Top 6 # Cách Giải Toán Xác Suất Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Cách Giải Bài Toán Xác Suất Lớp 11

“Xác suất – thống kê” thuộc môn “Toán ứng dụng”, trước kia “Xác suất – thống kê” chỉ được dạy ở chương trình Đại học. Cùng với việc đổi mới chương trình và SGK bậc THPT, “Xác suất – thống kê” được đưa vào chương trình bậc THPT: Lớp 10 phần thống kê, Lớp 11 phần xác suất.

Bộ môn “Xác suất – thống kê” mang tính thực tiễn cao, các bài toán về xác suất – thống kê thường gặp trong cuộc sống hàng ngày, lí thuyết “Xác suất – thống kê” được ứng dụng hầu hết trong các ngành khoa học. Hàng ngày, trong nhiều hoạt động của con người thường phải đối mặt với những tình huống không thể dự đoán trước một cách chính xác, nhưng khi phải quyết định những tình huống không chắc chắn đó chúng ta cần phải biết tính toán phần trăm xảy ra là bao nhiêu, bộ môn “Xác suất” giúp ta tính toán phần trăm đó một cách khoa học.

Trong bài viết này tôi đưa ra một số định hướng cho học sinh khi giải bài toán xác suất, các phân tích bài toán để có thể tìm được lời giải của bài toán. Khi gặp bài toán xác suất học sinh cần định hướng được bài toán theo: Áp dụng đinh nghĩa cổ điển của xác suất hoặc áp dụng các qui tắc tính xác suất.

