Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài: Truyện Kiều Phần 2 – Thề Nguyền mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Tìm hiểu chung
* Vị trí đoạn trích: Đoạn trích Thề nguyền được trích từ câu 431 đến 452 với nội dung là nói về đêm thề nguyền giữa Kiều và Kim Trọng, 2 người thề nguyện gắn bó chung thủy suốt đời.
* Bố cục: Đoạn trích có thể được chia làm 2 phần:
Phần 1: 14 câu đầu: Kiều trở lại nhà Kim Trọng.
Phần 2: 8 câu cuối: Cảnh Kim – Kiều thề nguyền.
II. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1:
Hàm nghĩa của các từ vội, xăm xăm, băng: một phần là diễn tả tâm trạng và tình cảm của Thúy Kiều, một phần diễn tả những động tác vội vàng, khẩn trương đi theo tiếng gọi của tình yêu và bất chấp những quan niệm hà khắc của lễ giáo phong kiến.
Câu 2:
Không gian thơ mộng và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du miêu tả:
Không gian là trong nhà, giữa một đêm trăng sáng, ngọn đèn với ánh sáng dìu dịu, hiu hắt.
Có tờ giấy viết lời thề, có đài sen, lò đào thêm hương, trao kỉ vật tóc mây.
Vầng trăng thiên nhiên chính là nhân thức cho cuộc thề nguyền giữa 2 người
Trong không gian đó, hai mái đầu xanh cùng ngước lên trời cao, vầng trăng sáng vằng vặc giữa trời chứng giám cho lời thề gắn bó keo sơn của họ, chứng giám cho tình yêu tự nguyện và sự chung thuỷ, thiêng liêng sâu nặng của họ.
Câu 3:
Liên hệ với trích đoạn Trao duyên để chỉ ra tính chất logic nhất quán trong quan niệm về tình yêu của Kiều:
Đoạn trích này có một sự liên hệ khá chặt chẽ với đoạn trích Trao duyên. Có cuộc thề nguyền thì Thúy Kiều mới có những kỉ vật trao cho Thúy Vân. Tình yêu Kim – Kiều có gắn bó, mang màu sắc tâm linh (vầng trăng chứng giám). Kiều chân thành, tôn thờ và thủy chung với tình yêu. Nàng dám nghĩ, dám sống và cũng dám hi sinh vì tình yêu. Đó chính là quan niệm mới mẻ trong văn học trung đại mà Nguyễn Du muốn thể hiện thông qua Kiều.
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Soạn Bài: Thề Nguyền (Trích Truyện Kiều)
Soạn bài: Thề nguyền (trích Truyện Kiều)
Bố cục:
– Phần 1 (4 câu đầu): Thúy Kiều sang nhà Kim Trọng trong đêm.
– Phần 2 (6 câu tiếp) : Tư thế và cảm giác của Kim Trọng khi thấy Thúy Kiều bước tới
– Phần 3 (4 câu tiếp): Thúy Kiều giải thích với Kim Trọng lí do mình tới
– Phần 4 (Còn lại): Cảnh thề nguyền giữa Kim Trọng và Thúy Kiều.
Vị trí:
Từ câu 431 đến câu 452
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 116 sgk Văn 10 Tập 2):
– Các từ “vội”, “xăm xăm”, “băng” vừa diễn tả sự khẩn trương, vội vã tìm đến với người yêu của Kiều, lại vừa diễn tả tâm trạng và tình cảm của Kiều.
– Sở dĩ Kiều có vẻ vội vã như vậy là do nàng sợ người lớn quở mắng về hành động chưa được phép của mình, lại vừa chạy theo tiếng trái tim mách bảo.
Câu 2 (trang 116 sgk Văn 10 Tập 2):
– Không gian thơ mộng và thiêng liên của cuộc thề nguyền: chàng kim đang mơ màng giấc ngủ dưới ánh trăng thì chợt có tiếng bước chân khẽ khàng của Kiều tiến đến gần. Chàng choàng tỉnh, chưa hết bàng hoàng. Cả hai như lạc vào cõi mộng, sung sướng và hạnh phúc.
– Cảnh thề nguyền diễn ra trang trọng với các nghi thức được trời đất chứng dám:
+ Đài sen sáng bừng ánh sáng của nến sáp.
+ Lò đào tỏa hương trầm
+ Tờ giấy ghi lời thề của hai người
+ Trao kỉ vật: tóc mây
+ Vầng trăng “vằng vặc giữa trời” chứng dám cho lời thề của lứa đôi.
⇒ Cả thiên nhiên, đất trời chứng dám cho lời thề nguyền của đối trai gái. Lời thề của họ là minh chứng cho tình yêu và sự chung thủy thiêng liêng đến sâu nặng của họ.
