Xem Nhiều 6/2023 #️ Soạn Văn Lớp 10 # Top 7 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 6/2023 # Soạn Văn Lớp 10 Mới Nhất # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Văn Lớp 10 mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

BÀI SOẠN VĂN LỚP 10 MỚI NHẤT

Để các bạn có thể nắm được kiến thức tổng hợp môn Ngữ Văn lớp 10, ban biên tập website xin giới thiệu đến các bạn danh sách các bài soạn văn lớp 10 nằm trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập 1 và sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập 2. Những bài soạn này đã được liệt kê đầy đủ theo thứ tự bài học trước và bài học sau để các bạn tiện theo dõi.

GIẢI BÀI TẬP VĂN LỚP 10 TẬP 1

Tổng quan văn học Việt Nam

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)

Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học)

Chiến thắng Mtao-Mxây

Văn bản (Tiếp theo)

Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

Lập dàn ý bài văn tự sự

Uy-Lít-Xơ trở về

Ra-Ma buộc tội

Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự

Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

Tam đại con gà

Nhưng nó phải bằng hai mày

Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự

Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa

Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Ca dao hài hước

Lời tiễn dặn

Luyện viết đoạn văn tự sự

Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Khái quát văn học Việt Nam từ X đến hết thế kỉ XIX

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Tỏ lòng (Thuật hoài)

Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi

Tóm tắt văn bản tự sự

Viết bài làm văn số 3: Văn tự sự

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)

Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đọc “Tiểu Thanh Kí

Thực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ

Cáo bệnh, bảo mọi người

Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

Cảm xúc mùa thu

Trình bày về một vấn đề

Lập kế hoạch cá nhân

Thơ Hai-kư của Ba-sô

Lầu Hoàng Hạc – Thôi Hiệu

Nỗi oan của người phòng khuê

Khe chim kêu – Vương Duy

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

Lập dàn ý bài văn thuyết minh

GIẢI BÀI TẬP VĂN LỚP 10 TẬP 2

Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)

Đại cáo bình Ngô – Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi

Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh

Đại cáo bình Ngô – Phần 2: Tác phẩm

Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh

Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương)

Hiền tài là nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung)

Khái quát lịch sử tiếng Việt

Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên)

Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên)

Phương pháp thuyết minh

Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh

Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)

Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

Tóm tắt văn bản thuyết minh

Hồi trống Cổ Thành (La Quán Trung)

Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (La Quán Trung)

Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Đặng Trần Côn)

Lập dàn ý bài văn nghị luận

Truyện Kiều – Phần 1: Tác giả Nguyễn Du

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Truyện Kiều – Phần 2 Trao Duyên

Truyện Kiều – Phần Nỗi thương mình

Lập luận trong văn nghị luận

Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều)

Thề nguyền (trích Truyện Kiều)

Văn bản văn học

Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối

Nội dung và hình thức của văn bản văn học

Các thao tác nghị luận

Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận

Ôn tập phần Tiếng Việt

Luyện tập viết đoạn văn nghị luận

Tổng kết phần văn học

Ôn tập phần làm văn

Bài Soạn Văn Lớp 10 Đầy Đủ Mới Nhất

BÀI SOẠN VĂN LỚP 10 ĐẦY ĐỦ MỚI NHẤT

Ban biên tập xin gửi tới các bạn những loạt bài về Soạn văn lớp 10 để các bạn học sinh có thể nắm bắt được những kiến thức trong S ách giáo khoa môn Ngữ văn lớp 10 một cách tốt nhất, hiệu quả nhất.

Các bài viết được đội ngũ giáo viên các cấp biên soạn xúc tích, ngắn gọn, dễ hiểu truyền đạt đầy đủ những kiến thức trong Sách giáo khoa Ngữ văn, Soạn văn lớp 10 giúp các bạn học sinh dễ dàng tiếp cận được với những kiến thức mà mình sẽ được học.

