Top 10 # Cách Học Bài Dễ Thuộc Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Cách Học Kanji Của Người Nhật Dễ Thuộc, Dễ Nhớ

Ngày nay, người Nhật sử dụng khoảng 80% chữ kanji trong cuộc sống hằng ngày nên khi học tiếng Nhật bắt buộc bạn phải chinh phục được chúng. Nhưng ước muốn này không hề đơn giản mà cần có những bí quyết thực hiện thì bạn mới có thể nhớ lâu.

Việc học tiếng Nhật được bắt đầu từ những bảng chữ cái đơn giản đến phức tạp. Trong đó, bạn phải trải qua 3 bảng chữ cái: Hiragana, Katakana và đặc biệt kanji là sự ám ảnh của nhiều người bởi độ khó của việc luyện viết và ghi nhớ. Nhưng với cách học kanji của người Nhật sau đây đảm bảo giúp chúng ta xua tan đi nổi sợ hãi.

Các hình thức học kanji hiện nay là gì?

Bất kể khi có ý định thực hiện việc gì thì đầu tiên chúng ta phải tìm hiểu qua nhiều nguồn thông tin khác nhau, việc học tiếng Nhật cũng thế. Trước tiên, chúng ta hãy tham khảo cách học kanji của người Nhật áp dụng những hình thức nào.

Học qua sách, báo, xem phim: Nếu bạn thích quan sát và đọc sách thì hãy lựa chọn hình thức đọc sách, báo, các trang web tiếng Nhật để thu thập những từ kanji mới. Hoặc có lúc nhàm chán chúng ta chuyển qua xem phim, video… qua đó còn có thể luyện kỹ năng nghe, nói.

Chơi trò chơi, các phần mềm: Nếu các bạn có sở thích chơi game thì chúng ta có thể lựa chọn cách học thú vị này bằng các trò chơi như: Game Bucha, Pokemon, TaKo’s Japanese, Samurai,… Bên cạnh đó, tham khảo một số phần mềm thông dụng nhất hiện nay như: NJStar Communicator, từ điển Nhật Việt Mazii, Tata Minna 6, Jdict, Anki…

Kết bạn với người Nhật: Hãy chủ động kết giao với một vài người bạn với mục đích là trò chuyện, viết tin nhắn vì khi đa phần người Nhật họ sử dụng thường xuyên chữ kanji trong giao tiếp. Ngoài ra, họ còn là chất xúc tác tạo động lực tinh thần cho chúng ta cố gắng.

Ghi nhớ kanji bằng cách nào?

Một trong những cách học kanji của trẻ em Nhật là sự liên tưởng với các sự vật hiện tượng xung quanh. Vì kanji là chữ tượng hình mà người xưa phỏng theo những sự vật xung quanh họ. Do vậy, chúng ta cũng có thể áp dụng cách này để ghi nhớ lâu và một số bộ sách giúp bạn học kanji theo cách này như: Kanji Pict-o-graphix, Kanji Look and Learn…

Bạn có biết trẻ em tại Nhật trong 6 năm tiểu học các bé được dạy 1000 chữ kanji, trong đó những từ vựng được học từ cơ bản đến nâng cao qua việc đọc truyện tranh, tiểu thuyết. Phương pháp học được thiết kế bằng hình ảnh trực quan, sinh động, chơi trò chơi, qua game… chú trọng đến khả năng tiếp thu và nhớ lâu chứ không chỉ học cho thật nhiều từ.

Ngoài ra, các bạn phải lặp đi lặp lại nhiều lần bằng cách luyện đọc mỗi ngày thậm chí là thiết kế khung giờ học dành cho việc đọc nhiều hơn. Vì việc nhìn thấy thường xuyên mặt chữ kanji sẽ giúp chúng ta ghi nhớ mặt chữ lâu hơn. Yếu tố quan trọng khác nữa là mọi người phải luyện viết ra giấy vì khi viết từng nét bạn sẽ tập trung vào việc ghi nhớ con chữ nhiều hơn, qua đó còn giúp nhận biết được sự khác biệt của những chữ kanji tương tự.

Cách học kanji đạt hiệu quả cao

Chúng ta hãy thiết lập kế hoạch học tiếng Nhật cụ thể để tạo lộ trình cho bản thân. Trong đó, bao gồm thời gian, mục tiêu cần đạt được, phân chia thời gian học mỗi ngày… Ví dụ bạn cần đạt trình độ N5 trong 2,5 tháng biết được 100 chữ kanji, 800 từ vựng và 60 cấu trúc ngữ pháp. Đặc biệt, khi đã có định hướng rõ ràng thì chúng ta phải ra sức hoàn thành cho đúng thời hạn vì nếu bị gián đoạn rất dễ khiến chúng ta bỏ cuộc.

