Top 4 # Cách Học Hóa 8 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Hóa Học Lớp 8: Cách Thuộc Hóa Trị Dễ Dàng Nhất

Cách tốt nhất để thuộc hóa trị lớp 8

Hóa học lớp 8: Cách thuộc hóa trị dễ dàng nhất. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm để gửi tới các bạn học sinh nhằm giúp các bạn học Hóa lớp 8 dễ dàng học thuộc bảng hóa trị các nguyên tố hóa học.

Với tài liệu này chúng tôi hi vọng rằng chất lượng học tập môn Hóa sẽ được nâng cao. Mời các bạn cùng tham khảo.

Định Nghĩa Hóa trị lớp 8

Cách học thuộc hóa trị lớp 8 dễ dàng nhất

I. Hóa trị

1. Hoá trị một nguyên tố được xác định như thế nào?

* Cách xác định:

+ : Gán cho H hoá trị I, chọn làm đơn vị.

+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.

Ví dụ: HCl: Cl hoá trị I.

+ Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với O. (Hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị, Oxi có hoá trị II).

Ví dụ: K 2 O: K có hoá trị I.

BaO: Ba …………..II.

– Hoá trị của nhóm nguyên tử:

Vì :Liên kết với 1 nguyên tử H.

HOH: OH ……………..I

* Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khá c.

2. Quy tắc hoá trị

2.1. Quy tắc:

x,y,a,b là số nguyên

*: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia

Quy tắc này đúng cho cả B là nhóm nguyên tử.

b.Tính hoá trị của một nguyên tố:

* Ví dụ: Tính hoá trị của Al trong các hợp chất sau: AlCl 3 (Cl có hoá trị I).

– Gọi hoá trị của nhôm là a: 1.a = 3.I

FeCl : a = II

a.x = b.y = BSCNN.

c.Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị:

Theo quy tắc: x . VI = y. II = 6.

Vậy: x = 1; y = 3.

II. Cách học thuộc hóa trị lớp 8 dễ dàng

Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion là điện hóa trị, có giá trị bằng điện tích của ion tạo thành tử nguyên tố đó.

1. Cách học thuộc hóa trị lớp 8

Hóa trị I: Hg, Ag, Na, Cl, K, Li. Đọc là: Hết Bạc Na Lo Kiếm Liền

Hóa trị II: Mg, Ca, Ba, Pb. Cu, Hg, Fe, Zn – đọc là: Má Cản Ba Phá Cửa Hàng Sắt Kẽm

Hóa trị III: Có Al và Fe

Hóa trị I là: Na, K, Ag, Cl.

Hóa trị III là: Al, Fe

Hóa trị II: Còn lại (với Fe có hóa trị II và III luôn).

Hoặc là học câu nói vui sau: Hai Bà Cả không Mua Chì Kẽm Sắt Cũng Mãi một Năm Ăn hết Khoảng ba Phen Vàng Nhưng Sắt Nhôm năm Phen bốn Chỉ

Cách học thuộc hóa trị của nguyên tố dễ dàng thì học sinh nên lấy những hợp chất của oxi để làm ví dụ sau đó xác định hóa trị của các nguyên tố khác.

Ta làm như sau:

Ta biết nguyên tố Oxi luôn luôn có hóa trị II

x II

Na 2 O sau khi viền xong rồi ta áp dụng công thức sau:

x II

a b

Ax = By

a.x b.y

x II

II .1 2.x 2

x 1.

Vậy hóa trị của Na: I

2. Cách học thuộc hóa trị lớp 8 theo số hóa trị của nguyên tố

Chúng ta nên nhớ là hóa trị phải ghi bằng chữ số La Mã. Tương tự như vậy đối với các hợp chất khác.

Hóa trị thì học theo nhóm cho dễ:

Nhóm có 1 hóa trị:

Bao gồm nhóm hóa trị I, II, III, IV

Hóa trị I bao gồm: H, Li, F, Na, Cl, K, Ag, Br

Hóa trị II bao gồm: Be, O, Mg, Ca, Zn, Ba, Hg

Hóa trị III bao gồm: B, Al

Hóa trị IV bao gồm: Si

Nhóm có nhiều hóa trị bao gồm:

Cacbon: IV, II

Chì: II, IV

Crom: III, II

Nito: III, II, IV

Photpho: III, V

Lưu huỳnh: IV, II, VI

Mangan: IV, II, VII…….Các hóa trị in đậm thường sử dụng nhiều nhất trong khi học.

