Xem Nhiều 5/2023 #️ Soạn Bài Tây Tiến Ngắn Gọn Nhất # Top 12 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 5/2023 # Soạn Bài Tây Tiến Ngắn Gọn Nhất # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài Tây Tiến Ngắn Gọn Nhất mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I. Tìm hiểu chung để soạn bài Tây Tiến

1. Tác giả

Tác giả Quang Dũng 

– Tác giả Quang Dũng (1921-1988) sinh ra tại Hà Nội là nhà thơ nổi bật trong thế hệ những nhà thơ miền Bắc của Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến sau cách mạng tháng tám.

– Ngoài sáng tác thơ thì ông còn là một họa sĩ, nhạc sĩ tài ba.

– Năm 2001, Quang Dũng được truy tặng giải thưởng Nhà nước cao quý về văn học và nghệ thuật.

– Các bài thơ nổi bật trong sự nghiệp thơ ca của ông như: Tây Tiến, Đôi mắt người Sơn Tây, Đôi bờ, Quán bên đường, Linh râu ria.

2. Tác phẩm

– Tây Tiến là tác phẩm được in trong tập thơ Mây đầu ô (1986).

– Tây Tiến là tên gọi của một đơn vị quân đội phần đông là thanh niên Hà Nội được thành lập năm 1947. Các chiến sĩ trong đoàn quân có nhiệm vụ phối hợp với quân đội Lào nhằm chống lại âm mưu xâm lược của bọn thực dân Pháp.

– Năm 1948, ông rời khỏi binh đoàn Tây Tiến và sau đó vì nỗi nhớ binh đoàn cũ nên ông đã viết nên bài thơ Nhớ Tây Tiến tại Phù Lưu Chanh. Sau này bài thơ được đổi tên thành Tây Tiến.

II. Tìm hiểu văn bản và soạn bài Tây Tiến

Câu 1: Bốc cục tác phẩm

Bài thơ được chia làm 4 đoạn với những mục đích và nội dung thể hiện riêng:

– Đoạn 1 (từ đầu đến câu 14): Nỗi nhớ về thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ,nên thơ và mỹ lệ.

– Đoạn 2 (tiếp theo đến câu 22): Kỷ niệm của người lính Tây Tiến trong đêm liên hoan tại Mộc Châu.

– Đoạn 3 (tiếp theo đến câu 30): Hình ảnh người lính Tây Tiến hào hoa và tình quân dân thắm thiết, mặn nồng.

– Đoạn 4 (4 câu cuối): Sự khẳng định nỗi nhớ da diết và lời hẹn ước của tác giả

Câu 2: Soạn Tây Tiến qua bức tranh thiên nhiên và hình tượng người lính Tây Tiến hiện lên đầy đặc sắc trong đoạn thơ

 “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.”

 Cảnh Sài Khao hùng vĩ

– Hình ảnh người lính cũng được thể hiện rõ nét bên cuộc hành trình cùng thiên nhiên. Với những khắc nghiệt của núi rừng trên chặng hành trình đầy vất vả, gian truôn, đầy hiểm nguy là thế và khiến “đoàn quân mỏi” nhưng tinh thần không “mỏi”. Những chàng trai trí thức Hạ thành ngày ra đi đầu không ngoảnh lại, họ đem sức trẻ, trí tuệ và tinh thần yêu nước mãnh liệt cùng ý chí đấu tranh bất khuất, kiên cường vì tổ quốc, vì dân tộc.

Hình ảnh người lính hành quân qua núi rừng

Câu 3: Vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở đoạn 2 được thể hiện gần gũi, độc đáo

– Nếu soạn Tây Tiến ở đoạn thơ trên đậm tính dữ dội của hiện thực núi rừng thì đoạn thơ 2 lại mang màu sắc trữ tình, thơ mộng với 2 bối cảnh: cuộc liên hoan tại doanh trại, cuộc chia tay lên đường đi Châu Mộc.

+ Cuộc liên hoan vui vẻ giữa quân và dân nơi doanh trại đầy hào hứng với khung cảnh lung linh, rực rỡ. Sau một ngày dài hành quân vất vả, mệt mỏi thì những giây phút này trở nên vô cùng quý giá và ý nghĩa với những người lính. Ở đây chỉ còn lại tình quân dân, tình đồng đội thân tình, chân ái.