Những bật mí về cách học kanji của người Nhật nêu trên tin chắc rằng sẽ giúp nhiều bạn có động lực để tiếp tục với việc học tiếng Nhật. Ngoài ra, mọi người còn có thể tự tạo những cách học mới cho mình miễn sao chúng ta có thể ghi nhớ thật lâu.

Đọc tiếp bài : Khát vọng là gì ? khi làm việc tại Công ty Nhật

Cách Đánh Trọng Tâm Tiếng Anh Dễ Nhớ, Dễ Thuộc

Muốn luyện nói tiếng Anh tự nhiên, một trong các yếu tố quan trọng bạn nhất định không thể bỏ qua đó là trọng âm.

Quy tắc 1: Hầu hết các danh từ và tính từ có 2 âm tiết, trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất

Quy tắc 2: Hầu hết các động từ và giới từ có 2 âm tiết thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ 2.

Quy tắc 3: Hầu hết các từ có tận cùng là:oo, oon, ee, eer, ain (chỉ xét động từ), ology, ique, esque, ette thì trọng âm rơi vào chính âm tiết đó.

Quy tắc 4: Các từ có tận cùng là: ion, ity, ic, ial, ian, ible, id, eous, uous thì trọng âm thường rơi vào âm tiết trước nó.

Quy tắc 5: Danh từ ghép thường có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1.

Quy tắc 6: Tính từ ghép

Quy tắc 7: Một số tiền tố và hậu tố không ảnh hưởng đến trọng âm của từ: re, mis, dis, un, im, il, ir, in, en, ed, s,es, ling, ly, ful, less, ness, ent, ence, ance, ive, ative, able, ist, ish, er, or,…

Quy tắc 8: Những từ có âm tiết /ə/ thì không nhận trọng âm

Top 5 bài viết học tiếng Anh online hay nhất

Quy tắc 1: Hầu hết các danh từ và tính từ có 2 âm tiết, trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất

Ví dụ:

Quy tắc 2: Hầu hết các động từ và giới từ có 2 âm tiết thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ 2.

Ví dụ:

Quy tắc 3: Hầu hết các từ có tận cùng là:oo, oon, ee, eer, ain (chỉ xét động từ), ology, ique, esque, ette thì trọng âm rơi vào chính âm tiết đó.

Ví dụ:

Bamboo /ˌbæmˈbuː/

Degree /dɪˈɡriː/

Maintain /meɪnˈteɪn/

Picturesque /ˌpɪktʃəˈresk/

Typhoon /taɪˈfuːn/

Engineer /ˌendʒɪˈnɪr/

Biology /baɪˈɑːlədʒi/

Unique /juˈniːk/

Giải pháp cho vấn đề phát âm tiếng Anh chưa chuẩn và chưa đúng ngữ điệu: 52 video bài học phát âm được biên soạn cực kỳ tỉ mỉ sẽ giúp bạn nâng trình giao tiếp tiếng Anh chỉ trong vòng 30 ngày.

Tìm hiểu ngay

Quy tắc 4: Các từ có tận cùng là: ion, ity, ic, ial, ian, ible, id, eous, uous thì trọng âm thường rơi vào âm tiết trước nó.

Ví dụ:

Tradition /trəˈdɪʃn/

Magician məˈdʒɪʃn/

Ability /əˈbɪləti/

Responsible /rɪˈspɑːnsəbl/

Electric /ɪˈlektrɪk/

Humid /ˈhjuːmɪd/

Commercial /kəˈmɜːrʃl/

Advantageous /ˌædvənˈteɪdʒəs/

Quy tắc 5: Danh từ ghép thường có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1.

Ví dụ:

Quy tắc 6: Tính từ ghép

+ Tính từ ghép thường có trọng âm là âm tiết 1: home-sick, air-sick, water-proof

Mẹo: Khi xét trọng âm của các từ có tiền tố và hậu tố, trước hết hãy bỏ các tiền tố, hậu tố đi và xét trọng âm của từ gốc.