Có 5 nhóm cần thuộc hóa trị bảng trang 42 SGK Hóa học 8 các em cần học thuộc

Hóa trị của các gốc gồm nhiều nguyên tố hóa học:

Các gốc hóa trị I gồm: OH (hidroxit ), NO 3 (nitrat)

Các gốc hóa trị II gồm: CO 3 ( cacbonat ), SO 4 (sunfat)

Các gốc hóa trị III gồm: PO 4 (photphat)

3. Cách học thuộc hóa trị lớp 8 theo bài ca hóa trị

Ngoài ra còn có bài thơ hóa trị cho nhanh-gọn-nhẹ:

Kali (K), iốt (I) Hidrô (H)

Natri với bạc (Ag), clo (Cl) một loài

Là hoá trị (I) hỡi ai,

Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân.

Magiê (Mg) , kẽm với thuỷ ngân (Hg),

Ôxi (O), đồng(Cu), thiếc (Sn) thêm phần bari

Cuối cùng thêm chú canxi,

Hoá trị II nhớ có gì khó khăn.

Này nhôm hoá trị III lần

In sâu trí nhớ khi cần có luôn.

Cacbon, silic(Si) này đây,

Có hoá trị IV không ngày nào quên.

Sắt kia lắm lúc hay phiền,

II, III nhớ liền nhau thôi.

Lại gặp nitơ khổ rồi

I, II, III, IV khi thời lên V

Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm

Xuống II lên VI khi nằm thứ IV

Phốt pho nói đến không dư

Có ai hỏi đến thì ừ rằng V

Em ơi gắng học chăm

Bài ca hoá trị cả năm cần dùng.

III. Bài tập áp dụng luyện tập cách học thuộc hóa trị lớp 8

1. Cách làm dạng bài tập hóa trị

Bài tập tìm công thức hóa học của hợp chất biết hóa trị

B1: Viết Công thức hóa học chung

B2: Theo quy tắc hóa trị:

a.x = b.y

Chọn x = b’; y = a’, suy ra Công thức hóa học đúng.

Chú ý: Nếu một nhóm nguyên tử thì phải xem như một nguyên tố và lập Công thức hóa học như một nguyên tố khác.

Khi viết hóa trị phải viết theo số La Mã, còn chỉ số là số tự nhiên.

Yêu cầu: Để lập được CTHH của hợp chất bắt buộc nắm chắc kí hiệu hóa học và hóa trị của các nguyên tố tạo nên hợp chất đó.

* Hoặc nhớ mẹo hóa trị một số nguyên tố thường gặp như sau:

Hóa trị I là: K Na Ag H Br Cl

Khi Nàng Ăn Hắn Bỏ Chạy

Hóa trị II là: O Ba Ca Mg Zn Fe Cu

Ông Ba Cần May Zap Sắt Đồng

Hóa trị III là: Al Fe

Anh Fap

Đối với nguyên tố có nhiều hóa trị thì đề sẽ cho hóa trị ta chỉ làm theo thôi.

Ví dụ 1: Lập Công thức hóa học của hợp chất:

a) Nhôm oxit được tạo nên tử 2 nguyên tố oxi và nhôm Al

Hướng dẫn giải

Theo quy tắc hóa trị ta có:

x . III = y . II

Vậy Công thức hóa học: Al 2O 3

b) Cacbon đioxit gồm C(IV) và O (II)

Hướng dẫn giải

Theo quy tắc hóa trị ta có:

x . IV = y . II

Vậy Công thức hóa học: CO 2

b) Natri photphat gồm Na (I) và PO 4(III)

Hướng dẫn giải

Theo quy tắc hóa trị ta có:

x . I = y . III

Vậy Công thức hóa học: Na 3PO 4

Viết Công thức hóa học hoặc lập nhanh Công thức hóa học: Không cần làm theo từng bước cụ thể như trên, mà chỉ cần nắm rõ quy tắc chéo: Hóa trị của nguyên tố này sẽ là chỉ số của nguyên tố kia và ngược lại (với điều kiện rằng các tỉ số phải tối giản trước).