Cách giải bài toán xác suất lớp 11

LỜI NÓI ĐẦU "Xác suất - thống kê" thuộc môn "Toán ứng dụng", trước kia "Xác suất - thống kê" chỉ được dạy ở chương trình Đại học. Cùng với việc đổi mới chương trình và SGK bậc THPT, "Xác suất - thống kê" được đưa vào chương trình bậc THPT: Lớp 10 phần thống kê, Lớp 11 phần xác suất. Bộ môn "Xác suất - thống kê" mang tính thực tiễn cao, các bài toán về xác suất - thống kê thường gặp trong cuộc sống hàng ngày, lí thuyết "Xác suất - thống kê" được ứng dụng hầu hết trong các ngành khoa học. Hàng ngày, trong nhiều hoạt động của con người thường phải đối mặt với những tình huống không thể dự đoán trước một cách chính xác, nhưng khi phải quyết định những tình huống không chắc chắn đó chúng ta cần phải biết tính toán phần trăm xảy ra là bao nhiêu, bộ môn "Xác suất" giúp ta tính toán phần trăm đó một cách khoa học. Trong bài viết này tôi đưa ra một số định hướng cho học sinh khi giải bài toán xác suất, các phân tích bài toán để có thể tìm được lời giải của bài toán. Khi gặp bài toán xác suất học sinh cần định hướng được bài toán theo: Áp dụng đinh nghĩa cổ điển của xác suất hoặc áp dụng các qui tắc tính xác suất. B. NỘI DUNG Cách giải bài toán xác suất lớp 11 I. Các kiến thức cần nhớ: 1) Các kiến thức về tổ hợp: Qui tắc cộng, qui tắc nhân, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. 3) Định nghĩa cổ điển của xác suất. II. Phương pháp giải: 1. Áp dụng định nghĩa cổ điển của xác suất: Bước 1: Tính số phần tử của không gian mẫu(số khả năng xảy ra). Bước 2: Tính số phần tử của tập hợp mô tả biến cố đang xét (số kết quả thuận lợi). Bước 3: Lấy số kết quả thuận lợi chia cho số khả năng xảy ra: Chú ý: Khi tính số phần tử của không gian mẫu và tập hợp mô tả biến cố cần nắm chắc kiến thức về tổ hợp để tìm. Khi áp dụng định nghĩa cổ điển của xác suất cần thoả mãn hai điều kiện: Không gian mẫu chỉ có hữu hạn các phần tử(số phần tử đếm được) Các kết quả của phép thử phải là đồng khả năng. Ví dụ: Khi gieo con súc sắc hoặc đồng tiền phải cân đối đồng chất để khả năng xuất hiện các mặt là như nhau, khi chọn quả cầu trong hộp thì khả năng chọn mỗi quả là như nhau.. đó chính là tính đồng khả năng. Khi gieo con súc sắc số lần gieo hữu hạn, số quả cầu trong hộp hữu hạn đó chính là tính hữu hạn của các phần tử của không gian mẫu. 2. Áp dung các qui tắc tính xác suât: * Bước 1: Biến cố A biểu diễn được theo các biến cố : . Xác xuất của các biến cố : là tính được(dễ hơn so với A) Xác định được mối quan hệ giữa các biến cố. * Bước 2: Biểu diễn biến cố A theo các biến cố. * Bước 3: Xác định mối quan hệ giữa các biến cố và áp dụng qui tắc: 1) Nếu xung khắc: 2) Nếu đối nhau: 3) Nếu độc lập: Chú ý: A và B độc lập thì cũng độc lập. A và B độc lập Bài1: Trong một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi đen. Lần lượt lấy ra 3 bi từ hộp. Tính xác suất để trong 3 bi lấy ra có 2 bi màu đỏ. Giải: Cách1: ĐN cổ điển của xác suất Gọi A là biến cố: "Trong 3 bi lấy ra có 2 bi màu đỏ" Vì sự lựa chọn không phân biệt thứ tự lấy nên số kết quả của quá trình lựa chọn là một tổ hợp chập 3 của 5+6=11 phần tử . Trong 3 bi lấy ra: Chọn 2 bi màu đỏ trong 5 bi đỏ có cách, còn 1 bi (màu đen) chọn trong 6 bi có cách Cách 2: Gọi là biến cố lần thứ i lấy được bi màu đỏ, i=1,2,3 Có: độc lập nên: độc lập; độc lập; độc lập Ba biến cố: xung khắc Vậy: Bài toán: Trong một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi đen, 7 bi vàng. Lần lượt lấy ra 4 bi từ hộp. Tính xác suất để trong 4 bi lấy ra không có đủ 3 màu: HD: Gọi A là biến cố " Trong 4 bi lấy ra không đủ 3 màu" là biến cố " Trong 4 bi lấy ra có đủ 3 màu" Các trường hợp chọn 4 bi đủ 3 màu: 2 đỏ, 1 xanh, 1 vàng 1 đỏ, 2 xanh, 1 vàng 1 đỏ, 1 xanh, 2 vàng Bài2:(Sách BTCB11) Có 2 hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 3 quả đỏ và 2 quả xanh, hộp thứ hai chứa 4 quả đỏ và 6 quả xanh. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 quả. Tính xác suất sao cho lấy được hai quả khác màu Giải: Cách 1: Gọi C là biến cố: " lấy ra 2 quả khác màu" Lấy từ hộp thứ nhất 1 quả, hộp thứ hai 1 quả Số phần tử của không gian mẫu là: Có 2 khả năng lấy được hai quả khác màu: Hộp 1 lấy được quả đỏ, hộp 2 lấy được quả xanh số khả năng: Hộp 1 lấy được quả xanh, hộp 2 lấy được quả đỏ số khả năng: Cách 2: Gọi A là biến cố lấy được từ hộp 1 quả màu đỏ Gọi B là biến cố lấy được từ hộp 2 quả màu đỏ Có: A và B độc lập thì cũng độc lập, xung khắc nên: Chú ý: Gọi D là biến cố: " lấy ra 2 quả cùng màu" Bài 3: Có 3 xạ thủ cùng bắn vào tấm bia. Xác suất trúng đích lần lượt là: 0,6; 0,7; 0,8. Tính xác suất để có ít nhất một người bắn trúng bia? Giải: Gọi là biến cố người thứ i bắn trúng bia, i=1,2,3 A là biến cố có ít nhất một người nào bắn trúng bia là biến cố không có người nào bắn trúng bia . Chú ý: 1.Bài toán trên nhưng nếu 3 xạ thủ bắn lần lượt cho đến khi bắn trúng bia thì thôi. Tính xác suất để mục tiêu bị bắn trúng ở viên đạn thứ 5? Giải: Gọi A là biến cố mục tiêu bị bắn trúng ở viên đạn thứ 5 Ta có: 2.Bài toán: Có 1 xạ thủ bắn vào tấm bia. Xác suất trúng đích 0,2. Tính xác suất để trong 3 lần bắn có: a) ít nhất một lần bắn trúng bia? b) Bắn trúng bia đúng 1 lần? Giải: a.Gọi A là biến cố có ít nhất 1 lần bắn trúng bia b. Gọi là biến cố người đó bắn trúng bia ở lần thứ i, i=1,2,3 A là biến cố trong 3 lần bắn người bắn trúng bia 1 lần 3. Hiển nhiên khi đọc bài toán trên không thể giải theo định nghĩa cổ điển của xác suất vì không thể tìm được số phần tử của không gian mẫu. Bài 4: Trường THPT Đội Cấn có 2 đội bóng chuyền thi đấu. Họ thoả thuận với nhau rằng đội nào đầu tiên thắng 5 séc thì được nhận toàn bộ giải thưởng. Đang thi đấu thì trời mưa nên trận đấu phải dừng lại khi đội thứ nhất thắng 4 ván, đội thứ hai thắng 3 ván. Vậy cần phải chia giải thế nào thì hợp lí? (Dựa theo nghịch lí chia giải thưởng cho hai đấu thủ) Sai lầm thường gặp: Nhiều người cho rằng cần chia giải thưởng theo tỉ lệ 4:3, cũng có người cho rằng cần chia theo tỉ lệ 3:2 (với lập luận Đội 1 thắng nhiều hơn 1 ván bằng của 5 nên Đội 1 nhận giải, phần còn lại chia đôi mỗi người một nửa). Tất cả các ý kiến trên đều sai. Bài giải: Nếu tiếp tục chơi thêm 2 ván "giả tạo" nữa thì xác suất chiến thắng của Đội 2 (nhận toàn bộ giải) là: và do đó xác suất thắng cuộc của Đội 1 là . Vì vậy phải chia giải thưởng theo tỉ lệ 3:1 là hợp lí nhất. ( Bài toán này được dựa trên bài toán "Nghịch lí chia giải thưởng cho hai đấu thủ" )