+ Cuộc chia tay lên đường đi Châu Mộc trên sông giữa chiều sương đượm buồn. Cảnh vật đôi bờ cũng trở nên có tình, có tâm hồn, cũng biết nhớ thương, lưu luyến.

Câu 4: Vẻ đẹp lãng mạn và đậm chất bi tráng của hình ảnh người lính Tây Tiến được khắc họa qua đoạn 3

– Tác giả miêu tả những đồng đội của mình một cách chân thật nhất:

– Đánh giá cao tinh thần yêu tổ quốc mà hy sinh quên mình, khẳng định khí chất anh hùng ngời sáng.

Câu 5: Soạn Tây Tiến qua nỗi nhớ vùng đất thiêng liêng này được diễn tả ở đoạn thứ 4

– “Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy”

… Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”

III. Tổng kết soạn bài Tây Tiến

1. Giá trị nội dung

Qua nỗi nhớ Tây Tiến xưa cũ, tác giả thể hiện hình ảnh người lính đầy lãng mạn, hào hoa nhưng vô cùng dũng cảm, gan trường và giàu lòng yêu nước. Bên cạnh đó, vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng hiện lên dữ dội, hiểm nguy nhưng cũng đầy chất thơ, lãng mạn và hùng vĩ.

Qua bài thơ, tác giả không chỉ khắc khoải nỗi nhớ mà ẩn trong đó là tình yêu thiên nhiên, tình yêu đồng đội, tình yêu nhân dân và lớn lao hơn cả là tình yêu đất nước to lớn luôn có mặt trong từng câu chữ, ý thơ của Quang Dũng.

2. Giá trị nghệ thuật

– Bút pháp lãng mạn, đậm chất hào hùng, bi tráng được thể hiện nhiều trong bài thơ để lột tả những nét độc đáo, đặc biệt của Tây Tiến và Tây Bắc.

– Phép phóng đại, đối lập kết hợp những yếu tố cường điệu; hình ảnh và ngôn từ độc đáo, giàu trí tưởng tượng, thể hiện một tư tưởng mới lạ mang phong cách riêng của tác giả.

Soạn Bài Tây Tiến (Ngắn Gọn)

Câu 1: Bố cục bài thơ

Bài thơ chia làm 4 đoạn sau:

+ Đoạn 1 (14 câu thơ đầu): Nói về những cuộc hành quân vất vả của những người chiến sĩ cách mạng và khung cảnh nơi các chiến sĩ hành quân.

+ Đoạn 2 (8 câu thơ tiếp theo): đây là đoạn thơ nói về những kỉ niệm của những người chiến sĩ cách mạng.

+ Đoạn 3 (Tiếp đến khúc độc hành): đây là đoạn nói về nỗi nhớ đồng đội da diết của tác giả đối với những người chiến sĩ đồng đội của mình.

+ Đoạn 4: Còn lại là lời thề gắn bó với Tây Tiến.

Câu 2: Hình ảnh thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội là biểu tượng của chặng đường hành quân đầy gian khổ: các địa danh hành quân được nhắc đến như Sài Khao, Mường Lát. Đoàn quân Tây Tiến phải đi từ rất sớm khi trời vẫn còn sương và về khi đêm đã buông kín lối. Con đường gập ghềnh, hiểm trở, cuộc hành quân gian khổ của người lính vẫn tiếp tục. Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hiện lên hùng vĩ và thơ mộng.

Câu 3: Bức tranh thiên nhiên ở đoạn 2.

Bức tranh thiên nhiên và con người ở đây lại mang những vẻ đẹp mới khác với bức tranh trên, nhưng lại bổ sung cho bức tranh Tây Tiến thêm hoàn mĩ với những sắc màu đầy ấn tượng, khó quên. Đó là bức tranh mĩ lệ, duyên dáng và đặc biệt là rất thanh bình ngỡ như không còn tiếng súng, không còn chiến tranh, chết chóc của những nơi các anh đã đi qua in rõ tâm hồn người lính Tây Tiến lãng mạn, hào hoa, yêu đời. Có vẻ đẹp rực rỡ, mĩ lệ mang màu sắc của xứ lạ, phương xa trong một đêm liên hoan quân dân nơi biên giới Lào – Việt; có vẻ đẹp thơ mộng, huyền ảo của “thi trung hữu họa” trên sông nước Châu Mộc như một bức tranh thủy mặc phương Đông. Có thể xem đây là những nét bút rất tài hoa của Quang Dũng biểu hiện một hồn thơ lãng mạn, hào hoa, tinh tế.

