Top 14 # Cách Giải Bài Toán Kinh Tế Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Bài Tập Và Bài Giải Kế Toán Kinh Tế Chính Trị

Thí dụ một ngày làm việc 8g ,TGLD CT = 2g,TGLD TD = 6g. Nếu tăng cường độ lao động lên 50% tức là người công nhân vẫn làm 8g nhưng thực tế họ đã làm:

– Chi phí trung bình về tư bản bất biến cho 1 đơn vị hàng hoá trong 1 ngành là 90 đô la, chi phí tư bản khả biến là 10 đô la, m’ = 200%.

– Sau khi áp dụng kỹ thuật mới, năng suất lao động sống trong xí nghiệp của nhà tư bản đó tăng lên 2 lần. Số lượng hàng hoá sản xuất cũng tăng lên tương ứng. – Tỷ suất giá trị thặng dư thay đổi như thế nào trong xí nghiệp của nhà tư bản đó so với tỷ suất giá trị thặng dư trung bình của ngành.

Bài tập kế toán kinh tế chính trị

Câu 2/ Tổng giá trị hàng hóa trong lưu thông là 120 tỷ đồng, trong đó tổng giá cả hàng hóa bán chịu là 12 tỷ, tổng số tiền khấu trừ cho nhau là 20 tỷ, số lần luân chuyển trong năm của đơn vị tiền tệ là 20 vòng, số tiền trong lưu thông là 16 nghìn tỷ.

Có thể xóa bỏ quá trình lạm phát hay không nếu nhà nước phát hành tiền giấy mới và tiền giấy mới thay tiền giá cũ theo tỷ lệ 1/1000

Câu 3/ Trong quá trình sản xuất sản phẩm hao mòn thiết bị à máy móc là 100.000 USD, chi phí nguyên liệu và vật liệu là 300.000 USD, hãy viết chi phí giá trị khả biến của sản phẩm 1.000.000 USD và trình độ bóc lột 200%

Câu 4/ một trăm công nhân làm thuê sản xuất 1 tháng 12500 sản phẩm, chi phí giá trị bất biến 250.000 USD, giá trị sức lao động mỗi tháng của công nhân là m’ = 300%.

Hãy xác định giá trị 1 đơn vị sản phẩm và kết cấu của nó.

Câu 5/ Tư bản đầu tư 900.000 USD trong đó bỏ dư bản sản xuất 170.000 USD, số công nhân làm thuê thu hút vào sản xuất là 400 người, hãy xác định khối lượng mới do một công nhân tạo ra, biết rằng tỷ xuất giá trị thặng dư là 200%.

Tư bản ứng ra là 100.000 USD trong đó 70.000 USD bỏ ra mua máy móc thiết bị, 200 nghìn bỏ nguyên vật liệu, hãy xác định người lao động để sản xuất ra khối lượng giá trị thặng dư như cũ, sẽ giảm xuống bai nhiêu % nếu tiền lương của công nhân không đổi, m’ tăng lên 250%.

V= 100 x 250 = 25 000 $ M=m’/100% * V = 75000 $ W=(C + V + M) / 12500 = 28 $

W= C/12500 + V/12500 + M/12500 = 20c + 2 v + 6m

Giá trị tăng thêm v+m=900$

Tiền lương cho CN ( V ) = 1000k – 700k – 200k = 100k $ M = m’.V = 2.100k = 200k $ Khi m’ tăng lên 250% tức là tỷ lệ m/v = 2.5 Lúc này ta có M’ = 2.5.V’ Do M’ = M = const nên 2.5 V’ = 200k ↔ V’ = 80k

Ta thấy V’ giảm từ 100k – 80k một lượng bằng 20k $, do tiền lương ko đổi nên số lượng người lao động sẽ giảm một lượng tỷ lệ tương ứng với tổng số tiền lương là 0.2.100% = 20 %

Bài tập :SẢN XUẤT HÀNG HÓA.

a). DẠNG 1 có 3 yếu tố đề bài có thể đưa ra là: + Năng suất lao động + Cường độ lao động + Thời gian lao động – 3 câu hỏi mà bài tập yêu cầu giải đáp: + Tổng sản phẩm (tổng sp). + Giá trị một đơn vị hàng hóa (GT 1 ĐVHH) + Tổng giá trị sản phẩm (Tổng GTSP) Ta bắt đầu xác định ảnh hưởng của 3 yếu tố đã cho của đầu bài tới 3 yếu tố trong câu hỏi của đề: + Tổng Sp tỉ lệ thuận với năng suất LĐ, thời gian LĐ, Cường độ LĐ. + Tổng gí trị HH tỉ lệ thuận với Cường độ LĐ, thời gian LĐ( năng suất LĐ không ảnh hưởng) + Giá trị một đơn vị HH tỉ lệ nghịch với năng suất LĐ ( cường độ LĐ, thời gian LĐ không ảnh hưởng). Bắt đầu giải bài toán dạng này như sau: – Đọc đề bài xong xác định ngay xem đề bài hỏi về cái gì? – Nếu đề bài hỏi về tổng sản phẩm hoặc giá trị Hàng Hóa thì rất dơn giản, ta làm như sau: + Ta thấy tổng sản phẩm và tổng giá trị Hàng Hóa đều tỉ lệ thuận với các yếu tố trên trừ năng suất LĐ không làm ảnh hưởng tới tổng giá trị hàng hóa. Do đó nếu phần đề bài tăng hay giảm bao nhiêu thì cho kết quả tăng hay giảm bấy nhiêu. Trường hợp có từ 2 yếu tố ảnh hưởng tới kết quả thì ta nhân 2 yếu tố ảnh hưởng cho nhau sẽ ra đáp án.

Ví dụ 1: Ngành A tăng năng suất lao động 20%, thời gian lao động giảm 5%. Hỏi tổng sản phẩm thay đổi thế nào? GIẢI: Ta có năng suất lao động tăng 20% tức là đạt 120%=1.2

Thời gian lao động giảm 5% tức là 95%=0.95 Ta có 1.2 x 0.95= 1.14 (Tức là 114% vậy là đã tăng lên 14%) Vậy kết quả là tổng sản phẩm tăng 14%. Đáp số: tăng 14% * Nếu đề bài hỏi giá trị 1 đv hàng hóa ta giải như sau: Ta biết giá trị 1 đv Hàng Hóa chỉ chịu ảnh hưởng của năng suất lao động nên nếu đề bài có nói tới sự tăng giảm của cường độ LĐ, và thời gian LĐ thì ta không quan tâm mà chỉ quan tâm xem đề bài có cho năng suất LĐ hay không thôi. nếu đề bài không cho năng suât LĐ thay đổi thì đáp án luôn là GT 1 đv HH không thay đổi. Nếu đề cho năng suất LĐ thay đổi ta tính như sau:

Ví dụ 2: Trong một ngành sản xuất nếu năng suất LĐ tăng 10%, cường độ LĐ tăng 20%, thì giá trị 1 đv HH sẽ thế nào? GIẢI: Cường độ LĐ tăng 20% không ảnh hưởng tới giá trị 1 đv HH nên ta bỏ qua không tính. Năng suất LĐ tăng 10% tức là năng suất đạt 110% và bằng 1,1.

Ta lấy nghịch đảo của năng suất bằng 1/1.1 = 0.91 tức 91%.

Vậy giảm 9% (điều này phù hợp với nhận định ở trên là năng suất lao động tỉ lệ nghịch với GT1đvHH).

b) DẠNG 2: Giá trị HH trên thị trường gần với nhóm nào nhất? – Dạng này thì không cần tính toán chỉ cần biết một điều duy nhất: Giá trị HH trên thị trường sẽ gần với nhóm nào sản xuất đại bộ phận HH đó cho thị trường tức là nhóm nào sản xuất nhiều hàng nhất.

