Top 6 # Cách Soạn Ngữ Văn 6 Bài Phương Pháp Tả Người Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Soạn Bài Phương Pháp Tả Người Sbt Ngữ Văn 6 Tập 2

Giải câu 1, 2, 3, 4 trang 34 Sách bài tập (SBT) Ngữ văn 6 tập 2. Câu 3. Để miêu tả sinh động, người ta thường ví von, so sánh. Nếu miêu tả người lực sĩ thì những chi tiết sau đây em sẽ liên tưởng, so sánh như thế nào ?

Bài tập

1. Đây là một đoạn văn tả người của Vũ Trọng Phụng :

Chị Doãn là một người đàn bà có cái nhan sắc của một người đàn ông không đẹp giai. Hai con mắt nhỏ, gò má cao, cặp môi phàm phũ, dáng người thô tục, những ngón tay tròn và dài như những quả chuối ngự. Như vậy mà lại đi ăn mặc tân thời ! Răng trắng nữa trời ạ ! Cái áo dài lượt thượt màu xanh, cái quần nhiễu trắng trai lơ, đôi giầy cao gót có quai kiểu gái nhẩy, với mẩu khăn vành rây, ngần ấy thứ lại càng làm lộ cái mĩ miều của sự thô tục, lại càng làm tăng cái choáng lộn của sự kệch cỡm. Đã thế, trong khi chuyện trò, thỉnh thoảng lại chêm vào một vài câu tiếng Tây, ra ý khoe khoang rằng mình vốn là nữ học sinh. Tôi bỗng có cái cảm tưởng man mác rằng, người đàn bà này, những lúc vắng nhà, hẳn đã huýt còi như một ông lính Tây say rượu.

( Lấy vợ xấu, trong Đông Dương tạp chí, ngày 19 – 8 – 1937)

a) Thái độ của tác giả đối với nhân vật chị Doãn qua đoạn văn trên là thái độ như thế nào ?

b) Căn cứ vào đâu mà em thấy được thái độ đó của tác giả ?

2. Đọc đoạn văn sau đây :

Ông Nghị đâm chéo đôi đũa qua mặt mâm, bưng bát nước canh húp đánh soạt. Rồi ông vừa nhai vừa nuốt, vừa giục thằng nhỏ lấy tăm. Ông bà Nghị, mỗi người nhúng ba ngón tay vào chậu, vuốt qua hai mép một lượt, rồi cùng uống nước xỉa răng… Dứt mạch diễn thuyết, ông Nghị bưng tách nước uống một hớp lớn, súc miệng òng ọc mấy cái rồi nhổ toẹt xuống nền nhà…

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

a) Qua cách miêu tả của Ngô Tất Tố ở đoạn văn trên, nhân vật ông Nghị hiện lên là người thế nào ? Hãy lựa chọn một trong bốn nhận xét sau :

A – Đó là một người giàu sang, phú quý.

B – Đó là một người cục cằn, thô lỗ.

C – Đó là một người thâm hiểm, tàn bạo.

D – Đó là một người lịch sự, nhàn nhã.

b) Căn cứ vào đâu mà em có thể nhận xét như vậy ?

c) Thái độ và tình cảm của tác giả đối với hai nhân vật ông bà Nghị Quế qua đoạn văn là thái độ như thế nào ? Hãy lựa chọn một trong bốn nhận xét sau :

A – Căm ghét và khinh bỉ

B – Đề cao và ca ngợi

C – Căm thù và tố cáo

D – Thông cảm và tán thành

d) Tại sao em biết được điều đó ?

3. Để miêu tả sinh động, người ta thường ví von, so sánh. Nếu miêu tả người lực sĩ thì những chi tiết sau đây em sẽ liên tưởng, so sánh như thế nào ?

– Hai vai…

– Hai cánh tay…

– Những bắp thịt…

– Nước da…

4. Bài tập 1, trang 62, SGK.

Gợi ý làm bài

1. Khi viết văn miêu tả, bao giờ người viết cũng thể hiện thái độ, tình cảm của mình đối với sự vật hay con người được miêu tả. Thái độ và tình cảm ấy được thể hiện qua cách miêu tả (lựa chọn từ ngữ, giọng văn và những nhận xét, lời bình phẩm…). Bài tập này vừa nhằm kiểm tra trình độ cảm nhận tác phẩm văn xuôi, cụ thể là xem học sinh có nhận ra được thái độ của tác giả qua lời văn và cách miêu tả nhân vật hay không, vừa giúp các em nhận ra và ôn lại đặc điểm của văn miêu tả.

