Top 9 # Cách Giải Phương Trình Bậc Hai 3 Ẩn Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Chương Iv. §3. Phương Trình Bậc Hai Một Ẩn

Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ giao lưu chuyên mônTRƯỜNG THCS LÊ THỊ HỒNG GẤMTrần Ly NaGIÁO VIÊN THỰC HIỆN2. Giải các phương trình sau:5×2 – 5x + 6 = 0-5×2 + 4x + 2 = 0Hãy nêu các cách giải phương trình bậc hai?Ta có thể giải phương trình bậc hai bằng các cách sau: Dùng công thức nghiệm tổng quát Dùng công thức nghiệm thu gọn (nếu hệ số b chẵn) Nhẩm nghiệm (nếu phương trình đó có a + b +c = 0 hoặc a – b +c = 0) Các loại máy tính thông dụng hiện nay dùng để giải phương trình bậc hai là : máy casio fx – 500 MS, fx – 570MS, fx – 500ES, fx – 570ESTIếT 58: THựC HàNH GIảI PHƯƠNG TRìNH BậC HAI BằNG MáY TíNH CASIOTIếT 58: THựC HàNH GIảI PHƯƠNG TRìNH BậC HAI BằNG MáY TíNH CASIOBước 1: Nhấn phím (2 lần) đối với máy fx – 500MS Hoặc Nhấn phím (3 lần) đối với máy fx – 570MS Bước 2: Nhấn phím số để gọi chương trình EQNBước 3: Nhấn phím để chọn chương trình degreeBước 4: Nhấn phím số để chọn giải phương trình bậc 2Bước 5: Nhập các giá trị của a, b, c cách nhau bởi dấu và ấn tiếp dấu để nhận nghiệm của phương trình=MODE 1 2a/ Đối với loại máy fx-500 MS và máy1/ Hướng dẫn sử dụng máy tính casio để giải phương trình bậc hai một ẩn:Ví dụ: Dùng máy tính để tìm nghiệm của phương trình : x2 -111x – 28782 = 0MODEĐể thoát khỏi chương trình ấnCLRSHIFT3===fx – 570 MS:TIếT 58: THựC HàNH GIảI PHƯƠNG TRìNH BậC HAI BằNG MáY TíNH CASIO1/ Hướng dẫn sử dụng máy tính casio để giải phương trình bậc hai một ẩn:

Bước 1: Nhấn phím (1 lần)Bước 2: Nhấn phím số để gọi chương trình EQN đối với máy 500 ES Hoặc Nhấn phím số để gọi chương trình EQN đối với máy 570 ESBước 3: Nhấn phím số để chọn giải phương trình bậc 2Bước 4: Nhập các giá trị của a, b, c cách nhau bởi dấu và ấn tiếp dấu để nhận nghiệm của phương trình =MODE 53b/ Đối với loại máy fx- 500ES và máy fx-570 ES: 3Để thoát khỏi chương trình ấnSHIFTCLR3== =TIếT 58: THựC HàNH GIảI PHƯƠNG TRìNH BậC HAI BằNG MáY TíNH CASIOVí dụ: Tìm nghiệm của phương trình sau:Lưu ý: Khi giải phương trình bậc hai bằng máy MS: nếu góc trên bên phải của màn hình kết quả có kí hiệu thì ta kết luận phương trình vô nghiệm Khi giải phương trình bậc hai bằng máy ES: nếu sau kết quả có thêm chữ i thì ta kết luận phương trình vô nghiệmTIếT 58: THựC HàNH GIảI PHƯƠNG TRìNH BậC HAI BằNG MáY TíNH CASIOĐối với máy 570 ES: Trường hợp dùng máy giải được nghiệm gần đúng thì ta có thể tìm nghiệm đúng bằng cách: Bước1: Nhập dòng lệnh Bước 2: Nhấn phím CALC máy hỏi B=? Ta nhập giá trị của B và nhấn = máy hỏi A=? Ta nhập giá trị của A và nhấn = máy hỏi C=? Ta nhập giá trị của C và nhấn = Bước 3: Ấn tiếp phím = để đọc kết quảTIếT 58: THựC HàNH GIảI PHƯƠNG TRìNH BậC HAI BằNG MáY TíNH CASIODạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:Nếu phương trình bậc hai : ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm là : x1, x2 thì đa thức f(x) = ax2 +bx +c được viết dưới dạng tích là: f(x) = a(x-x1)(x-x2).Chứng minh:Nếu đa thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c có 2 nghiệm là x1, x2 thì theo hệ thức Vi-et ta có: 2/ Một số ứng dụng :aTIếT 58: THựC HàNH GIảI PHƯƠNG TRìNH BậC HAI BằNG MáY TíNH CASIO3412Đây là một nhà toán học nổi tiếng của nước ta. Ảnh của nhà toán học được che bởi 4 ô số 1, 2, 3, 4. Ứng với mỗi ô số là một bài toán, nếu giải đúng thì ô số đó sẽ mất đi, phần bức ảnh được hiện ra. Chỉ được trả lời tên nhà toán học sau khi mở được ít nhất 2 ô số Bài tập 1: Phân tích đa thức 3×2 – 3x – 60 thành nhân tử được kết quả là:A. 3(x – 5)(x + 4)B. (x- 5)(x + 4)C. 3(x + 5)(x – 4)D. 3(x- 5)(x – 4)Bài tập 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử được kết quả là:Bài tập 3 : Phân tích đa thức thành nhân tử được kết quả là:TRÒ CHƠI :ĐOÁN XEM ĐÂY LÀ AIBài tập 4 : Phân tích đa thứcthành nhân tử được kết quả là:RẤT TiẾC ! BẠN SAI RỒIGiáo sư Ngô Bảo Châu sinh ngày 15 tháng 11 năm 1972 tại Hà Nội, Việt Nam. Ông đã hai lần đoạt huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế tại Australia năm 1988 và Cộng hòa Liên bang Đức năm 1989 và cũng là người Việt Nam đầu tiên giành 2 huy chương vàng Olympic Toán quốc tế. Vào ngày 19-8- 2010, tại lễ khai mạc Đại hội Toán học thế giới tổ chức ở Hyderabad, Ấn Độ, bà Pratibha Patil – Tổng thống Ấn Độ đã trao huy chương Fields – giải thưởng cao quý nhất trong lĩnh vực toán học cho GS Ngô Bảo Châu. TIếT 58: THựC HàNH GIảI PHƯƠNG TRìNH BậC HAI BằNG MáY TíNH CASIONếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình: 2/ Một số ứng dụng :Dạng 2: Tìm hai số u và v khi biết tổng và tích của chúng:x2- Sx +P = 0Điều kiện để có hai số đó là : TIếT 58: THựC HàNH GIảI PHƯƠNG TRìNH BậC HAI BằNG MáY TíNH CASIOXem lại :Cách giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm và bằng máy tính casio.Các cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai Cách tìm hai số khi biết tổng và tích, hệ thức VI-ETLàm các bài tập: 29, 30, 31, 32 /54 SGKGiáo viên thực hiệnTrÇn Ly NaXin chân thành cảm ơncác thầy cô giáo và toàn thể các em học sinh