Ví dụ 3: Xã hội có nhu cầu 100 triệu mét vải mỗi năm. theo giá trị HH do các xí nghiệp sản xuất, người ta chia thành 4 nhóm sản xuất: – Nhóm 1 SX 5 triệu mét với giá 11.000 đ/m – Nhóm 2 SX 10 triệu mét với giá 12.000 đ/m – Nhóm 3 SX 15 triệu mét với giá 8.000 đ/m. – Nhóm 4 SX 70 triệu mét với giá 10.000 đ/m Giá trị HH trên thị trường sẽ gần nhất với nhóm nào? GIẢI: ta thấy nhóm 4 SX 70 triệu mét với giá 10.000 đ/m. Đây là nhóm SX nhiều vài nhất nên giá trị thị trường sẽ gần với giá của nhóm 4 tức là giá vải trên thị trường bằng 10.000 đ/m. Đáp số: nhóm 4.

c) DẠNG 3: Tìm số lượng tiền cần thiết cho lưu thông. Dạng này cũng rất đơn giản chỉ có 1 công thức duy nhất: lượng tiền cần lưu thông = (tổng GTHH – GTHH bán chịu – giá cả HH khấu hao + tiền đến kì thanh toán)/ tốc độ quay vòng của tiền.

Ví dụ 4: Tổng giá cả lưu thông = 3500 tỷ, tiền tệ quay 4 vòng/năm, số bán chịu 200 tỷ, 260 tỷ đến hạn thanh toán, HH trực tiếp trao đổi là 300 tỷ, tìm lượng tiền cần cho lưu thông?

GIẢI: Lượng tiền cần cho lưu thông = (3500-200-300+260)/4=815 tỷ. Đáp số: 815 tỷ USD * chú ý: trong đề bài có đề cập tới HH trao đổi trực tiếp chính là giá cả HH khấu hao. Bài tập Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế cơ bản của CNTB Bài 1: Trong 8 giờ công nhân sản xuất được 16 sản phẩm có tổng giá trị là 80 đô la. Hỏi: giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá trị của 1 sản phẩm là bao nhiêu, nếu: a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần b. Cường độ lao động tăng lên 1.5 lần. Trả lời: a. Giá trị tổng sản phẩm trong ngày không thay đổi; Giá trị của 1 sản phẩm sẽ hạ từ 5 xuống còn 2,5 đô la. b. Giá trị tổng sản phẩm trong ngày là 120 đô la; Giá trị của 1 sản phẩm không đổi.

Bài 4: Năm 1923, tiền lương trung bình của 1 công nhân công nghiệp chế biến ở Mỹ là 1.238 đô la/năm, còn giá trị thặng dư do 1 công nhân tạo ra là 2.134 đô la. Đến năm 1973, những chỉ tiêu trên tăng lên tương ứng là 1.520 đô la và 5.138 đô la. Hãy xác định trong những năm đó thời gian của người công nhân lao động cho mình và cho nhà tư bản thay đổi như thế nào, nếu ngày làm việc 8 giờ ? Trả lời: – Thời gian lao động cần thiết giảm từ 2,94 giờ xuống 1,83 giờ – Thời gian lao động thặng dư tăng từ 5,06 giờ lên 6,17 giờ

Bài 5: Tư bản đầu tư 900. 000 đô la, trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất là 780.000 đô la. Số công nhân làm thuê thu hút vào sản xuất là 400 người. Hãy xác định khối lượng giá trị mới do 1 công nhân tạo ra, biết rằng tỷ suất giá trị thặng dư là 200%. Trả lời: 900 đô la.

Bài 8: Ngày làm việc 8 giờ, m’ = 300%. Sau đó nhà tư bản kéo dài ngày lao động lên 10 giờ. Trình độ bóc lột sức lao động trong xí nghiệp thay đổi như thế nào nếu giá trị sức lao động không đổi. Nhà tư bản tăng thêm giá trị thặng dư bằng phương pháp nào. Trả lời: m’ tăng đến 400% ; phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.

Bài 10: Ngày làm việc 8 giờ, thời gian lao động thặng dư là 4 giờ. Sau đó, do tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất vật phẩm tiêu dùng nên hàng hoá ở những ngành này rẻ hơn trước 2 lần. Trình độ bóc lột lao động thay đổi như thế nào, nếu độ dài ngày lao động không đổi? Dùng phương pháp bóc lột giá trị thặng dư nào?

Trả lời: m’ tăng từ 100% lên 300% ; phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối.

Lúc này m’ = 6/2×100 = 300%

Bài 14: Khi tổ chức sản xuất, nhà tư bản kinh doanh ứng trước 50 triệu đô la, trong điều kiện cấu tạo hữu cơ của tư bản là 9 :1. Hãy tính tỷ suất tích luỹ, nếu biết rằng mỗi năm 2,25 triệu đô la giá trị thặng dư biến thành tư bản và trình độ bóc lột là 300%. Trả lời: 15%

Bài 15: Tư bản ứng trước là 100.000 đô la, c :v = 4 :1, m’ = 100%, 50% giá trị thặng dư được tư bản hoá. Hãy xác định lượng giá trị thăng dư tư bản hoá tăng lên bao nhiêu, nếu trình độ bóc lột tăng đến 300%. Trả lời: Tăng 20.000 đô la

Bài 17: Tư bản ứng trước 500.000 đô la. Trong đó bỏ vào nhà xưởng 200.000 đô la, máy móc, thiết bị là 100.000 đô la. Giá trị của nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu phụ gấp 3 lần giá trị sức lao động. Hãy xác định tổng số: tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản bất biến, tư bản khả biến. Trả lời: Tổng số tư bản cố định là 300.000 đô la ; Tổng số tư bản lưu động là 200.000 đô la Tổng số tư bản bất biến là 450.000 đô la ; Tổng số tư bản khả biến là 50.000 đô la.

Bài 21: Giả sử giá trị của nhà xưởng, công trình sản xuất là 300.000 đô la. Công cụ, máy móc, thiết bị là 800.000 đô la, thời hạn sử dụng trung bình của chúng là 15 năm và 10 năm. Chi phí 1 lần về nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu là 100.000 đô la, còn về sức lao động là 50.000 đô la. Mỗi tháng mua nguyên nhiên vật liệu 1 lần và trả tiền thuê công nhân 2 lần. Hãy tính : a. Thời gian chu chuyển của tư bản cố định b. Thời gian chu chuyển của tư bản lưu động. c. Thời gian chu chuyển trung bình của toàn bộ tư bản ứng trước. Trả lời: 11 năm; 22,5 ngày; 6 tháng.

Bài 22: Tư bản ứng trước là 500.000 đô la. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là 9 :1. Tư bản bất biến hao mòn dần trong 1 chu kỳ sản xuất là 1 năm, tư bản khả biến quay 1 năm 12 vòng, mỗi vòng tạo ra 100.000 đô la giá trị thặng dư. Hãy xác định khối lượng giá trị thặng dư và tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm. Trả lời: M = 1,2 triệu đô la ; m’ = 2.400%

Bài 23: Tư bản ứng trước của khu vực I là 100 tỷ đô la, của khu vực II là 42,5 tỷ đô la. c :v và m’ của cả 2 khu vực như nhau là 4 :1 và 200%. Ở khu vực I, 70% giá trị thặng dư được tư bản hoá. Hãy xác định lượng giá trị thặng dư mà khu vực II cần phải bỏ vào tích luỹ cuối chu kỳ sản xuất. Biết rằng cấu tạo hữu cơ của tư bản trong xã hội không thay đổi. Trả lời: 4,5 tỷ đô la

Bài 24: Tư bản ứng trước trong khu vực II là 25 tỷ đô la, theo cấu tạo hữu cơ của tư bản là 4 :1, cuối năm số giá trị thặng dư tư bản hoá là 2,4 tỷ đô la với c :v = 5 :1. Ở khu vực I, chi phí cho tư bản khả biến là 10 tỷ đô la. Giá trị tổng sản phẩm xã hội là 115 tỷ đô la, trong đó giá trị sản phẩm của khu vực II là 35 tỷ đô la. Tỷ suất giá trị thặng dư ở cả 2 khu vực như nhau là 200%. Xác định tỷ suất tích luỹ ở khu vực I, biết rằng việc biến giá trị thặng dư thành tư bản ở đây xảy ra

với c :v = 8 :1 Trả lời: 45 %

Bài 25 :Trình độ bóc lột là 200% và cấu tạo hữu cơ của tư bản là 7 :1. Trong giá trị hàng hoá có 8.000 đô la giá trị thặng dư. Với điều kiện tư bản bất biến hao mòn hoàn toàn trong 1 chu kỳ sản xuất. Hãy xác định: chi phí sản xuất tư bản và giá trị hàng hoá đó. Trả lời: 32.000 đô la ; 40.000 đô la

Bài 26: Có số tư bản là 100.000 đô la, với cấu tạp hữu cơ của tư bản là 4 :1. Qua 1 thời gian, tư bản đã tăng lên 300.000 đô la và cấu tạo hữu cơ tăng lên là 9 :1. Tính sự thay đổi của tỷ suất lợi nhuận nếu trình độ bóc lột công nhân trong thời kỳ này tăng từ 100% lên 150%. Vì sao tỷ suất lợi nhuận giảm xuống mặc dù trình độ bóc lột tăng lên. Trả lời: Giảm từ 20% xuống 15%; do ảnh hưởng của cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên.