Hướng Dẫn Giải Bài Toán Xác Suất

Hướng Dẫn Giải Bài Toán Xác Suất, Giải Bài Tập Xác Suất Và Thống Kê Toán, Giải Bài Tập Lý Thuyết Xác Suất Thống Kê Toán, Hướng Dẫn Trình Bày Bài Toán Xác Suất, Bài Giải Xác Suất, Giải Bài Tập Xác Suất, Bộ Đề Thi Và Lời Giải Xác Suất Thống Kê, Bộ Đề Thi Xác Suất Thống Kê Có Lời Giải, Giải Bài Tập Xác Suất Của Biến Cố, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại Học, Bài Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê, Bài Giải Xác Suất Thống Kê, Giải Bài Tập Xác Suất Có Điều Kiện, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 2, Bài Giải Lý Thuyết Xác Suất Thống Kê, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại Học Chương 1, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 1, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 5, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 1, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 2, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 3, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 4, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 5, Ly Thuyet Xac Suat Thong Ke Co Loi Giai, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Của Nguyễn Cao Văn, Hướng Dẫn Giải Bài Toán Lớp 4, Hướng Dẫn Giải Bài Toán Vận Tải, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại Học Bách Khoa, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 7 Công Thức Giải Nhanh Lãi Suất, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Bách Khoa, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Trần Ngọc Hội, Giải Xác Suất Thống Kê Chương 6 Mẫu Ngẫu Nhiên, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 2 Kinh Tế Quốc Dân, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 3 Kinh Tế Quốc Dân, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 6 Kinh Tế Quốc Dân, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Trần Ngọc Hội 2009, 4 Bước Hướng Dẫn Học Sinh Giải Toán, Hướng Dẫn Giải Đề Minh Họa Toán 2020, Hướng Dẫn Giải Những Bài Toán Hay Violympic Lớp 5, Hướng Dẫn Đăng Ký Giải Toán Trên Mạng, Đề Kiểm Tra Toán Xác Suất Thống Kê, Đề Cương ôn Tập Toán Xác Suất Thống Kê, Bài Thảo Luận Xác Suất Và Thống Kê Toán, Bài Thảo Luận Xác Suất Thống Kê Toán, Bài Thảo Luận Xác Suất Và Thống Kê Toán Đại Học Thương Mại, Bài Thảo Luận Lý Thuyết Xác Suất Và Thống Kê Toán, Hướng Dẫn Sử Dụng Nồi áp Suất Điện, Nếu Lãi Suất Danh Nghĩa Nhỏ Hơn Tỷ Lệ Lạm Phát, Thì Lãi Suất Thực Tế Sẽ, Định Hướng, Giải Pháp Phát Triển Thanh Toán Điện Tử Đến Năm 2020, Hướng Dẫn Thực Hiện Thuế Suất Thuế Nhập Khẩu ưu Đãi, Lười Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Toán 4tuân 16, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Giải Toán Lớp 5 Toán Phát Chiển Năng Lực Tư Tuần 14 Đến 15,16, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Phương Pháp Giải Toán Qua Các Bài Toán Olympic, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 6, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8 Tập 1, Giải Toán Cuối Tuần 12 Lớp 3 Môn Toán, Toán Lớp 5 Bài Giải Toán Về Tỉ Số Phần Trăm, Toán Lớp 3 Bài ôn Tập Về Giải Toán Trang 176, Giải Toán Lớp 4 Bài Giải, Giải Bài Giải Toán Lớp 3, Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Lớp 4 Môn Toán Tuần 20, Giải Bài Tập ôn Tập Toán Lớp 7, Bài Giải Toán Lớp 7, Toán 11 Bài 1 Giải Bài Tập, Giải Bài Toán Lớp 8, Giải Bài Toán Lớp 7 Tập 2, Toán Lớp 2 Bài Giải, Giải Bài Tập 17 Sgk Toán 9 Tập 2, Giải Bài Toán 8 Tập 2, Giải Bài Toán Con Bò, Toán Lớp 1 Bài Giải, Giải Bài Toán Đố, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 5, Giải Bài Tập 23 Sgk Toán 8 Tập 2, Giải Bài Tập 62 Toán 9 Tập 2, Giải Bài Toán Lớp 8 Đại Số, Giải Bài 48 Sgk Toán 8 Tập 2, Giải Bài 49 Sgk Toán 8 Tập 2, Giải Bài 52 Sgk Toán 8, Toán Lớp 5 Bài Giải, Toán Lớp 4 Bài Giải, Giải Bài Toán Lớp 9, Toán 11 Bài 2 Giải Bài Tập, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 4, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Tập 2, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 6, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 7,

