Xem Nhiều 5/2023 #️ Soạn Bài Từ Đồng Âm Siêu Ngắn # Top 8 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 5/2023 # Soạn Bài Từ Đồng Âm Siêu Ngắn # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài Từ Đồng Âm Siêu Ngắn mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I. THẾ NÀO LÀ TỬ ĐỒNG ÂM?

1. Nghĩa của mỗi từ lồng như sau:

- lồng (1): ý nói con ngựa đang đứng yên bỗng nó vùng lên, chạy càn.

– lồng (2): đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật khác dùng để nhốt chim, gà.

II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM

1. Em phân biệt được nghĩa của các từ lồng do dựa vào nội dung và ngữ cảnh của câu.

2.

– Câu “Đem cá về kho” được hiểu theo 2 nghĩa do hiện tượng đồng âm của từ kho:

+ kho: một cách chế biến thức ăn.

+ kho: cái kho để chứa cá.

– Thêm một vài từ để trở thành câu đơn nghĩa:

3. Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý đến ngữ cảnh khi giao tiếp.

III. LUYỆN TẬP

Trả lời câu 1 (trang 136, SGK Ngữ văn 7, tập 1):

Các từ đồng âm:

a)

– Các nghĩa khác nhau của danh từ cổ:

(1): Bộ phận giữa đầu và thân.

(2): Chỉ bộ phận của các vật dụng đồ dùng có nét tương đồng với nghĩa gốc: cổ áo, cổ chai, cổ lọ, …

– Nghĩa đầu là nghĩa gốc, làm cơ sở cho sự chuyển nghĩa của các nghĩa sau.

b) Từ đồng âm với từ cổ: cổ kính (cũ)

Trả lời câu 3 (trang 136, SGK Ngữ văn 7, tập 1):

     Đặt câu:

– Chúng ta ngồi vào bàn để cùng nhau bàn bạc về việc này.

– Con sâu lẩn sâu vào trong tán lá.

– Năm nay, trường ta có năm bạn được đi thi học sinh giỏi cấp thành phố.

Trả lời câu 4 (trang 136, SGK Ngữ văn 7, tập 1):

– Anh chàng đã sử dụng từ đồng âm để âm mưu không trả lại vạc cho người hàng xóm. (vạc – con vạc, cái vạc; đồng – kim loại đồng, đồng ruộng).

– Nếu là em, em sẽ hỏi anh ta: Anh mượn vạc để làm gì? 

Soạn Bài Từ Đồng Âm (Siêu Ngắn)

Soạn bài Từ đồng âm

I. Thế nào là từ đồng âm?

1. Giải thích nghĩa của từ lồng

– Câu 1: lồng có nghĩa là hăng lên chạy càn nhảy càn

– Câu 2: lồng có nghĩa là đồ dùng đan bằng tre nứa dùng để nhốt vật nuôi

II. Sử dụng từ đồng âm

1. Nhờ ngữ cảnh của câu văn mà ta phân biệt được nghĩa của các câu văn trên

2. Câu văn : Đem cá về kho nếu tách riêng ra khỏi ngữ cảnh có thể hiểu theo hai nghĩa khác nhau do hiện tượng đồng âm của từ kho

– Kho có nghĩa là hoạt động một cách chế biến thức ăn

– Kho với nghĩa là cái kho để chứa cá

* Để câu văn đơn nghĩa người viết cần thêm vào một số từ như sau

– Đem cá về mà kho

– Đem cá về kho mà để

3. Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra cần chú ngữ cảnh giao tiếp

III. Luyện tập

Bài 1 (trang 136 Ngữ Văn 7 Tập 1): Tìm từ đồng âm

+ thu: mùa thu, thu nhập

+ cao: cao thấp, cao tay, cao dán

+ ba: ba má, ba tiêu, ba lá, ba hoa

+ tranh: tranh giành, nhà tranh, tranh ảnh

+ sang: sang trọng, sang sông

+ nam : nam nhi, phía nam

+ sức: sức lực, phục sức

+ nhè: khóc nhè, nhè nhẹ

+ tuốt: tuốt kiếm, tuốt tuột

+ môi: son môi

Bài 2 (trang 136 Ngữ Văn 7 Tập 1):

a. Các nghĩa khác nhau của danh từ cổ:

