Top 7 # Cách Soạn Lịch Sử Lớp 6 Bài 9 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Cách Soạn Lịch Sử Lớp 6 Bài 9 xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Cách Soạn Lịch Sử Lớp 6 Bài 9 để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài Giảng Môn Lịch Sử Lớp 6
Năm 938, nghe tin quân Nam Hán vào nước ta, Ngô Quyền đã nhanh chóng tiến quân vào Đại La ( Tống Bình – Hà Nội ) khẩn trương bắt giết Kiều Công Tiễu, chuẩn bị đánh giặc. Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền dự định kế hoạch tiêu diệt giặc ở Bạch Đằng.
KiỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Trong hoàn cảnh nào Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ ? Câu 2: - Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 - 931) như thế nào ? Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9381. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9381. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? Em biết gì về Ngô Quyền ? NGÔ QUYỀN Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9381. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? NGÔ QUYỀN Ngô Quyền (898-944): Quê ở Đường Lâm (Hà Tây), cha là Ngô Mân, làm châu mục Đường Lâm. Ông là người có sức khoẻ, chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi... Dương Đình Nghệ Ngô Quyền giúp Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán Dương Đình Nghệ gả con gái cho Ngô Quyền Ngô Quyền trấn giữ Ái Châu (Thanh Hoá) Ng" QuyÒn trÞ téi KiÒu C"ng TiÔn CHO QU¢N §èN Gç ÑOÙNG COÏC NHOÏN XUOÁNG LOØNG SOÂNG BAÏCH ÑAÈNG CHO QU¢N MAI PHôC Vì sao Ngô Quyền quyết định chän s"ng Bạch Đằng lµm n¬i quyÕt chiÕn víi qu©n Nam H¸n?. Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào? THẢO LUẬN NHãM: 1,Vì:s"ng B¹ch Đ"ng lµ n¬i cã ®Þa hình hiÓm trë,hai bªn toµn lµ rõng rËm H¶i lu thÊp,thuû triÒu lªn xuèng m¹nh, lßng s"ng réng vµ s©u.NÕu biÕt tËn dông thiªn thêi, ®Þa lîi nµy thì cã thÓ th¾ng ®Þch. 2,KÕ ho¹ch cña Ng" QuyÒn: + Chủ động: Đón đánh quân xâm lược. + Độc đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9381. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? Năm 938, nghe tin quân Nam Hán vào nước ta, Ngô Quyền đã nhanh chóng tiến quân vào Đại La ( Tống Bình - Hà Nội ) khẩn trương bắt giết Kiều Công Tiễu, chuẩn bị đánh giặc. Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền dự định kế hoạch tiêu diệt giặc ở Bạch Đằng. Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9382.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Diễn biến CHÚ DẪN ..... Quân thuỷ Quân địch Quân địch tháo chạy Quân bộ ta mai phục xxxxx Bãi cọc ngầm Sông và cửa sông Bạch Đằng xưa Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 HOAÈNG THAÙO KEÙO QUAÂN VAØO SOÂNG BAÏCH ÑAÈNG Quân thuỷ Quân địch tháo chạy Quân bộ ta mai phục xxxxx Sông và cửa sông Bạch Đằng xưa Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Diễn biến Cuối năm 938, đoàn quân xâm lược của Lưu Hoằng Tháo đã kéo vào cửa biển nước ta. Ngô Quyền đã cho Nguyễn Tất Tố ( người rất giỏi sông nước ) và một toán nghĩa quân dùng thuyền ra khiêu chiến, nhử địch tiến sâu vào trong bãi cọc ( lúc đó nước thủy triều lên bị ngập, quân Nam Hán không nhìn thấy). Khi nước thủy triều bắt dầu rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại. 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Kết quả Quân Nam Hán thua to. Vua Nam Hán được tin bại trận và con trai đã hoảng hốt ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi. PHUÏC BINH CUÛA TA HAI BEÂN BÔØ BAÉN TEÂN Trận chiến trên sông Bạch Đằng TrËn thuû chiÕn trªn s"ng B¹ch §"ng NG¤ QUYÒN X¦NG V¦¥NG Lăng Ngô Quyền (Ba Vì- Hà Tây) 8. Ai đã cầu cứu quân Nam Hán? ( 12 chữ cái). 7. Phương tiện mà quân Nam Hán sử dụng khi tiến đánh nước ta.( 6 chữ cái). 6. Tên con sông được chọn làm trận địa cọc ngầm. (8 chữ cái) 5. Từ nào thích hợp dùng trong cụm từ "vội vã thúc........về nước" ? 