Câu 4:

Bằng ngôn từ linh hoạt, tác giả cho người đọc thấy được hiện thực trần trụi về hình ảnh người lính:

– ” không mọc tóc“: có thể hiểu là sốt rét làm cho các chiến sĩ rụng hết tóc, cũng có thể hiểu là cắt tóc đi để tiện những trận đánh giáp lá cà.

– “xanh màu lá”: có thể hiểu là quân thiếu thốn nên da xanh xao, hoặc người lính phải dùng lá cây để ngụy trang tránh kẻ địch phát hiện.

– “dữ oai hùm”: Tuy “xanh màu lá” nhưng có sức khỏe như hổ báo.

– “dáng kiều thơm”: đây là hình ảnh những người con gái Hà Thành xinh đẹp. Ngày chiến đấu ngoan cường, tối về, người chiến sĩ vẫn một lòng hướng về hậu phương.

Câu 5: Nỗi nhớ Tây Tiến (đoạn 4)

Giữa nhà thơ và những ngày Tây Tiến có cả một khoảng cách thời gian và không gian thăm thẳm (Đường lên thăm thẳm một chia phôi). Nhưng hồn người Tây Tiến thì vẫn gắn với ” Tây Tiến mùa xuân ấy,có nghĩa là gắn với những ngày tháng đẹp nhất của đoàn quân Tây Tiến, một đoàn quân đã đi vào lịch sử của dân tộc như một chứng tích không thể nào quên.

II.LUYỆN TẬP

Câu 1: Bút pháp của Quang Dũng trong bài thơ:

Bút pháp của Quang Dũng trong bài thơ là bút pháp lãng mạn (khác với Chính Hữu dùng bút pháp tả thực trong bài Đồng chí). Bút pháp lãng mạn là vượt lên trên thực tại (thường là khắc nghiệt) để vươn tới cái đẹp của lý tưởng, tìm cảm giác ở những nơi xứ lạ, phương xa hoặc thiên nhiên hùng vĩ, mĩ lệ, thơ mộng. Nhà thơ thường dùng các thủ pháp phóng đại, cường điệu, đối lập để tô đậm cái phi thường, gây ấn tượng mạnh về cái hùng vĩ, dữ dội và cái thơ mộng, tuyệt mĩ.

Câu 2: Chân dung người lính Tây Tiến

* Vẻ đẹp lãng mạn của người lính Tây Tiến

* Chất bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến

– Tóm lại, hình ảnh những người lính Tây Tiến trong đoạn thơ này thấm đẫm tính chất bi tráng, chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, mang dáng vẻ của những anh hùng kiểu chinh phu thuở xưa một đi không trở lại.

chúng tôi

Sơ Đồ Tư Duy Tây Tiến Ngắn Gọn Dễ Hiểu

XEM SAU: Tuyên Ngôn Độc Lập: Soạn Văn Ngắn Gọn Bằng Sơ Đồ Tư Duy, Khắc Ghi Kiến Thức

1: Thiên Nhiên Tây Tiến dữ dội, hùng vĩ

Thiên nhiên luôn mang vẻ đẹp hùng vĩ và Tây Tiến cũng vậy. Thiên nhiên đầy hùng vĩ nhưng cũng đầy gian khổ, nguy hiểm đối với người lính. Khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở, thú dữ… tất cả đều chờ đợi người lính vượt qua.(sơ đồ tư duy tây tiến khổ 1).

XEM SAU: Sơ Đồ Tư Duy: Dạng Bài So Sánh Hai Tác Phẩm 12

Gian khổ nào cũng dẫn tới vinh quang và rừng núi cho dù dữ dội đến mấy thì vẫn luôn ẩn chứa vẻ thơ mộng. Thơ mộng của cảnh vật, của cỏ cây hoa lá, thơ mộng còn ở sông nước còn ở vẻ trữ tình nhẹ nhàng và đặc biệt thơ mộng tới từ chính cảm nhận của người lính, từ những liên tưởng táo bạo, tinh nghịch.(sơ đồ tư duy tây tiến khổ 2).

1: Bi tráng

Người lính vượt rừng băng núi, trải qua trăm ngàn khó khăn, tất cả đều vì một lý tưởng chung, một tình yêu chung đó là tình yêu quê hương đất nước. Cho dù vẻ ngoài có kì lạ, đầu có không mọc tóc đi nữa thì trong họ vẫn toát lên khí chất oai hùng tựa cọp vùng tây bắc.(sơ đồ tư duy tây tiến khổ 3).