SOẠN VĂN LỚP 10 TẬP 1

Tổng quan văn học Việt Nam

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)

Viết bài làm văn số 1 (bài làm ở nhà)

Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn – sử thi Tây Nguyên)

Văn bản (tiếp theo)

Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy (Truyền thuyết)

Lập dàn ý bài văn tự sự

Uy-lít-xơ trở về (Trích Ô-đi-xê – sử thi Hi Lạp)

Ra-ma buộc tội (Trích Ra-ma-ya-na – sử thi Ấn Độ)

Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự

Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

Tam đại con gà

Nhưng nó phải bằng hai mày

Viết bài làm văn số 2

Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Ca dao hài hước

Luyện tập viết đoạn văn tự sự

Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Tỏ lòng (thuật hoài)

Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới – bài 43)

Tóm tắt văn bản tự sự (Dựa theo nhân vật chính)

Viết bài làm văn số 3 (bài làm ở nhà)

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)

Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)

Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)

Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)

Trình bày một vấn đề

Lập kế hoạch cá nhân

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

Lập dàn ý bài văn thuyết minh

SOẠN VĂN LỚP 10 TẬP 2

Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú)

Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)

Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh (Bài làm ở nhà)

Đại cáo bình Ngô (tiếp theo)

Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

Tựa “Trích diễm thi tập”

Khái quát lịch sử tiếng Việt

Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử kí toàn thư)

Phương pháp thuyết minh

Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh

Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục)

Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

Tóm tắt văn bản thuyết minh

Hồi trống Cổ Thành (trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa)

Viết bài làm văn số 6: Thuyết minh văn học (Bài làm ở nhà)

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)

Lập dàn ý bài văn nghị luận

Truyện Kiều

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Truyện Kiều (tiếp theo – Trao duyên)

Truyện Kiều (tiếp theo – Nỗi thương mình)

Lập luận trong văn nghị luận

Truyện Kiều (tiếp theo – Chí khí anh hùng)

Văn bản văn học

Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối

Nội dung và hình thức của văn bản văn học

Các thao tác nghị luận

Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận (Bài làm ở nhà)

Ôn tập phần tiếng Việt

Luyện tập viết đoạn văn nghị luận

Tổng kết phần Văn học

Ôn tập phần Làm văn

Những bài viết Soạn văn lớp 10 của chúng tôi đều được tập hợp từ Tuyển tập văn lớp 10 và Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10. Các bài viết đều do đội ngũ giáo viên chuyên gia thẩm định hoặc do các bạn học sinh giỏi văn biên soạn, tổng hợp.

Soạn Văn Lớp 10 Bài Văn Bản Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 10 bài Văn bản ngắn gọn hay nhất : Câu 2: Mỗi văn bản trên đề cập vấn đề gì? Vấn đề đó được triển khai nhất quán trong toàn bộ văn bản như thế nào? Câu 3: Ở những văn bản có nhiều câu, nội dung của văn bản được triển khai mạch lạc qua từng câu, từng đoạn như thế nào? Đặc biệt ở văn bản 3, văn bản còn được tổ chứng theo kết cấu ba phần thế nào?

Đọc các văn bản (1), (2), (3) (SGK trang 23, 24) và trả lòi các câu hỏi bên dưới:

Câu 1. Mỗi văn bản trên được người nói, người viết tao ra trong loại hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng (số câu) ở mỗi văn bản như thế nào?

Câu 2: Mỗi văn bản trên đề cập vấn đề gì? Vấn đề đó được triển khai nhất quán trong toàn bộ văn bản như thế nào?

Câu 3: Ở những văn bản có nhiều câu, nội dung của văn bản được triển khai mạch lạc qua từng câu, từng đoạn như thế nào? Đặc biệt ở văn bản 3, văn bản còn được tổ chứng theo kết cấu ba phần thế nào?

Câu 4: Về hình thức, văn bản có dấu hiệu mở đầu và kết thúc như thế nào?

Câu 5: Mỗi văn bản trên được tao ra nhằm mục đích gì?

Sách giải soạn văn lớp 10 bài Khái niệm ,đặc điểm

Cả 3 văn bản được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.

Văn bản (1) : trao đổi kinh nghiệm, gồm một câu.

Văn bản (2) : bày tỏ tâm tình, gồm nhiều câu, được viết bằng thơ.

Văn bản (3) : bày tỏ tâm tình, khơi gợi tình cảm, gồm nhiều câu, nhiều đoạn liên kết chặt chẽ với nhau, được viết bằng văn xuôi.

Vấn đề các văn bản đề câp:

+ Văn bản (1): tầm quan trọng của môi trường sống đối với việc hình thành nhân cách con người.

+ Văn bản (2): thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ

+ Văn bản (3): Kêu gọi mọi người đứng lên kháng chiến chống Pháp.