– Một bộ phận trên cơ thể: hươu cao cổ, khănn quàng cổ,

– Chỉ các bộ phận của các vật dụng đồ dùng có nét tương đồng với nghĩa gốc: cổ áo, cổ chai, cổ lọ,….

Bài 3 (trang 136 Ngữ Văn 7 Tập 1): Đặt câu

– Chúng tôi ngồi vào bàn bàn bạc kế hoạch ngày mai

– Con sâu lẩn sâu vào bụi rậm

– Năm nay cháu tròn năm tuổi

Bài 4 (trang 136 Ngữ Văn 7 Tập 1):

– Anh chàng trong câu chuyện trên đã dùng từ đồng âm để không trả lại các vạc cho người hàng xóm ( vạc – con vạc, cái vạc; đồng- kim loại đồng, đồng ruộng)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 7 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 7 hơn.

Soạn Bài Từ Đồng Nghĩa (Siêu Ngắn)

Soạn bài Từ đồng nghĩa

I. Thế nào là từ đồng nghĩa

1. Từ đồng nghĩa với:

– Rọi: chiếu

– Trông: nhìn ngắm, dòm , liếc,….

2. Nghĩa khác của từ trông

– Coi sóc giữ gìn cho yên ổn: chăm nom, trông coi, chăm sóc, coi sóc,….

– Mong: hi vọng, trông mong,…

II. Các loại từ đồng nghĩa

1. Nghĩa của từ quả với từ trái giống nhau

2. Hai từ bỏ mạng và hi sinh có:

– Điểm giống nhau: đều có nghĩa là chết

– Khác nhau:

+ Bỏ mạng là chết vô ích mang sắc thái khinh bỉ coi thường

+ Hi sinh là chết vì nghĩa vụ lí tưởng cao cả mang sắc thái kính trọng

III. Sử dụng từ đồng nghĩa

1. Thử thay các từ ở mục II cho nhau ta thấy: quả và trái có thể thay thế nhau; còn bỏ mạng và hi sinh không thay thế được cho nhau

– Nhận xét: Từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau nhưng từ đồng nghĩa hoàn toàn không thể thay cho nhau được

2. Ở bài 7 đoạn trích trong Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là Sau phút chia li mà không phải là Sau phút chia tay vì dùng từ chia li mới phù hợp từ chia tay không phù hợp với thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm

IV,Luyện tập

Bài 1 (trang 115 Ngữ Văn 7 Tập 1): Từ Hán Việt đồng nghĩa

Bài 2 (trang 115 Ngữ Văn 7 Tập 1):

Từ gốc Ấn – Âu đồng nghĩa

– Máy thu thanh: ra đi ô

– Dây trời: ăng ten

– Xe hơi: ô tô

– Xe máy: mô tô

Bài 3 (trang 115 Ngữ Văn 7 Tập 1):

Một số từ đồng nghĩa phổ thông

– Heo (lợn)

– Bắp (ngô)

– Muỗng (thìa)

– Khoai mì (sắn)

– Dĩa (đĩa)

– Chén (bát)

Bài 4 (trang 115 Ngữ Văn 7 Tập 1):

Từ đồng nghĩa thay thế từ in đậm

– Đưa: trao

– Đưa: tiễn

– Kêu: rên

– Nói: trách

– Đi: mất

Bài 5 (trang 116 Ngữ Văn 7 Tập 1):

