Top 6 # Cách Giải Ma Trận Bậc Thang Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Ma Trận Bcg (Ma Trận Boston)

Ma trận Boston còn được gọi là ma trận quan hệ tăng trưởng và thị phần (growth/share matrix) được tạo ra vào cuối thập niên 60 bởi công ty tư vấn chiến lược (strategy consulting) có tên là Boston Consulting Group.

Công ty do Bruce Henderson thành lập vào nằm 1963 là một trong ba công ty tư vấn về chiến lược hàng đầu thế giới (gồm McKinsey, Boston Consulting, Mercer)

Hoạt động trong lĩnh vực tư vấn và hoạch định chiến lược marketing ở cấp công ty ở tầm CEO cấp cao trong một công ty.

Công ty Boston Consulting Group sau khi thành lập thì ngay trong thập kỷ 60 đã dùng kinh nghiệm thực tiển của bản thân mình tạo ra hai mô hình rất quan trọng và thực tiển cao được áp dụng cho đến ngày hôm nay.

Hai mô hình này là

Experience Cure : Đường kinh nghiệm

BCG : Ma trận Boston

BCG nhận thấy rằng một công ty có hoạt động kinh doanh hiệu quả sẽ phát triển theo thời gian và dẫn đến việc kinh nghiệm sản xuất tăng dần do đó chi phí sản xuất sẽ được giảm đáng kể. Mối quan hệ giữa kinh nghiệm sản xuất được tích lũy qua thời gian cùng với chi phí sản xuất được vẽ biểu diển thành một đường kinh nghiệm (Experience Cuve)

Experience Cuve được xác định bởi hai giá trị Direct costs per unit (chi phí trực tiếp trên mỗi đơn vị) và Cumulative volume of production (khối lượng tích lũy được trong sản xuất)

Từ biểu đồ trên sẽ thấy được các điểm trên đường EC biểu diễn chi phí sản xuất trực tiếp trên mỗi đơn vị C sẽ giảm dần khi kinh nghiệm trong sản xuất được tích lũy dần qua thời gian.

Ví dụ một công ty A sản xuất một sản phẩm X thì nằm đầu tiên có chi phí là 20 đơn vị/ sản phẩm. Sau 10 năm hoạt động sản xuất kinh nghiệm được tích lủy thì chi phí tại thời điểm này sẽ giảm xuống còn 8 đơn vị/ sản phẩm, và chi phí sẽ tiếp tục giảm dựa trên kinh nghiệm sản xuất được tích lũy nhưng nó sẽ không tồn tại ở mức 0.

Vậy nếu áp dụng chỉ số gia tăng kinh nghiệm thay bằng tăng thị phần thì công ty sẽ có được lợi thế về chi phí ở sau này. Chính vì vậy các công ty lớn luôn tập trung đánh mạnh vào việc mở rộng thị phần và các khoản đầu tư (có thể lỗ) sẽ được bù đắp lại về sau trong tương lai.

Lý thuyết trên được xây dựng dựa trên nguyên lý kinh tế học: Tính hiệu quả về quy mô (economies of scale)

Hay còn gọi là mô hình tăng trưởng thị phần (growth/share matrix)

Mô hình BCG đưa ra bốn chiến lược để xác định việc nên đầu tư SBU

SBU (Strategic Business Unit) Chiến lược kinh doanh đơn vị. Mỗi một đơn vị kinh doanh được xây dựng và định vị khác nhau. Một SBU có thể là một đơn vị kinh doanh độc lập hoặc là một nhóm các đơn vị kinh doanh trong cùng một mảng.

Tất cả các đơn vị trên có cùng một mục tiêu quan trọng là giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh và đảm bảo sự ổn định chung cho các hoạt động của doanh nghiệp. Các hoạt động của doanh nghiệp có thể là tài chính, nguyên liệu hoặc để cũng cố thương hiệu…

Ví dụ công ty A sản xuất sản phẩm X thì cần nguyên liệu Y. Công ty A có thể dùng SBU để khai thác nguyên liệu Y và kinh doanh nguyên liệu Y để sinh lời như một thực thể kinh doanh độc lập nhưng trách nhiệm quan trọng nhất của SBU này vẫn là phải đảm bảo nguyên liệu cho công ty A cho dù việc kinh doanh khác có sinh lời bao nhiêu đi nữa.

Sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty có thể phân vào 4 nhóm

Nhóm sản phẩm bán chạy: là nhóm sản phẩm đang có sự tăng trưởng tốt về thị phần cũng như doanh số bán hàng. Nhóm này được xếp vào ô Ngôi sao.

Nhóm sản phẩm đang có thị phần cao nhưng không tăng trưởng doanh số nữa: nhóm này vẫn mang lại nguồn lợi nhuận nhất định do thị phần vẫn tốt, nhưng không tăng trưởng và dần dần mất dần vị thế, được xếp vào ô Bò sữa.

Nhóm sản phẩm có thị phần thấp và tốc độ tăng trưởng giảm dần: đây là nhóm sản phẩm hoặc là vào cuối chu kỳ bán đã hết cầu, lỗi mốt hoặc sản phẩm không phù hợp với thị trường, được xếp vào ô Chó mực.

Nhóm sản phẩm mới, chuẩn bị ra mắt thị trường: là nhóm sản phẩm không biết phản ứng của thị trường ra sao, xếp vào ô Dấu hỏi.

Như vậy khi áp dụng SBU vào mô hình BCG sẽ có bốn chiến lược như sau

Xây dựng (Build)Chiến lược Build là giai đọn sản phẩm của doanh nghiệp ở giai đoạn cần được đầu tư về nguồn lực để giúp tăng trưởng thị phần. Theo mô hình EC đường kinh nghiệm thì ở giai đoạn này việc trích nguồn lực để phát triển sản phẩm đôi khi cần hy sinh cả lợi nhuận trước mắt để nhắm đến mục tiêu dài hạn. (Áp dụng cho sản phẩm trong phần Question Marks)

Giữ (Hold)Chiến lược Hold là giai đoạn con Bò Sữa ở giai đoạn này sản phẩm được xem là lúc thu hoạch sữa bò tức là nhằm tối đa hóa khả tạo ra lợi nhuận. (Chiến lược cho sản phẩm trong phần Cash Cows)

Thu hoạch (Harvest)Chiến lược này tập trung vào mục tiêu thu được lợi nhuận ngay lập tức trong ngắn hạn mà không cần quan tâm đến mục tiêu lâu dài của sản phẩm. Thông qua việc cắt giảm chi phí, tăng giá. (Áp dụng cho sản phẩm trong phần Question Marks nhưng không thể chuyển sang Stars và Dogs)

Từ bỏ (Divest)Từ bỏ sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó mà không có khả năng sinh lợi nữa để dồn nguồn lực vào những sản phẩm khác. (Áp dụng cho sản phẩm trong phần Question Marks nhưng không thể chuyển sang Stars và Dogs)

Doanh nghiệp khi phân tích ma trận BCG sẽ giúp cho việc phân bổ các nguồn lực cho các SBU một cách hợp lý, để từ đó xác định xem cần hay bỏ một SBU nào đó.

Tuy nhiên ma trận này cũng bộc lộ một số điểm yếu là : Quá đơn giản khi chỉ sử dụng hai chỉ tiêu : RMS và MGR để xác định vị trí của USB trên thị trường mà không đưa ra được chiến lược cụ thể cho các SBU, không xác định vị trí của SBU kinh doanh các sản phẩm mới.

Ma trận BCG đơn giản hóa chiến lược thông qua hai yếu tố là tốc độ tăng trưởng sản phẩm và thị phần.

Nó giả định rằng để có được tốc độ tăng trưởng cao thì phải sử dụng nhiều nguồn lực (và tiền) hơn.