Các vấn đề này đều được triển khai rõ ràng, nhất quán trong từng văn bản. Văn bản (2) và (3) có nhiều câu nhưng được liên kết với nhau một cách chặt chẽ (bằng ý nghĩa hoặc bằng các liên từ).

Tính mạch lạc của các văn bản:

– Văn bản (2):

+ Mỗi cặp câu lục bát với sự so sánh, ví von, tạo thành một ý riêng

+ Các ý được sắp xếp theo trình tự các sự việc được diễn ra.

+ Hai cặp câu thơ liên kết với nhau cả bằng hình thức (phép lặp từ “thân em”) và nội dung ý nghĩa.

– Văn bản (3):

+ Hình thức kết cấu 3 phần : Mở bài, thân bài và kết bài

+ Triển khai các vấn đề có trình tự mạch lạc, rõ ràng :

Mở bài: tiêu đề và câu kêu gọi : “Hỡi đồng bào toàn quốc!” ⇒ đưa vấn đề

Thân bài: tiếp theo đến “… thắng lợi nhất định về dân tộc ta!” ⇒ triển khai vấn đề

Kết bài: Phần còn lại ⇒ kết thúc, khẳng định lại vấn đề

Văn bản (3) là một văn bản chính luận được trình bày dưới hình thức của một “lời kêu gọi”. Dấu hiệu mở đầu và kết thúc của văn bản này là:

– Mở bài: tiêu đề và câu kêu gọi : “Hỡi đồng bào toàn quốc!” ⇒ dẫn dắt người đọc vào phần nội dung chính của bài, để gây sự chú ý và tạo ra sự “đồng cảm” cho cuộc giao tiếp.

– Kết bài: 2 câu cuối ⇒ đưa ra lời kêu gọi, câu khẩu hiệu dõng dạc, đanh thép khích lệ ý chí và lòng yêu nước của nhân dân cả nước.

Mục đích của việc tạo lập của các văn bản :

+ Văn bản (1) : cung cấp kinh nghiệm sống cho người đọc (tầm quan trọng của môi trường sống đến việc hình thành nhân cách con người).

+ Văn bản (2) : Thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến (họ không tự quyết định được thân phận và cuộc sống tương lai của mình mà phải phụ thuộc vào người đàn ông và sự rủi may)

+ Văn bản (3) : Kêu gọi toàn dân đứng lên kháng chiến, chống lại cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ hai của thực dân Pháp.

1. So sánh các văn bản 1, 2 với văn bản 3 (ở mục I) về các phương diện sau:

– Vấn đề được đề cập đến trong mỗi văn bản là vấn đề gì? Thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống?

– Từ ngữ trong mỗi văn bản thuộc loại từ nào?

– Cách thức thể hiện nộid ung như thế nào?

2. So sánh văn bản (2), (3) với một bài học thuộc môn khoa học khác (văn bản 4) và một đơn xin nghỉ hoc (5). Rút ra nhận xét.

Sách giải soạn văn lớp 10 bài Các loại văn bản

So sánh các văn bản (1), (2) với văn bản (3) :

– Vấn đề :

+ Văn bản (1) nói đến một kinh nghiệm sống ⇒ Vấn đề xã hội

+ Văn bản (2) nói lên thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ ⇒ Vấn đề xã hội

+ Văn bản (3) là lời kêu gọi toàn quốc đoàn kết và quyết tâm kháng chiến chống Pháp ⇒ vấn đề chính trị.

– Từ ngữ :

+ Văn bản (1) và (2) : có nhiều các từ ngữ sinh hoạt gần gũi với lời ăn tiếng nối hằng ngày (mực, đèn, thân em, mưa sa, ruộng cày…).

– Cách thức thể hiện nội dung :

+ Văn bản (1) và (2) : thể hiện nội dung bằng những hình ảnh giàu tính hình tượng.

+ Văn bản (3) : chủ yếu dùng lí lẽ và lập luận để triển khai nội dung, Nội dung bài bao gồm nhiều nội dung nhỏ được liên kết với nhau.

Từ những phân tích trên, có thể khẳng định: văn bản (1) và (2) thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, văn bản (3) thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận.