Với bài tập này, HS cần chú ý một số điểm sau đây :

a) Qua đoạn văn, người đọc thấy được thái độ giễu cợt, mỉa mai của Vũ Trọng Phụng đối với loại người vừa xấu lại vừa đỏng đảnh, đua đòi, bắt chước, làm dáng không phải kiểu, tạo nên sự nhố nhăng, kệch cỡm. Thực tế trong cuộc sống có những người phụ nữ không đẹp. Không đẹp không phải lỗi tại người ấy. Nhưng đã xấu mà lại đua đòi, đỏng đảnh, kệch cỡm,… mới là đối tượng để Vũ Trọng Phụng châm biếm.

3. Để miêu tả sinh động về người lực sĩ, em hãy đưa ra những chi tiết so sánh, ví von cho phù hợp. Ví dụ :

Khuôn mặt: vuông vức, cương nghị giống như những tráng sĩ trong những câu chuyện cổ.

4. Bài tập này yêu cầu tả các đối tượng khác nhau. Mỗi đối tượng cần nêu lên được một số chi tiết tiêu biểu. Đó là các chi tiết mà chỉ có ở đối tượng đó, nhằm giúp người đọc nhận ra ngay đối tượng được miêu tả. Chẳng hạn :

– Một em bé chừng 4 – 5 tuổi:

+ Khuôn mặt tròn trĩnh, bụ bẫm

+ Đôi mắt tròn to, trong sáng, lâp lánh

+ Đôi môi hồng tươi

+ Dáng vẻ hiếu động, tinh nghịch,…

– Một cụ già cao tuổi:

+ Khuôn mặt phúc hậu, có nhiều nếp nhăn

+ Mái tóc bạc trắng như cước

+ Lưng còng

+ Dáng đi chậm chạp,…

– Cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp :

+ Dáng người nhỏ nhắn, duyên dáng

+ Mái tóc đen dày, dài ngang vai

+ Bước đi nhẹ nhàng

+ Giọng nói dịu dàng, truyền cảm,…

Khi miêu tả cô giáo của em, cần chú ý : bên cạnh việc tả chân dung cần tả thêm hành động cô đang say sưa giảng bài. Hành động đó thể hiện qua những chi tiết nào ?

Soạn Bài Phương Pháp Tả Cảnh,Ngữ Văn Lớp 6

Tài liệu Soạn văn lớp 6 Phương pháp tả cảnh là tài liệu khá đầy đủ và chi tiết dành cho các em học sinh cũng như phụ huynh học sinh tham khảo để chuẩn bị tốt bài học trước khi đến lớp. Trong bài học này, chúng tôi sẽ gợi ý câu trả lời theo các mục sách giáo khoa và hướng dẫn các bài tập phần Luyện tập, quý phụ huynh và các em cùng theo dõi.

HOT Soạn văn lớp 6 đầy đủ, chi tiết

Muốn làm bài văn tả cảnh được điểm cao, các em không chỉ có kỹ năng quan sát, liên tưởng, so sánh mà cần phải có phương pháp tả thích hợp. Mỗi đối tượng lại có những phương pháp khác nhau, tìm hiểu về bài soạn văn Phương pháp tả cảnh trong bài soạn văn lớp 6 để các em biết cách làm một đoạn văn/ bài văn tả cảnh hay và đúng. Sau bài Phương pháp tả cảnh, các em sẽ vận dụng viết bài Tập làm văn số 5 về văn tả cảnh, chính vì vậy, để chuẩn bị tốt cho bài viết trên lớp, các em nhớ đón đọc bài soạn Viết bài tập làm văn số 5 Văn tả cảnh của chúng tôi.

1. Soạn bài: Phương pháp tả cảnh, ngắn 1

I. Phương pháp viết văn tả cảnh

Việc xây dựng hình ảnh dượng Hương Thư có thể giúp người đọc tìm thấy nét tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sông dữ bởi: Hành trình vượt thác của Hương Thư đã dồn hết tâm sức để vượt thác, sức mạnh ấy cũng như sự dữ dằn của dòng thác.