Bài 2 – 3 – 4 : Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn – Cách Giải

Posted 26/10/2011 by Trần Thanh Phong in Lớp 9, Đại số 9. Tagged: hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 38 phản hồi

BÀI 2 – 3 – 4

Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn – cách giải

–o0o–

Định nghĩa :

Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng :

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế :

Bước 1 : chọn một phương trình biểu diễn nghiệm đơn gian nhất.

Bước 2 : thế vào phương trình còn lại.

Giải hệ phương trình bằng phương pháp đại số :

Bước 1 : cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình cho ra phương trình mới.

 Bước 2 : dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia).

Ví dụ : giải hệ phương trình :

(*)

Giải.

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế :

Ta nhận thấy với Phương trình (2) biểu diễn nghiệm đơn giản nhất.

Giải hệ phương trình bằng phương pháp đại số :

Ta nhận thấy rằng khử biến x bằng cách : nhân -2 vào hai vế phương trình (2), sau đó cộng từng vế của hai phương trình.

========================

BÀI TẬP SGK :

BÀI 12 TRANG 15 : giải các hệ phương trình bằng phương pháp thế.

a)     

vậy : nghiệm của hệ : (10; 7).

————————————————————————————————-

BÀI 20 TRANG 19 : giải các hệ phương trình bằng phương pháp đại số.

a)

vậy : nghiệm của hệ : (2; -3).

========================================

BÀI TẬP BỔ SUNG :

BÀI 1 : hệ phương trình vô nghiệm :

vậy : hệ vô nghiệm .

BÀI 2 : hệ phương trình vô số nghiệm :

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Một Số Phương Pháp Giải Phương Trình Nghiệm Nguyên Bậc Hai, Hai Ẩn.

Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn.

Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn.