Hướng Dẫn Giải Bài Toán Xác Suất, Giải Bài Tập Xác Suất Và Thống Kê Toán, Giải Bài Tập Lý Thuyết Xác Suất Thống Kê Toán, Hướng Dẫn Trình Bày Bài Toán Xác Suất, Bài Giải Xác Suất, Giải Bài Tập Xác Suất, Bộ Đề Thi Và Lời Giải Xác Suất Thống Kê, Bộ Đề Thi Xác Suất Thống Kê Có Lời Giải, Giải Bài Tập Xác Suất Của Biến Cố, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại Học, Bài Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê, Bài Giải Xác Suất Thống Kê, Giải Bài Tập Xác Suất Có Điều Kiện, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 2, Bài Giải Lý Thuyết Xác Suất Thống Kê, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại Học Chương 1, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 1, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 5, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 1, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 2, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 3, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 4, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 5, Ly Thuyet Xac Suat Thong Ke Co Loi Giai, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Của Nguyễn Cao Văn, Hướng Dẫn Giải Bài Toán Lớp 4, Hướng Dẫn Giải Bài Toán Vận Tải, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại Học Bách Khoa, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 7 Công Thức Giải Nhanh Lãi Suất, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Bách Khoa, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Trần Ngọc Hội, Giải Xác Suất Thống Kê Chương 6 Mẫu Ngẫu Nhiên, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 2 Kinh Tế Quốc Dân, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 3 Kinh Tế Quốc Dân, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 6 Kinh Tế Quốc Dân, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Trần Ngọc Hội 2009, 4 Bước Hướng Dẫn Học Sinh Giải Toán, Hướng Dẫn Giải Đề Minh Họa Toán 2020, Hướng Dẫn Giải Những Bài Toán Hay Violympic Lớp 5, Hướng Dẫn Đăng Ký Giải Toán Trên Mạng, Đề Kiểm Tra Toán Xác Suất Thống Kê, Đề Cương ôn Tập Toán Xác Suất Thống Kê, Bài Thảo Luận Xác Suất Và Thống Kê Toán, Bài Thảo Luận Xác Suất Thống Kê Toán, Bài Thảo Luận Xác Suất Và Thống Kê Toán Đại Học Thương Mại, Bài Thảo Luận Lý Thuyết Xác Suất Và Thống Kê Toán, Hướng Dẫn Sử Dụng Nồi áp Suất Điện, Nếu Lãi Suất Danh Nghĩa Nhỏ Hơn Tỷ Lệ Lạm Phát, Thì Lãi Suất Thực Tế Sẽ,

Hướng Dẫn Học Sinh Thpt Giải Bài Toán Xác Suất

Chia sẻ của ThS Đỗ Thị Hoài – Trường THPT Nguyễn Siêu (Hưng Yên): Để có thể học tốt xác suất, học sinh phải nắm vững các khái niệm cơ bản của xác suất, đồng thời biết vận dụng các kiến thức đó để giải quyết các bài toán và tình huống cụ thể.