Chú ý: Nếu hai nguyên tố cùng hóa trị thì không cần ghi chỉ số (mặc định là 1 rồi)

Ví dụ 1: Viết công thức hóa học của hợp chất tạo bởi S (VI) và O.

(Do VI / II = 3/1 nên chéo xuống chỉ số của S là 1 còn O là 3).

Ví dụ 2: Viết công thức hóa học của Fe(III) và SO 4 hóa trị (II)

(Lí giải: Tỉ lệ hóa trị III và II không cần tối giản, hóa trị III của Fe trở thành chỉ số 3 của SO 4, như vậy phải đóng ngoặc nhóm SO 4, hiểu là có 3 nhóm SO 4. Hóa trị II của SO 4 trở thành chỉ số 2 của Fe.)

Chú ý: Khi đã thành thạo, nắm rõ quy tác chúng ta có thể không cần viết hóa trị lên trên đỉnh nguyên tố, nhóm nguyên tử.

2. Bài tập áp dụng luyện tập cách học thuộc hóa trị lớp 8

a) N (III)

b) C (IV)

c) S (II)

d) Cl

Chú ý: a, b viết H đứng sau nguyên tố N, C.

c, d viết H đứng trước nguyên tố S và Cl.

Câu 2. Lập công thức hóa học cho các hợp chất:

a. Cu(II) và Cl

e. Mg và O

g. Fe(III) và SO 4

Câu 3. Lập công thức hóa học của các hợp chất:

Câu 4. Lập công thức hóa học hợp chất.

1) Lập CTHH hợp chất tạo bởi nhóm NO 3 và nguyên tố Al. Cho biết ý nghĩa CTHH trên.

2) Lập CTHH hợp chất phân tử gồm: Ba và SO 4. Cho biết ý nghĩa CTHH trên.

3) Lập CTHH hợp chất có phân tử gồm nguyên tố Mg và nhóm OH. Cho biết ý nghĩa CTHH trên.

Câu 5. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh (II) của các nguyên tố sau đây:

a) K (I)

b) Fe (II)

c) Al (III)

d) Hg (II)

Câu 6. Viết CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau:

a) Điphotpho pentaoxit gồm P(V) và O.

b) Axit sunfuric gồm H và SO 4.

c) Bari cacbonat gồm Ba và CO 3.

d) Canxi photphat gồm Ca và PO 4.

Câu 7. Viết công thức hóa học (CTHH) của các muối mà phân tử gồm có:

a) Fe (II) liên kết với (NO 3) (nitrat)

b) Na liên kết với SO 4 (sunfat)

c) Cu (II) liên kết với Cl (clorua)

d) Ca liên kết với PO 4 (photphat)

Câu 1. Câu 2.

Câu 9. (*) Cho 2 chất có CTHH là A 2S và B 2O 3. CTHH của hợp chất tạo bởi A và B là?

Câu 4.

Câu 3.

– Tạo bởi 3 nguyên tố Al, N, O.

– Gồm 1Al, 3N, 9O.

– PTK = 27 + 3 . 14 + 9 . 16 = 213.

– Tạo bởi 3 nguyên tố Mg, O, H.

– PTK = 24 + 2 . 16 + 2 . 1 = 58.

– Tạo bởi 3 nguyên tố Ba, S và O.

– Gồm 1 Ba, 1S, 4O.

Câu 5. Câu 6. Câu 7. Câu 8. (*) Câu 9. (*)

– PTK = 137 + 32 + 4 . 16 = 233.

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Hóa 8 Có Khó Không ? Bật Mí Cách Học Tốt Hóa 8 Hiệu Quả Nhất

Hóa 8 có khó không ? Mẹo học hóa lớp 8 là gì ? Cách học tốt hóa 8 hiệu quả dành cho con trẻ thế nào ? Đó chính là những thắc mắc chung của hầu hết các con trẻ khi chuẩn bị bước vào lớp 8. So với những môn học khác thì môn hóa là môn học được các con biết đến sau cùng. Chính vì vậy, các con sẽ có những câu hỏi và tò mò về môn học này là khó tránh khỏi.