I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong khi giải phương trinh bậc hai hai ẩn học sinh thường lúng túng không rõ phương pháp giải. Qua quá trình giảng giải tôi xin đưa ra một số phương pháp giải “phương trình nghiệm nguyên bậc hao hai ẩn”. Việc giải phương trình này còn giúp học sinh có kỹ năng tìm giá trị nhỏ nhất của một biểu thức bậc hai hai ẩn và phân tích đa thức thành nhân tử, đồng thời cũng biết được cách giải một số phương trình nghiệm nguyên bậc hai hai ẩn. II.NỘI DUNG A. Xét phương trình a1 x 2 + a2 xy + a3 x + a4 y + a5 y 2 + a6 = 0 .Trong đó a1 ≠ 0 hoặc a2 ≠ 0 , a5 ≠ 0 B. Các phương pháp giải. a.Phương pháp thứ nhất Viết vế trái thành tổng các bình phương A = 0 Dạng 1. A + B + C = 0 ⇔  B = 0 C = 0  2

2

2

Ví dụ; giải phương trình nghiệm nguyên: 5 x 2 + 2 y 2 + 4 xy + 9 y − 8 x + 14 = 0(1)

Lưu ý: Để viết vế traí thành tổng các bình phương nhất là bình phương của một tam thức cần có cách tách hợp lý. Ta biết hang tử có bình phương thì hệ sổ là số chính phương, do đó 5×2 = 4 x2 + x2 2 y2 = y2 + y2

Phương trình (1) ⇔ 4x 2 + x 2 + y 2 + y 2 + 4 xy − 4 x − 4 x + 9 y + 14 = 0 Ta coi bình phương của một tam thức (a + b + c) 2 = ((a + b) + c)2 là bình phương

của nhị thức với biểu thức thử nhất là (a+b) và bểu thức thứ hai là c. Vậy (1) ⇔ 4x 2 + x 2 + y 2 + y 2 + 4 xy − 4 x − 4 x + 9 y + 14 = 0

Phan Thị Nguyệt – Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com

1

Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. ⇔ ((2 x) 2 + 2.2 x( y − 1) + ( y − 1) 2 ) + ( x − 2) 2 + ( y − 3) 2 = 0

( 2 x + y − 1) + ( x − 2 ) + ( y − 3) 2

2

2

=0

Bài tập: giải các phương trình nghiệm nguyên: 1, 2 x 2 + 5 y 2 + 14 − 4 xy − 8 y − 4 x = 0 2, 5 x 2 + 2 y 2 + 14 + 4 xy − 4 y + 8 x = 0 3, 5 x 2 + 10 y 2 + 3 − 12 xy + 8 y − 2 x = 0 4, 10 x 2 + 5 y 2 + 38 − 12 xy + 16 y − 36 x = 0 5, 10 x 2 + 4 y 2 + 34 − 12 xy + 20 y − 36 x = 0 Giải: 1, 2 x 2 + 5 y 2 + 14 − 4 xy − 8 y − 4 x = 0 ⇔ x 2 + x 2 + 4 y 2 + y 2 − 4 xy − 8 y − 4 x + 14 = 0 ⇔ ( x − 2 y + 1) + ( x − 3) + ( y − 2 ) = 0 2

2

2

2

2

3, 5 x 2 + 10 y 2 + 3 − 12 xy + 8 y − 2 x = 0 ⇔ 4 x 2 + x 2 + 9 y 2 + y 2 − 12 xy − 2 x + 8 y + 3 = 0

Phan Thị Nguyệt – Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com

2

Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. ⇔ ( 2 x − 3 y − 1) + ( x + 1) + ( y + 1) = 0 2

2

2

4, 10 x 2 + 5 y 2 + 38 − 12 xy + 16 y − 36 x = 0 ⇔ x 2 + 9 x 2 + 4 y 2 + y 2 + 38 − 12 xy + 16 y − 36 x = 0

(

) (

)

⇔ (( 3x ) − 2.3 x. ( 2 y + 5 ) + ( 2 y + 5) ) + x 2 − 6 x + 9 + y 2 − 4 y + 4 = 0 2

2

⇔ ( 3 x − 2 y − 5 ) + ( x − 3) + ( y − 2 ) = 0 2

2

2

5, 9 x 2 + x 2 + 4 y 2 + 34 − 12 xy + 20 y − 36 x = 0 ⇔ ( 3 x + 2 y − 5 ) + ( x − 3) = 0 2

2

2

2

2

2

2

và các hoán vị của chúng. Ví dụ: Giải phương trình: x2 − x − 6 + y 2 = 0 ⇔ 4 x 2 − 4 x − 24 + 4 y 2 = 0 ⇔ (2 x − 1) 2 + (2 y )2 = 25 = 32 + 42 = 02 + 52

Phan Thị Nguyệt – Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com

3

Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn.  2 x − 1 = 3  x = 2; −1 Do 2x-1 lẻ nên  2 y = 4 ⇔   y = ±2  x = 3; −2  2 x − 1 = 5 ⇔  y = 0  2 y = 0

Hoặc

Phương trình đã cho có nghiệm: (x,y) = (2,2), (3,0), (-1,-2),(-3,0);(2;-2);(-1;2);(-2;0) Bài tập: Giải các phương trình nghiệm nguyên dương: 1, x 2 = 100 + 6 xy − 13 y 2 2, x 2 − 4 xy + 5 y 2 = 169 Giải: 1, x 2 = 100 + 6 xy − 13 y 2 ⇔ x 2 − 6 xy + 9 y 2 + 4 y 2 = 100 ⇔ x − 3 + 2 y = 100 = 62 + 82 = 02 + 102 2