Bài 1 : 16 sản phẩm = 80 USD ↔ giá trị 1 sản phẩm = 80/16 = 5 USD A ) Tăng năng suất chỉ làm tăng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1 khung thời gian nhất định chứ ko làm tăng tổng giá trị , vì vây lúc này 8h sẽ sản xuất đc 32 sản phẩm → Giá trị 1 sản phẩm lúc này = 80/32 = 2.5 USD Tổng sản phẩm vẫn giữ nguyên Tổng giá trị không thay đổi vì theo đà phát triển của TB, năng suất lao động tăng lên làm giá trị hàng hóa , dịch vụ giảm xuống . Giá trị cá biệt của hàng hóa 1 khi nhỏ hơn giá trị xã hội sẽ làm phần thặng dư trội hơn giá trị thặng dư bình thường của xã hội – Gọi là giá trị thặng dư siêu ngạch . Điều này giải thích vì sao nhà TB chấp nhận hạ giá sản phẩm. VD : 1 ngày 1 công nhân làm trong 8 giờ , tg lao động tất yếu = 4h , thời gian lao động thặng dư = 4h m’ = m/v = (tg lao động thặng dư) / (tg lao động tất yếu) . 100% = (4/4).100% = 100% tăng năng suất tức là giảm thời gian lao động tất yếu VD xuống còn 2h nên lúc này thời gian lao động thặng dư = 6h ( 6+2 = 8 ). m’ = m/v = (6/2).100% = 300% . Do vậy tuy thời gian 1 ngày lao động = const nhưng tỷ suất thặng dư tăng nên giá trị thặng dư cũng tăng theo ( đây còn gọi là pp sản xuất giá trị thặng dư tương đối ) B ) Tăng cường độ lao động tức là kéo dài ngày lao động ra , theo logic , ngày lao động càng dài thì tiền lương tăng tức là giá trị 1 sản phảm cũng phải tăng để bù chi phí nhưng nhà TB bóc lột bằng cách vẫn giữ nguyên thời gian lao động tất yếu và chỉ tăng tg lao động thặng dư nên giá trị 1 sp vẫn giữ nguyên , cách làm này tất yếu sẽ làm hao tổn sức lực người lao động nên thường chỉ đc áp dụng trong giai đoạn đầu của CNTB ( pp sx GTTD tuyệt đối ) Lúc này kéo dài ngày với tỷ số 1,5 tức là sô lượng sản phẩm tăng lên : 80.1,5 =120sp Giá sp = const = 5 USD.

Bài 2 : Theo công thức : W = c + v + m ( 1 ) W – Tổng giá trị sp C – Tư bản bất biến ( chi phí đầu tư nguyên vật liệu + hao mòn ) V – Tư bản khả biến ( tiền lương ) M – Giá trị thặng dư C = 300k + 100k = 400k USD m’ = (m/v).100% = 200% ↔ m/v = 2 lắp vào ( 1 ) Chú ý : m’ thể hiện trình độ bóc lột của TB 1000k = 400k + v + 2v ↔ 600k = 3v ↔ v = 200k (USD) Bài 3 : CT : w = c + v + m (1) Đặt k là giá trị 1 sp ↔ Tổng giá trị sp = 12500k Lương/ tháng = 250 USD , có 100 CN ↔ v = 250.100 ( v – chi phí trả lương cho CN ) m’ = (m/v).100% = 300% ↔ m/v = 3 lắp vào (1) ta có : 12500k = 250,000 + 250.100 + 250.100.3 ↔ k = 28 Cách thiết lập kết cấu của 1 sp, chia 2 vế cho tổng số sp : ↔ w(1 sp) = 20c + 2v + 6m . Bài 4 : Năm 1923 , tỷ lệ m/v = 2.134 / 1.238 = 1.72 (1) tỷ lệ trên cũng bằng tỷ lệ của thời gian lao động thặng dư / thời gian lao động thiết yếu ↔ m + v = 8 (2) giải 1,2) , ta có m = 5.06 (h) , v = 2.94 (h) Làm tương tự với năm 1973 , kết luận như phần đề bài Bài 5 : Tỷ lệ m/v = 2 ↔ m = 2v TB khả biến = TB bỏ ra – TB bất biến = 900k – 780k = 120k ↔ v = 120k ↔ m = 240k ↔ ∑giá trị mới do CN làm ra = m + v = 360k USD 400 người sx ra 360k USD ↔ 1 người sx ra 900 USD Bài 6 : * Theo đề bài , giá trị sức lao động của mỗi công nhân trong 1 ngày là 10 $ m/v = 3 ↔ m = 3v ↔ thời gian lao động thiết yếu = ¼ ∑ thời gian lao động Lưu ý : ∑ thời gian lao động = tg lao động tất yếu + tg lao động thặng dư Đặt tổng giá trị 1 công nhân làm ra trong 1 ngày là b : ¼ b = 10 ↔ b = 40 $ Do cứ 1h 1 công nhân làm ra đc 5 $ nên tổng số giờ 1 ngày 1 CN phải làm là: 40/5 = 8h * Ta có M = m’.V với m’ = 3 , V = 200.10 = 2000 $ ( V – Tiền lương ) Nếu tăng m’ lên 1/3 vậy M tăng 1 lượng = 1/3 . m’.V = 2000 $. Bài 7 : Tiền lương cho CN ( V ) = 1000k – 700k – 200k = 100k $ M = m’.V = 2.100k = 200k $ Khi m’ tăng lên 250% tức là tỷ lệ m/v = 2.5 Lúc này ta có M’ = 2.5.V’ Do M’ = M = const nên 2.5 V’ = 200k ↔ V’ = 80k Ta thấy V’ giảm từ 100k – 80k một lượng bằng 20k $, do tiền lương ko đổi nên số lượng người lao động sẽ giảm một lượng tỷ lệ tương ứng với tổng số tiền lương là 0.2.100% = 20 % Bài 9 : – 1 ngày lao động 10h , tổng giá trị 1 công nhân làm ra trong thời gian đó là 30$ nên lương làm trong 1 h = 30/10 = 3 $ Do m’ = 200% nên m/v = 2 ↔ thời gian lao động tất yếu = 1/3 tổng thời gian = 10/3 Theo đề bài : – Giảm 1h ngày lao động tức là còn 10 – 1 = 9h nhưng lại tăng tiếp 50% tức là phải làm trong 9 + 0,5.9 = 13.5h , tiền lương giữ nguyên tức là tg lao động tất yếu được giữ nguyên = 10/3 h – M = m’.V = 2 . 400 . 10/3 .3 = 8000 $ M’ = m”.V= ( 13.5-10/3 ) / ( 10/3 ) . 4000 = 12200 $ Vậy khối lượng giá trị thặng dư M tăng từ 8000 – 12200 và m’ = 3.05 .100% = 305 % Bài 10 : Tương tự bài 9 Bài 11 : Chú ý : Tỷ suất thặng dư trung bình tương ứng với m’ = 100 % * Do tăng năng suất nên đời sống lao động của công nhân tăng 2 lần ↔ Thời gian lao động thiết yếu giảm 2 lần Theo đề bài ta có m’ = 200% ↔ m/v = 2 TB khả biến ↔ v = 10 $ → m = 20 $ Do ngày công ko thay đổi ( m+v = const ) nên khi v giảm xuống còn 5 $ thì m tăng lên 25 $ → m’ (sau khi tăng năng suất) = m/v = 25/5 .100% = 500% * Nếu sản xuất với tỷ suất TB , m’ = 100% thì giá trị thặng dư (m) sẽ là 10 $ Khi sản xuất với điều kiện đề bài ra thì m = 25 $ Chênh lệch giữa GTTD mới này với GTTD TB = GTTD siêu ngạch = 15 $ Do sản lượng tăng theo tương ứng với năng suất nên lượng sản phẩm sản xuất được sẽ = 2.1000 = 2000 sp → m (siêu ngạch) = 2000.15 = 30000 $ Bài 12 : – Tiền công tăng 2 lần va giá cả tăng 60% thì chỉ số tiền công thực tế là : 200.100%/160=125% – Giá trị sức lao động tăng 35% nên tiền công thực tế giảm xuống chỉ còn: 125.100/135=92.6% so vơi lúc chưa tăng lương. Bài 13 : Sản xuất với quy mô giản đơn tức là quy mô lần sau ko đổi so với lần sản xuất trước . Nhà TB chấm dứt chu trình này khi giá trị thặng dư bằng đúng với TB ứng trước , tức là = 600k $ Ta có : c/v = 4 , c + v = 600k $ nên v = 120k $ Do m/v = 1 nên m = 120k $ Gọi n là số năm để tích lũy lượng GTTD = TB ứng trước Ta có : 120k . n = 600k → n = 5 năm Chú ý : chỉ khi số tiền thặng dư tích lũy đc qua một số quá trình tái sản xuất đơn giản nhất định bằng với TB ứng trước thì sau đó , TB mới bắt đầu TB hóa GTTD tức là bắt đầu chơi kiểu bóc lột theo pp tuyệt đối & tương đối Bài 14 : Tương tự Bài 13 , ta tính đc v = 5tr $ , do m’ = 300% nên m = 3v = 15tr $ Do TB trích ra từ 15 tr này 2.25 tr để tiếp tục đầu tư vào sản xuất cho lần tái sản xuất sau ( hay phục vụ TB ), phần còn lại TB dùng để tiêu dùng (đầu tư chỗ khác , mua quần áo, xe máy v.v .) nên : Tỷ suất tích lũy = 2,25/15 .100% = 15 % Bài 15 : Tương tự bài 14 Bài 16 : Tương tư các bài trước ta tính được v1 = 200000, v2 = 180000 v1 tương ứng với 2000 công nhân nên v2 tương ứng với 1800 công nhân → giảm 200 người Bài 17 : Lý thuyết TB lưu động = Giá trị nguyên , nhiên , vật liệu + tiền lương TB cố định = Hao mòn máy móc , thiết bị TB bất biến = c (hao mòn + tiền mua nguyên nhiên vật liêu) TB khả biến = v (tiền lương) Bài 18 : Tiền mua máy móc + thuê nhà xưởng = 6tr – 1,2tr – 0.2tr – 0.6tr = 4tr Do tỉ lệ là 3 : 1 nên : – Tiền mua máy móc = 3 tr $ Hao mòn hết trong 10 năm – Tiền thuê nhà xưởng = 1 tr $ Hao mòn hết trong 25 năm Trong 8 năm : – Máy móc hao mòn hết 3/10 . 8 = 2,4 tr $ – Nhà xưởng = 1/25 . 8 = 0,32 tr $ Tổng cộng hao mòn hết 2,72 $ Bài 19 : Hao mòn hữu hình trong 1 năm là 600000/15 = 40000 $ Sau 4 năm giá trị của cái máy đó dự tính sẽ giảm đi 1 lượng = 40000.4=160000 $ Vậy giá trị hoạt động của cái máy này còn sau 4 năm là 600k – 160k = 440k $ Do hao mòn vô hình là 25% trong 4 năm nên lượng hao mòn vô hình là 0,25.440k = 110k $ Bài 20 : TBCD hao mòn trong một năm là 2,5/12.5 = 0.2tr TBKB chu chuyển trong năm = 200k * 10 = 2tr LƯợng NVL chu chuyển trong năm là (3,5-2,5-0,2)*(12/2)=4,8tr

