Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Sinh Học 6 Bài 33: Hạt Và Các Bộ Phận Của Hạt (Ngắn Gọn) mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
1.1. Câu hỏi ứng dụng
Câu hỏi 1 trang 108:
Hướng dẫn trả lời:
Câu hỏi 2 trang 109:
Nhìn vào bảng trên, hãy chỉ ra diểm giống và khác nhau giữa hạt đỗ đen và hạt ngô?
Hướng dẫn trả lời:
– Khác nhau:
+ Hạt đậu đen: phôi có 2 lá mầm
+ Hạt ngô: Phôi có 1 lá mầm
– Giống nhau:
+ Phôi đều gồm : Chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm
+ Hạt đều được bao bọc bởi vỏ
1.2. Bài tập ứng dụng
Bài 1 (trang 109 sgk Sinh học 6):
Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm.
Hướng dẫn giải chi tiết:
* Giống nhau:
– Phôi gồm các bộ phận: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm .
– Vỏ hạt bao bọc và bảo vệ phôi.
* Khác nhau:
Hạt cây hai lá mầm
– Lá mầm chứa chất dinh dưỡng dự trữ
– Phôi mầm có 2 lá mầm
Hạt cây một lá mầm
– Phôi nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ
– Phôi mầm có 1 lá mầm
Bài 2 (trang 109 sgk Sinh học 6):
Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh ?
Hướng dẫn giải chi tiết:
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh vì: các hạt này có lượng chất dinh dưỡng cho phôi nhiều, phôi mầm khỏe mạnh, không có mầm bệnh xâm nhập nên sẽ có hiệu suất nảy mầm cao, cây con khỏe mạnh, phát triển tốt và đồng đều.
Bài 3 (trang 109 sgk Sinh học 6):
Sau khi học xong bài này có bạn nói rằng : hạt lạc gồm có ba phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Theo em câu nói của bạn có chính xác không ? Vì sao ?
Hướng dẫn giải chi tiết:
Câu nói trên của bạn là không chính xác. Vì hạt lạc gồm có hai phần là vỏ (bao bọc và bảo vệ phôi) và phôi (phôi gồm lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm). Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt lạc mằm trong lá mầm.
Bài tập (trang 109 sgk Sinh học 6):
Có thể dùng những cách nào để xác định các hạt nhãn, mít là hạt của cây Hai lá mầm ?
Hướng dẫn giải chi tiết:
Có 2 cách xác định hạt nhãn, hạt mít là hạt cây Hai lá mầm. Đó là:
– Bóc tách hạt tìm bộ phận phôi của hạt để quan sát được 2 lá mầm của phôi.
– Gieo cho hạt nảy mầm để có thể quan sát được số lá mầm ở cây mầm.
1.3. Lý thuyết trọng tâm:
1. Các bộ phận của hạt
– Hạt gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
– Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
– Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc phôi nhũ.
2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
– Cây Hai lá mầm là những cây phôi của hạt có hai lá mầm. Ví dụ: cây đỗ đen, cây lạc, cây bưởi, cây cam,…
– Cây Một lá mầm là những cây phôi của hạt có một lá mầm. Ví dụ: cây ngô, cây lúa, cây kê…
1.4. Bộ câu hỏi trắc nghiệm
A. Cau B. Lúa
C. Ngô D. Lạc
Đáp án: D
Giải thích: Hạt lạc không chứa phôi nhũ – hạt của cây 2 lá mầm.
Câu 2. Ở hạt đậu xanh, chất dinh dưỡng được dự trữ ở đâu ?
A. Lá mầm B. Phôi nhũ
C. D. Chồi mầm
Đáp án: A
Giải thích: Hạt đậu xanh là hạt không có phôi nhũ, vì vậy chất dự trữ của hạt chứa trong lá mầm.
Câu 3. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ?
A. R B. Lá mầm
C. Phôi nhũ D. Chồi mầm
Đáp án: C
Giải thích: Ở hạt ngô, phôi nhũ chiếm phần lớn trọng lượng để chứa chất dự trữ cho hạt.