2

Vậy phương trình đã cho có nghiệm:

( x, y ) = {( 9; 4 ) (11;3)( 3;5 ) }

2, x 2 − 4 xy + 5 y 2 = 169 ⇔ x 2 − 4 xy + 4 y 2 + y 2 = 169 ⇔ x − 2 y 2 + y 2 = 169 = 12 2 + 52 = 0 2 + 132

Phan Thị Nguyệt – Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com

4

Vậy phương trình đã cho có nghiệm:

( x, y ) = {( 22;5) (19;12 )( 26;13) }

b.Phương pháp thứ hai: Phân tích vế trái thành nhân tử Dạng 1.

Dạng 2.

A.B.C… = m.n.p… (Với m, n,p là các số nguyên)

và các hoán vị của chúng. Ví dụ: Giải phương trình nghiệm nguyên dương: 3 x 2 + 10 xy + 8 y 2 = 96 ⇔ 3x 2 + 6 xy + 4 xy + 8 y 2 = 96 ⇔ ( x + 2 y )(3x + 4 y ) = 96 = 16.6 = 12.8 = 24.4

Vậy phương trình đã cho có nghiệm: ( x, y ) = ( 4;1) Bài tập: Giải các phương trình nghiệm nguyên: 1, y 2 = x 2 + x + 6 Phan Thị Nguyệt – Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com

5

Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. 2, x 2 − 25 = y ( y + 6 ) 3, x 2 − 6 xy + 5 y 2 = 121 4, 5 ( x + y ) = 3xy − 2 5, x 2 − x − xy + 3 y − 6 = 0 Giải: 1, y 2 = x 2 + x + 6 ⇔ 4 y 2 = 4 x 2 + 4 x + 24 ⇔ (2 y )2 − (4 x 2 + 4 x + 1) = 23 ⇔ (2 y )2 − (2 x + 1) 2 = 23

Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên: ( x, y ) = {( 5; 6 ) , ( −6; 6 ) , ( −6; −6 ) , ( 5; −6 )} 2, x 2 − 25 = y ( y + 6 )

⇔ x 2 − y 2 + 6 y + 9 = 16 ⇔ x2

2

2

⇔ ( x − y − 3)( x + y + 3) = 16

Do ( x − y − 3) ≤ ( x + y + 3) Và ( x − y − 3) ; ( x + y + 3) cùng tính chẵn lẻ nên

( x − y − 3)( x + y + 3) = 2.8 = 4.4 = ( −8 )( −2 ) = ( −4 )( −4 )

Phan Thị Nguyệt – Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com

6

Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên: ( x, y ) = {( 5; 0 ) ( −5; 0 )( 4; −3)( −4; −3)} 3, x 2 − 6 xy + 5 y 2 = 121 ⇔ x 2 − 6 xy + 9 y 2 − 4 y 2 = 121 ⇔ ( x − 3 y ) − ( 2 y ) = 121 2

2

(

Nếu y = 30 Thì x − 90 = 61 ⇒ x = 151; 29 Nếu y = −30 Thì x + 90 = 61 ⇒ x = −151; −29

Vậy phương trình đã cho cónghiệm nguyên: ( x, y ) = {( 29;30 ) , (151;30 ) , ( −29; −30 ) , ( −151; −30 ) , (11;0 ) , ( −11;0 )} 4, 5 ( x + y ) = 3xy − 2

⇔ 5 ( x + y ) − 3xy = −2

⇔ 15 ( x + y ) − 9 xy = −6 ⇔ 15 x − 9 xy = −6 ⇔ 3 x ( 5 − 3 y ) − 5 ( 5 − 3 y ) + 25 = −6 ⇔ ( 3 x − 5 )( 3 y − 5 ) = 31

Không mất tính tổng quát giả sử x ≤ y ⇒ 3x − 5 ≤ 3 y − 5

Phan Thị Nguyệt – Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com

7

Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên: ( x, y ) = {( 2;12 ) (12; 2 ) } 5, x 2 − x − xy + 3 y − 6 = 0 ⇔ x 2 − 3x − xy + 3 y + 2 x − 6 = 0 ⇔ x ( x − 3) − y ( x − 3) + 2 ( x − 3) = 0 ⇔ ( x − 3)( x − y + 2 ) = 0  x = 3; y ∈ Z ⇔  y = x + 2; x ∈ Z

c.Phương pháp thứ ba: Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai Ta coi phương trình bậc hai hai ẩn là phương trình bậc hai một ẩn còn ẩn kia là hằng số.Chẳng hạn f ( x , y ) = 0 ta coi y hằng số. Dạng 1. nếu ∆ y = ay 2 + by + c có hệ số a < 0. hoặc ∆ y = by + c có hệ số b < 0. Để phương trình f( x , y ) = 0 có nghiệm thì ∆ y ≥ 0 từ đó tìm được một nghiệm là y và suy ra nghiệm còn lại x. Ví dụ: giải phương trình nghiệm nguyên: (3 x 2 + xy + y 2 ) = x + 8 y ⇔ 3x 2 + (3 y − 1) x + 3 y 2 − 8 y = 0

Coi phương trình này là phương trinh bậc hai ẩn x. Ta có Để pt đã cho có nghiệm thì

∆ y = −27 y 2 + 9 y + 1 .