Ví dụ:

Quy tắc 8: Những từ có âm tiết /ə/ thì không nhận trọng âm

Ví dụ:

Ví dụ:

Export (n) /’ekspɔ:t/

Export (v) /ɪkˈspɔːrt/

Present (n, adj) /ˈpreznt/

Present (v) /prɪ’zent/

Perfect (n, adj) /ˈpɜːrfɪkt/

Perfect (v) /pə’fekt/

Top 5 bài viết học tiếng Anh online hay nhất

Đây là các bài viết được nhiều người đọc nhất trong tháng:

Ms Thủy

Hướng Dẫn Cách Học Thuộc Bảng Tính Tan Dễ Dàng

Định nghĩa độ tan: Độ tan (được ký hiệu là S ) của một chất trong môi trường nước là số gam chất đó hòa toan được trong 100 gam nước để tạo ra dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: độ tan của một chất rắn ở trong nước phụ thuộc và nhiệt độ, trong một số trường hợp nhiệt độ tăng thì độ tan tăng theo. Một số ít thì ngược lại, nhiệt độ tăng thì độ tan giảm. Hoặc độ tan của một chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất. Độ tan sẽ tăng nếu ta tăng ấp suất và giảm nhiệt độ.

Bảng tính tan là bảng dùng để thể hiện tính tan của một số chất (axit-bazo-muối) trong môi trường nước hoặc trong một số dung môi khác. Chất đó có thể tan hết, ít tan hoặc không tan. Bảng tính tan hóa học miêu tả rõ sự tan hay không tan của một số chất ở nhiệt độ 25,25 °C (hoặc 293,1°K) dưới áp suất 1atm.

Bảng tính tan được đưa vào chương trình học của môn hóa học từ cấp 2 THCS. Nắm chắc và học thuộc được bảng tính tan là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với học sinh học môn hóa học.

“k” không tan (kết tủa)

“b” bay hơi

“i” tan ít

“-” hợp chất không tồn tại hoặc bị nước phân hủy

2. Mẹo học thuộc nhanh bảng tính tan nhanh nhất

2.1 Bài thơ: Tính tan của muối

Loại muối tan tất cả

là muối ni tơ rat

Và muối a xê tat

Bất kể kim loại nào

Những muối hầu hết tan

Là clorua, sunfat

Trừ bạc chì clorua

Bari, chì sunfat

Những muối không hoà tan

Cacbonat, photphat

Sunfua và sunfit

Trừ kiềm, amoni.

2.2 Bài thơ tính tan của các chất hóa học

Bazơ, những chú không tan: Đồng, nhôm, crôm, kẽm, mangan, sắt, chì.

Ít tan là của Canxi

Magiê cũng chẳng điện ly dễ dàng

Muối kim loại I đều tan

Cũng như Nitrat và “nàng” hữu cơ

Muốn nhớ thì phải làm thơ!

Ta làm thì nghiệm bây giờ thử coi,

Kim Loại I, ta biết rồi,

Những kim loại khác ta “moi” ra tìm

Photphat vào nước “đứng im” (Trừ kim loại I)

Sunphat một số “im lìm trơ trơ”:

Bari, chì với S – r

Ít tan gồm bạc, “chàng khờ” Canxi,

Còn muối Clo – rua thì Bạc đành kết tủa, anh chì cố tan (Giống muối Br, I)

Muối khác thì nhớ dễ dàng:

Gốc S O 3 chẳng tan chút nào! (Trừ kim loại I)

Thế còn gốc S thì sao? (Giống muối cacbonat)

Nhôm không tồn tại chú nào cũng tan

Trừ đồng, thiếc, bạc mangan,

Thủy ngân, kẽm, sắt không tan cùng chì

Đến đây thì đã đủ thi,

2.3 Cách học rút gọn để nhớ bảng tính tan

Các Bazơ của kim loại kiềm thổ tan ít (Ca, Ba).

Hợp chất NH¬4OH tan, còn lại đều không tan.

Tính tan trong nước của axit:

Gần như tất cả các hợp chất axit đều tan và dễ dàng bay hơi. H2SiO3 thì không tan

Cách Học Thuộc Các Công Thức Lượng Giác Siêu Dễ Dàng

Cách tính các giá trị lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông

“Sin đi học, Cos không hư, Tang đoàn kết, Cotang kết đoàn”

Để hiểu câu này thì ngoài các từ sin, cos, tan, cotang ra, các từ còn lại ta chỉ lấy chữ cái đầu tiên và tương ứng hiểu nó là tên các cạnh trong tam giác vuông. Cụ thể là “Sin đi học” ta chỉ lấy “Sin Đ H” và hiểu là trong một tam giác vuông thì sin của góc nhọn được tính bằng cách lấy cạnh Đối chia cạnh Huyền. “Cos không hư” ta chỉ lấy “” nghĩa là cos của góc nhọn thì bằng cạnh Kề chia cạnh Huyền. “Tang đoàn kết” nghĩa là tang của góc nhọn thì bằng cạnh Đối chia cạnh Kề. “Cotang kết đoàn” có nghĩa là cotang của góc nhọn thì bằng cạnh Kề chia cạnh Đ ối.