Hiểu được tâm lý đó của các con, gia sư Thành Tâm sẽ lần lượt giải đáp toàn bộ các thắc mắc trên ở bài viết này.

Môn hóa 8 sẽ trở nên thú vị hơn bao giờ hết khi nó có ngôn ngữ riêng và công thức hóa học riêng của nó. Khi bắt đầu tiếp cận môn hóa chắc chắn các con sẽ có những bỡ ngỡ nhất định. Do vậy, các con thấy điều gì cũng mới mẻ và rất khó học.

Theo kinh nghiệm giảng dạy của quý thầy cô từ đội ngũ gia sư hóa 8 tại Thành Tâm và các em học viên thì điều cho rằng: Môn hóa 8 là tương đối khó. Điều này được thể hiện cụ thể như sau:

Nếu tiếng anh có ngôn ngữ riêng của nó thì môn hóa 8 cũng vậy, ngôn ngữ hóa bao gồm những công thức hóa học các chất, phản ứng hóa học, hóa trị,…

Cũng như các môn học khác, học hóa cũng cần phải có kiến thức nền tảng. Do vậy, để bắt đầu một môn học mới, nội dung chương trình thường đưa ra các khái niệm, các định nghĩa cơ bản nhất,… yêu cầu các con phải nắm. Do đó, các con phải có cách học tốt hóa 8 thật hiệu quả.

Công thức hóa học lớp 8 tưởng chừng như sẽ giống công thức lý chút ít, nhưng không nó không giống tý nào cả. Việc ghi nhớ công thức và phương pháp làm bài tập là cả vấn đề với các con khi mới bắt đầu.

Cách học tốt hóa 8 dành cho con trẻ là gì ?

Học hóa hay học gì cũng thế, không ai không học mà vẫn giỏi cả. Do vậy, trong quá trình học, các con nên tự rút ra những kinh nghiệm và cách ghi nhớ, làm bài cho riêng mình.

Cách học giỏi môn hóa 8 của người này chưa chắc là phù hợp và đúng với người kia. Chình vì thế, đôi khi chúng ta sẽ thấy, khi học cùng một phương pháp nhưng có bạn học giỏi cũng sẽ có bạn học tệ.

Tuy nhiên, việc học hóa lớp 8 hiệu quả cũng có những cách cơ bản như sau:

Học thuộc tên và kí hiệu nguyên tử của nguyên tố hóa học. Các con cần ghi nhớ hóa trị của từng nguyên tố để viết nên công thức hóa học của chất cho đúng.

Học tập là cả một quá trình cố gắng, do vậy các con đừng cố nhồi nhắt kiến thức quá nhanh vào não của mình. Điều này không tốt một chút nào cả, nó chỉ làm cho các con “ngán ngẫm” với “mớ” kiến thức đó hơn mà thôi.

Công thức tính toán và phương pháp giải bài tập thì luôn đồng hành cùng nhau. Muốn nhớ công thức thì phải làm bài tập và ngược lại.

Khi biết được những điều cơ bản này thì học con đã học tốt được môn hóa đạt tới 70% rồi. Phần còn lại đó chính là sự cố gắng và chịu khó làm nhiều bài tập từ dễ đến nâng cao. Không có gì để làm khó được chúng ta đúng không nào ?

Mẹo học hóa 8 – Cách học tốt hóa 8

Qua từng chương, chúng ta sẽ biết đến nhiều phần kiến thức mới. Do vậy, mỗi phần chương sẽ có mẹo học hóa riêng. Ví dụ cụ thể như sau:

Cách học thuộc bảng hóa trị 8 nhanh nhất

Thông thường với bảng hóa trị lớp 8 sẽ được thầy cô giáo hướng dẫn các con ghi nhớ theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên dễ thuộc nhất vẫn là học theo bài ca hóa trị lớp 8. Nội dung bài thơ hóa trị đó là:

Kali (K), iốt (I) Hidrô (H)

Natri với bạc (Ag), clo (Cl) một loài

Là hoá trị (I) hỡi ai,

Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân.