Cách Giải Bài Toán Ma Trận

Cách Giải Bài Toán Ma Trận, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Cách Giải Bài Toán Lớp 2, Cách Giải Bài Toán Lớp 3, Cách Giải Bài Toán Lãi Kép, Cách Giải Bài Toán Khó, Cách Giải Bài Toán, Cách Giải Bài Toán Lớp 4, Cách Giải Bài Toán Hàm Hợp, Cách Giải Bài Toán X, Cách Giải Bài Toán Về Ankan, Cách Giải Bài Toán Giới Hạn, Cách Giải Bài Toán Quỹ Tích, Cách Giải Bài Toán Hiệu Tỉ, Cách Giải Bài Toán Phần Trăm, Cách Giải Bài Toán Trên Google, Cách Giải Bài Toán Tổng Hiệu, Bài 5 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 5 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình 9, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài 6+7 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Xây Dựng Nền Quốc Phòng Toàn Dân Thế Trận Quốc Phòng Toàn Dân Gắn Với Thế Trận An Ninh Nhân Dân, Bài Giảng Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Quy Cách Làm Trần Thạch Cao, 6 Tiêu Chí Rèn Luyện Tư Cách Người Cán Bộ Mặt Trận, Giai Bai Tap Cau Tran Thuat Don Co Tu La Trong Vo Bai Tap, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Trần Ngọc Hội, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Trần Ngọc Hội 2009, Bài Giải Quản Trị Ngân Hàng Trần Huy Hoàng, Đề Kiểm Tra Có Ma Trận Toán 8, Đề Kiểm Tra Có Ma Trận Toán 6, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Giai Đoạn Cuộc Cách Mạng 4.0, Học Tập Và Làm Theo Tấm Gương Đạo Đức Phong Cách Hồ Chí Minh Là Nhiệm Vụ Của Toàn Đảng Toàn Dân, Nâng Cao Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Và Đoàn Thể Nhân Dân Trong Xây Dựng Khối Đại Đoàn Kết Toàn Dâ, Nâng Cao Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Và Đoàn Thể Nhân Dân Trong Xây Dựng Khối Đại Đoàn Kết Toàn Dâ, Cach Xem Sao Giai Han, Cách Giải Bài Tập Tia X, Cách Giải Bài Vật Lý Lớp 6, Lười Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Toán 4tuân 16, Giải Toán Lớp 5 Toán Phát Chiển Năng Lực Tư Tuần 14 Đến 15,16, Giai Bai 3 Trang 19 2 Cach, Giải Bài Tập Khoảng Cách Lớp 11, 7 Cách Đơn Giản Giải Độc Cơ Thể, Cách Giải Bài Tập Hối Phiếu, Cách Làm Báo Cáo Giải Trình, Cách Giải Bài Tập Tỷ Giá Hối Đoái, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8 Tập 1, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 6, Phương Pháp Giải Toán Qua Các Bài Toán Olympic, Phương Trình 1 ẩn Và Cách Giải, Quy Cách Cọc Giải Phóng Mặt Bằng, Phương Trình Bậc Hai Một ẩn Và Cách Giải, Cách Giải Sách Solutions Elementary, Cách Giải Trình Với Cơ Quan Thuế, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Cách Mạng Giải Phóng Dân Tộc ở Việt Nam, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Giai Đoạn 2, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Phương Trình, Giải Toán Cuối Tuần 12 Lớp 3 Môn Toán, Toán Lớp 5 Bài Giải Toán Về Tỉ Số Phần Trăm, Nhung Giai Phap Co Ban Day Manh Hoc Tap Ren Luyen Dao Duc Cach Man, Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Cách Mạng Giải Phóng Dân Tộc, Liên Hệ Thực Tiễn Thực Tiễn Xây Dựng Nền Quốc Phòng Toàn Dân, Thế Trận Quốc Phòng Toàn Dân Gắn Với T, Liên Hệ Thực Tiễn Thực Tiễn Xây Dựng Nền Quốc Phòng Toàn Dân, Thế Trận Quốc Phòng Toàn Dân Gắn Với T, Sự Cần Thiết Yêu Cầu Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập Rèn Luyện Đạo Đức Cách Mạng, Yeu Cau Giai Phap Hoc Tap Ren Luyen Dao Duc Cach Mang Cua Quan Nhan, Cach Hoc Toan Lop 10, Tiểu Luận Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Cách Mạng Giải Phóng Dân Tộc, Thuc Trang Va Giai Phap Ve Cai Cach Hanh Chinh Tai Dia Phuong, Sự Cần Thiết, Yêu Cầu, Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập Và Rèn Luyện Đạo Đức Cách Mạng Của Quân Nhâ, Quy Cách Qua Đường An Toàn, Cách Học Toán Giỏi, ự Cần Thiết, Yêu Cầu Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện Đạo Đức Cách Mạng Của Người Quân N,