4. Khi sang xâm lược nước ta quân Nam Hán đóng ở đâu?(6 chữ cái) 3. Quê của Ngô Quyền. (8 chữ cái) 2. Quân Nam Hán tiến vào nước ta bằng đường nào?(4 chữ cái) Tên tướng của quân Nam Hán sang xâm nước ta?(12 chữ cái) TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 2 6 7 8 5 4 3 U N G Ô Q Y N Ề N G Ô Q U Ề Y N Ư Ằ N G T H O U H O Á L B I N Ể Ư L  M N G Đ Ờ H Ả I M N Ô U N Q  Ạ C H Đ B Ằ G N T H U Y N Ề I Ô N G T U C K Ề I N Ễ Đội A Đội B CHÚC MỪNG ĐỘI A CHÚC MỪNG ĐỘI B Dặn dò - 5 . HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học thuộc các phần đã ghi . - Xem lại bài trong SGK . - Xem trước bài 28 : Ôn tập. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c" gi¸o vµ c¸c em! Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c" gi¸o vµ c¸c em!Giáo Án Lịch Sử Lớp 9
Giúp học sinh nắm được:
– Âm mưu mới của Pháp, Mĩ ở Đông Dương được thể hiện trong kế hoạch Na-Va (5/1953).
– Chủ trương chiến lược của ta trong chiến cuộc Đông – Xuân 1953-1954 nhằm phá tan kế hoạch Na-Va, giành thắng lợi quân sự quyết định đó là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
– Giải giáp kết thúc chiến tranh ở Đông Dương bằng hiệp định Giơ-Ne-Vơ (7/1954).
– Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân.
– Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ để trình bày về chiến cuộc Đông – Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ.
Trường THCS Từ Liờm Giỏo ỏn Sử 9 Giỏo Viờn : Nguyễn Xuõn Hón Ngày soạn:8/3/2009 Ngày dạy: 10/3/2009 Tuần 27 Tiết 35 Bài 27 cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được: - Âm mưu mới của Pháp, Mĩ ở Đông Dương được thể hiện trong kế hoạch Na-Va (5/1953). - Chủ trương chiến lược của ta trong chiến cuộc Đông - Xuân 1953-1954 nhằm phá tan kế hoạch Na-Va, giành thắng lợi quân sự quyết định đó là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. - Giải giáp kết thúc chiến tranh ở Đông Dương bằng hiệp định Giơ-Ne-Vơ (7/1954). - ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ để trình bày về chiến cuộc Đông - Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ. B- Chuẩn bị: - Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài. + Bản đồ chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 và bản đồ chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. - Học sinh: Đọc + Học theo Sách giáo khoa. C- Tiến trình: - ổn định tổ chức. - Kiểm tra: Em hãy nêu những thắng lợi lớn của ta về chính trị, kinh tế và văn hoá, giáo dục (1951-1953) ? - Bài mới: I- Kế hoạch Na - Va của Pháp Mĩ: Giáo viên: Sau gần 8 năm tiến hành chiến tranh Pháp thất bại liên tiếp. Việt Bắc (1947), Biên Giới (1950), Hoà Bình (1951), Tây Bắc (1952), Thượng Lào (1953). ? Đứng trước tình hình đó Pháp đã làm gì ? ? Pháp + Mĩ đã vạch ra kế hoạch gì ? ? Chúng vạch ra kế hoạch đó nhằm mục đích ? (Xoay chuyển cục diện chiến tranh, kết thúc chiến tranh trong 18 tháng) ị Bại đ Thắng. Em hãy nêu nội dung của kế hoạch Na-Va ? ? Để thực hiện kế hoạch Na-Va Pháp đã làm gì ? - Ngày 7/5/1953 cử tướng Na-Va chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương. - Kế hoạch Na-Va - Nội dung: 2 bước: + Bước 1: Thu Đông 1953, Xuân 1954 giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tiến công chiến lược miền Nam. + Bước 2: Thu Đông 1954, chuyển lực lượng ra Bắc, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Bắc, giành thắng lợi quyết định, kết thúc chiến tranh. Tăng 12 tiểu đoàn bộ binh. - Tăng viên trợ, xây dựng lực lượng cơ động mạnh, tăng ngụy quân. II- Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ: Giáo viên: Tháng 9/1953 Hội nghị Bộ Chính trị ... địch. ? Phương hướng chiến lược của ta là gì ? Ta mở những cuộc tiến công đó nhằm mục đích ? ? Phương châm chiến lược ? Giáo viên: Giới thiệu H 52. ? Để thực hiện phương hướng chiến lược trên quân ta đã làm gì ? ? Mở đầu chiến dịch ta đã làm gì ? ? Vì sao ta lại tấn công Tây Bắc trước (Là vị trí quan trọng, địch sở hở, bị động đối phó). ? Na-Va điều một lực lượng quân lớn lên Tây Bắc nhằm mục đích gì ? (Chiếm Điện Biên Phủ, giữ Tây Bắc ngăn cản sự phối hợp của quân Việt Nam - Lào ị Vùng Thượng Lào). ? Với hướng tấn công Tây Bắc ta đã làm cho địch như thế nào ? (Bị động). ? Để giữ vững quyền chủ động ta tiếp tục đánh địch như thế nào ? ? Các cuộc tấn công của ta đã bước đầu làm phá sản kế hoạch Na-Va ? (Phân tán lực lượng cơ động, lúng túng đối phó một cách bị động). 1- Cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953-1954: - Phương hướng chiến lược: Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng mà địch tương đối yếu. - Phương châm chiến lược: "Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt". "Đánh ăn chắc", "Đánh chắc thắng". - Ta mở một loạt chiến dịch tiến công trên nhiều hướng ở khắp các chiến trường Đông Dương. + Ngày 20/11/1953 ta chuyển lên Tây Bắc. + Đầu tháng 12/1953 ta bao vây uy hiếp địch ở Điện Biên phủ, giải phóng Lai Châu. + Cuối tháng 12/1953 Liên quân Lào - Việt tấn công Trung Lào. + Cuối tháng 1/1954 mở cuộc tiến công Thượng Lào. + Đầu tháng 2/1954 tấn công địch ở Bắc Tây Nguyên; bao vây, uy hiếp PLâyCu. + Phát triển chiến tranh du kích ở vùng sau lưng địch. * Củng cố: Trình bày những thắng lợi của ta trong chiến cuộc Đông - Xuân 1953-1954 bằng lược đồ. * Dặn dò: Học + Vẽ lược đồ điện biờn phủ Tìm hiểu tiếp phần còn lại. D- Rút kinh nghiệm: .. .Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử Lớp 6 Bài 1: Sơ Lược Về Môn Lịch Sử
Giải bài tập Lịch sử lớp 6 bài 1
Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 1
Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 1: Sơ lược về môn Lịch Sử. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm. Lời giải bài tập Lịch sử 6 này sẽ giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Lịch sử của các bạn học sinh lớp 6 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo
Hướng dẫn giải bài tập Lịch sử 6 bài 1
1. Lịch sử là gì?
– Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
– Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
2. Học lịch sử để làm gì?
– Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, cha ông, làng xóm, cội nguồn dân tộc để từ đó biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người làm ra nó.
– Học lịch sử còn để biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng xã hội văn minh ngày nay.
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
– Căn cứ vào tư liệu truyền miệng (truyền thuyết).
– Hiện vật người xưa (trống đồng, bia đá).
– Tài liệu, chữ viết (văn bia), tư liệu thành văn.
4. Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử?
– Mỗi con người cần phải biết tổ tiên, ông bà mình là ai, mình thuộc dân tộc nào, con người đã làm những gì để được như ngày hôm nay…
– Hiểu vì sao phải quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống ngày hôm nay và chúng ta phải học tập, lao động góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn nữa.
Trắc nghiệm sơ lược về môn Lịch sử
Câu 20: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:
– Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này sang đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là………
– Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học gọi đó là……..
– Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là gì?……..
Đáp án: Câu 1a, câu 2b, câu 3d, câu 4d, câu 5a, câu 6c, câu 7d, câu 8d, câu 9c, câu 10a, câu 11c, câu 12d, câu 13b, câu 14c, câu 15c, câu 16a, câu 17b, câu 18b, câu 19c, câu 20 tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.
Bài tiếp theo: Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử
Bạn đang xem chủ đề Cách Soạn Lịch Sử Lớp 6 Bài 9 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!