– Văn bản thứ 2 tả quang cảnh dòng sông Năm Căn

– Được viết theo trình tự: từ gần đến xa, từ dòng sông lên hai bờ

– Văn bản có sự trọn vẹn giữa các phần:

+Phần 1: Khái quát, tác dụng, cấu tạo của màu sắc tre

+Phần 2: Tả chi tiết từng vòng

+Phần 3: Tả măng tre dưới gốc

II.Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bải văn tả cảnh

– Trình tự miêu tả từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong, một cách hợp lý

Khi phải miêu tả cảnh lớp học em sẽ:

a. Những hình ảnh cụ thể như: cảnh học sinh bắt đầu nhận đề, học sinh chăm chú làm bài, giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài, cảnh ngoài lớp học như sân trường, cây cối, ….)

b. Miêu tả theo trình tự tuyến tính, thời gian và không gian trong ngoài.

c. – Mở bài: Tiếng trống báo vào giờ làm bài, học sinh chúng em ai cũng xôn xao nhanh chóng trở về chỗ ngồi để chuẩn bị làm bài thi

– Kết bài: Giờ kiểm tra kết thúc, mọi người xì xào bàn tán và mong chờ kết quả của cô giáo.

– Nếu phải tả cảnh sân trường giờ ra chơi, em sẽ tả phần thân bài theo thứ tự trước, trong và sau khi ra chơi kết hợp tả theo thứ tự không gian trong ngoài sân trường.

– Cảnh sân trường giờ ra chơi em thích nhất:

+ Dưới những tán bằng lăng tím thẫm, chúng em ngồi đọc sách, vui đùa thật vui vẻ

+ Những câu chuyện sau giờ học ngộ nghĩnh của các bạn trong giờ sinh học làm chúng em thích thú

Dàn ý cho bài văn Biển đẹp:

– Giới thiêụ thiên nhiên khung cảnh biển nắng sáng

– Buổi sáng trên biển, ánh nắng chiếu hồng rực

– Gió chiều Đông Bấc vừa dừng

– Ngày mưa, mưa dăng dăng bốn phía

– Biển chuyển màu theo thời gian

– Vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp muôn màu.

2. Soạn bài: Phương pháp tả cảnh, ngắn 2

Ngoài ra, Soạn bài Cụm danh từ là một bài học quan trọng trong chương trình Ngữ Văn 6 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị bài học sắp tớ với phần Soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn 6 của mình.

Văn mẫu lớp 6 gồm bài văn mẫu hay của các bài tập trong SGK Ngữ văn lớp 6 như văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm … Bên cạnh giúp em học sinh dễ dàng nâng cao kiến thức, bổ sung vốn từ, học tốt môn vưn hơn mà Văn mẫu lớp 6 còn giúp giáo viên dạy văn dễ dàng soạn bài, dạy học hiệu quả hơn.

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-van-lop-6-phuong-phap-ta-canh-30108n.aspx

Soạn Bài Phương Pháp Tả Người Lớp 6

Soạn bài Phương pháp tả người lớp 6

Bài Soạn bài Phương pháp tả người thuộc: Bài 22 SGK ngữ văn 6

Câu 1. Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả các đối tượng sau: – Một em bé chừng 4-5 tuổi

I. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

1. Đọc các đoạn văn tr. 59-61 SGK Ngữ văn 6 tập 2 và trả lời câu hỏi: a) Mỗi đoạn văn đó tả ai? Người đó có đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó được thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào? b) Trong các đoạn văn đó, đoạn nào tập trung khắc hoạ chân dung nhân vật, đoạn nào tả người gắn với công việc? Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn có khác nhau không? c) Đoạn văn thứ ba gần như một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có ba phần. Em hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần. Nếu phải đặt tên cho văn bản này thì em sẽ đặt là gì? Trả lời: a)

* Đoạn văn 1: Tả dượng Hương Thư – người chèo thuyền, vượt thác.

– Đặc điểm nổi bật: mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng.

– Nhưng từ ngữ, hình ảnh:

+ như một bức tượng đồng đúc;

+ các bắp thịt cuồn cuộn;

+ hai hàm răng cắn chật, quai hàm bạnh ra, mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào như một hiệp sĩ.

* Đoạn 2: Tả cai Tứ

– Đặc điểm nổi bật: xấu xí, gian tham.

– Những từ ngữ và hình ảnh:

+ Thấp gầy, tuổi độ 45, 50;

+ Mặt vuông nhưng hai má hóp lại;

+ Cặp lông mày lổm chổm trên gò xương, lấp lánh đôi mắt gian hùng;

+ Mũi gồ sống mương;

+ Bộ ria mép cố giấu giếm, đậy điệm cái mồm toe toét, tối om;

+ Răng vàng hợm của.

* Đoạn 3: Tả hai đố vật tài mạnh: Quắm Đen và Ông Cản Ngũ.

