hai câu sau:

Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.

Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.

b) Có thể thay từ và, để bằng quan hệ từ gì cho phù hợp với mối quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận câu?

Gợi ý: Các quan hệ từ và, để dùng không đúng nghĩa, không thể hiện chính xác mối quan hệ giữa các thành phần câu. Chữa: thay và bằng nhưng, thay để bằng vì.

3. Lỗi thừa quan hệ từ

a) Phát hiện lỗi trong hai câu sau:

Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.

Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.

b) Chữa lỗi để câu văn hoàn chỉnh.

Gợi ý: Các câu này có hoàn chỉnh về mặt cấu tạo không? Hãy phân tích thành phần chủ ngữ – vị ngữ của từng câu. Tại sao chúng đều thiếu chủ ngữ? Chú ý đến sự có mặt của các quan hệ từ qua, về ở đầu câu; hai quan hệ từ này đã biến chủ ngữ của câu thành thành phần trạng ngữ. Đây là lỗi thừa quan hệ từ. Cách chữa là bỏ quan hệ từ để khôi phục thành phần chủ ngữ cho câu:

Câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.

Hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.

4. Lỗi dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

a) Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao?

Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn Toán, không những giỏi về môn Văn. Thầy giáo rất khen Nam.

Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị.

b) Chữa lỗi.

Gợi ý: Quan hệ từ có chức năng thiết lập quan hệ giữa các từ ngữ, các câu hoặc các đoạn. Khi đi kèm quan hệ từ chỉ có một thành phần mà không có thành phần khác để liên kết, thiết lập quan hệ thì việc dùng quan hệ từ bị xem như không có tác dụng liên kết. Chú ý: Không những giỏi về môn toán, không những giỏi về môn Văn;… không thích với chị. Quan hệ từ không những… đòi hỏi phải có quan hệ từ mà còn… đi kèm. Quan hệ từ với trong trường hợp này thiết lập quan hệ giữa không thích và chị là không hợp lí, không tương ứng với vế trước. Có thể chữa:

Bạn ấy không những giỏi về môn toán, môn văn mà còn giỏi về nhiều môn khác.

Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với chị.

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tìm lỗi trong các câu sau và chữa lại cho đúng. Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối. Con xin báo một tin vui cha mẹ mừng.

Gợi ý:

Cặp quan hệ từ từ… đến;

Quan hệ từ chỉ quan hệ hướng tới mục đích, kết quả cần đạt, hướng tới đối tượng: để / cho.

2. Nhận xét về cách dùng quan hệ từ và chữa lại các câu sau:

Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm với cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.

Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.

Không nên chỉ đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.

Gợi ý: Các quan hệ từ với, tuy, bằng trong các câu này có thích hợp không? Đây là trường hợp dùng sai nghĩa của quan hệ từ, có thể thay với bằng như, thay tuy bằng dù, thay bằng bằng về.

3. Chữa lại các câu văn sau cho hoàn chỉnh:

Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.

Với câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.

Qua bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.

Gợi ý: Các câu này mắc lỗi gì? Tại sao?

Phân tích thành phần chủ ngữ – vị ngữ của các câu này, ta sẽ thấy chúng đều thiếu chủ ngữ. Nguyên nhân dẫn đến thiếu chủ ngữ là việc dùng các quan hệ từ không đúng đã biến thành phần chủ ngữ của câu thành thành phần phụ trạng ngữ. Cách chữa chung cho loại lỗi này là bỏ các quan hệ từ để khôi phục chủ ngữ cho câu. Có thể sửa:

Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.

Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.

Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.

4. Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao? Nếu sai, hãy sửa lại. (1) Nhờ cố gắng học tập nên nó đạt thành tích cao. (2) Tại nó không cẩn thận nên nó đã giải sai bài toán. (3) Chúng ta phải sống cho thế nào để chan hoà với mọi người. (4) Các chiến sĩ đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ nền độc lập của dân tộc. (5) Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi bản thân của mình. (6) Sống trong xã hội của phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo. (7) Nếu trời mưa, con đường này sẽ rất trơn. (8) Giá trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.

Gợi ý: Các câu sai: (3), (5), (6), (8), có thể sửa như sau:

Chúng ta phải sống thế nào để chan hoà với mọi người. (bỏ từ cho)

Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi của bản thân mình. (sửa lại cụm bản thân của mình)

Sống trong xã hội phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo. (bỏ từ của)

Trời mà mưa thì con đường này sẽ rất trơn. (quan hệ từ giá chỉ dùng để biểu thị điều kiện thuận lợi).