Magiê (Mg) , kẽm với thuỷ ngân (Hg),

Ôxi (O), đồng(Cu), thiếc (Sn) thêm phần bari

Cuối cùng thêm chú canxi,

Hoá trị II nhớ có gì khó khăn.

Này nhôm hoá trị III lần

In sâu trí nhớ khi cần có luôn.

Cacbon, silic(Si) này đây,

Có hoá trị IV không ngày nào quên.

Sắt kia lắm lúc hay phiền,

II, III nhớ liền nhau thôi.

Lại gặp nitơ khổ rồi

I, II, III, IV khi thời lên V

Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm

Xuống II lên VI khi nằm thứ IV

Phốt pho nói đến không dư

Có ai hỏi đến thì ừ rằng V

Em ơi gắng học chăm

Bài ca hoá trị cả năm cần dùng.

Cách học thuộc bảng nguyên tố hóa học 8 – Cách học tốt hóa 8

Nếu cách học thuộc hóa trị thì đã có bài ca hóa trị thì mẹo học thuộc bảng nguyên tố hóa học 8 cũng có bài thơ riêng của nó. Có thể nói rằng đây chính là cách con trẻ hiểu và ghi nhớ chúng một cách tự nhiên nhất. Trong quá trình học và làm bài thì con các sẽ tự biết được nhiều cách để nhớ chúng nhanh hơn.

Hai ba Natri

Nhớ ghi cho rõ

Kali chẳng khó

Ba chín dễ dàng

Khi nhắc đến Vàng

Một trăm chín bảy

Oxi gây cháy

Chỉ mười sáu thôi

Còn Bạc dễ rồi

Một trăm lẻ tám

Sắt màu trắng xám

Năm sáu có gì

Nghĩ tới Beri

Nhớ ngay là chín

Gấp ba lần chín

Là của anh Nhôm

Còn của Crôm

Là năm hai đó

Của Đồng đã rõ

Là sáu mươi tư

Photpho không dư

Là ba mươi mốt

Hai trăm lẻ một

Là của Thủy Ngân

Chúng tôi hi vọng qua bài viết trên, các con sẽ lần lượt giải đáp được những thắc mắc của mình. Bên cạnh đó, các con cũng sẽ biết được cách học tốt hóa 8 cho riêng mình. Việc học tốt hóa lớp 8 đặc biệt quan trọng, tạo nên những nền tảng học tốt ở những năm học sau.

TRUNG TÂM GIA SƯ THÀNH TÂM – NƠI CUNG CẤP GIA SƯ CHẤT LƯỢNG HÀNG ĐẦU TẠI HCM

Văn phòng đại diện: 32/53 Đường 44, Phường Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức.

HOTLINE: 0374771705 (Cô Tâm)

Hóa Học 8: Bài Tập Viết Công Thức Hóa Học

Công thức hóa học 8 nâng cao

Hóa học lớp 8: Bài tập viết công thức hóa học có kèm đáp án chi tiết cách viết công thức hóa học với nhiều dạng bài tập giúp bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải môn Hóa.

Bài tập viết công thức Hóa học lớp 8

VIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC (CTHH)

1. Phương pháp làm bài tập viết công thức Hóa học lớp 8

Ví dụ:

CTHH của khí nitơ: N 2

CTHH của lưu huỳnh: S

CTHH của kẽm: Zn

CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO 3

(Chú ý là không tự động đổi thứ tự các nguyên tố của đề bài cho).

2. Bài tập công thức hóa học củng cố mở rộng

Bài 1: Viết CTHH của:

a) Axit nitric (gồm 1H; 1N; 3O)

b) Khí gas (gồm 3C; 8H)

c) Đá vôi (gồm 1Ca; 1C; 3O)

Bài 2: Viết CTHH và tính PTK của các chất sau. Đồng thời cho biết chất nào là đơn chất, hợp chất.

a) Khí etan, biết trong phân tử có 2C, 6H.

b) Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O.

c) Kali

d) Natri hidroxit (gồm 1Na, 1O, 1H)

e) Khí clo

f) Khí ozon, biết trong phân tử có 3 nguyên tử O)

g) Axit sunfuric (gồm 2H, 1S, 4O)

h) Silic

i) Saccarozo (gồm 12C, 22 H, 11 O)

j) Khí nitơ

k) Than (chứa cacbon)

Bài 3: Viết CTHH và tính PTK của các chất sau:

a) Giấm ăn (2C, 4H, 2O).

b) Đường saccarozo (12C, 22H, 11O).

c) Phân ure (1C, 4H, 1O, 2N).

d) Cát (1Si, 2O).