ThS Đỗ Thị Hoài gợi ý với từng dạng bài cụ thể như sau:

Nhận biết biến cố hợp, biến cố xung khắc, biến cố đối, biến cố giao, biến cố độc lập

Đây là bước đầu tiên xác định giả thiết trong bài toán tính xác suất, nếu không phân biệt kỹ và hiểu kỹ thì học sinh (đặc biệt là học sinh trung bình, yếu) không giải quyết được bài tập, hoặc sẽ bị nhầm lẫn khi áp dụng quy tắc tính xác suất, do đó, cần nhấn mạnh cho học sinh phân biệt được các loại biến cố bằng cách nhận biết ở dạng đơn giản trước.

Khi xác định các biến cố độc lập hay xung khắc thông thường học sinh hay dựa vào các khái niệm hoặc thực tế việc xảy ra của biến cố. Nhưng cũng có những bài toán xác đinh được điều đó phải dựa vào quy tắc tính xác suất.

Những bài toán biến đổi công thức xác suất và tính xác suất trực tiếp

ThS Đỗ Thị Hoài cho biết, đối với học sinh THPT, vì mới được học xác suất nên các em thường ít đọc sách tham khảo và có nhiều học sinh cho rằng đây là dạng bài tập khó.

Trong khi áp dụng công thức, các em hay bị nhầm nên thường bỏ không làm, thậm chí có học sinh không thuộc công thức để áp dụng, nên đòi hỏi giáo viên phải có biện pháp khắc phục tình trạng đó.

Nhằm giúp học sinh phân biệt đựơc công thức áp dụng và cũng thành thạo khi áp dụng, giáo viên có thể chia nhỏ, lồng ghép khéo léo dạng này để học sinh hiểu rõ hơn, chủ động và thành thạo hơn khi áp dụng, tạo động lực để học sinh có hứng thú học những dạng tiếp theo.

Với suy nghĩ này, cô Hoài đã chọn cách dạy phân tích bài toán để bước đầu học sinh biết tìm ra các biến cố, tìm mối quan hệ của các biến cố và tính được xác suất của biến cố theo yêu cầu.

Những bài toán tính xác suất khi phải xác định các biến cố và không gian mẫu

Khi phân tích công thức tính xác suất của biến cố đòi hỏi học sinh tìm được biến cố để xác định mối quan hệ của biến cố với các giả thiết ở bài toán và nhằm đến mục đích cuối của công thức, đó là tìm được không gian mẫu và không gian các kết quả thuận lợi.

Ở các dạng trên, học sinh chỉ việc đọc kỹ và hiểu khái niệm là các em đã áp dụng công thức để tính. Nhưng trên thực tế, các bài toán xảy có rất nhiều giả thiết và các mối quan hệ ràng buộc của các biến cố nhiều hơn.

Do đó, theo cô Hoài, giáo viên nên đưa ra cho học sinh một lớp các bài toán tính xác suất nhưng chú trọng tới việc xác định biến cố, không gian mẫu, không gian các kết quả thuận lợi kết hợp với các bài toán tổ hợp.