Theo chúng tôi

Soạn Bài Quan Hệ Từ Sbt Ngữ Văn 7 Tập 1

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 61, 62 SBT Ngữ Văn 7 tập 1. Trong các câu sau đây, từ in đậm ở câu nào là quan hệ từ, ở câu nào không phải là quan hệ từ ?

Bài tập 1. Bài tâp 1, trang 98, SGK. 2. Bài tập 2, trang 98, SGK. 3. Trong các câu sau đây, từ in đậm ở câu nào là quan hệ từ, ở câu nào không phải là quan hệ từ ? a) Lịch sử cho ta nhiều bài học quý. b) Việc gì có lợi cho dân thì ta làm. c) Nó với Nam là anh em cùng cha khác mẹ. d) Điều tâm sự này tôi biết nói cùng ai ! e) Cuốn sách để trên bàn. g) Tôi nói điều này để anh suy nghĩ. h) Ông tôi suốt đời ở nông thôn. i) Hội nghị họp ở Hà Nội. k) Hội nghị bàn về vấn đề nông nghiệp. l) Đại biểu các tỉnh về Hà Nội dự hội nghị. 4. Bài tâp 4, trang 99, SGK. 5. Bài tâp 5*, trang 99, SGK. 6. Cho biết nghĩa của quan hệ từ. Tìm nghĩa của quan hệ từ đó trong mỗi câu sau đây :

Nghĩa : a) Biểu thị điều sắp nêu ra là đối tượng nhằm đến.

b) Biểu thị điều sắp nêu ra là đối tượng chịu tác động, ảnh hưởng.

c) Biểu thị điều sắp nêu ra là mục đích.

Nghĩa : a) Biểu thị quan hệ liên hợp giữa hai đối tượng.

b) Biểu thị điều sắp nêu ra là đối tượng cùng có chung hành động vừa nói ti.

c) Biểu thị điều sắp nêu ra là đối tượng nhằm tới của hoạt động.

(3) Quan hệ từ “do”

Nghĩa : a) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân, lí do.

b) Biểu thị điều sắp nêu ra là điểm xuất phát.

Gợi ý làm bài

1. Đối chiếu với đặc điểm của quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong đoạn văn. Chú ý : còn ở câu thứ hai (còn xa lắm) không phải là quan hệ từ ; còn ở câu thứ ba (còn bây giờ) là quan hệ từ.

2. Gợi ý một vài chỗ khó :

… tôi lạnh lùng …nó lảng đi, điền các từ biểu thị quan hệ giả thiết – kết quả. Tôi vui vẻ … tỏ ý muốn gần nó: điền từ biểu thị quan hệ liên hợp.

3. Bài tập này cho các cặp từ đồng âm nhưng khác nghĩa, khác từ loại. Căn cứ vào đặc điểm ý nghĩa và ngữ pháp để xác định quan hệ từ. Chẳng hạn, trong câu “Mọi người đều đã vào hội trường” thì vào chỉ hành động, là động từ; còn trong câu ” Vào lúc nửa đêm, mọi người đã ngủ say” thì vào biểu thị quan hệ thời gian, là quan hệ từ. Lần lượt xét từng câu, câu nào có từ in đậm là quan hệ từ thì đánh dấu (+), câu nào có từ in đậm không phải là quan hệ từ thì đánh dấu (-). Tổng kết lại, ghi kí hiệu chữ cái của câu theo cách thức như sau :

Từ in đậm là quan hệ từ ở các câu :……………

Từ in đậm không phải là quan hệ từ ở các câu :……………

5*. Hai câu này khác nhau về sắc thái đánh giá, một câu tỏ ý khen, một câu tỏ ý chê. Tìm xem câu nào tỏ ý khen, câu nào tỏ ý chê.

6. Một quan hệ từ có thể có nhiều nghĩa. Bài tập này đã cho biết các nghĩa của mỗi quan hệ từ (cho, với, đó). Căn cứ vào nghĩa của từng câu, xác định nghĩa cụ thể của quan hệ từ và ghi kí hiệu a, b, c vào cột “Nghĩa” trong bảng.

chúng tôi

Bài tiếp theo