Cách Giải Bài Toán Ma Trận, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Cách Giải Bài Toán Lớp 2, Cách Giải Bài Toán Lớp 3, Cách Giải Bài Toán Lãi Kép, Cách Giải Bài Toán Khó, Cách Giải Bài Toán, Cách Giải Bài Toán Lớp 4, Cách Giải Bài Toán Hàm Hợp, Cách Giải Bài Toán X, Cách Giải Bài Toán Về Ankan, Cách Giải Bài Toán Giới Hạn, Cách Giải Bài Toán Quỹ Tích, Cách Giải Bài Toán Hiệu Tỉ, Cách Giải Bài Toán Phần Trăm, Cách Giải Bài Toán Trên Google, Cách Giải Bài Toán Tổng Hiệu, Bài 5 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 5 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình 9, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài 6+7 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Xây Dựng Nền Quốc Phòng Toàn Dân Thế Trận Quốc Phòng Toàn Dân Gắn Với Thế Trận An Ninh Nhân Dân, Bài Giảng Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Quy Cách Làm Trần Thạch Cao,

Ma Trận Bcg Là Gì? Ý Nghĩa Ma Trận Boston

Khái niệm Ma trận BCG là gì

Ma trận BCG là từ viết tắt của Ma trận Boston Consulting Group. Ma trận BCG được xây dựng giúp doanh nghiệp có thể định hướng chiến lược thị phần của mình bằng cách đưa các sản phẩm của mình vào các nhóm khác nhau. Từ đó giúp xác định vị trí các sản phẩm trên thị trường để có được quyết định đầu tư hay loại bỏ. Ma trận boston còn giúp phân tích các khía cạnh của ma trận tương ứng với các trục

Market Share: Thị phần của sản phẩm trên thị trường là thấp hoặc cao

Market Growth: Khách hàng tiềm năng trong thị trường có triển vọng phát triển hay không

Ma trận BCG là gì?

Cách xây dựng ma trận BCG

Ý nghĩa của ma trận BCG

Ma trận BCG là công cụ hữu ích giúp phân bổ nguồn đầu tư cho doanh nghiệp một cách hợp lý.

Ma trận Boston là một lát cắt nhỏ của bức tranh tổng quan về vấn đề hiện tại của doanh nghiệp.

Ma trận Boston ít có giá trị dự báo cho tương lai.

Ma trận Boston sẽ có những sai sót dựa trên những giả định được đề ra từ ma trận.

Lưu ý khi sử dụng ma trận BCG

Market Growth cũng có thể là thước đo không đầy đủ về tính hấp dẫn của thị trường.

Market share là thước đo về khả năng tạo ra tiền của sản phẩm.

Nếu chỉ tập trung vào Market Growth và Market share sẽ làm cho doanh nghiệp quên đi những yếu tố khác giúp tác động tới sự phát triển bền vững của sản phẩm.

Cấu trúc ma trận BCG

Ma trận BCG là gì? Cách vẽ ma trận BCG

Ngôi sao

Nhóm này sẽ gồm những sản phẩm có sự tăng trưởng cao. Có lợi thé cạnh tranh và rất nhiều cơ hội để phát triển lợi nhuận và tăng trưởng dài hạn.

Dấu hỏi chấm

Đây là nhóm sản phẩm có vị thế cạnh tranh và thị phần thấp, tuy nhiên nó là ngành tăng trưởng cao và triển vọng trong lợi nhuận và tăng trưởng dài hạn. Sản phẩm thuộc nhóm này nếu được chú ý nuôi dưỡng sẽ được chuyển sang nhóm ngôi sao.

Bò Sữa

Sản phẩm thuộc nhóm bò sữa đều là những sản phẩm trong những ngành tăng trưởng thấp nhưng có thị phần cao. Các sản phẩm thuộc nhóm này có khả năng sinh lợi nhưng lại không có cơ hội phát triển, vì tốc độ tăng trưởng của ngành thấp. Sản phẩm nhóm này sẽ không cần vốn đầu tư lớn nhưng lại có lợi nhuận rộng rãi.

Chó mực

Nhóm này gồm những sản phẩm có độ cạnh tranh yếu và thị phần thấp, đây cũng là ngành tăng trưởng chậm. Không nên đầu tư và nên dần loại bỏ.

Kết Luận

Ma trận BCG giúp doanh nghiệp quản trị chiến lược và tập trung nguồn lực chính xác. Việc phát triển sản phẩm thuộc nhóm ngôi sao sẽ giúp tăng thị phần nhanh chóng tại một số ngành hàng. Nếu đầu tư vào sản phẩm thuộc nhóm cần loại bỏ sẽ làm doanh nghiệp tổn thất lớn nhưng không đem lại hiệu quả cao. Hi vọng rằng qua bài viết các bạn đã có thể hiểu được ma trận BCG là gì và áp dụng mô hình ma trận này thật hiệu quả trong doanh nghiệp.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Ma Trận Bcg Là Gì? Cách Tính Ma Trận Bcg Nhanh Chóng

Ma trận BCG là gì?

Được tạo bởi Boston Consulting Group , ma trận Boston – còn được gọi là ma trận BCG hoặc ma trận tăng trưởng – cung cấp cho doanh nghiệp một khuôn khổ để phân tích sản phẩm theo tăng trưởng và thị phần. Ma trận đã được sử dụng từ năm 1968 để giúp các công ty hiểu rõ hơn về những sản phẩm nào tốt nhất giúp họ tận dụng cơ hội tăng trưởng thị phần.

1. Con chó: Đây là những sản phẩm có mức tăng trưởng thấp hoặc thị phần.

2. Dấu hỏi: Các sản phẩm ở các thị trường tăng trưởng cao với thị phần thấp.

3. Ngôi sao: Sản phẩm ở các thị trường tăng trưởng cao với thị phần cao.

4. Bò sữa: Sản phẩm ở các thị trường tăng trưởng thấp với thị phần cao.

Cách thiết lập ma trận BCG

Ghép các thành tố trong ma trận, chúng ta có những kết luận như sau:

1. Ngôi sao: Đại diện cho những sản phẩm có thể cạnh tranh tốt trên thị trường, vốn có những đối thủ cạnh tranh mạnh khác. Thường các sản phẩm thuộc góc phần tư này cần nguồn đầu tư khủng để duy trì tốc độ tăng trưởng của nó.

Khi tốc độ tăng trưởng của sản phẩm suy giảm, sản phẩm sẽ trở thành bò sữa nếu nó vẫn duy trì lượng thị phần lớn trên thị trường.

2. Bò sữa: Đại diện cho những sản phẩm có tốc độ tăng trưởng thấp, nhưng vẫn chiếm thị phần lớn trên thị trường. Ở góc phần tư này, sản phẩm đã có chỗ đứng vững chắc trong lòng khách hàng, nên nó chỉ cần khoản đầu tư vừa đủ để duy trì lợi thế cạnh tranh.

Tất nhiên, doanh nghiệp cần phải duy trì chỗ đứng của sản phẩm thuộc khu vực này, để có nguồn lợi nhuận tốt để có tiền đầu tư cho các ngôi sao.

3. Dấu hỏi: Đại diện cho những sản phẩm nằm ở thị trường có tốc độ tăng trưởng cao, nhưng lại chỉ chiếm thị phần hạn hẹp. Vấn đề ở đây là sản phẩm này có thể có tiềm năng trong tương lai, nhưng lại cần khoản đầu tư tương đối để cạnh tranh với những đối thủ mạnh ngoài kia.

4. Chó (hay còn gọi là chó mực trong một số tài liệu): Đại diện cho những sản phẩm rơi vào thị trường kém hấp dẫn, có thị phần thấp trong các thị trường đó. Thường với những sản phẩm này, doanh nghiệp hiếm khi đầu tư tiền bạc vào chúng. Nếu có chăng, họ chỉ cố gắng thu hồi đủ vốn để kịp thời rút lui.

Ưu điểm và nhược điểm

Lợi ích của ma trận BCG:

Dễ thực hiện;

Nó là điểm khởi đầu tốt để phân tích kỹ lưỡng hơn.

Kinh doanh chỉ có thể được phân loại thành bốn góc phần tư. Có thể khó hiểu khi phân loại một đơn vị kinh doanh rơi ngay giữa.

Nó không định nghĩa ‘thị trường’ là gì. Các doanh nghiệp có thể được phân loại là những bò sữa, trong khi chúng thực sự là những con chó, hoặc ngược lại.

Không bao gồm các yếu tố bên ngoài khác có thể thay đổi hoàn toàn tình hình.

Thị phần và tăng trưởng ngành không phải là yếu tố duy nhất của lợi nhuận. Bên cạnh đó, thị phần cao không có nghĩa nhất thiết là lợi nhuận cao.

Nó phủ nhận sự cộng hưởng giữa các đơn vị khác nhau cùng tồn tại. Chó có thể quan trọng như bò sữa đối với các doanh nghiệp nếu nó giúp đạt được lợi thế cạnh tranh cho phần còn lại của công ty.

Cách tính ma trận BCG nhanh chóng

Ví dụ ma trận BCG

Ma trận  BCG của Vinamilk

SBU Thị phần SBU(%) Thị phần đối thủ cạnh tranh (%) Mức thị phần tương đối trong ngành (%) Mức tăng trưởng của doanh số bán hàng trong ngành (%) Doanh thu (Nghìn tỷ VNĐ)

Sữa nước 50 33 1.52 21 9296.55

Sữa bột 30 24 1.25 23 7702.86

Sữa đặc 75 25 3.00 10 4515.47

SBU sữa bột

Sữa bột của Vinamilk chiếm 30% thị phần nhưng thị trường tiêu thụ sản phẩm sữa bột của Vinamilk chủ yếu ở khu vực nông thôn. Ở các thành phố lớn, thị phần của sữa bột Vinamilk gặp phải sự cạnh tranh lớn từ các hãng sữa nước ngoài do tâm lý tiêu dùng của người dân thành thị ưa chuộng hàng ngoại.

Tuy nhiên, nhóm sản phẩm sữa bột của Vinamilk ngày càng đa dạng để đáp ứng với nhu cầu thực tế về phân khúc khách hàng và đối tượng khách hàng mục tiêu, không chỉ giới hạn ở đối tượng trẻ em mà còn đã được mở rộng sang nhiều đối tượng như phụ nữ mang thai, người lớn tuổi, người bị bệnh tiểu đường, người thừa cân, béo phì. Chính vì vậy, đây vẫn sẽ là lợi thế không nhỏ giúp Vinamilk tiếp tục nắm giữ thị phần.

SBU sữa nước

SBU sữa nước tiếp tục là mặt hàng chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu của Vinamilk. Năm 2012, thị trường sữa nước (sữa pha sẵn) vẫn do Vinamilk và Friesland Campina nắm giữ. Với lợi thế hơn về dòng sản phẩm sữa tươi tiệt trùng 100%, được sản xuất theo chu trình khép kín từ khâu chăn nuôi, thu mua, chế biến và đóng gói; sữa nước vẫn là phân khúc mang lại nhiều cơ hội và lợi nhuận cho Vinamilk.

SBU sữa đặc

SBU sữa đặc của Vinamilk xuất hiện khá sớm và cho đến giờ vẫn có chỗ đứng nhất định trên thị trường. SBU sữa đặc là dòng sản phẩm có thị phần cao nhưng mức tăng trưởng thấp nên cần có chính sách đầu tư thích hợp

Giải pháp: Vinamilk nên tiếp tục duy trì đầu tư, đẩy mạnh các sản phẩm hướng tới đối tượng khách hàng bình dân và cách kênh phân phối sản phẩm.

Ví dụ ma trận BCG của Apple

Bò tiền mặt

Trong những năm qua iTunes, MacBook và iMac đã đạt được vị trí trở thành một Cash Cow cho công ty.

Công ty đã tự tạo ra một phân khúc thích hợp và có cơ sở của những người trung thành chỉ thích các sản phẩm của Apple.

Sao

Các đơn vị kinh doanh đại diện cho ngôi sao của một tổ chức cũng chia sẻ tính năng có thị phần cao, nhưng điều khiến họ khác biệt so với bò tiền là ngành công nghiệp tương ứng của họ vẫn có thể mở rộng hơn nữa.

Đối với Apple, iPhone của họ chắc chắn là Ngôi sao cho họ. Với mỗi lần ra mắt mới của Apple iPhone, công ty quản lý để thiết lập các kỷ lục bán hàng mới.

Biết về sức mạnh thiết kế và công nghệ của mình, iPhone của Apple có tập hợp những người trung thành của riêng mình nhờ đó nó dễ dàng xoay sở để thoát khỏi sự cạnh tranh có sẵn trên thị trường.

Apple iPad và Apple Smartwatch  cũng được coi là Ngôi sao cho công ty và hiện đang trong quá trình chuyển đổi để trở thành Cows Cash cho công ty.

Dấu chấm hỏi

Apple TV kiếm được một ít tiền, nhưng nó không đạt được tiềm năng thực sự của nó.

Nếu Apple có thể giải quyết một vài vấn đề về hệ sinh thái, họ thực sự có thể sở hữu không gian TV. Có rất nhiều tin đồn về một sản phẩm Apple TV có thể có thể chiếm ưu thế như iPod / iPhone / i Pad

Loài chó

Chó là những sản phẩm được cho là có tiềm năng phát triển nhưng không thể tạo ra phép màu do sự tăng trưởng thị trường chậm.

Apple iPod được coi là thứ lớn tiếp theo khi chúng được giới thiệu trên thị trường nhưng cuối cùng không tạo được tác động đáng kể do cạnh tranh cao và nhu cầu khách hàng thấp.

Ý nghĩa của ma trận BCG

Ma trận BCG 

là một công cụ

hữu ích

 giúp 

phân bổ

 nguồn đầu tư cho 

công ty

 một 

bí quyết

hợp lý

.

Ma trận BCG là một lát cắt nhỏ của bức tranh tổng quan về

vấn đề

 hiện tại 

của công ty

.

Ma trận BCG ít có

thành quả

dự báo

 cho tương lai.

Ma trận BCG sẽ

có những

 sai sót dựa trên những giả định được 

xác định

 từ ma trận.

Chú ý

 khi 

dùng

 ma trận BCG

Thị trường phát triển cũng

có thể là

 thước đo không 

đầy đủ

 về tính hấp dẫn của thị trường.

Thị trường

chia sẻ

 là thước đo về 

năng lực

sản sinh ra

tiền bạc

mặt hàng

.

Nếu như

 chỉ 

tập trung vào

Thị trường phát triển và Thị trường chia sẻ sẽ 

làm cho

công ty

quên

 đi 

những yếu tố

 khác giúp 

ảnh hưởng

 tới sự 

phát triển

bền vững

 của 

sản phẩm

.

Hữu Đệ – Tổng hợp và edit