Tổng tư bản chu chuyển trong năm = 0.2+ 2 + 4.8 = 7tr

Tốc độ = 3,5/7 = 0.5 năm/vòng Tốc độ chu chuyển = TB ứng trước / TB chu chuyển Bài 21 : a ) TBCD Hao mòn trong 1 năm = 300000/15 + 800000/10 = 100000 $ Tg chu chuyển là ( 300k + 800k ) / 100k = 11 năm b ) Tương tự ta ra 0,625.365 = 22,5 ngày c ) Tương tự = ( 1100k + 150k ) / ( 100k + 2400k ) .365 = 180 ngày = 6 tháng Bài 22 : Tương tự các bài trên , ta có 12 lần trong năm quay đc 100000 $ GTTD

Vậy Tổng Klg GTTD = 12.100000 = 1,2 tr $ Ta tính ra đc v = 50k $ vậy m’ = 1,2 tr / 50k .100% = 2400% Bài 23 : – Theo đề bài ta xây dựng được công thức CT hữu cơ là = 80c + 20v + 40m. – Do tích ra 70% m = 28 tỷ $ , nên TB còn 12 tỷ $ , 28 tỷ $ tích ra đc chia theo tỷ lệ c : v = 4:1 nên sau khi hết 1 chu kỳ , CTHC mới là 102,4c + 25,6v + 12m. – Nhu cầu tích lũyở chu kỳ tiếp theo là 12 + 25,6 = 37,6 tỷ $ (do quy mô sẽ được mở rộng hơn nên tích lũy phải cao dần lên ). – Cấu tạo hữu cơ 34c + 8,5c + 17m. – Theo đà tích lũy sẽ phải tích lũy 1 lượng c = 37,6 – 34 = 3,6 tỷ $ .

– Do tỷ lệ hữu cơ = const = 4 : 1 nên v = 3,6 /4 = 0,9. Vậy phải tích lũy 1 lượng ( c+v) = 4,5 tỷ $.

– TB ứng trước nên TBUT = 32000 $.

– Giá trị hàng hóa = c + v + m = 40000 $. Bài 26 : Chú ý : Tỷ suất lợi nhuận = m / ( c+v ) ,

Áp dụng CT ở 2 thời điểm m’ = 100% & m’ = 150 % rồi theo tỷ lệ mà tính ra m , c , v sau đó suy ra tỷ suất lợi nhuận. Bài 27 : – Ta có TB Công nghiệp ứng ra là 108/0,15 = 720 đv , vậy 80 đv là của TB thương nghiệp ứng ra – Vậy để cả 2 nhà TB Công nghiệp và Thương nghiệp đều thu được lợi nhuận bình quân thì: – TB thương nghiệp sẽ phải mua hàng hóa với giá 720 + 108 = 828 đv – TB thương nghiệp sẽ phải bán hàng hóa với giá 828 + 80.0,15 = 840 đv Bài 28 : – Lợi nhuận thu được = 0,12 .500 = 60 tỷ $. – Nợ lại phải trả là 0,03.200 = 6 tỷ $. – TB thu được 60 – 6 = 54 tỷ $.

Bài tập kế toán kinh tế chính trị 1. Trong 10 giờ sản xuất được 20 sản phẩm có tổng giá trị là 100. hỏi giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá trị của một sản phẩm là bao nhiêu, nếu: a. Năng suất lao động tăng lên 1,5 lần. b. Cường độ lao động tăng lên 2 lần. 2. Tổng giá trị hàng hoá trong lưu thông là 240 tỷ. Trong đó tổng giá cả hàng háo bán chịu là 20 tỷ, tổng số tiền thanh toán đến kỳ hạn là 140 tỷ, tổng số tiền khấu trừ cho nhau là 40 tỷ, số lần luân chuyển trung bình trong năm là của đơn vị tiền tệ là 40 vòng. số tiền trong lưu thông là 32 tỷ. Hỏi Nhà nước phát hành tiền giấy mới và đổi tiền giấy mới thay tiền giấy cũ theo tỷ lệ bao nhiêu để xoá bỏ được lạm phát. 3. Trong quá trình sản xuất sản phẩm, hao mòn máy móc thiết bị là 100.000 £. Chi phí nguyên vật liệu là 600.000 £. Hãy xác định chi phí tư bản khả biến, nếu biết rằng giá trị sản phẩm là 2 triệu £ và trình độ bóc lột là 100%. 4. 10 công nhân sản xuất một tháng được 1250 sản phẩm với chi phí tư bản bất biến là 25.000 $. Giá trị sức lao động 1 tháng của mỗi công nhân là 250 $. Trình độ bóc lột 200%. Xác định giá trị của mỗi đơn vị sản phẩm và kết cấu của nó. 5. Tư bản đầu tư là 90.000 $, trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất là 78.000 $, số công nhân làm thuê là 200 người. Xác định giá trị mới do mỗi công nhân tạo ra, biết rằng tỷ suất giá trị thặng dư là 200%. 6. Ngày làm việc 10 giờ, giá cả sức lao động 1 giờ là 1,5 $. Sau đó nạn thất nghiệp tăng lên, nhà tư bản giảm giá cả sức lao động xuống 2/10. Vậy công nhân buộc phải kéo dài ngày lao động của mình ra bao nhiêu để có thể nhận được tiền lương như cũ. 7. Trước kia sức lao động bán theo giá trị. Sau đó tiền lương danh nghĩa tăng lên 3 lần, giá cả tư liệu sản xuất tăng lên 100%, giá trị sức lao động tăng lên 60%. Hãy tính tiền lương thực tế thay đổi như thế nào? 8. Để sản xuất hàng hoá, nhà tư bản ứng trước 70 triệu $, với cấu tạo hữu cơ tư bản là 9/1. Hãy tính tỷ suất tích luỹ, nếu biết mỗi năm có 3,5 triệu $ giá trị thặng dư và trình độ bóc lột là 200%. 9. Tư bản ứng trước là 600.000 $ , trong đó bỏ vào nhà xưởng là 200.000 $, nguyên, nhiên vật liệu gấp 3 lần giá trị sức lao động. Hãy xác định tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản bất biến, tư bản khả biến. 10. Một chiếc máy có giá trị là 500.000 $, dự kiến sử dụng trong 10 năm. Nhưng qua 5 năm hoạt động, giá trị của các máy mới tương tự giảm đi 35%. Hãy xác định tổn thất do hao mòn vô hình của cỗ máy gây ra. 11. Một tư bản ứng trước 2,5 triệu $, trong đó tư bản cố định là 1,8 triệu $, tư bản khả biến là 100.000 $. Tư bản cố định hao mòn trung bình trong 10 năm. Nguyên vật liệu 3 tháng mua 1 lần, tư bản khả biến quay 1 năm 6 vòng. Hãy xác định tốc độ chu chuyển trung bình của toàn bộ tư bản. 12. Giả sử toàn bộ nền sản xuất xã hội gồm có 3 ngành. Trong đó tư bản ứng trước của ngành I là 9.000C + 1.000V, ngành II là 31.000C + 9.000V, ngành III là 80.000C + 20.000V, m’ trong tư bản xã hội là 100%. Lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản ngành III thu được sẽ lớn hơn bao nhiêu làn lợi nhuận của ngành I ? Giải thích do đâu và tại sao không mâu thuẫn với quy luật hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. 13. Tổng tư bản của tư bản thương nghiệp và tư bản công nghiệp là 1600 đơn vị, với tỷ suất lợi nhuận bình quân là 20% thì lợi nhuận mà tư bản công nghiệp thu được là 300 đơn vị. Các nhà tư bản thương nghiệp cần mua và bán sản phẩm theo giá bao nhiêu để nhà tư bản thương nghiệp và nhà tư bản công nghiệp đều thu được lợi nhuận bình quân. 14. Tổng tư bản thương nghiệp và tư bản công nghiệp là 300 triệu $. Trong đó giá trị thặng dư được tạo ra là 60 triệu $, chi phí lưu thông thuần tuý là 15 triệu $. Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận bình quân trong điều kiện đó là bao nhiêu? 15. Tư bản ngân hàng tự có 100 triệu $, đi vay 1,5 tỷ $. Trong tổng số tư bản , ngân hàng gửi làm phương tiện tích trữ 10% vốn điều lệ, còn lại đem cho vay. Chi phí nghiệp vụ hàng năm là 16 triệu $. Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận ngân hàng, biết rằng tỷ suất lợi tức đi vay là 5%/năm và tỷ suất lợi tức cho vay là 7%/năm. 16. Trên 3 khoảng ruộng có diện tích bằng nhau là 100 ha. Người ta đầu tư cho mỗi một khoảng ruộng là 10.000 . Trên khoảng I, mỗi ha có sản lượng là 1 tấn;Trên khoảng II, mỗi ha có sản lượng là 2 tấn;Trên khoảng III, mỗi ha có sản lượng là 3 tấn.Tỷ suất lợi nhuận bình quân là 20%. Hãy xác định địa tô chênh lệch của mỗi khoảng ruộng đó. Địa tô đó thuộc loại nào. 17. Tư bản đầu tư trong công nghiệp là 8.000 $, trong nông nghiệp là 1.000 $. Cấu tạo hữu cơ trong công nghiệp là 9/1, trong nông nghiệp là 6/1. m’ công nghiệp là 100%, m’ nông nghiệp là 120%. Xác định địa tô tuyệt đối.

Bài tập môn kế toán Kinh tế chính trị

1) Nền sản xuất xã hội có ba ngành sản xuất, trong đó tư bản ứng trước của ngành I: 800c+200v; ngành II: 900c+100v; ngành III: 670c+330v. Tỷ suất giá trị thặng dư của các ngành bằng nhau và bằng 100%, giữa các ngành diễn ra tự do cạnh tranh. Hãy xác định giá cả trong ngành thứ II vượt giá trị bao nhiêu % để chấm dứt việc di chuyển tư bản ?

2) Tổng số tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp là 800 đơn vị. Tỷ suất lợi nhuận bình quân trong xã hội bằng 15%. Lợi nhuận công nghiệp thu được là 108 đơn vị. Các nhà tư bản thương nghiệp cần phải mua và bán sản phẩm theo giá bao nhiêu để họ và các nhà tư bản công nghiệp thu được lợi nhuận bình quân ?

3) Một nhà tư bản có 300 000$ vốn định đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực thương nghiệp buôn bán một loại hàng hoá. Tỷ suất lợi nhuận bình quân trong xã hội là 20%, giá bán hàng hoá đó trên thị trường là 17$, giá hàng hoá mua vào là 14,5; chi phí bán hàng ước tính cho một đơn vị hàng hoá là 0,5$. Xác định khi nào nhà tư bản quyết định kinh doanh mặt hàng này.

4) Một nhà tư bản công nghiệp sản xuất ra một khối lượng hàng hoá có giá trị 750 000$, cấu tạo hữu cơ của tư bản c/v=5/1, tỷ suất giá trị thặng dư m’=150%. Để bán khối lượng hàng hoá này một nhà tư bản thương nghiệp phải ứng ra 200.000$ trong đó chi phí lưu thông tiếp tục quá trình sản xuất là 30.000$ với c/v=4/1, m’=100%, chi phí lưu thông thuần tuý là 60.000$. a. Xác định tỷ suất lợi nhuận và lợi nhuận mà mỗi nhà tư bản thu được b. Xác định giá mua vào và bán ra của nhà tư bản thường nghiệp

5) Tư bản ngân hàng tự có 10 triệu FRF, đi vay 150 triệu FRF. Trong tổng số tư bản, ngân hàng giữ tiền mặt dự trữ 5% vốn đi vay, số còn lại đem cho vay. Chi phí của cơ quan ngân hàng hàng năm là 1,6 triệu FRF. Hãy xác định tỷ suất lợi nhận ngân hàng biết rằng tỷ suất lợi tức tiền đi vay là 3% một năm và tỷ suất lợi tức tiền cho vay là 5% một năm.

6) Tư bản ứng trước trong khu vực II là 25 tỷ bảng Anh với c/v=4/1. Cuối năm số giá trị thặng dư tư bản hoá là 2,4 tỷ với c/v=5/1. Ở khu vực I chi phí cho tư bản khả biến là 10 tỷ. Giá trị tổng sản phẩm xã hội là 115 tỷ. Tỷ suất giá trị thặng dư ở hai khu vực bằng nhau và bằng 200%. Xác đinh tỷ suất tích luỹ ở khu vực I biết rằng việc biến giá trị thặng dư thành tư bản ở đây xảy ra với c/v=8/1

7) Khi c/v=7/1, m’=200%, giá trị hàng hoá ở khu vực I là 100 tỷ FRF. Ở khu vực này 45% giá trị thặng dư biến thành tư bản. Ở khu vực II với c/v=6/1; m’=200% tổng số giá trị thặng dư là 6 tỷ FRF. Hãy xác định khối lượng thu nhập quốc dân cuối năm thứ II của quá trình tái sản xuất biết rằng tư bản tích luỹ trong 2 khu vực được sử dụng theo c/v=8/1 và tỷ suất giá trị thặng dư không đổi

9) Tư bản ứng trước để kinh doanh là 3,5 triệu yên. Tư bản cố định là 2,5 triệu yên. Tư bản khả biến là 200 000 yên, tư bản cố định hao mòn trung bình trong 12,5 năm, nguyên nhiên vật liệu 2 tháng mua 1 lần. Tư bản khả biến quay 1 năm 10 vòng. Hãy xác định tốc độ chu chuyển thực tế và tốc độ chu chuyển trung bình của toàn bộ tư bản

Mẹ Đơn Thân Nuôi Con Và Cách Giải Quyết Bài Toán Kinh Tế

1. Liệt kê các khoản chi tiêu của hai mẹ con

Liệt kê các khoản chi tiêu – Ảnh Internet

Mẹ đơn thân có thể có nhiều cách để quản lí chi tiêu của bản thân và coi cái. Mẹ có thể chi thành 3 khoản: chi tiêu cho con, chi tiêu cho sinh hoạt và khoản tiết kiệm. Với hai khoản đầu tiên thường cố định, tuy nhiên khoản tiết kiệm bắt buộc phải có để phòng những lúc ốm đau cũng như đầu tư cho giáo dục khi con lớn lên. Nuôi con là con đường dài, càng lớn thì sẽ phát sinh thêm nhiều khoản nên các mẹ chú ý để chuẩn bị từ trước.

Ngoài ra, các cơ quan công ty hiện nay đều có chế độ thưởng và tăng thêm, các mẹ có thể khoản này để tích lũy vào để mua sắm các vật dụng cần thiết và vào tài khoản tiết kiệm của con. Mẹ cũng nên lên kế hoạch mua sắm và thứ tự ưu tiên theo từng tuần hoặc từng tháng để tự chủ hơn trong tài chính.

2. Phân chia trách nhiệm tài chính với bố đứa trẻ

Phân chia trách nhiệm nuôi con – Ảnh Internet

Dù rằng mẹ không muốn có sự liên đới nào đối với người đàn ông nữa nhưng xét về tình cảm lẫn pháp luật thì cần có sự rạch ròi trong trách nhiệm nuôi con. Điều này sẽ giúp mẹ và con trải qua giai đoạn khó khăn trước mắt cũng như đầu tư lâu dài cho con.

3. Tiết kiệm các khoản chi tiêu

Nấu ăn cùng con cũng là cách tiết kiệm – Ảnh Internet

Mẹ đơn thân nuôi con có nhiều cách để có thể tiết kiệm và thắt chặt các khoản:

Nấu ăn: Mẹ có thể đi chợ nấu ăn cho hai mẹ con. Trong quá trình nấu và chế biến món ăn, mẹ có thể dạy trẻ cách chuẩn bị một bữa ăn ngon cũng như trò chuyện với trẻ. Mẹ thường xuyên thay đổi thực đơn, đảm bảo độ tươi ngon cho sức khỏe. Chi phí ăn ngoài thường khá cao, đây là cách mà mẹ có thể vừa tiết kiệm vừa có thời gian bên con.

Tận dụng đồ cũ và mua những đồ cũ: Bằng sự sáng tạo của mình, mẹ có thể tái sử dụng các vật dụng trong nhà. Ngoài ra, có những đồ cũ dùng còn tốt mẹ có thể mua về “cũ người mới ta” để tránh lãng phí và dành tiền cho những nội dung quan trọng hơn.

Mẹ cũng có thể khuyến khích trẻ tự làm đồ chơi cho mình từ các vật dụng trong gia đình. Cách này vừa vui vừa tiết kiệm chi phí mua sắm. Mẹ và con vẫn có cách tận hưởng riêng, tạo những món quà đặc biệt cho nhau và ít tốn kém.

Mẹ và trẻ có thể xem phim tại nhà để giải trí cuối tuần thay vì ra rạp, đến những nơi cần sự tiêu pha quá nhiều.

4. Tham gia vào hội các mẹ đơn thân có con cùng tuổi

[caption-3]

Trẻ con “cả thèm chóng chán” nên mẹ có thể tham gia vào hội các mẹ có con cùng tuổi để trao đổi cho nhau địa chỉ mua hàng chất lượng, giá phải chăng. Ngoài ra với các đồ chơi, dụng cụ dạy học cho trẻ thậm chí là áo quần nếu còn mới các mẹ cũng có thể đăng tin bán lại. Kinh nghiệm các mẹ thường hay rỉ tai nhau, làm mẹ đơn thân cần hội chị em để chia sẻ nhau những khó khăn trong quá trình dạy con, trong cuộc sống và cả bài toán chi tiêu.

5. Đi siêu thị một mình

Việc đi siêu thị cùng con được nhiều mẹ áp dụng vì mẹ có thể dạy con được nhiều điều: cách lựa chọn món hàng tươi sống, cách sử dụng tiền hợp lý… Một số mẹ xem đó như là phần thưởng cho con những lúc con ngoan. Đây là điều cần khuyến khích, tuy nhiên, khi tài chính chưa tự chủ thì mẹ nên đi siêu thị một mình bởi hầu hết phần chi phí trội lên là xuất phát từ những đòi hỏi từ các bé.

Các mẹ cũng lưu ý về việc mua các gói bảo hiểm cho con. Điều này sẽ khiến nhiều mẹ chậc lưỡi “Ăn còn chưa đủ thì nói gì đến bảo hiểm”, tuy nhiên đây là sự đầu tư để phòng ngừa các trường hợp xấu nhất mà bản thân mẹ không lường trước được.

Làm mẹ đơn thân nuôi con là phải đối diện với biết bao khó khăn và thử thách từ trong cuộc sống. Hãy là mẹ đơn thân chi tiêu thông minh để có thể đi cùng con chặng đường dài phía trước. Bằng sự khéo léo cùng sự tính toán cân nhắc, mẹ đơn thân vẫn có thể nuôi dạy con phát triển bình thường và cho con nền tảng vững chắc nhất có thể.

Như Hà tổng hợp

Đầu Tư Cho Các Tập Đoàn Tư Nhân Lớn Là Cách Giải Bài Toán Phát Triển Kinh Tế Việt Nam?

Dẫn ra câu chuyện của VinFast và Thaco, một bên chỉ cần 1,5 năm là ra được sản phẩm, một bên là nhà máy được robot hoá hiện đại cũng chỉ sau 1 năm khởi công, GS. Nguyễn Mại nhấn mạnh tiềm lực của kinh tế tư nhân Việt Nam.

“Hoàn toàn có một thực tế là chúng ta có một khu vực tạo ra tăng trưởng rất nhanh”, ông nói và cho biết nếu được Nhà nước “mở” hơn, khu vực này sẽ đóng góp rất lớn cho nền kinh tế đất nước.

Trong quá trình nghiên cứu gần đây, GS. Nguyễn Mại cũng nhận ra đã có sự thay đổi lớn giữa tương quan đầu tư của doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI.

Cụ thể, nếu như vốn đăng ký từng dự án năm 2014 của khu vực FDI bình quân là 10,3 triệu USD thì đến quý I/2018 chỉ còn 3,5 triệu USD. Tức quy mô vốn đăng ký đang ngày càng giảm, chỉ còn 30% so với 4 năm trước. Trong khi đó, Việt Nam hiện tại không thiếu những dự án vài triệu USD mà chủ đầu tư là người Việt.

“Nếu như vậy tại sao không dồn lực cho phát triển tư nhân? Các địa phương phải chịu trách nhiệm vì không để dư địa phát triển cho tư nhân trong nước”, ông nói.

Theo ông, chất lượng tăng trưởng đến từ động lực chủ yếu là kinh tế tư nhân. Kinh tế tư nhân ở đây phải nói đầy đủ cả hai loại, DNNVV và các tập đoàn lớn.

“Không chỉ nói tư nhân trong nước là DNNVV mà các tập đoàn lớn mới là động lực tăng trưởng nhanh nhất cho kinh tế Việt Nam”, GS. Mại cho biết và nhấn mạnh trong 3 quý còn lại cũng như các năm tiếp theo, đất nước sẽ phát triển phụ thuộc vào việc Nhà nước tạo ra môi trường tốt nhất, thuận lợi nhất để doanh nghiệp nhỏ lớn lên và nhiều tập đoàn lớn được hình thành, đủ sức vươn ra thế giới.

TS. Phan Thế Công, trường ĐH Thương Mại, trong một báo cáo gần đây cho biết các nước phát triển luôn khuyến khích các tập đoàn kinh tế tư nhân lớn mạnh và phát huy sức lan toả của họ. Bởi các tập đoàn có tầm nhìn xa trông rộng, có thể làm đầu tàu, dẫn dắt cuộc chơi, tạo thị trường và mạng lưới kinh doanh hay các chuỗi giá trị, để thành viên khác trong cộng đồng tìm thấy đường đi và cung tham gia.

“Cùng đổ xô ra thị trường theo tính bầy đàn mà không có “cột cờ” căn chỉnh, đối chiều thì các DNNVV nhiều khi ít có khả năng xác định phương hướng, dẫn đến mù quáng, khó thành công”, vị tiến sĩ này cho biết.

Việc DNNVV không thành công ngược lại cũng sẽ gây khó khăn cho các tập đoàn lớn khi không thể hình thành được một hệ sinh thái hoàn chỉnh (nơi đặt hàng, tạo nguồn cung sản phẩm mà tập đoàn lớn tự biết không hiệu quả nếu làm mấy…).

Nói thêm, TS. Công cho biết ở Việt Nam đã có một số tập đoàn lớn đóng vai trò đầu tàu, tuy còn mới mẻ ở quy mô hạn chế. Đơn cử như giữa năm 2016, VinGroup đã bắt tay với hơn 200 DNNVV để cung cấp sản phẩm Việt trên thị trường bán lẻ.

Hay như TH True Milk cũng là một điển hình, đi thẳng vào xây dựng một hệ thống tổ chức kinh doanh hoàn toàn mới, hình thành chuỗi sản xuất hoàn chỉnh và thực hiện cách làm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hiện đại…

Để các tập đoàn phát triển mạnh hơn trong tương lai, TS. Phan Thế Công cho rằng cần có các cơ chế, chính sách khuyến khích thành lập doanh nghiệp tư nhân, thu hẹp những lĩnh vực kinh doanh có điều kiện, tạo điều kiện để họ đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh trong những ngành, lĩnh vực, địa bàn mà pháp luật không cấm, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ.