So sánh văn bản (2), (3) của mục I với các loại văn bản khác :

a) Phạm vi sử dụng :

– Văn bản (2) dùng trong lĩnh vực giao tiếp nghệ thuật.

– Văn bản (3) dùng trong lĩnh vực giao tiếp về chính trị.

– Các bài học môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí,… trong SGK dùng trong lĩnh vực giao tiếp khoa học.

– Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh dùng trong giao tiếp hành chính.

b) Mục đích giao tiếp cơ bản :

– Văn bản (2) : bộc lộ cảm xúc.

– Văn bản (3) : kêu gọi toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.

– Các văn bản trong SGK: truyền tải các kiến thức khoa học ở các lĩnh vực toàn diện trong cuộc sống như Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, …

c) Lớp từ ngữ riêng :

– Văn bản (2) dùng các từ ngữ gần với ngôn ngữ sinh hoạt, giàu hình ảnh, cảm xúc và liên tưởng nghệ thuật.

– Văn bản (3) dùng nhiều từ ngữ chính trị, quân sự.

– Các văn bản trong SGK dùng nhiều từ ngữ, thuật ngữ thuộc các chuyên ngành khoa học riêng biệt.

– Văn bản đơn từ hoặc giấy khai sinh dùng nhiều từ ngữ hành chính trang trọng, đúng khuôn mẫu.

d) Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản:

– Văn bản (2) sử dụng thể thơ lục bát, có kết cấu của ca dao, dung lượng ngắn.

– Văn bản (3) có kết cấu ba phần rõ ràng, mạch lạc.

– Mỗi văn bản trong SGK cũng có kết cấu rõ ràng, chặt chẽ với các phần, các mục…

– Đơn và giấy khai sinh, kết cấu và cách trình bày đều đã có khuôn mẫu chung.

Tags: soạn văn lớp 10, soạn văn lớp 10 tập 1, giải ngữ văn lớp 10 tập 1, soạn văn lớp 10 bài Văn bản ngắn gọn , soạn văn lớp 10 bài Văn bản siêu ngắn

Soạn Bài Văn Bản Lớp 10

1. Khái niệm văn bản

Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Nó thường gồm nhiều câu và là một chỉnh thể về mặt nội dung và hình thức.

– Các câu trong văn bản có sự liên kết với nhau chặt chẽ bằng các liên từ và liên kết về mặt nội dung. Đồng thời, cả văn bản còn phải đư­ợc xây dung theo một kết cấu mạch lạc, rõ ràng.

– Mỗi văn bản th­ường hư­ớng vào thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định.

– Mỗi văn bản có những dấu hiệu hình thức riêng biểu hiện tính hoàn chỉnh về mặt nội dung: thư­ờng mở đầu bằng một tiêu đề và có dấu hiệu kết thúc phù hợp với từng loại văn bản.

3. Các loại văn bản thường gặp

Dựa theo lĩnh vực và chức năng giao tiếp, người ta phân biệt các loại văn bản sau:

– Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (thư, nhật kí…).

– Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, tuỳ bút,…).

– Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học (sách giáo khoa, tài liệu học tập, bài báo khoa học, luận văn, luận án, công trình khoa học,…).

– Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính công vụ (đơn, giấy khai sinh, giấy uỷ quyền,…). Các loại văn bản này thường có mẫu biểu quy định sẵn về hình thức.

II. RÈN KĨ NĂNG

1. Các văn bản (1), (2), (3) được người đọc (người viết) tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Các văn bản ấy là phương tiện để tác giả trao đổi kinh nghiệm, tư tưởng tình cảm với người đọc. Có văn bản gồm một câu, có văn bản gồm nhiều câu, nhiều đoạn liên kết chặt chẽ với nhau ; có văn bản bằng thơ, có văn bản bằng văn xuôi.

2. Văn bản (1) đề cập đến một kinh nghiệm trong cuộc sống (nhất là việc giao kết bạn bè), văn bản (2) nói đến thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ, văn bản (3) đề cập tới một vấn đề chính trị (kêu gọi mọi người đứng lên chống Pháp). Các vấn đề này đều được triển khai nhất quán trong từng văn bản. Văn bản (2) và (3) có nhiều câu nhưng chúng có quan hệ ý nghĩa rất rõ ràng và được liên kết với nhau một cách chặt chẽ (bằng ý nghĩa hoặc bằng các liên từ).