Câu 4. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?
A. 4 B. 3
C. D. 5
Đáp án: A
Giải thích: Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm – Hình 33.1 – SGK trang 108.
Câu 5. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?
A. 3 B. 1
C. 2 D. 4
Đáp án: C
Giải thích: Bưởi là cây 2 lá mầm vì vậy hạt của chúng có 2 lá mầm.
Câu 6. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?
A. Thân mầm hoặc rễ mầm
B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm
C. Lá mầm hoặc rễ mầm
D. Lá mầm hoặc phôi nhũ
Đáp án: D
Giải thích: Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở lá mầm hoặc phôi nhũ – SGK trang 109.
A. Hạt đậu đen
B. Hạt cọ
C. Hạt bí
D. Hạt cải
Đáp án: B
Giải thích: Phôi nhũ xuất hiện ở những hạt của cây 1 lá mầm. VD: cau, lúa, cọ…
A. Cam, mít, cau, chuối, thanh long
B. Cao lương, dừa, mía, rau má, rau ngót
C. Rau dền, khoai lang, cà chua, cải thảo
D. Sen, sắn, khế, gừng, dong ta
Đáp án: C
Giải thích: Cây 2 lá mầm là phôi của hạt có 2 lá mầm: rau dền, khoai lang, cà chua, cải thảo.
Câu 9. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và sâu bệnh ?
A. Tất cả các phương án đưa ra.
B. Vì những hạt này có thể nảy mầm trong bất kì điều kiện nào mà không bị tác động bởi các yếu tố của môi trường bên ngoài.
C. Vì những hạt này có phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đây là điều kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh.
D. Vì những hạt này có khả năng ức chế hoàn toàn sâu bệnh. Mặt khác, từ mỗi hạt này có thể phát triển cho ra nhiều cây con và giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.
Đáp án: C
Giải thích: Người ta giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và sâu bệnh vì những hạt này có phôi khoẻ, giữ được chất dinh dưỡng dự trữ, giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh
A. Hạt ngô B. Hạt lạc
C. Hạt cau D. Hạt lúa
Soạn Sinh Học 7 Bài 33: Hạt Và Các Bộ Phận Của Hạt
Soạn sinh học 7 Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt thuộc: Chương VII. Quả và hạt
Lý Thuyết:
Hạt gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.Phôi của hạt gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
Hạt gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Phôi của hạt gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong phôi nhũ hoặc trong lá mầm (với những hạt không có phôi nhũ).
Cây hai lá mầm phôỉ của hạt có hai lá mầm, cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm.
Câu hỏi cuối bài:
1.Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm.
Điểm giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm, thân mầm và rễ mầm.
Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm.
Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở nội nhũ.
2. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh ?
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
3. Sau khi học xong bài này có bạn nói rằng : hạt lạc gồm có ba phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Theo em câu nói của bạn có chính xác không ? Vì sao ?
Câu nói trên của bạn là không chính xác. Vì hạt lạc gồm có hai phần là vỏ (bao bọc và bảo vệ phôi) và phôi (phôi gồm lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm). Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt lạc nằm trong lá mầm.
Xem Video bài học trên YouTubeGiáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học
Soạn Sinh Học 6 Bài 40: Hạt Trần Cây Thông
Soạn sinh học 6 Bài 40: Hạt trần Cây thông thuộc: CHƯƠNG VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT
Lý Thuyết:
Cây thông thuộc Hạt trần, là nhóm thực vật đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn.
Cây thông thuộc Hạt trần, là nhóm thực vật đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn. Chúng sinh sản bằng hạt mầm lộ trên các lá noãn hở (vì vậy mới có tên là Hạt trần). Chúng chưa có hoa và quả.
Các cây hạt trần ở nước ta đều có giá trị thực tiễn.
Câu hỏi cuối bài:
1. Cơ quan sinh sản của thông là gì ? Cấu tạo ra sao ?
Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái.
Cấu tạo:
– Nón đực:
* Nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành
* Cấu tạo: 1 trục lớn nằm chính giữa, xung quanh trục là các vảy (nhị) mang túi phấn, trong túi phấn là hạt phấn.
– Nón cái:
* Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ thành từng chiếc.
* Cấu tạo: 1 trục lớn ở giữa, xung quanh trục là các vảy (lá noãn) chứa noãn.
2. So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ.
Giống nhau:
– Cấu tạo: Cơ thể gồm rễ, thân, lá thật
– Sinh sản: Đã có cơ quan sinh sản
Khác nhau:
Cấu tạo
– Là cây thân gỗ lớn
– Thân cây phân cành, các cành mang các lá
– Là cây thân rễ, thân bò ngang trên đất
– Từ thân mọc ra các lá dạng như lông chim
Sinh sản
– Cơ quan sinh sản là nón.
– Nón đực chứa hạt phấn, nón cái chứa noãn
– Sau khi hạt phấn và noãn thụ tinh sẽ phát triển thành cây con
– Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở mặt dưới lá. Bào tử sau khi phát tán sẽ nảy mầm thành nguyên tản
– Sau khi nguyên tản nảy mầm sẽ hình thành túi tinh (chứa tinh trùng) và túi trứng (chứa trứng)
– Trứng và tinh trùng kết hợp tạo hợp tử và phát triển thành cây con
Xem Video bài học trên YouTubeGiáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học
Trắc Nghiệm Sinh Học 6 Bài 35: Những Điều Kiện Cần Cho Hạt Nảy Mầm
Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Trắc nghiệm Sinh học 6 có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 6
Mời các bạn cùng làm bài do VnDoc sưu tầm và biên soạn, bài trắc nghiệm được xây dựng nội dung bám sát chương trình học môn Sinh nhằm nâng cao thành tích trước bài kiểm tra, bài thi.
Bài tập trắc nghiệm Sinh 6 bài 35
1. Trong điều kiện thời tiết giá lạnh, khi gieo hạt người ta thường che chắn bằng nilon hoặc phủ rơm rạ. Việc làm trên cho thấy vai trò của nhân tố nào đối với sự nảy mầm của hạt?
2. Việc làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt có ý nghĩa gì?
4. Để hạt được nảy mầm trong điều kiện thời tiết lý tưởng, chúng ta cần lưu ý điều gì?
1. Phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo
2. Cày xới đất thật kỹ trước khi gieo hạt
3. Tháo hết nước trong trường hợp đất mang hạt đã gieo bị ngập úng
4. Thường xuyên bón phân cho hạt đã gieo
6. Trong các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt, điều kiện nào đóng vai trò tiên quyết?
7. Chọn một số hạt đậu tốt, khô cho vào 3 cốc thuỷ tinh, cốc 1 không cho nước, cốc 2 đổ ngập nước còn cốc 3 lót dưới những hạt đậu một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc vào chỗ mát. Sau một thời gian, hạt ở cốc nào sẽ nảy mầm?
8. Ba điều kiện bên ngoài cần thiết cho sự nảy mầm của hạt là
A. Không khí, nhiệt độ và độ pH thích hợp.B. Không khí, nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.C. Ánh sáng, nhiệt độ và độ pH thích hợp.D. Ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.
9. Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng
Đáp án Bài tập trắc nghiệm Sinh 6
Bên cạnh các bài trắc nghiệm Sinh 6 được xây dựng chi tiết theo chương trình học SGK thì VnDoc còn có cả hệ thống tài liệu của các môn học khác như Toán, Vật lý, Địa,…. nhằm nâng cao thành tích học tập tại chương trình lớp 6.
Bạn đang xem bài viết Soạn Sinh Học 6 Bài 33: Hạt Và Các Bộ Phận Của Hạt (Ngắn Gọn) trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!