Tài Liệu Cách Giải Một Số Bài Toán Cơ Bản Về Xác Suất

 Dạng 1. tính xác suất của một biến cố theo định nghĩa cổ điển Cách giải. Để tính xác suất P(A) của một biến cố ta thực hiện các bước n    Xác định không gian mẫu  , rồi tính số phần tử của   Xác định con mô A, rồi phần Cách giải một số bài toán tập tả biến cố tính cơ bản về xác suất tử số n(A) của A  Tính P(A) theo công thức p ( A)  n( A) n ( )  Vd1. một tổ học sinh gồm 9 em, trong đó có 3 nữ được chia thành 3 nhóm đều nhau. Tính xác suất để mỗi nhóm có 1 nữ Lời giải. Gọi A là biến cố ” Ở 3 nhóm học sinh mỗi nhóm có 1 nữ”  Để tìm n   ta thực hiện Chọn ngẫu nhiên 3 trong 9 em đưa vào nhóm thứ nhất có Chọn 3 em trong 6 em còn lại đưa vào nhóm thứ hai có Còn 3 em đưa vào nhóm thứ 3 có Vậy C33 cách chọn n    C93 .C63 .C33  1680  Để tìm n(A) ta thực hiện Phân 3 nữ vào 3 nhóm nên có 3! cách khác nhau Phân 6 nam vào theo cách như trên ta có  n( A)  3!C62 .C42 .C22  540 C62 .C42 .C22 cách C93 C63 cách chọn cách chọn Do đó p ( A)  n( A) 540 27   n() 1680 84 Vd2. từ các chữ số 0; 1; 2; 3;4;5;6 viết ngẫu nhiên một số có 5 chữ số đôi một khác nhau. Tính xác suất để các số 1, 2 có mặt trong số viết được. Lời giải. Gọi A là biến cố ” số viết được có mặt các chữ số 1 và 2″  Gọi số viết được có dạng abcde với các chữ số đôi một khác nhau thuộc tập X   0;1;2;3;4;5;6 . có 6 cách chọn a 4 4 bcde có A6 số. Vậy số phần tử của không gian mẫu là n    6. A6  2160  Để tìm n(A) ta xét hai trường hợp sau A2 TH1. abcde không có mặt chữ số 0 ( có mặt các chữ số 1 và 2): có 5 cách sắp thứ tự hai chữ số 1 và 2 vào 2 vị trí trong 5 vị trí ; Sau đó có Vậy có A43 A52 A43 cách xếp thứ tự 3 trong 4 chữ số 3;4;5;6 vào 3 vị trí còn lại. =480 số TH2. abcde có mặt các chữ số 0;1;2; có 4 cách chọn vị trí để đặt số 0; tiếp theo có A42 cách chọn vị trí để đặt số 1 và 2. cuối cùng có A42 cách chọn 2 trong 4 chữ số 3;4;5;6 để đặt có thứ tự vào 2 vị trí còn lại. Vậy có 4 A42 A42 =576  n( A)  480  576  1056  Do đó p ( A)  n( A) 1056 22   n() 2160 45  Dạng 2. tính xác suất bằng công thức cộng Cách giải. Sử dụng công thức sau để tính xác suất của biến cố đối, biến cố hợp. p( A)  1  p( A); p( A  B)  p( A)  p( B) nếu A  B  rỗng. Vd3. một hộp đựng 8 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để a) Lấy được 3 viên bi cùng màu b) Lấy được 3 viên bi khác màu c) Lấy được ít nhất 2 viên bi xanh Lời giải. a)Gọi A là biến cố ” Lấy được 3 viên bi xanh”, B là biến cố ” Lấy được 3 viên bi đỏ”, H là biến cố ” Lấy được 3 viên bi cùng màu” . Ta có H  A  B , vì A và B xung khắc nên ta có p( H )  p( A)  p( B) p ( A)  C83 14 C43 1 14 1 3  ; p ( B )    p( H )    3 3 C12 55 C12 55 55 55 11 b) biến cố ” lấy được 3 viên bi khác màu” là biến cố H . vậy p ( H )  1  p( H )  1  3 8  11 11 c) Gọi C là biến cố ” lấy được 2 viên bi xanh và một viên bi đỏ” K là biến cố ” lấy được ít nhất 2 viên bi xanh”. ta có K  A  C , A và C xung khắc. p( K )  p( A)  p(C ) , p (C )  C82 .C41 28 14 28 42   p( K )    3 C12 55 55 55 55  Dạng 3. tính xác suất bằng quy tắc nhân Cách giải. Để tính xác suất của biến cố giao của hai biến cố độc lập A và B ta dùng công thức p( A.B)  p( A). p( B) VD4. có hai hộp chứa quả cầu, hộp thứ nhất chứa 3 quả cầu trắng, 7 quả cầu đỏ và 15 quả cầu xanh. Hộp thứ hai chứa 10 quả cầu trắng, 6 quả cầu đỏ và 9 quả cầu xanh. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên ra một quả cầu. Tính xác suất để hai quả cầu lấy ra có cùng màu? Lời giải. Gọi A là biến cố ” Quả cầu được lấy ra từ hộp thứ nhất là quả cầu trắng” , B là biến cố ” Quả cầu được lấy ra từ hộp thứ 2 là màu trắng” Ta có p ( A)  màu trắng là 3 10 , p( B)  25 25 . vậy xác suất để cả hai quả cầu được lấy ra là p ( AB)  p ( A) p( B )  30 625 ( do A và B độc lập) Tương tự, xác suất để hai quả cầu được lấy ra đều là màu xanh là 15 9 135 6 7 42 .  .  25 25 625 , và xác suất để lấy ra 2 quả cầu đều là màu đỏ là 25 25 625 Theo quy tắc cộng xác suất để lấy ra hai quả cầu cùng màu là 30 42 135 207    625 625 625 625