∆ y = −27 y 2 + 9 y + 1 ≥ 0 ⇔ −0, 01 ≤ y ≤ 3,3; y ∈ Z

y ∈ {0,1, 2,3} Thay vào ta được

Phan Thị Nguyệt – Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com

8

Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. x = 1 ⇔ 3x 2 + 2 x − 5 = 0 ⇒   x = −5 3  2 Nếu y = 2 ⇒ 3x + 5 x − 4 = 0 ∆ = 25 + 48 = 73 (không phải là số chính phương) Nếu y = 3 ⇒ 3x 2 + 8 x + 3 = 0 ∆ / = 16 − 9 = 7 (không phải là số chính phương)

pt đã cho có 2 nghiệm:(x,y) =(0,0);(1,1) Bài tập: Giải các phương trình nghiệm nguyên: 1, x 2 + xy + y 2 − 2 x − y = 0 2, x 2 − xy + y 2 = x + y Giải: 1, x 2 + xy + y 2 − 2 x − y = 0 ⇔ x 2 + x ( y − 2 ) + y 2 + y = 0 ∆ = y2 − 4 y + 4 − 4 y2 + 4 y ∆ = 4 − 3y 2

Để phương trình đã cho có nghiệm nguyên thì 4 − 3 y 2 ≥ 0 ⇔ y 2 ≤ 1 ⇔ −1 ≤ y ≤ 1 Nếu y = −1 ⇒ x 2 − x + 1 − 2 x + 1 = 0 x = 2 ⇔ x 2 − 3x + 2 = 0 ⇒  x =1

Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên:

( x, y ) = {(1; −1) , ( 2; −1) , ( 0; 0 ) , ( 2; 0 ) , (1;1) , ( 0;1)} 2, x 2 − xy + y 2 = x + y

⇔ x 2 − x ( y + 1) + y 2 − y = 0 ∆ = y 2 + 2 y + 1 − 4 y 2 + 4 y = −3 y 2 + 6 y + 1

Để phương trình đã cho có nghiệm nguyên thì ∆ ≥ 0 ⇔ −3 y 2 + 6 y + 1 ≥ 0 ⇔ −0,154 ≤ y ≤ 2,154 y ∈ {0;1; 2}

Phan Thị Nguyệt – Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com

9

Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. Nếu y = 0 ⇒ x 2 − x = 0 x = 1 ⇔ x2 − x = 0 ⇒  x = 0 Nếu y = 1 ⇒ x 2 − 2 x = 0 x = 2 ⇔ x2 − 2x = 0 ⇒  x = 0

Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên:

( x, y ) = {( 0; 0 ) , (1;0 ) , ( 0;1) , ( 2;1) , (1; 2 ) , ( 2; 2 )}

Dạng 2. Nếu ∆ y = ay 2 + by + c có hệ số a là một số chính phương Để phương trình f( x , y ) = 0 có nghiệm thì ∆ y = m 2 từ đó tìm được một nghiệm là y và suy ra nghiệm còn lại x. Ví dụ : giải phương trình nghiệm nguyên: 1, x 2 + 2 y 2 + 3xy − 2 x − y = 6 ⇔ x 2 + (3 y − 2) x + 2 y 2 − y − 6 = 0

Coi phương trình này là phương trinh bậc hai ẩn x. ∆ y = y 2 − 8 y + 16 + 12

Pt đ ã cho vô nghiệm 2, xy − 2 y − 3x + x 2 = 6 ⇔ x 2 − x ( y − 3) − 2 y − 6 = 0 Coi phương trình này là phương trinh bậc hai ẩn x. ∆ y = y 2 − 6 y + 9 + 24 Phan Thị Nguyệt – Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com

10

Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. Để pt đã cho có nghiệm thì ∆ y = m 2 ∆ y = y 2 + 2 y + 1 + 32 = m 2 ⇔ m 2 − ( y + 1)2 = 32

(

)( m − y + 1 ) = 32 Do ( m + y + 1 ) ≥ ( m − y + 1 ) Và ( m + y + 1 ) ; ( m − y + 1 ) có cùng tính chẵn lẻ, ( m + y + 1 ) ≥ 0 nên ( m − y + 1 ) ≥ 0 .Ta có ⇔ m + y +1