Bài 4: Viết CTHH trong các trường hợp sau:

a) Phân tử A có phân tử khối là 64 và được tạo nên từ hai nguyên tố S, O.

b) Phân tử B có phân tử khối gấp 1,125 lần phân tử khối của A và B được tạo nên từ hai nguyên tố C, H trong đó số nguyên tử hidro gâp 2,4 lần số nguyên tử cacbon.

Bài 5: Viết CTHH trong các trường hợp sau:

a) Phân tử X có phân tử khối 80 và được tạo nên từ hai nguyên tố Cu và O.

b) Phân tử Y có phân tử khối bằng phân tử khối của X. Y được tạo nên từ hai nguyên tố S, O.

c) Phân tử Z có phân tử khối bằng 1,225 phân tử khối của X. Z được tạo nên từ những nguyên tố H, S, O trong đó số nguyên tử của H gấp đôi số nguyên tử của S và số nguyên tử O gấp đôi số nguyên tử H.

Bài 6: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử hidro và nặng gấp 8,5 lần khí hidro. Xác định CTHH của hợp chất.

Bài 7: Một hợp chất A gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 3 nguyên tử oxi và nặng gấp 5 lần nguyên tử oxi. Xác định CTHH của hợp chất.

Bài 8 (*): Một hợp chất có thành phần phân tử gồm hai nguyên tố C và O. Tỉ lệ khối lượng của C và O là 3: 8. Công thức hóa học của hợp chất là gì?

Bài 9 (*): Tìm CTHH của một oxit sắt gồm 2 nguyên tố Fe và O. Biết phân tử khối là 160, tỉ số khối lượng của Fe và O là 7 : 3.

Bài 10 (*): Tìm CTHH của hợp chất X có thành phần nguyên tố gồm 52,17% cacbon, 13,05% hidro

và 34,78 % oxi. Biết phân tử khối của X là 46.

Bài 11 (*): Hợp chất A chứa 3 nguyên tố Ca, C, O với tỉ lệ 40% canxi, 12% cacbon, 48% oxi về khối lượng. Tìm CTHH của A.

Bài 12 (*): Tìm CTHH của các hợp chất sau:

a) Muối ăn gồm 2 nguyên tố hóa học là Na và Cl, trong đó Natri chiếm 39,3% theo khối lượng. Biết PTK của muối ăn gấp 29,25 lần PTK của khí hidro.

b) Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phần phân tử có 23,8%C, 5,9%H, 70,3%Cl và có PTK bằng 50,5.

c) Một hợp chất rắn màu trắng, thành phần phân tử có 40,0%C, 6,7%H, 53,3%O và có PTK bằng 180.

d) Một hợp chất khí, thành phần có 75%C, 25%H và có PTK bằng ½ PTK của khí oxi.

Bài 13. Biết phân tử X 2 O nặng hơn phân tử cacbon 8,5 lần. Hãy xác định:

a) Nguyên tử khối, tên gọi và kí hiệu hóa học của X

b) Cho biết ý nghĩa của công thức X 2O 3

Bài 14. Hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố S và O. Biết tỉ lệ khối lượng của S đối vơi O là m S:m O = 2:3. Xác định công thức hóa học của hợp chất X.

Bài 15. Hợp chất X có chứa 25,93% nito, còn lại là oxi. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất trên và cho biết ý nghĩa công thức hóa học đó.

3. Đáp án bài tập viết công thức Hóa học lớp 8

Bài 4

a) CTHH chung của A là S xO y

Theo đề bài: S xO y = 32 . x + 16 . y = 64 (1)

Biện luận:

Giải thích:

Đề đã cho biết nguyên tố tạo nên chất, ta chỉ đi tìm chỉ số. Tức là ta đặt CTHH chung của A là S xO y.