3. Ở văn bản (2), mỗi cặp câu lục bát tạo thành một ý và các ý này được trình bày theo thứ tự “sự việc” (hai sự so sánh, ví von). Hai cặp câu này vừa liên kết với nhau bằng ý nghĩa, vừa liên kết với nhau bằng phép lặp từ (“thân em”). Ở văn bản (3), dấu hiệu về sự mạch lạc còn được nhận ra qua hình thức kết cấu 3 phần : Mở bài, thân bài và kết bài.

– Mở bài: Gồm phần tiêu đề và câu “Hỡi đồng bào toàn quốc!”.

– Thân bài: tiếp theo đến “… thắng lợi nhất định về dân tộc ta!”.

– Kết bài: Phần còn lại.

4. Mục đích của việc tạo lập văn bản (1) là nhằm cung cấp cho người đọc một kinh nghiệm sống (ảnh hưởng của môi trường sống, của những người mà chúng ta thường xuyên giao tiếp đến việc hình thành nhân cách của mỗi cá nhân); văn bản (2) nói lên sự thiệt thòi của người phụ nữ trong xã hội phong kiến (họ không tự quyết định được thân phận và cuộc sống tương lai của mình mà phải chờ đợi vào sự rủi may) ; mục đích của văn bản (3) là kêu gọi toàn dân đứng lên chống lại cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ hai của thực dân Pháp.

5. Văn bản (3) là một văn bản chính luận được trình bày dưới dạng “lời kêu gọi”. Thế nên, nó có dấu hiệu hình thức riêng. Phần mở đầu của văn bản gồm tiêu đề và một lời hô gọi ( Hỡi đồng bào toàn quốc!) để dẫn dắt người đọc vào phần nội dung, để gây sự chú ý và tạo ra sự “đồng cảm” cho cuộc giao tiếp.

Phần kết thúc là hai khẩu hiệu (cũng là hai lời hiệu triệu) để khích lệ ý chí và lòng yêu nước của “quốc dân đồng bào”.

6

– Văn bản (1) nói đến một kinh nghiệm sống, văn bản (2) nói lên thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ, văn bản (3) đề cập đến một vấn đề chính trị.

– Ở các văn bản (1) và (2) chúng ta thấy có nhiều các từ ngữ quen thuộc thường sử dụng hàng ngày ( mực, đèn, thân em, mưa sa, ruộng cày…). Văn bản (3) lại sử dụng nhiều từ ngữ chính trị ( kháng chiến, hòa bình, nô lệ, đồng bào, Tổ quốc…).

– Nội dung của văn bản (1) và (2) được thể hiện bằng những hình ảnh giàu tính hình tượng. Trong khi đó, văn bản (3) lại chủ yếu dùng lí lẽ và lập luận để triển khai các khía cạnh nội dung.

7. a) Phạm vi sử dụng của các loại văn bản:

– Văn bản (2) dùng trong lĩnh vực giao tiếp nghệ thuật.

– Văn bản (3) dùng trong lĩnh vực giao tiếp về chính trị.

– Các bài học môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí,… trong SGK dùng trong lĩnh vực giao tiếp khoa học.

– Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh dùng trong giao tiếp hành chính.

b) Mục đích giao tiếp cơ bản của mỗi loại văn bản

c) Về từ ngữ

– Văn bản (2) dùng các từ ngữ thông thường, giàu hình ảnh và liên tưởng nghệ thuật.

– Văn bản (3) dùng nhiều từ ngữ chính trị xã hội.

– Các văn bản trong SGK dùng nhiều từ ngữ, thuật ngữ thuộc các chuyên ngành khoa học.

– Văn bản đơn từ hoặc giấy khai sinh dùng nhiều từ ngữ hành chính.

d) Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản:

– Văn bản (2) có kết cấu của ca dao, sử dụng thể thơ lục bát.

– Văn bản (3) có kết cấu ba phần rõ ràng mạch lạc.

– Mỗi văn bản trong SGK cũng có kết cấu rõ ràng, chặt chẽ với các phần, các mục…

– Đơn và giấy khai sinh, kết cấu và cách trình bày đều theo mẫu thường được in sẵn chỉ cần điền vào đó các nội dung.

chúng tôi

Bạn đang xem bài viết Soạn Văn Lớp 10 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!