Bài 6 (trang 116 Ngữ Văn 7 Tập 1): Điền từ thích hợp

a. Thành tích, thành quả

– Thế hệ mai sau sẽ được hưởng thành quả của công cuộc đổi mới hôm nay

– Trường ta đã lập nhiều thành tích để chào mừng ngày Quốc khánh mùng 2 tháng 9

b. Ngoan cường, ngoan cố

– Bọn địch ngoan cố chống cự đã bị quân ta tiêu diệt

– Ông đã ngoan cường giữ vững khí tiết cách mạng

c. Nhiệm vụ, nghĩa vụ

– Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng là nguồn sống nguồn hạnh phúc của mỗi người

– Thầy Hiệu trưởng giao nhiệm vụ cụ thể cho lớp em trong đợt tuyên truyền phòng chống ma túy

d. Giữ gìn, bảo vệ

– Em Thúy luôn giữ gìn quần áo sạch sẽ

– Bảo vệ quân đội là sứ mệnh của quân đội

Bài 7 (trang 116 Ngữ Văn 7 Tập 1):

– Các câu có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế cho nhau

a. Nó đối đãi/ đối xử tử tế với mọi người nên được mọi người rất yêu quý

b. Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa trọng đại/ to lớn đối với vận mệnh dân tộc

– Các câu không thể dùng từ đồng nghĩa để thay thế

a. Mọi người đều bất bình trước thái độ đối xử của nó với trẻ em

b. Ông ta có thân hình to lớn như hộ pháp

Bài 8 (trang 117 Ngữ Văn 7 Tập 1): Đặt câu với

– Bình thường: Kết quả học tập của nó bình thường

– Tầm thường : Đó là một hành động tầm thường

– Kết quả: Kết quả thi cử của Lan khá xuất sắc

– Hậu quả: Chiến tranh thế giới II đã để lại những hậu quả hết sức nặng nề

Bài 9 (trang 117 Ngữ Văn 7 Tập 1): Các từ dùng sai trong câu và cách sửa lại

– Thay hưởng lạc bằng hưởng thụ (vì hưởng lạc mang ý nghĩa xấu

– Thay bao che bằng che chở (vì bao che mang hàm ý xấu)

– Thay giảng dạy bằng dạy

– Thay trình bày bằng trưng bày

Bài giảng: Từ đồng nghĩa – Cô Trương San (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 7 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 7 hơn.

Top 3 Soạn Bài Từ Đồng Âm Ngắn Nhất.

Soạn bài Từ đồng âm

Bản 1/ Soạn bài Từ đồng âm (cực ngắn)

A. Hệ thống kiến thức

VD: Đèn ông sao – bệnh ngôi sao

– Trong giao tiếp, chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ, việc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm

B. Hướng dẫn soạn bài

I. Thế nào là hiện tượng đồng âm

1. Giải thích nghĩa của từ “lồng”

– “Lồng”: hăng lên chạy càn, nhảy càn

– “Lồng: đồ đan bằng tre bằng nứa thường dùng để nhốt chim hay gà.

II. Sử dụng từ đồng âm

1. Nhờ ngữ cảnh mà ta phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu trên.

2. Có thể hiểu theo 2 cách:

– Kho với nghĩa hoạt động, một cách chế biến thức ăn.

– Kho với nghĩa là sự vật, cái kho để chứa cá

Thêm các từ để câu trờ thành đơn nghĩa:

– Đem cá về mà kho. (Kho chỉ có thể hiểu là hoạt động).

– Đem cá về để nhập kho. (Kho chỉ có thể hiểu là chỗ chứa).