– Đặc điểm nổi bật: nhanh nhẹn, khoẻ mạnh.

– Những từ ngữ và hình ảnh:

+ Lăn xả đánh ráo riết, thế đánh lắt léo, hóc hiểm, thoắt biến hoá khôn lường.

+ Đứng như cây trồng giữa xới, thò tay nhấc bổng như giơ con ếch có buộc dây ngang bụng, thần lực ghê ghớm …

b)

Đoạn 2: tập trung khác hoạ chân dung nhân vật.

Đoạn 1 và 3 miêu tả người gắn với công việc.

* Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn có sự khác nhau: Tả chân dung gắn với hình ảnh tĩnh, do đó có thể sử dụng danh, tính từ, tả hoạt động thường sử dụng động từ

c)

Đoạn 3: Bố cục ba phần:

– Phần mở bài: Từ đầu đến ” nổi lên ầm ầm ” ⟶ Giới thiệu chung về quang cảnh nơi diễn ra keo vật.

– Phần thân bài: Tiếp đến ” sợi dây ngang bụng ” ⟶ Miêu tả chi tiết keo vật.

– Kết bài: Phần còn lại ⟶ Nêu cảm nghĩ và nhận xét về keo vật.

* Có thể đặt tên cho bài văn là:

– Keo vật thách đố

– Quắm – Cản so tài.

II. LUYỆN TẬP

1. Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả các đối tượng sau:

– Một em bé chừng 4-5 tuổi

– Một cụ già cao tuổi.

– Cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.

Trả lời:

Có thể tham khảo định hướng sau:

* Một em bé:

– Mắt đen lóng lánh, tròn xoe như hai hạt nhãn.

– Môi đỏ chót, miệng hay cười toe toét.

– Nước da trắng hồng mịn màng …

– Bàn chân bàn tay mũm mĩm, bước đi lũn chũn rất đáng yêu.

* Một cụ già:

– Da nhăn nheo nhưng đỏ hồng.

– Mắt vẫn tinh tường lay láy.

– Dáng đi lom khom, luôn có cây gậy làm bạn.

– Tóc bạc trắng như cước …

* Cô giáo:

– Mái tóc dài mượt mà.

– Tiếng nói trong trẻo dịu dàng, say sưa giảng bài.

– Bàn tay đưa những nét chữ mềm mại trên bảng …

2. Với các đối tượng miêu tả trên, em dự định sẽ miêu tả như thế nào? Hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả tương ứng với mỗi đối tượng. Trả lời:

Dù tả đối tượng nào và dưới hình thức chân dung hay đang trong hoạt động thì bài miêu tả cũng phải có bố cục chặt chẽ, thông thường là theo bố cục 3 phần:

– Mờ bài: Giới thiệu về đối tượng miêu tả, định hướng hình thức tả: chân dung hay hoạt động.

– Thân bài: Tả chi tiết theo thứ tự – có thể là thứ tự theo sự quan sát hay thứ tự diễn biến trước sau hoặc kết hợp cả hai, chú ý tập trung vào các đặc điểm riêng, làm nổi bật đối tượng được tả.

– Kết bài: Nhấn mạnh ấn tượng về người được tả, nêu cảm nhận hoặc đánh giá.

Dàn ý cho bài văn miêu tả một em bé chừng 4- 5 tuổi

Mở bài: Giới thiệu chung về em bé ( em bé của em, em bé nhà hàng xóm, em bé em gặp…)

+ Tên, tuổi, giới tính của em bé.

Thân bài:

– Miêu tả khái quát:

+ Chiều cao, thân hình

– Tả chi tiết:

+ Miêu tả gương mặt

+ Đầu tròn, mái tóc thưa

+ Đôi mắt tròn, sáng

+ Miệng hay cười

– Tả hoạt động của em bé

+ Em bé thường hay hát, múa

+ Em bé thích được khen

+ Thường thích chơi với bố mẹ, anh chị, ông bà

+ Hay nhõng nhẹo

Kết bài: Tình cảm của em và mọi người đối với em bé.