Theo Trithuctre

Giải Lịch Sử 7 Bài 12: Đời Sống Kinh Tế, Văn Hóa

ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp Câu hỏi: Tình hình ruộng đất dưới thời Lý như thế nào? Trả lời câu hỏi Ruộng đất trong cả hước trên danh nghĩa đều thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà vua. Nhưng thực tế, phần lớn ruộng đất lại do nông dân canh tác. Hằng năm, dân làng chia nhau ruộng đất công để cày cấy và nộp thuế cho nhà vua. Câu hỏi: Bên cạnh việc cày tịch điền, nhà Lý còn có những hiện pháp gì dể khuyến khích phát triển nông nghiệp? Trả lời câu hỏi Để khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, nhà Lý đã thực hiện các chính sách như: + Khuyến khích việc khai khẩn đất hoang. + Tiến hành đào kênh mương, khai ngòi, cho đắp đê phòng lụt. + Ban hành luật lệnh cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. Câu hỏi: Những biểu hiện nào cho thấy nhà Lý chú ý đến công tác thuỷ lợí? Trả lời câu hỏi + Năm 1051, Lý Thái Tông cho đào kênh Lãm (Ninh Bình). + ơ khu vực gần Thăng Long, nhà Lý cho đắp đê Cơ Xá, khơi sâu rộng thêm các sông Lãnh Kinh (1089) và sông Tô Lịch (1192). Câu hỏi: Em hãy cho biết nền nông nghiệp thời Lý đạt kết quả như thê nào? Vì sao nền nông nghiệp thời Lý phát triển như vậy? Trả lời câu hỏi Kết quả: Trong nông nghiệp diện tích canh tác được mở rộng, kinh tế nông nghiệp phát triển và được mùa liên tục. - Nền nông nghiệp thời Lý phát triển vì: + Nhà nước quan tâm đến sản xuất nông nghiệp thực hiện những chính sách tiến bộ có tác dụng đô'i với sản xuất. + Nhân dân cần cù lao động chăm lo phát triển sản xuất. Câu hỏi: Qua hình 22 (SGK) trang 44 em biết gì về "Đền Độ"? Trả lời câu hỏi + Đền Đô là nơi thờ 8 vị vua nhà Lý, nên còn gọi là đền Lý Bát Đề (hay đềi, Cổ Pháp), nằm ở làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đây là một quần thể kiến trúc tín ngưỡng được bảo tồn khá trọn vẹn. + Đền được xây dựng từ lâu và thường xuyên được tu bổ, mở rộng, nhưng lần xây dựng lớn nhất là vào thời Lê trung hưng, thế kỉ XVII, với kiểu "nội công, ngóại quốc". 4- Tại Đền Đô còn lưu giữ được nhiều cổ vật quý, nhiều tài liệu lịch sử quan trọng, đặc biệt là văn bia cổ Pháp điện đạo bia của Trạng nguyên Phùng Khắc Khoan, được khắc vào năm 1602, nhân việc nhà Lê trùng tu lại Đền Đô, trong đó ghi lại công đức to lớn của nhà Lý và thể hiện đạo ứ "uông nước nhớ nguồn" của dân tộc: "... Thánh hiền nối tiếp 8 đời vua, lài *. chủ hết muôn phương trong nước, nối ngôi trường cửu 216 năm, được lòi g dân trong cả nước...". + Lễ hội Đền Đô được tổ chức từ ngày 15 đến ngày 17-3 (âm lịch), kỉ niệm ngày Lý Công uẩn đăng quang, là ngày hội lớn nhất mang tính chất quốc gia, thu hút hàng vạn khách hành hương. Thủ công nghiệp và thương nghiệp Câu hỏi: Nội dung đoạn in nghiêng (phần 2 SGK trang 45) cho thấy nghề thủ công nào phát triển mạnh dưới thời Lý? Trả lời câu hỏi Đoạn in nghiêng (phần 2 SGK trang 45) cho thây nghề thủ công phát triển mạnh dưới thời Lý là nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa. Cau hỏi: Em hãy cho biết vì sao nhà Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống? Trả lời câu hỏi Việc nhà Lý không dùng gấm vóc của nhà Tông bởi vì nhà Lý muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa của nhân dân Đại Việt và qua đó cũng thể hiện được ý thức tự chủ của dân tộc, lòng tự hào đốì với dân tộc. Câu hỏi: Quan sát hình 23 SGK trang 45, em có nhận xét vì về hình dáng và hoa văn của "hát men ngọc thời Lỷ"? Trả lời câu hỏi + Nhìn trong ảnh. ta thấy bát men ngọc thời Lý có màu xanh nhạt, dáng cân đối, hoa văn trong lòng bát và những hoa dây, thể hiện sự thanh nhã và mang đậm tính dân gian. + Bát men ngọc không chỉ là vật dùng trong gia đình rất thông dụng mà còn là một tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu thời Lý, chứng tỏ sự phát triển của nghề thủ công làm đồ gốm sứ của nước ta thời kì này. Câu hỏi: Bước phát triển mới của thủ công nghiệp dười thời Lý là gì? Trả lời câu hỏi + Dưới thời Lý, bên cạnh những nghề thủ công cổ truyền, những nghề thủ công mới như nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, nghề làm giấy, nghề in bản gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải cũng được mở rộng. + Có nhiều ngành nghề tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, có nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định). Câu hối: Tình hình thương nghiệp dưới thời Lý như thế nào? Trả lời câu hỏi Việc trao đổi buôn bán trong nước và ngoài nước được mở mang hơn trước: + Ớ vúng hải đảo và miền biên giới Lý - Tống, có nhiều khu chợ tập trung để nhân dân đến trao đổi mua bán. + Có nhiều thuyền buôn nước ngoài vào trao đổi buôn bán. + Nhiều trung tâm buôn bán hình thành như Thăng Long, Vân Đồn. Câu hỏi: Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi dó như thê nào? ' Trả lời câu hỏi Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta thời đó rất phát triển. Câu hỏi: Tại sao nhà Lý chỉ cho người nước ngoài buôn bản ở hải đảo, vùng biên giởi mà không cho họ tự do đi lại ở nội địa? Trả lời câu hỏi Nhà Lý chỉ cho người nước ngoài buôn bán ở hải đảo, vùng biên giới mà không cho họ tự do đi lại ở nội địa vì muốn đề cao tinh thần cảnh giác dể bảo vệ đất nước. Câu hỏi: Nêu môi quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp? Trả lời câu hỏi Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định tạo cơ sở thuận lợi cho sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. Thủ' công nghiệp phát triển, hàrig hóa làm ra càng nhiều, có 'chất lượng tốt dẫn đến nhu cầu trao đổi phát triển. II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA 1. Những thay đổi về mặt xã hội Câu hỏi: Trong xã hội thời Lý có những tầng lớp nào trong cư dăn? Đời sống của họ ra sao? . Trả lời câu hỏi Vua quan: Bộ phận chính trong giai câp thống trị, được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi. Địa chủ: Quan lại, hoàng tử, công chúa, một số thường dân: được cấp ruộng và có nhiều ruộng trở thành địa chủ có thế lực ở địa phương. _ Nông dân: Chiếm đa sô. Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội nhưng bị bóc lột nặng nề. . * Những người làm nghề thủ công, buôn bán: Họ phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với vua. Nô tì vô'n là tù binh hoặc những người bị tội nặng, nợ nần hoặc bán thân, họ phải phục vụ trong cung điện, các nhà quan. Câu hỏi: Em hãy vẽ sơ đồ xã hội thời Lý và có nhận xét gỉ về xã hội thời Lý so với thời Đinh Tiền Lê. Trả lời câu hỏi Sơ đồ xã hội thời Lý. Nhận xét: So với thời Đinh - Tiền Lê, xã hội thời Lý sự phân biệt đẳng cấp đã sâu sắc hơn. Sô' địa chủ nhiều hơn, sô' nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm. Giáo dục và văn hóa Câu hỏi: Những sự kiện nào cho thấy giáo dục ở thời Lý bắt đầu phát triển? Trả lời câu hỏi Sự kiện chứng tỏ giáo dục ở thời Lý bắt đầu phát triển là: + Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long đế thờ Khổng Tử. Đây cũng là nơi dạy học cho các con vua. + Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. + Năm 1076, nhà Lý mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. Sau đó mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập, tố chức thêm một sô' kì thi. Câu hỏi: Nội dung học tập chủ yếu của nền giáo dục thời Lý là gì? Trả lời câu hỏi Nội dung học tập chủ yếu của nền giáo dục thời Lý là chữ Hán và đạo Nho, vì chữ Hán và đạo Nho đã được sử dụng từ thời Bắc thuộc, cho nên sử dụng chữ Hán, học sách Nho giáo trở thành một việc làm thuận tiện đô'i với giai câ'p thông trị lúc bấy giờ. Câu hỏi: Nêu điểm hạn chế về giáo dục và thi cử thời Lý. Trả lời câu hỏi Giáo dục và thi cử dưới thời Lý có những điểm hạn chê' là: Chê' độ thi cửa chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi. Chỉ có con nhà giàu và con quan lại mới có điều kiện đi học. Câu hỏi: Em hãy nêu vị trí của dạo Phật ở thời Lý. Trả lời câu hỏi Đạo Phật thời Lý rất thịnh hành, phát triển rộng khắp trong nhân dân và được xem là quốc giáo. Câu hỏi: Quan sát hình 26 (sgk trang 49) em thấy hình rồng thời Lý có hình dáng như thế nào? Dáng rồng và hoa văn diêu khắc nói lên diều gì? Trả lời câu hỏi + Hình tượng con rồng là một đề tài chạm trổ' khá phổ biến trong nghệ thuật điêu khắc thời Lý. Nhìn vào bức ảnh ta thây rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc đều đặn, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đầu rồng có tỷ lệ cân đốì, hài hòa với thân rồng, chân rồng thanh mảnh, thường có 3 móng. Toàn bộ con rồng có hoa văn uốn lượn theo hình chữ s, tượng trưng cho mây, mưa, sấm, chớp. + Hình tượng con rồng thời Lý gắn chặt với nguồn gốc lịch sử dân tộc (con Rồng, cháu Tiên), đồng thời cũng nói lên ước mơ, mong muốn mưa thuận, gió hòa của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước. Sự thực, rồng chỉ là con vật tưởng tượng của người xưa, do đó rồng thời Lý mang những nét riêng biệt, độc đáo. Câu hỏi: Qua hình 24, 25, 26 sgk trang 47, 48, 49 em có nhận xét gì về trình độ kiến trúc và điêu khắc thời Lý? Trả lời câu hỏi + Trình độ kiến trúc và điêu khắc tinh vi, thanh thoát thể hiện theo các tượng Phật, ợ các hình trang trí rồng, chùa Một Cột đó là những hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến ở thời Lý. + Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc, vãn hóa Thăng Long. Câu hỏi: Lập bảng so sánh về kinh tế, xã hội và văn hóa thời Lý và thời Đinh - Tiền Lê theo mẫu sau: Nội dung Nhà Đinh - Tiền Lê Nhà Lý Kinh tế Xã hội Văn hóa Trả lời câu hỏi Nội dung Nhà Đinh - Tiền Lê Nhà Lý Kinh tế Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển. Thủ công nghiệp có nhiều ngành nghề. Trung tâm buôn bán, chợ... hình thành Nông nghiệp phát triển mạnh mẽ. Thủ công nghiệp tiếp tục phát triển. Có thêm nhiều nghề mới. Nhiều trung tâm trao đổi buôn bán. Hình thành địa điểm buôn bán với nước ngoài Xã hội Có hai tầng lớp: thông trị và bị trị nhưng sự phân biệt đẳng cấp chưa sâu sắc. Có hai tầng lớp chính: giai câp phong kiến thông trị và giai cấp nông dân bị trị cùng một sô' ít nô trì. Văn hóa Giáo dục chưa phát triển Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể. Phật giáo phát triển Giáo dục bắt đầu phát triển. Phật giáo râ't phát triển Câu hỏi: Hãy kể tên 9 đời vua thời Lý và cho biết thời gian tồn tại? Trả lời câu hỏi Đời vua Thời gian 1. Lý Thái Tổ (Lý Công uẩn) 1010 - 1028 2. Lý Thái Tông (Lý Phật Mã) 1028 - 1054 3. Lý Thánh Tông (Lý Nhật Tôn) 1054 - 1072 4. Lý Nhân Tông (Lý Càn Đức) 1072 - 1127 5. Lý Thần Tông (Lý Dương Hoán) 1128 - 1138 6. Lý Anh Tông (Lý Thiên Tộ) 1138 - 1175 . 7. Lý Cao Tông (Lý Long Cán) 1176 - 1210 8. Lý Huệ Tông (Lý Hạo Sâm) 1121 - 1224 9. Lý Chiêu Hoàng (Phật Kim) 1224 - 1225