3. Chúng ta cần chú ý tới ngữ cảnh, tránh dùng nghĩa nước đôi và tạo hiểu nhầm

III. Luyện tập

Câu 1 (trang 136 sgk Ngữ văn 7 Tập 1):

Câu 2 (trang 136 sgk Ngữ văn 7 Tập 1):

– Nghĩa của từ “cổ”:

+ Bộ phận của cơ thể nơi nối đầu với thân

+ Bộ phận của áo, nơi có ve áo

+ Cổ chân, cổ tay

+ Bộ phận của chai, lọ có phần hình trụ giống cái cổ

– Đồng âm với từ cổ:

+ Cổ: cũ, xưa cũ ( cổ điển, nhạc cổ, nhà cổ…)

+ Cổ: Căn bệnh thuộc tứ chứng nan y, rất khó chữa ( phong, lao, cổ, lai)

Câu 3 (trang 136 sgk Ngữ văn 7 Tập 1):

– Cả lớp kê hai dãy bàn lại với nhau để bàn bạc kế hoach đi chơi

– Những chú sâu ẩn sâu trong kẽ lá

– Bác Năm đã công tác tại trường được năm năm

Câu 4 (trang 136 sgk Ngữ văn 7 Tập 1):

– Anh chàng gian dối trong câu chuyện đã sử dụng hiện tượng đồng âm để âm mưu không trả lại chiếc vạc cho người hàng xóm ( Vạc: có nghĩa là con vạc hoặc chỉ chiếc vạc, từ đồng chỉ cánh đồng hoặc chất liệu kim loại).

– Để phân biệt, có thể hỏi: mượn vạc để làm gì?

Bản 2/ Soạn bài Từ đồng âm (siêu ngắn)

I. Thế nào là từ đồng âm?

1. Giải thích nghĩa của từ lồng

– Câu 1: lồng có nghã là hằng lên chạy càn nhảy càn

– Câu 2: lồng có nghĩa là đồ dùng đan bằng tre nứa dùng để nhốt vật nuôi

II. Sử dụng từ đồng âm

1. Nhờ ngữ cảnh của câu văn mà ta phân biệt được nghĩa của các câu văn trên

2. Câu văn : Đem cá về kho nếu tách riêng ra khỏi ngữ cảnh có thể hiểu theo hai nghĩa khác nhau do hiện tượng đồng âm của từ kho

– Kho có nghĩa là hoạt động một cách chế biến thức ăn

– Kho với nghĩa là cái kho để chứa cá

* Để câu văn đơn nghĩa người viết cần thêm vào một số từ như sau

– Đem cá về mà kho

– Đem cá về kho mà để

3. Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra cần chú ngữ cảnh giao tiếp

III. Luyện tập

Bài 1 (trang 136 Ngữ Văn 7 Tập 1): Tìm từ đồng âm

+ thu: mùa thu, thu nhập

+ cao: cao thấp, cao tay, cao dán

+ ba: ba má, ba tiêu, ba lá, ba hoa

+ tranh: tranh giành, nhà tranh, tranh ảnh

+ sang: sang trọng, sang sông

+ nam : nam nhi, phía nam

+ sức: sức lực, phục sức

+ nhè: khóc nhè, nhè nhẹ

+ tuốt: tuốt kiếm, tuốt tuột

+ môi: son môi

Bài 2 (trang 136 Ngữ Văn 7 Tập 1):

a. Các nghĩa khác nhau của danh từ cổ:

– Một bộ phận trên cơ thể: hươu cao cổ, khănn quàng cổ,

– Chỉ các bộ phận của các vật dụng đồ dùng có nét tương đồng với nghĩa gốc: cổ áo, cổ chai, cổ lọ,….

Bài 3 (trang 136 Ngữ Văn 7 Tập 1): Đặt câu

– Chúng tôi ngồi vào bàn bàn bạc kế hoạch ngày mai

– Con sâu lẩn sâu vào bụi rậm

– Năm nay cháu tròn năm tuổi

Bài 4 (trang 136 Ngữ Văn 7 Tập 1):

– Anh chàng trong câu chuyện trên đã dùng từ đồng âm để không trả lại các vạc cho người hàng xóm ( vạc – con vạc, cái vạc; đồng- kim loại đồng, đồng ruộng)

Bản 3/ Soạn bài Từ đồng âm (ngắn nhất)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bạn đang xem bài viết Soạn Bài Từ Đồng Âm Siêu Ngắn trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!