Câu 3 (trang 116 sgk Văn 10 Tập 2): Cuộc thề nguyền và những kỉ vật hai người đã trao nhau trong đêm đó chính là những gì Thúy Kiều nhắc tới và trao lại cho Thúy Vân trong đoạn trích Trao duyên. Kiều nhờ em gái, là người mà Kiều tin tưởng nhất, trả nghĩa cho chàng Kim là vì Kiều tôn thờ và muốn bảo vệ tình yêu của mình. Đó là tình yêu Kiều gìn giữ suốt đời, nên nếu không thể sống cả đời với nó thì Kiều sẵn sàng hi sinh vì nó.
Nhận xét – Ý nghĩa
Qua đoạn trích, học sinh thấy được:
Nội dung:
– Hình tượng người anh hùng Từ Hải mang dáng vẻ của một bậc đại trượng phu với chí hướng ngút trời.
– Cuộc chia li chất chứa nghĩa khí người anh hùng và lời hứa hẹn ngày về trong vinh quang của Từ Hải với Thúy Kiều.
– Hình ảnh người anh hùng “ra đi đầu không ngoảnh lại” đầy khí chất.
Nghệ thuật:
– Nghệ thuật lí tưởng hóa nhân vật.
– Sử dụng hệ thống ngôn từ mang màu sắc cổ thi, ước lệ.
– Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc của Nguyễn Du.
Soạn Văn Truyện Kiều Thề Nguyền Lớp 10 Của Nguyễn Du
Đề bài: Soạn bài Truyện Kiều Phần Thề nguyền
BÀI LÀM
I. Tìm hiểu chung
Đoạn trích ” Thề nguyền” là đoạn trích nằm ở phần một của tác phẩm Truyện Kiều có tên “Gặp gỡ và đính ước”. Sau khi đi du xuân, gặp Kim Trọng, Kiều và Kim “Tình trong như đã mặt ngoài còn e”. Tiếp đó, Kim Trọng dọn đến ở trọ gần nhà Thuý Kiều. Nhân một lần Kiều bỏ quên chiếc thoa, Kim Trọng bắt được, hai người trao kỉ vật và hứa hẹn chung thuỷ cùng nhau. Rồi một hôm khi cả nhà Kiều đi mừng thọ bên ngoại, nàng đã chủ động sang nhà Kim Trọng. Hai người tự tình với nhau đến tối mới chia tay. Khi Kiều về nhà, thấy cha mẹ chưa về, nàng lại sang nhà Kim Trọng lần thứ hai. Đoạn trích kể về buổi tối hai người gặp nhau tại nhà trọ của Kim Trọng, hai người hứa hẹn, thề nguyền chung thuỷ với nhau đến trọn đời.
– Bố cục: chia làm bốn phần:
+ Từ câu 1 đến 4: Kiều sang nhà Kim Trọng.
+ Từ câu 5 đến 10: Tư thế và cảm giác của Kim khi thấy Thuý Kiều bước vào.
+ Từ câu 11 đến 14: Kiều giải thích lý do sang.
+ Từ câu 15 đến 22: Cảnh thề nguyền.
Vẻ đẹp của mối tình Kim Kiều – Khát vọng tình yêu tự do. Ca ngợi tình yêu lãng mạn lí tưởng, ước mơ táo bạo của Nguyễn Du về tự do lứa tuổi. Nghệ thuật từ ngữ, hình ảnh phù hợp với cảnh, tình
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
1. Câu 1
– Các từ: Vội, xăm xăm, băng không chỉ diễn tả tâm trạng và tình cảm ủa Kiều mà còn trước hết thể hiện sự khẩn trương, vội vã của nàng trong hành động táo bạo, đột xuất, bất ngờ ngay cả với chính nàng.
– Tiếng gọi của con tim tình yêu, nàng như tranh đua với thời gian, với định mệnh đang ám ảnh nàng từ buổi chiều đi hội đạp thanh. Phải chăng Kiều như tranh đua cùng định mệnh, tranh đua với thời gian đang ám ảnh nàng. Nói đúng hơn cả là vì tình yêu: “Nàng rằng: “Khoảng vắng đêm trường. Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa”.” Vì yêu Kim Trọng mà Kiều khẩn trương, vội vã đến với người yêu một cách hết sức chủ động. Đây đúng là một cách nhìn mới mẻ của Nguyễn Du. Theo quan niệm thời bấy giờ trong quan hệ nam nữ, người con trai đóng vai trò chủ động nói theo dân gian là trâu đi tìm cột. Nhưng ở đây, tác giả Truyện Kiều ngược lại, để cột tìm trâu nghĩa là sự chủ động ở Kiều, ở người con gái. Đó đúng là cái nhìn tiến bộ thời bấy giờ.
– Lời báo mộng cùng trong số kiếp, trong hội Đoạn trường của Đạm Tiên.
2. Câu 2
– Cách dùng hình ảnh ước lệ tượng trưng rất đẹp, rất sang: giấc hoè, bóng trăng xế, hoa lê, giấc mộng đêm xuân…
– Tâm trạng bâng khuâng, bàng hoàng, nửa tỉnh nửa mơ, khó tin là sự thực của chàng Kim. Và không chỉ của chàng Kim mà còn của nàng Kiều nũa trong không gian ấy, trong phút giây này, cứ ngỡ trong mơ, không có thực
– Sự gắn bó keo sơn, son sắt của họ, chứng giám tình yêu tự nguyện và chung thuỷ của họ là vầng trăng vằng vặc giữa trời.
3. Câu 3
– Đoạn trích cho thấy tình yêu của hai người rất cao đẹp và thiêng liêng. Lời thề của họ được vầng trăng chứng giám. Đoạn Trao duyên là sự tiếp tục một cách lô gíc quan niệm và cách nhìn tình yêu của Thuý Kiều, Ngược lại đoạn trích này cũng góp phần để hiểu đúng đoạn Trao duyên, vì đây là một kỉ niệm đẹp đối với Kiều và Kiều sẽ nhớ lại những chi tiết trong đêm thề nguyền thiêng liêng này.
III. Tổng kết
– Nguyễn Du đã mạnh dạn cho nhân vật của mình thể hiện một tình yêu tự do phóng khoáng, không đi quá giới hạn, bỏ qua những hủ tục quan niệm lạc hậu của xã hội phong kiến. Lời thề nguyền kia có ý nghĩa rất lớn với hai người con trai con gái đẹp
Soạn Bài Thề Nguyền (Chi Tiết)
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Câu 1 (trang 116 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Nêu nhận xét về hàm nghĩa của các từ “vội”, “xăm xăm”, “băng”. Lời giải chi tiết:
– Các từ “vội”, xăm xăm”, “băng” không chỉ diễn tả tâm trạng và tình cảm của Kiều mà còn thể hiện sự khẩn trương, vội vã, đột xuất bất ngờ ngay với cả chính nàng.
– Vì sao có sự vội vàng như vậy? Kiều phải tranh thủ thời gian. Nàng lo lắng, sợ cha mẹ sẽ quở trách về hành động chưa xin phép này. Nhưng sâu hơn cả là Kiều đã nghe theo tiếng gọi của trái tim mách bảo.
Câu 2 Câu 2 (trang 116 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Không gian thơ mộng và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du tả như thế nào? Lời giải chi tiết:
– Không gian của đêm thề nguyền rất đẹp và thơ mộng: Kim đang thiu thiu ngủ, mơ màng dưới ánh trăng, ngọn đèn hiu hắt, có tiếng bước nhẹ của người trong mộng đến gần, chàng còn chưa tin hẳn vào mắt mình trước sự xuất hiện đường đột của Kiều. Cả hai như lạc vào cõi mơ giữa đất trời bao la.
– Cảnh thề nguyền của hai người diễn ra trang trọng và thiêng liêng với đủ các hình thức lễ nghi:
+ Mùi thơm hương trầm
+ Ánh sáng nến sáp: ấm áp.
+ Vầng trăng vằng vặc là thiên nhiên to lớn, vĩnh hằng chứng giám cho tình yêu thiêng liêng của họ.
+ Tờ giấy ghi lời thề
+ Trao kỉ vật: tóc mây.
Hai mái đầu xanh cùng ngước lên trời cao, có vầng trăng vằng vặc giữa trời chứng giám lời thề gắn bó keo sơn của họ, chứng giám tình yêu tự nguyện và sự chung thuỷ, thiêng liêng sâu nặng của họ.
Câu 3 Câu 3 (trang 116 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Liên hệ với trích đoạn “Trao duyên” để chỉ ra tính chất logic nhất quán trong quan niệm về tình yêu của Kiều. Lời giải chi tiết:
– Có cuộc thề nguyền này thì mới có những kỉ vật được đưa gửi trong đoạn trích Trao duyên. Cậy nhờ Thuý Vân cũng là một cách để Thuý Kiều đền đáp, thuỷ chung với tình yêu của Kim Trọng. Điều đó chứng tỏ Kiều chân thành và tôn thờ tình yêu của mình với Kim Trọng. Đó là một tình yêu cao đẹp Kiều gìn giữ suốt đời. Nàng dám nghĩ, dám sống vì tình yêu, và cũng dám hi sinh vì tình yêu
– Thông qua tình yêu cao đẹp của Thuý Kiều – Kim Trọng, Nguyễn Du thể hiện tư tưởng nhân đạo: yêu thương, trân trọng khát vọng hạnh phúc của con người – đặc biệt là người phụ nữ tài sắc phải sống trong xã hội phong kiến thối nát bất công. Điều đó cho thấy quan niệm tình yêu của Nguyễn Du là một quan niệm rất mới, rất tiến bộ trong văn học trung đại.
Bố cục Bố cục:
+ 14 câu đầu : Kiều trở lại nhà Kim Trọng.
+ 8 câu còn lại : Cảnh thề nguyền Kim – Kiều.
ND chính
Miêu tả một tình yêu cao đẹp và thiêng liêng đồng thời thể hiện quan niệm về tình yêu mới mẻ của Nguyễn Du.
chúng tôi
Bạn đang xem bài viết Soạn Bài: Truyện Kiều Phần 2 – Thề Nguyền trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!