Như ta đã biết: x, y là số nguyên tử nên phải là số nguyên dương và nhỏ nhất là 1 (x ≥ 1).

Bài này chỉ có một dữ kiện PTK mà chứa tới 2 ẩn x và y. Do đó, ta phải biện luận, tức là giả sử x = 1 thế vào (1) ta tìm được x = 2; tiếp tục x = 2…

b) CTHH chung của B là C xH y

Mà y = 2,4x (2)

Thế (2) vào (1)

Bài 5:

a) CuO

Bài 6:

CTHH chung của hợp chất: XH 3

Vậy CTHH của hợp chất là NH 3

Theo đề bài:

Vậy CTHH của hợp chất là CO 2

Theo đề bài ta có:

(chú ý công thức (1) luôn được áp dụng đối với dạng bài cho PTK và % từng nguyên tố).

Bài 12:

a) CTHH chung của muối ăn là Na xCl y

Giải tương tự bài 10

Ta được kết quả: CTHH của muối ăn là NaCl.

Bài 13:

Phân tử khối của X 2O 3 bằng: 85.12 = 102 đvC

Mà M X2O3 = 2.X + 3.16 = 102

a) Vậy nguyên tử khối của X là 27 đvC

X là nguyên tố nhôm, kí hiệu hóa học là Al.

b) Ý nghĩa của công thức Al 2O 3 cho biết các thông tin sau:

Hợp chất Al 2O 3 do hai nguyên tố là Al và O tạo nên

Có 2 nguyên tử nhôm, 3 nguyên tử oxi trong 1 phân tử Al 2O 3

Phân tử khối bằng: 27.2 + 16.3 = 102 đvC

Bài 14:

Gọi công thức hóa học của hợp chất X là: S xO y (x,y: nguyên dương)

Áp dụng công thức:

Công thức hóa học của hợp chất khí X là SO 3

Bài 15:

Gọi công thức hóa học của hợp chất X là: NxOy (x,y: nguyên dương)

Áp dụng công thức:

Công thức hóa học của hợp chất khí X là N 2O 5

……………………………………

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Hóa Học Lớp 8: Bài Tập Viết Công Thức Hóa Học

Hóa học lớp 8: Bài tập viết công thức hóa học

Bài tập viết công thức Hóa học lớp 8

có kèm đáp án chi tiết cách viết công thức hóa học với nhiều dạng bài tập giúp bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải môn Hóa.

Giải bài tập trang 31 SGK Hóa học lớp 8: Bài luyện tập 1 chương 1

Giải bài tập trang 11 SGK Hóa học lớp 8: Chất

Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 8

VIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC (CTHH) Phương pháp

Ví dụ:

CTHH của khí nitơ: N 2

CTHH của lưu huỳnh: S

CTHH của kẽm: Zn

CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO 3

(Chú ý là không tự động đổi thứ tự các nguyên tố của đề bài cho).

BÀI TẬP MINH HỌA

Bài 1: Viết CTHH của:

a) Axit nitric (gồm 1H; 1N; 3O)

b) Khí gas (gồm 3C; 8H)

c) Đá vôi (gồm 1Ca; 1C; 3O)

Bài 2: Viết CTHH và tính PTK của các chất sau. Đồng thời cho biết chất nào là đơn chất, hợp chất.

a) Khí etan, biết trong phân tử có 2C, 6H.

b) Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O.

c) Kali

d) Natri hidroxit (gồm 1Na, 1O, 1H)

e) Khí clo

f) Khí ozon, biết trong phân tử có 3 nguyên tử O)

g) Axit sunfuric (gồm 2H, 1S, 4O)

h) Silic

i) Saccarozo (gồm 12C, 22 H, 11 O)

j) Khí nitơ

k) Than (chứa cacbon)

Bài 3: Viết CTHH và tính PTK của các chất sau:

a) Giấm ăn (2C, 4H, 2O).

b) Đường saccarozo (12C, 22H, 11O).

c) Phân ure (1C, 4H, 1O, 2N).

d) Cát (1Si, 2O).