3. Đọc đoạn văn đã bị xoá đi hai chỗ trong ngặc (…). Nếu viết, em sẽ viết vào chỗ trống đó như thế nào? Em thử đoán xem ông Cản Ngũ được miêu tả trong tư thế chuẩn bị làm việc gì? Trên thềm cao, ông Cản Ngũ ngồi xếp bằng trên chiếu đậu trắng, cạp điều. Ông ngồi một mình một chiếu; người ông đó như(…), to lớn, lẫm liệt, nhác trông không khác gì (…) ở trong đền. Đầu ông buộc một vuông khăn màu xanh lục giữ tóc, mình trần đóng khố bao khăn vát. Trả lời:

Những từ ngữ có thể thêm vào chỗ dấu (…) trong đoạn văn là

– đỏ như con tôm luộc (như mặt trời, như người say rượu…)

– không khác gì thần hộ vệ trong đền (thiên tướng, thần sấm…)

Xem Video bài học trên YouTube

Giáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học

Soạn Bài Phương Pháp Tả Người

Soạn bài Phương pháp tả người

I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người

Câu 1 (trang 59 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Đọc các đoạn văn trang 59 sgk Văn 6 Tập 2

Câu 2 (trang 59 sgk ngữ văn 6 tập 2):

a, – Đoạn văn 1: tả Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác

+ Đặc tả về ngoại hình thông qua các từ ngữ: cuồn cuộn, cắn chặt, ghì và những so sánh như tượng đồng đúc, hiệp sĩ

– Đoạn văn 2: tả chân dung Cai Tứ- ông cai gian giảo

+ Tả về các nét trên khuôn mặt với các tính từ: thấp, gầy, vuông, hóp, lổm chổm, gian hùng

+ Các động từ: dòm, giấu giếm, đậy điệm, toe toét.

– Đoạn văn 3: tả cuộc đấu vật của ông Quắm Đen và Cản Ngũ

+ Tả về hoạt động của hai nhân vật với động từ: lấn xả, lấn lướt, vờn, thoắt, biến, hóa, chúi xuống, bốc lên, nhấc bổng, luồn

+ Các tính từ: ráo riết, lắt léo, hóc hiểm, lờ ngờ, chậm chạp, lúng túng, loay hoay

b, Trong những đoạn văn trên của Võ Quảng và Lan Khai tập trung khắc họa chân dung nhân vật/ Kim Lân tả người gắn với hoạt động, công việc

+ Tả chân dung gắn với hình ảnh tĩnh, do đó có thể sử dụng danh, tính từ, tả hoạt động thường sử dụng động từ

c, Đoạn văn thứ 3 gần như một đoạn văn hoàn chỉnh:

+ Mở bài: Từ đâu… nổi lên ầm ầm: Giới thiệu chung về cảnh diễn ra hội vật

+ Thân bài: tiếp… buộc sợi dây quanh bụng: Diễn biến cuộc vật đô Trắm Đen và Cản Ngũ

+ Kết bài: còn lại: cảm xúc về cái kết keo vật

II. LUYỆN TẬP

Bài 1 (trang 62 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Tả một em bé chừng 4-5 tuổi:

+ Gương mặt bầu bĩnh

+ Mắt tròn đen ngây thơ

+ Miệng chúm chím cười

+ Làn da trắng, mềm mại

+ Chân tay bé xíu,

– Tả một cụ già cao tuổi:

+ Tóc, râu trắng bạc phơ

+ Da nhăn nheo, gương mặt

+ Giọng nói trầm ấm

+ Dáng vẻ lom khom

– Tả cô giáo say sưa giảng bài trên bảng:

+ Gương mặt tươi sáng, thanh thoát

+ Dáng đi uyển chuyển

+ Giọng nói truyền cảm

Bài 2 (trang 62 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Dàn ý cho bài văn miêu tả một em bé chừng 4- 5 tuổi

Mở bài: Giới thiệu chung về em bé ( em bé của em, em bé nhà hàng xóm, em bé em gặp…)

+ Tên, tuổi, giới tính của em bé.

Thân bài:

– Miêu tả khái quát:

+ Chiều cao, thân hình

– Tả chi tiết:

+ Miêu tả gương mặt

+ Đầu tròn, mái tóc thưa

+ Đôi mắt tròn, sáng

+ Miệng hay cười

– Tả hoạt động của em bé

+ Em bé thường hay hát, múa

+ Em bé thích được khen

+ Thường thích chơi với bố mẹ, anh chị, ông bà

+ Hay nhõng nhẹo

Kết bài: Tình cảm của em và mọi người đối với em bé.

Bài 3 (trang 62 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Nếu được viết, em sẽ thêm vào chỗ trống các từ:

– Tôm luộc, than nóng

– Ông tượng, ông tướng

→ Miêu tả ông cản ngữ trong tư thế chuẩn bị bước vào keo vật

Bài giảng: Phương pháp tả người – Cô Nguyễn Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: