Xem Nhiều 3/2023 #️ Soạn Bài Xưng Hô Trong Hội Thoại Trang 38 Sgk Ngữ Văn 9, Tập 1 # Top 6 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 3/2023 # Soạn Bài Xưng Hô Trong Hội Thoại Trang 38 Sgk Ngữ Văn 9, Tập 1 # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài Xưng Hô Trong Hội Thoại Trang 38 Sgk Ngữ Văn 9, Tập 1 mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khi soạn bài Xưng hô trong hội thoại trang 38 SGK Ngữ văn 9, tập 1, các em sẽ được trau dồi và mở rộng các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt cũng như cách sử dụng từ ngữ xưng hô cho phù hợp với từng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.

Soạn bài Xưng hô trong hội thoại, ngắn 1

I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hôCâu 1:– Tất cả các danh từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Việt đều có thể trở thành từ xưng hô ở ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ hai. – Một số từ chỉ nghề nghiệp, chức danh cũng có thể dùng làm từ xưng hô.Câu 2:– Xác định từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích:+ Từ ngữ xưng hô trong đoạn trích thứ nhất: em – anh, ta – chú mày.+ Từ ngữ xưng hô trong đoạn trích thứ hai: tôi – anh.– Trong đoạn trích thứ nhất, sự xưng hô của hai nhân vật rất khác nhau, đó là sự xưng hô bất bình đẳng. Nhưng trong đoạn trích thứ hai, sự xưng hô thay đổi hẳn, đó là sự xưng hô bình đẳng.– Vì tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế của hai nhân vật không còn như trong đoạn trích thứ nhất nữa.II. Luyện tậpCâu 1:– Thay vì dùng “chúng em”, cô học viên người châu Âu dùng “chúng ta” Trong tiếng Việt, có sự phân biệt giữa phương tiện xưng hô chỉ “ngôi gộp” (tức chỉ một nhóm ít nhất là hai người, trog đó có người nói và cả người nghe như “chúng ta”) và phương tiện xưng hô chỉ “ngôi trừ” (tức chỉ một nhóm ít nhất là hai người, trong đó có người nói, nhưng không có người nghe như “chúng tôi”, “chúng em”…). Ngoài ra, có phương tiện xưng hô vừa có thể được dùng để chỉ “ngôi gộp”, vừa có thể được dùng để chỉ “ngôi trừ” như “chúng mình”.– Khác với tiếng Việt, nhiều ngôn ngữ châu Âu không có sự phân biệt đó, chẳng hạn We trong tiếng Anh có thể dịch sang tiếng Việt là “chúng tôi” hoặc “chúng ta” tùy thuộc vào tình huống. Do ảnh hưởng của thói quen trong tiếng mẹ đẻ (không phân biệt “ngôi gộp” và “ngôi trừ”), cô học viên đã có sự nhầm lẫn. Điều đáng chú ý là việc dùng “chúng ta”, thay vì dùng “chúng em”/ “chúng tôi”, trong tình huống này làm cho ta có thể hiểu lễ thành hôn là của cô học viên người châu Âu và vị giáo sư Việt Nam.Câu 2: – Việc dùng “chúng tôi” thay cho “tôi” trong các văn bản khoa học nhằm tăng thêm tính khách quan cho những luận điểm khoa học trong văn bản. Ngoài ra, việc xưng hô này còn thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.– Tuy nhiên, cần lưu ý trong những tình huống nhất định, chẳng hạn khi viết bài bút chiến, tranh luận, khi cần nhấn mạnh ý kiến riêng của cá nhân, thì dùng “tôi” tỏ ra thích hợp hơn.Câu 3: Trong truyện “Thánh Gióng”, đứa bé gọi mẹ của mình theo cách gọi thông thường. Nhưng xưng hô với sứ giả thì sử dụng những từ ta – ông. Cách xưng hô như vậy cho thấy Thánh Gióng là một đứa bé khác thường.Câu 4: Vị tướng, tuy đã trở thành một nhân vật nổi tiếng, có quyền cao chức trọng, nhưng vẫn gọi thầy cũ của mình là “thầy” và xưng là “con”. Ngay khi người thầy giáo già gọi vị tướng là “ngài” thì ông vẫn khồng hề thay đổi cách xưng hô. Cách xưng hô đó thể hiện thái độ kính cẩn và lòng biết ơn của vị tướng đối với thầy giáo của mình. Đó quả là bài học sâu sắc về tinh thần “tôn sư trọng đạo”, rất đáng để noi theo.Câu 5: Trước năm 1945, đất nước ta còn là một nước phong kiến. Người đứng đầu nhà nước là vua. Vua không bao giờ xưng với dân chúng của mình là “tôi” mà xưng là “trẫm”. Việc Bác, người đứng đầu nhà nước Việt Nam mới, xưng là “tôi” và gọi dân chúng là “đồng bào” tạo cho người nghe cảm giác gần gũi, thân thiết với người nói, đánh dấu một bước ngoặt trong quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân trong một đất nước dân chủ.Câu 6: Các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích này là của một kẻ có vị thế, quyền lực (cai lệ) và một người dân bị áp bức (chị Dậu). Cách xưng hô của cai lệ thể hiện sự trịch thượng, hống hách. Còn cách xưng hô của chị Dậu ban đầu thì hạ mình, nhẫn nhục (nhà cháu – ông), nhưng sau đó thay đổi hoàn toàn: tôi – ông, rồi bà – mày. Sự thay đổi cách xưng hô đó thể hiện sự thay đổi thái độ và hành vi ứng xử của nhân vật. Nó thể hiện sự phản kháng quyết liệt của một con người dồn đến bước đường cùng.

Cảnh ngày xuân là bài học nổi bật trong Bài 6 của chương trình học theo SGK Ngữ Văn 9, học sinh cần Soạn bài Cảnh ngày xuân, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK.

Soạn bài Xưng hô trong hội thoại, ngắn 2

I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hôCâu 1 (SGK Ngữ Văn 9 trang 38):Một số từ ngữ thường dùng để xưng hô trong tiếng Việt: tôi – chúng tôi; bạn – các bạn; nó – chúng nó (họ); ta – chúng ta; anh, bác, ông – các anh, các bác, các ông; tao – chúng tao; mày – chúng mày; anh ấy, chị ấy, …→ Tác dụng : vừa thể hiện vai vế, quan hệ, vừa để xưng hô.Câu 2 (SGK Ngữ Văn 9 trang 38):→ Sự thay đổi về cách xưng hô là do tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế hai nhân vật thay đổi. Ở đoạn (a), Dế Choắt yếu thế, Mèn là kẻ mạnh. Đoạn (b), Mèn là kẻ mang ơn Dế Choắt, Mèn hối hận về hành động của mình.II. Luyện tậpCâu 1 (SGK Ngữ Văn 9 trang 39): – chúng ta: gồm cả người nói và người nghe – chúng tôi/chúng em: không gồm người nghe – chúng mình: có thể gồm người nghe hoặc khôngCô học viên đã nhầm lẫn trong cách dùng từ dễ gây hiểu lầm: mai cô và giáo sư sẽ làm lễ thành hôn. Cần thay từ chúng ta bằng từ: chúng em hoặc chúng tôi.Câu 2 (SGK Ngữ Văn 9 trang 40):Cách xưng hô “chúng tôi” thể hiện sự khiêm tốn của người viết và tạo sự khách quan, tăng tính thuyết phục cho văn bản.Câu 3 (SGK Ngữ Văn 9 trang 40):Cách xưng hô cậu bé với mẹ cho thấy sự quyết đoán mạnh mẽ. Xưng hô ta – ông với sứ giả cho thấy vai vế ngang hàng, thái độ dứt khoát, oai nghiêm của một đứa trẻ khác lạ, có thể làm điều phi thường.Câu 4 (SGK Ngữ Văn 9 trang 40):Địa vị người học trò cũ đã thay đổi nhưng cách xưng hô vẫn không đổi. Tuy trở thành một danh tướng nhưng vẫn nhớ và tôn trọng, biết ơn người thầy ngày xưa khi xưng hô “con – thầy”. Đó là một người có nhân cách lớn.Câu 5 (SGK Ngữ Văn 9 trang 40):Trước 1945, nước ta là nước phong kiến, người đứng đầu nhà nước là vua, xưng với dân chúng là “Trẫm”, giữa vua chúa và nhân dân có một khoảng cách rất lớn. Bác là người đứng đầu Nhà nước Việt Nam mới, xưng hô “tôi” và “đồng bào” tạo cho cảm giác gần gũi, thân thiết, xóa đi khoảng cách giữa lãnh tụ và nhân dân.Câu 6 (trang 41 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):– Cách xưng hô trong đoạn đầu thể hiện rõ sự phân biệt địa vị và hoàn cảnh giữa các nhân vật. Chị Dậu, người dân thấp cổ bé họng, lại đang thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục : xưng hô cháu, nhà cháu – ông ; cai lệ, người nhà lí trưởng cậy quyền, cậy thế nên hống hách : xưng hô ông – thằng kia, cha mày – mày.– Đoạn sau, cách xưng hô thay đổi. Chị Dậu xưng tôi – ông rồi sang bà – mày. Đó là hành vi thể hiện thái độ bất bình, phản kháng, “tức nước – vỡ bờ”.

Như vậy chúng tôi đã gợi ý Soạn bài Xưng hô trong hội thoại bài tiếp theo, các em chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK, Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 – Văn thuyết minh và cùng với phần Thuyết minh về một loại động vật ở quê em để học tốt môn Ngữ Văn lớp 9 hơn

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-xung-ho-trong-hoi-thoai-38454n.aspx

Soạn Văn 9: Xưng Hô Trong Hội Thoại

Soạn Văn: Xưng hô trong hội thoại I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô Câu 1 (trang 38 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

Một số từ ngữ thường dùng để xưng hô trong tiếng Việt: Tôi – chúng tôi; bạn – các bạn; nó – chúng nó (họ); ta – chúng ta; anh, bác, ông – các anh, các bác, các ông; tao – chúng tao; mày – chúng mày; anh ấy, chị ấy, …

Tác dụng: Vừa thể hiện vai vế, quan hệ, vừa để xưng hô.

Câu 2 (trang 38 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

→ Sự thay đổi về cách xưng hô là do tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế hai nhân vật thay đổi. Ở đoạn (a), Dế Choắt yếu thế, Mèn là kẻ mạnh. Đoạn (b), Mèn là kẻ mang ơn Dế Choắt, Mèn hối hận về hành động của mình.

Luyện tập Câu 1 (trang 39 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

– Chúng ta: Gồm cả người nói và người nghe

– chúng tôi/chúng em: Không gồm người nghe

– chúng mình: Có thể gồm người nghe hoặc không

Cô học viên đã nhầm lẫn trong cách dùng từ dễ gây hiểu lầm: Mai cô và giáo sư sẽ làm lễ thành hôn. Cần thay từ chúng ta bằng từ: Chúng em hoặc chúng tôi.

Câu 2 (trang 40 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

Cách xưng hô “chúng tôi” thể hiện sự khiêm tốn của người viết và tạo sự khách quan, tăng tính thuyết phục cho văn bản.

Câu 3 (trang 40 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

Cách xưng hô cậu bé với mẹ cho thấy sự quyết đoán mạnh mẽ. Xưng hô ta – ông với sứ giả cho thấy vai vế ngang hàng, thái độ dứt khoát, oai nghiêm của một đứa trẻ khác lạ, có thể làm điều phi thường.

Câu 4 (trang 40 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

Địa vị người học trò cũ đã thay đổi nhưng cách xưng hô vẫn không đổi. Tuy trở thành một danh tướng nhưng vẫn nhớ và tôn trọng, biết ơn người thầy ngày xưa khi xưng hô “con – thầy”. Đó là một người có nhân cách lớn.

Câu 5 (trang 40 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

Trước 1945, nước ta là nước phong kiến, người đứng đầu nhà nước là vua, xưng với dân chúng là “Trẫm”, giữa vua chúa và nhân dân có một khoảng cách rất lớn. Bác là người đứng đầu Nhà nước Việt Nam mới, xưng hô “tôi” và “đồng bào” tạo cho cảm giác gần gũi, thân thiết, xóa đi khoảng cách giữa lãnh tụ và nhân dân.

Câu 6 (trang 41 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

– Cách xưng hô trong đoạn đầu thể hiện rõ sự phân biệt địa vị và hoàn cảnh giữa các nhân vật. Chị Dậu, người dân thấp cổ bé họng, lại đang thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: Xưng hô cháu, nhà cháu – ông; cai lệ, người nhà lí trưởng cậy quyền, cậy thế nên hống hách: Xưng hô ông – thằng kia, cha mày – mày.

– Đoạn sau, cách xưng hô thay đổi. Chị Dậu xưng tôi – ông rồi sang bà – mày. Đó là hành vi thể hiện thái độ bất bình, phản kháng, “tức nước – vỡ bờ”.

Soạn Văn Bài: Xưng Hô Trong Hội Thoại

Soạn văn bài: Xưng hô trong hội thoại

I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô

Câu 1. Một số từ ngữ thường dùng để xưng hô trong tiếng Việt: tôi – chúng tôi; bạn – các bạn; nó – chúng nó (họ); ta – chúng ta; anh, bác, ông – các anh, các bác, các ông; tao – chúng tao; mày – chúng mày; anh ấy, chị ấy, …

Câu 2. Xác định từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích sau:

a.

– Dế Mèn – nhân vật kể chuyện xưng “tôi”

– Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt: ta – chú mày trong đoạn trích (1), tôi – anh trong đoạn trích (2).

– Dế Choắt xưng hô với Dế Mèn: em – anh trong đoạn trích (1), tôi – anh trong đoạn trích (2).

b. Trong đoạn trích thứ nhất, sự xưng hô của hai nhân vật rất khác nhau, đó là sự xưng hô bất bình đẳng của một kẻ ở vị thế yếu và một kẻ ở vị thế mạnh kiêu căng, hách dịch. Nhưng trong đoạn trích thứ hai, sự xưng hô thay đổi hẳn, đó là sự xưng hô bình đẳng.

Có sự thay đổi đó vì tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế của hai nhân vật thay đổi. Dế Choắt và Dế Mèn đã coi nhau như người bạn. Dế Choắt khuyên nhủ bản chân thành. Dế Mèn xúc động, thấm thía, cảm phục bạn.

II. Luyện tập

Câu 1. Cần phân biệt các phương tiện từ ngữ chỉ ngôi:

chúng ta: gồm cả người nói và người nghe

chúng tôi/chúng em: không gồm người nghe

chúng mình: có thể gồm người nghe hoặc không

Cô học viên đã dùng từ xưng hô chúng ta nhầm lẫn – dễ gây hiểu lầm: mai cô và giáo sư sẽ làm lễ thành hôn.

Cần thay từ chúng ta bằng từ: chúng em hoặc chúng tôi.

Câu 2. Trong các văn bản khoa học, mặc dù có khi tác giả của văn bản chỉ gồm 1 người nhưng người ta vẫn xưng là chúng tôi. Việc dùng chúng tôi trong những trường hợp này là có dụng ý làm tăng tính khách quan trong ngôn ngữ khoa học và thể hiện sự khiêm tốn của tác giả. Cũng có khi tác giả của văn bản khoa học xưng tôi, khi đó người viết (nói) muốn nhấn mạnh quan điểm riêng của mình trước một vấn đề nào đó hoặc có ý bộc lộ tính chủ quan của ý kiến.

Câu 3. Trong truyện Thánh Gióng, đứa bé gọi mẹ mình theo cách gọi thông thường.Nhưng cách xưng hô với sứ giả thì dùng: ta – ông. Cách xưng hô như vậy cho thấy Thánh Gióng là một đứa bé kì lạ, khác thường.

Mặt khác, điều đó báo trước, đối với người mẹ, Gióng chỉ là một đứa trẻ, nhưng đối với quốc gia, xã hội, Gióng sẽ là một người anh hùng.

Câu 4. Câu chuyện về một vi danh tướng trên đường đi kinh lí, ghé vào thăm trường cũ. Vị tướng, tuy đã trở thành một nhân vật nổi tiếng, có quyền cao chức trọng, nhưng khi gặp lại thầy giáo cũ, vẫn gọi thầy cũ của mình là thầy và xưng em. Cách xưng hô của vị tướng đối với thầy của mình thể hiện thái độ tôn trọng người đã dạy dỗ mình. Cách xưng hô của người thầy với vị tướng thể hiện sự khiêm tốn, lịch sự và thể hiện sự tôn trọng người đối thoại với mình. Câu chuyện trên khuyên chúng ta phải biết “tôn sư trọng đạo”.

Câu 5. Trước cách mạng tháng tám 1945, đất nước ta còn là một nước phong kiến, người đứng đầu nhà nước là vua, xưng với dân chúng là “Trẫm”. Việc Bác, người đứng đầu Nhà nước Việt Nam mới, xưng “tôi” và gọi dân chúng là “đồng bào” tạo cho người nghe cảm giác gần gũi, thân thiết, tạo sự thân mật giữa người nói với người nghe.

Câu 6. Cách xưng hộ trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ sự cách biệt về địa vị và hoàn cảnh giữa các nhân vật. Chị Dậu, người dân thấp cổ bé họng, lại đang thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông; cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền, cậy thế nên hống hách: xưng hô ông – thằng kia, mày.

Sang đoạn sau, cách xưng hô thay đổi. Chị Dậu chuyển sang tôi – ông rồi sang bà – mày. Đó là hành vi thể hiện sự “tức nước – vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị.

Soạn Văn Xưng Hô Trong Hội Thoại

Soạn văn Xưng hô trong hội thoại

1. Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt và cho biết cách dùng những từ ngữ đó.

-Tôi: chúng tôi

-Bạn: các bạn, chúng bạn

-Nó: chúng nó

-Họ: bọn họ

-Ta: chúng ta

-Anh, chú, bác, ông, cô, em, chị: các anh, các chú, các bác, các ông, các cô, các em, các chị

-Tao: chúng tao, bọn tao

-Mày: bọn mày, chúng mày.

2. Đọc các đoạn trích sau (trích từ tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài) và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới

Xác định các từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích trên. Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn trích (a) và (b). Giải thích sự thay đổi đó.

-Các từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích: tôi, ta, chú mày, em, anh

-Cách xưng hô của Dế Mèn với Dế Choắt ở đoạn trích (a) là ta- chú mày, và chuyển sang thành tôi – anh trong đoạn trích (b)

-Cách xưng hô của Dế Choắt với Dế Mèn ở đoạn trích (a) là em – anh, chuyển thành tôi – anh trong đoạn trích (b)

-Trong đoạn trích thứ nhất cách xưng hô của hai nhân vật là bất bình đẳng, một kẻ vị thế mạnh kiêu căng đối với một kẻ yếu hèn. Còn ở đoạn trích thứ hai cách xưng hô đã thay đổi sang bình đẳng.

-Có sự thay đổi đó là vì tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế thay đổi, hai nhân vật đã coi nhau là bạn.

II. Luyện tập

1. Có lần, một giáo sư Việt Nam nhận được thư mời dự đám cưới của một nữ học viên người châu Âu đang học tiếng Việt. Trong thư có dòng chữ: Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự

Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?

-Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ xưng hô, từ “chúng ta” là bao gồm cả người nói và người nghe, nghĩa là cô học viên sẽ thành hôn với giáo sư. Nói như vậy sẽ gây nhầm lẫn. Có sự nhầm lẫn đó là vì cô học viên chưa nắm rõ cách xưng hô trong tiếng Việt. Cần thay bằng từ “chúng em” hoặc “chúng tôi”.

2. Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng vẫn xưng “chúng tôi” chứ không xưng “tôi”. Giải thích vì sao

-Việc xưng hô “chúng tôi” trong các văn bản khoa học là dụng ý làm tăng tính khách quan trong ngôn ngữ khoa học và thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.

3. Đọc đoạn trích sau

Phân tích từ xưng hô mà cậu bé dùng để nói với mẹ mình và với sứ giả. Cách xưng hô như vậy nhằm thể hiện điều gì?

-Cậu bé xưng hô với mẹ mình theo cách xưng hô thông thường, nhưng xưng hô với sứ giả lại là ta – ông, khác với những đứa trẻ bình thường. Cách xưng hô như vậy nhằm thể hiện cậu bé là một đứa trẻ khác thường, sẽ là một người anh hùng của quốc gia, dân tộc.

4. Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện sau

-Cách xưng hô của vị danh tướng đối với người thầy của mình thể hiện thái độ tôn trọng và biết ơn người đã dạy dỗ mình. Cách xưng hô của vị tướng cho thấy ông là một người khiêm tốn, lịch sự và tôn trọng người đối thoại với mình.

5. Đọc đoạn trích sau

Phân tích tác động của việc dùng từ xưng hô trong câu nói của Bác. (chú ý so sánh: Trước năm 1945, người đứng đầu nhà nước có xưng hô với người dân của mình như vậy không?)

-Việc Bác xưng “tôi” và gọi dân chúng là “đồng bào” tạo nên cảm giác gần gũi, thân thiết, tạo sự đoàn kết, gắn bó giữa người nói và người nghe, giữa người đứng đầu và dân chúng trong cùng một nước.

6. Đọc đoạn trích sau, chú ý những từ ngữ in đậm

Các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên được ai dùng và dùng với ai? Phân tích vị thế xã hội, thái độ, tính cách của từng nhân vật qua cách xưng hô của họ. Nhận xét sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do của sự thay đổi đó.

-Các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên là của tên cai lệ với chị Dậu.

-Tên cai lệ là người nhà lí trưởng cậy quyền thế nên hống hách và đe dọa chị Dậu, xưng hô là ông – thằng kia, mày. Còn chị Dậu là người dân đen thấp cổ bé họng lại đang thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục, xưng hô là cháu, nhà cháu – ông.

-Sang đoạn sau, cách xưng hô của chị Dậu thay đổi, chuyển sang tôi – ông, bà – mày. Có sự thay đổi đó là vì chị Dậu đã bị dồn vào bước đường cùng, tức nước thì vỡ bờ nên chị đã đứng lên có những tự vệ cẩn thiết để bảo vệ chồng mình.

Theo chúng tôi

Bạn đang xem bài viết Soạn Bài Xưng Hô Trong Hội Thoại Trang 38 Sgk Ngữ Văn 9, Tập 1 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!