Bài 4: Viết CTHH trong các trường hợp sau:

a) Phân tử A có phân tử khối là 64 và được tạo nên từ hai nguyên tố S, O.

b) Phân tử B có phân tử khối gấp 1,125 lần phân tử khối của A và B được tạo nên từ hai nguyên tố C, H trong đó số nguyên tử hidro gâp 2,4 lần số nguyên tử cacbon.

Bài 5: Viết CTHH trong các trường hợp sau:

a) Phân tử X có phân tử khối 80 và được tạo nên từ hai nguyên tố Cu và O.

b) Phân tử Y có phân tử khối bằng phân tử khối của X. Y được tạo nên từ hai nguyên tố S, O.

c) Phân tử Z có phân tử khối bằng 1,225 phân tử khối của X. Z được tạo nên từ những nguyên tố H, S, O trong đó số nguyên tử của H gấp đôi số nguyên tử của S và số nguyên tử O gấp đôi số nguyên tử H.

Bài 6: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử hidro và nặng gấp 8,5 lần khí hidro. Xác định CTHH của hợp chất.

Bài 7: Một hợp chất A gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 3 nguyên tử oxi và nặng gấp 5 lần nguyên tử oxi. Xác định CTHH của hợp chất.

Bài 8 (*): Một hợp chất có thành phần phân tử gồm hai nguyên tố C và O. Tỉ lệ khối lượng của C và O là 3: 8. Công thức hóa học của hợp chất là gì?

Bài 9 (*): Tìm CTHH của một oxit sắt gồm 2 nguyên tố Fe và O. Biết phân tử khối là 160, tỉ số khối lượng của Fe và O là 7 : 3.

Bài 10 (*): Tìm CTHH của hợp chất X có thành phần nguyên tố gồm 52,17% cacbon, 13,05% hidro

và 34,78 % oxi. Biết phân tử khối của X là 46.

Bài 11 (*): Hợp chất A chứa 3 nguyên tố Ca, C, O với tỉ lệ 40% canxi, 12% cacbon, 48% oxi về khối lượng. Tìm CTHH của A.

Bài 12 (*): Tìm CTHH của các hợp chất sau:

a) Muối ăn gồm 2 nguyên tố hóa học là Na và Cl, trong đó Natri chiếm 39,3% theo khối lượng. Biết PTK của muối ăn gấp 29,25 lần PTK của khí hidro.

b) Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phần phân tử có 23,8%C, 5,9%H, 70,3%Cl và có PTK bằng 50,5.

c) Một hợp chất rắn màu trắng, thành phần phân tử có 40,0%C, 6,7%H, 53,3%O và có PTK bằng 180.

d) Một hợp chất khí, thành phần có 75%C, 25%H và có PTK bằng ½ PTK của khí oxi.

Đáp án bài tập viết công thức Hóa học lớp 8

Bài 4

a) CTHH chung của A là S xO y

Theo đề bài: S xO y = 32 . x + 16 . y = 64 (1)

Biện luận:

Giải thích:

Đề đã cho biết nguyên tố tạo nên chất, ta chỉ đi tìm chỉ số. Tức là ta đặt CTHH chung của A là S xO y.

Như ta đã biết: x, y là số nguyên tử nên phải là số nguyên dương và nhỏ nhất là 1 (x ≥ 1).

Bài này chỉ có một dữ kiện PTK mà chứa tới 2 ẩn x và y. Do đó, ta phải biện luận, tức là giả sử x = 1 thế vào (1) ta tìm được x = 2; tiếp tục x = 2…

b) CTHH chung của B là C xH y

Mà y = 2,4x (2)

Thế (2) vào (1)

Bài 5:

a) CuO

Bài 6:

CTHH chung của hợp chất: XH 3

Vậy CTHH của hợp chất là NH 3

Bài 8: CTHH chung của hợp chất là C xO y

Theo đề bài:

Vậy CTHH của hợp chất là CO 2

Theo đề bài ta có:

(chú ý công thức (1) luôn được áp dụng đối với dạng bài cho PTK và % từng nguyên tố).

Bài 12:

a) CTHH chung của muối ăn là Na xCl y

Giải tương tự bài 10

Ta được kết quả: CTHH của muối ăn là NaCl.