− y +1 = 4

Nếu y = 6 ⇒ x 2 − 3x − 12 + 6 x − 6 = 0 ⇔ x 2 + 3x − 18 = 0 −3 + 9 −3 − 9 = 3 ; x2 = = −6 2 2 Nếu y = −8 ⇒ x 2 − 3x + 16 − 8 x − 6 = 0 ⇔ x 2 − 11x + 10 = 0 phương trinh có nghiệm: x1 = 1; x2 = 10 ∆ = 9 + 4.18 = 81 ⇒ x1 =

Nếu y = 1 ⇒ x 2 − 3 x − 2 + x − 6 = 0 ⇔ x 2 − 2 x − 8 = 0 ∆ / = 1 + 8 = 9 ⇒ x1 = 1 + 3 = 4 ; x2 = 1 − 3 = −2 Nếu y = −3 ⇒ x 2 − 3 x + 6 − 3x − 6 = 0 ⇔ x 2 − 6 x = 0 ⇒ x1 = 0 ; x2 = 6 Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên:

( x, y ) = {( 3;6 ) , ( −6;6 ) , (10; −8) , (1; −8 ) , ( 4;1) , ( −2;1)( 0; −3)( 6; −3)}

3, x 2 + xy + y 2 − x 2 y 2 = 0

(

)

⇔ x 2 1 − y 2 + xy + y 2 = 0

Coi phương trình này là phương trinh bậc hai ẩn x.

(

)

(

∆ y = y2 − 4 y2 1 − y2 = y2 − 4 y2 + 4 y4 = 4 y4 − 3 y2 = y2 4 y2 − 3

)

Để pt đã cho có nghiệm thì ∆ y là số chính phương

(

⇒ 4 y 2 − 3 = m2 ⇔ 2 y − m = 3 ⇔ 2 y − m 2

2

)( 2y + m ) = 3

Phan Thị Nguyệt – Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com

11

Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. Nếu y = 1 ⇒ x 2 + x + 1 − x 2 = 0 ⇔ x + 1 = 0 ⇔ x = −1 Nếu y = -1 ⇒ x 2 − x + 1 − x 2 = 0 ⇔ − x + 1 = 0 ⇔ x = 1 Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên: ( x, y ) = {( −1;1) , (1; −1) } d.Phương pháp thứ tư: dùng tính chất của số chính phương: Nếu phương trình f( x , y ) = 0 có dạng A2( x , y ) = B( x ) hoặc A2( x, y ) = B( y ) Thì  B( x ) = m2  B( y ) = m 2 hoặc    B( x ) ≥ 0  B( y ) ≥ 0

Ví dụ: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình; x 2 + ( x + y ) 2 = ( x + 9)2 ⇔ ( x + y − 9) 2 = 9(9 − 2 y )

Do 18-2y chẵn và18-2y<18 . để pt có nghiệm thì 18-2y là số chính phương. 18 − 2 y = 0 ⇔ y = 9; x = 0

18 − 2 y = 42 = 16 ⇒ y = 1; x = 20 18 − 2 y = 22 = 4 ⇒ y = 7; x = 8

Vậy pt đã cho có 3 nghiệm:(x,y) =(0;9);(8;7);(20:1) C. Phương trình đưa được về dạng bậc hai hai ẩn: 1. Giải phương trình nghiệm nguyên a. x4 – 2y4 – x2y2 – 4×2 – 7y2 -5 = 0 Đ ặt t=x2 ta c ó: t2 – 2y4 – ty2 – 4t – 7y2 -5 = 0 ⇔ t2 – (y2 + 4)t -(2y4 + 7y2 + 5) = 0 Đây là phương trình bậc hai đối với ẩn b. Giải phương trình nghiệm nguyên x3 + 7y = y3 +7x (x≠y) ⇔ x3 – y3 = 7(x-y) ⇔x2 +xy + y2 =7 ⇔x2 +xy +y2 – 7 =0 ∆ y = y 2 − 4 y 2 + 28 = 28 − 3 y 2

Để phương trình đã cho có nghiệm nguyên thì ∆ y ≥ 0 ⇒ 28 − 3 y 2 ≥ 0 ⇔ y 2 ≤ 9 ⇔ y 2 ∈ {1; 4;9}

Nếu y = -1 ⇒ x 2 − x + 1 − 7 = 0 ⇔ x 2 − x − 6 = 0 ⇔ x1 = −2; x2 = 3 Nếu y = 1 ⇒ x 2 + x + 1 − 7 = 0 ⇔ x 2 + x − 6 = 0 ⇔ x1 = 2; x2 = −3 Nếu y = -2 ⇒ x 2 − 2 x + 4 − 7 = 0 ⇔ x 2 − 2 x − 3 = 0 ⇔ x1 = −1; x2 = 3 Nếu y = 2 ⇒ x 2 + 2 x + 4 − 7 = 0 ⇔ x 2 + 2 x − 3 = 0 ⇔ x1 = 1; x2 = −3 Nếu y = 3 ⇒ x 2 + 3x + 9 − 7 = 0 ⇔ x 2 + 3x + 2 = 0 ⇔ x1 = −1; x2 = −2 Nếu y = -3 ⇒ x 2 − 3x + 9 − 7 = 0 ⇔ x 2 − 3x + 2 = 0 ⇔ x1 = 1; x2 = 2