“Sin bù” tức là Sin của 2 góc bù nhau thì bằng nhau, còn các giá trị lượng giác khác không đề cập tới sẽ có giá trị đối nhau.

“phụ chéo” nghĩa là 2 góc phụ nhau thì sẽ cho: Sin góc này bằng Cos góc kia , Tang góc này bằng Cotang góc kia và ngược lại. Cụ thể là:

“khác pi Tang” nghĩa là Tang của 2 góc hơn kém nhau π(rad) thì sẽ bằng nhau. Tương tự thì cotang của 2 góc đó bằng nhau nhưng sin và cos của chúng lại có giá trị đối nhau.

Các công thức loại này có vế trái là sin, cos, tang của tổng (hoặc hiệu) hai góc a và b; vế phải là sin, cos, tang tương ứng của hai góc a và b đó. Trong đó thứ tự của các góc a và b trong các công thức là giống nhau. Cụ thể, công thức cộng của sin, cos là:

Cách nhớ:

Cos thì cos cos sin sin Sin thì sin cos cos sin rõ ràng Cos thì đổi dấu hỡi nàng Sin thì giữ dấu xin chàng nhớ cho!

Ở câu thơ thứ 3 nhắc các em là trong công thức cộng của cos thì dấu cộng hay dấu trừ ở trong ngoặc ở vế trái thì sang vế phải phải đổi ngược lại. Còn trong công thức cộng của sin thì dấu ở 2 vế giống nhau (giữ dấu) được nhắc đến ở câu thơ thứ 4.

Cách nhớ công thức cộng của tang:

Tang một tổng hai tầng cao rộng Trên thượng tầng tang cộng cùng tang Hạ tầng số 1 ngang tàng Dám trừ đi cả tang tang oai hùng. Tang một hiệu hai tầng cao rộng Trên thượng tầng tang hiệu cùng tang Hạ tầng số 1 ngang tàng Dám cộng với cả tang tang oai hùng.

Hoặc:

Tang tổng thì lấy tổng tang Chia một trừ với tích tang, dễ òm. Tang hiệu thì lấy hiệu tang Chia một cộng với tích tang, dễ òm.

Vế trái của 4 công thức ở trên là tổng hoặc hiệu của 2 biểu thức sin hoặc cos góc a và b. Vế phải là tích của 2 giá trị lượng giác của 2 góc lần lượt là trung bình cộng và trung bình hiệu của góc a và b. Để nhớ 4 công thức trên ta có thể nhớ mấy câu thơ sau:

Cos cộng cos bằng 2 cos cos Cos trừ cos bằng – 2 sin sin Sin cộng sin bằng 2 sin cos Sin trừ sin bằng 2 cos sin.

Ngoài ra ta cũng có công thức biến tổng (hiệu) của tang 2 góc a và b thành tích và thương.

Cách nhớ đối với công thức tổng 2 tang là:

Tang ta cộng với tang mình bằng sin hai đứa trên cos mình cos ta.

Cách nhớ:

sin 2 lần 2 lần sin cos cos 2 lần bình cos trừ bình sin Tang đôi ta lấy đôi tang Chia 1 trừ lại bình tang, ra liền.

Trong đó câu thơ thứ 2 chỉ đề cập đến cách tính thứ nhất trong công thức nhân đôi của cos2a.

Cách nhớ:

Nhân ba một góc bất kỳ, Sin thì ba bốn, cos thì bốn ba, Dấu trừ đặt giữa 2 ta, Lập phương chỗ bốn,… thế là ok.

Mỗi người sẽ có cho mình những cách học thuộc công thức lượng giác khác nhau. Mong rằng các em tìm được cho mình cách học phù hợp để có thể nhớ lâu, hiểu kỹ và áp dụng được vào giải các bài toán của mình. Chúc các em học tập tốt.

Cô giáo Đặng Phương Mai (Sưu tầm và tổng hợp)