Phan Thị Nguyệt – Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com

12

Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên:

( x, y ) = {( −2; −1) , ( 3; −1) , ( 2;1) , ( −3;1) , ( −1; −2 ) , ( 3; −2 )(1; 2 )( −3; 2 )( −1;3)( −2;3)(1; −3)( 2; −3)}

III. KẾT LUẬN: Qua giảng dạy rút ra cho học sinh những phương pháp giải cụ thể cho từng loại toán thì học sinh có thói quen nhận dạng và sử dụng phương pháp giải thích hợp và phát huy khả năng tư duy của học sinh. Tuy nhiên bài viết có thể có nhiều sai sót mong quý bạn đọc góp ý giúp đỡ. Tôi xin chân thành cảm ơn. Ngày 30 tháng 5 năm 2008 Người viết: Phan Thị Nguyệt.

Phan Thị Nguyệt – Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com

13

Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn

Published on

Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn Xem các bài viết khác tại: https://sites.google.com/site/toanhoctoantap/toan-tap-toan-9/he-phuong-trinh-bac-nhat-hai-an

1. GIA SƯ TÀI ĐỨC VIỆT – 0936 128 126 HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ: (𝐼) { 𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 = 𝑐 ( 𝑑) (𝑎2 + 𝑏2 ≠ 0) 𝑎′ 𝑥 + 𝑏′ 𝑦 = 𝑐′( 𝑑′)(𝑎′2 + 𝑏′2 ≠ 0) TH1: Hệ (I) có một nghiệm  (d) cắt (d’)  𝑎 𝑎′ ≠ 𝑏 𝑏′ (a’, b’ # 0) TH2: Hệ (I) vô nghiệm  (d)

2. GIA SƯ TÀI ĐỨC VIỆT – 0936 128 126 b/ Với m = 2 thì hai hệ không tương đương với nhau. Giải Chú ý: Hai hệ phương trình gọi là tương đương nhau nếu tập nghiệm của chúng bằng nhau. a/ Với m = 4. Ta có: (I) { 2𝑥 + 2𝑦 = 4 𝑥 + 𝑦 = 6 ↔ { 𝑥 + 𝑦 = 2 𝑥 + 𝑦 = 6 Và (II) { 𝑥 − 𝑦 = 2 4𝑥 − 4𝑦 = 12 ↔ { 𝑥 − 𝑦 = 2 𝑥 − 𝑦 = 3 Thấy hai hệ này đều vô nghiệm nên suy ra chúng tương đương nhau. b/ Với m = 2. Ta có: (I) Trở thành { 2𝑥 + 2𝑦 = 2 𝑥 + 𝑦 = 6 ↔ { 𝑥 + 𝑦 = 1 𝑥 + 𝑦 = 6 hệ này vô nghiệm (1) (II) trở thành { 𝑥 − 𝑦 = 2 2𝑥 − 4𝑦 = 12 ↔ { 𝑦 = 𝑥 − 2 𝑦 = 1 2 𝑥 − 3 Hai đường thẳng y = x – 2 và y = 1 2 𝑥 − 3 có hệ số góc khác nhau (1 # 1 2 ) nên chúng cắt nhau. Hệ (II) có một nghiệm duy nhất (2) Từ (1) và (2) suy ra hai hệ (I) và (II) không tương đương nhau khi m = 2 Ví Dụ 2: Cho hai hệ phương trình { 2𝑥 − 𝑦 = 4 −𝑥 + 3𝑦 = 3 (I) và { 𝑚𝑥 − 𝑦 = 4 2𝑥 + 𝑛𝑦 = 16 (II) a/ Hãy tìm nghiệm của hệ (I) bằng cách vẽ đồ thị của hai đường thẳng trong hệ. b/ Tìm m và n để hệ (I) và (II) tương đương nhau. Giải a/ Đường thẳng (d): 2x – y = 4 đi qua hai điểm (0; -4) và (2; 0).

3. GIA SƯ TÀI ĐỨC VIỆT – 0936 128 126 Đường thẳng (d’): -x + 3y = 3 đi qua hai điểm (0; 1) và(-3;0) Hai đường thẳng đó cắt nhau tại M(3; 2) Nghiệm của hệ (I) là (3; 2) b/ Để hệ (I) và (II) tương đương với nhau thì hệ (II) bắt buộc phải nhận nghiệm (3; 2) là nghiệm duy nhất. Thay x = 3; y = 2 vào hệ (II) được: { 3𝑚 − 2 = 4 6 + 2𝑛 = 16 ↔ { 𝑚 = 2 𝑛 = 5 Với m = 2 và n = 5 hệ (I) trở thành { 3𝑥 − 𝑦 = 4 2𝑥 + 5𝑦 = 16 dễ dàng kiểm tra hệ này có nghiệm duy nhất. Vậy với m = 2 và n = 5 hệ (I) và (II) tương đương nhau. Ví Dụ 3: Cho hệ phương trình: (I) { 2𝑥 = 4 −3𝑥 + 4𝑦 = −2 a/ Hãy đoán số nghiệm của hệ (I) b/ Tìm tập nghiệm của hệ (I) bằng phương pháp đồ thị.

4. GIA SƯ TÀI ĐỨC VIỆT – 0936 128 126 c/ Vẽ thêm đường thằng x + 2y = 4 trên cùng hệ trục tọa độ. Có nhận xét gì về nghiệm của hệ phương trình (II) { 𝑥 + 2𝑦 = 4 −3𝑥 + 4𝑦 = −2 ? Hãy giải hệ (II) bằng phương pháp thế để kiểm tra. Giải a/ Hệ có nghiệm duy nhất vì đường thằng (d1): 2x = 4 song song với trục tung còn đường thẳng (d2): -3x + 4y = – 2 không song song với trục tọa độ nào nên, (d1) và (d2) cắt nhau. b/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại điểm M(2; 1) nên hệ (I) có nghiệm duy nhất là (2; 1). c/ Đường thẳng (d3): x + 2y = 4 đi qua M(2; 1) và (4; 0) nên (2; 1) cũng là nghiệm duy nhất của hệ (II). Giải hệ (II) bằng phương pháp thế: (II)  { 𝑥 = −2𝑦 + 4 −3(−2𝑦+ 4) + 4𝑦 = −2 ↔ { 𝑥 = −2𝑦 + 4 10𝑦 − 12 = −2 ↔ { 𝑥 = −2𝑦 + 4 𝑦 = 1 ↔ { 𝑥 = 2 𝑦 = 1 Ví Dụ 4: Giải hệ phương trình: { 𝑥 − 2𝑦 = 1 ( 𝑚2 + 2) 𝑥 − 6𝑦 = 3𝑚 trong các trường hợp: a/ m = -1 b/ m = 0

6. GIA SƯ TÀI ĐỨC VIỆT – 0936 128 126 ↔ {√3𝑥 = −𝑦 + √2 𝑦 = 1 ↔ {√3𝑥 = −1 + √2 𝑦 = 1 ↔ { 𝑥 = √2−1 √3 𝑦 = 1 b/ HPT: { √6𝑥 + √2𝑦 = 2 𝑥 √2 − 𝑦 √3 = − 1 √6 ↔ { √3𝑥 + 𝑦 = √2 √3𝑥 − √2𝑦 = −1 ↔ { √3𝑥 + 𝑦 = √2 (1 + √2)𝑦 = 1 + √2 (trừ vế với vế của phương trình thứ nhất cho phương trình thứ hai) ↔ {√3𝑥 = √2 − 1 𝑦 = 1 ↔ { 𝑥 = √2−1 √3 𝑦 = 1 Ví Dụ 6: Cho hệ phương trình: { 𝑥 4 + 𝑦 3 = 1 2 0,25𝑥 + 0,5𝑦 = 1 ( 𝐼) 𝑣à { √2𝑎𝑥 + √3𝑏𝑦 = 5 −√3𝑎𝑥 + √2𝑏𝑦 = 5√6 (𝐼𝐼) a/ Giải hệ (I) bằng phương pháp cộng đại số. b/ Biết hệ (I) và (II) tương đương nhau. Tìm các hệ số a và b. Giải a/ (I)  { 3𝑥 + 4𝑦 = 6 𝑥 + 2𝑦 = 4 ↔ { 3𝑥 + 4𝑦 = 6 2𝑥 + 4𝑦 = 8 ↔ {3𝑥 + 4𝑦 = 6 𝑥 = −2 ↔ { 𝑥 = −2 𝑦 = 3 b/ Do (I)  (II) nên (-2; 3) cũng là nghiệm duy nhất của hệ (II). Do đó ta có: { −2√2𝑎 + 3√3𝑏 = 5 2√3𝑎 + 3√2𝑏 = 5√6 ↔ {−4𝑎 + 3√6𝑏 = 5√2 6𝑎 + 3√6𝑏 = 15√2 ↔ { 10𝑎 = 10√2 6𝑎 + 3√6𝑏 = 15√2 ↔ { 𝑎 = √2 6√2 + 3√6𝑏 = 15√2 ↔ { 𝑎 = √2 3√6𝑏 = 9√2 ↔ { 𝑎 = √2 𝑏 = √3

Recommended