XEM THÊM: Tuyên Ngôn Độc Lập (Phần 2): Có Ý Kiến Cho Rẳng:” Đây Là Tác Phẩm Nối Tiếp Các Áng Hùng Văn…”

2: Lãng mạng

Những người lính Tây Tiến cho dù vẻ ngoài có khô cằn đi vì sương gió nhưng tâm hồn họ vẫn tràn đầy sức sống, tươi trẻ và đầy lãng mạng. Điều đó chính là sức mạnh để họ có thể vượt lên trên mọi khó khăn, thử thách để sẵn sàng bảo vệ nước nhà.

Kết Luận: Bài thơ Tây Tiến với cảm hứng lãng mạn và ngòi bút tài hoa của Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng của người lính Tây Tiến trên cái nền cảnh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vũ, dữ dội và mĩ lệ. Hình ảnh người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, là tiếng khóc bi tráng và để lại cho người đọc nhiều xúc cảm về một thời đạn bom của Tổ quốc.

Soạn Bài Tây Tiến Của Quang Dũng

Soạn bài Tây Tiến của Quang Dũng

Câu 3: Đoạn 2: Giọng thơ có sự biến đổi từ nặng nề, sâu lắng. – Hình ảnh thơ không còn dữ dội mà đậm màu sắc trữ tình, thơ mộng với 2 bài thơ, 2 khung cảnh khác: Cuộc liên hoan ở doanh trại và cuộc tiễn đưa lên đường đi Châu Mộc trong một chiều sương. – Cảnh liên hoan trong doanh trại của bộ đội và dân địa phương, cảnh rực rõ, lung linh của đêm liên hoan được cảm nhận với niềm say mê, hào hứng tột độ của người lính. Người lính sau những cuộc hành quân vất vả có những giây phút tưng bừng. + Cảnh tiễn đưa trên sông trong chiều sương. Cảnh vật trở nên có hồn và đầy quyến luyến, tình tứ tạo cho bài thơ có nét đẹp. Nổi bật là hình ảnh “dáng người trên độc mộc” nét đẹp rắn rỏi, khỏe khoắn cho bài thơ Tây Tiến thơ mộng, mềm mại, mơ màng.

Câu 4: – Bức tranh “chân dung” người lính Tây Tiến được vẽ bằng những nét khác lạ, phi thường, gợi nét đẹp hào hùng. “Tây tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá giữ oai hùm”. + “Không mọc tóc” gợi nét ngang tàng (sự thật là vì sốt rét rụng hết tóc). + “Quân xanh màu lá” Gợi vẻ bí hiểm (thực ra là nước da xanh tái do sốt rét). Người lính còn hiện lên với vẻ đẹp hào hoa. “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” + “Dáng kiều thơm” là nỗi nhớ da giết, là cõi đi về trong mộng của người lính là nguồn cổ vũ, động viên cho người lính. Nói với sự hi sinh của đoàn quân, Quang dũng đã nói sự hi sinh của người lính một cách thấm thía: ” Rải rác biên cương mồ viễn xứ … Áo bào thay chiếu anh về đất”. + Các từ Hán Việt (“biên cương”, “viễn xứ” tạo không khí nghiêm trang, bi tráng). + “Áo bào thay chiếu (chiếu thay áo bào) tăng màu sắc bi tráng. + Vẻ đẹp bi tráng còn được thể hiện qua khí phách của người lính (chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh) và tiếng gầm của Mã như một khúc độc hành (Sông Mã gầm lên khúc độc hành). – Nghệ thuật: bút pháp lãng mạn tạo ra màu sắc bi tráng cho cả dân tộc và bi tráng.

Câu 5: – Ở đoạn thơ cuối, nhà thơ dứt “khỏi dòng hồi tưởng” trở về với hiện tại đã xa Tây Tiến) “Tây tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi” – Nhà thơ khẳng định tâm hồn mình luôn thuộc về Tây Tiến và miền Tây: “Ai lên Tây Tiến mùa Xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi” + “Mùa Xuân” đựơc dùng với nhiều nghĩa thời điểm thành lập đoàn quân Tây Tiến (Mùa xuân 1947), mùa xuân của đất nước, mùa xuân tuổi trẻ của các chiến sĩ Tây Tiến. + “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”. Chí nguyện của các chiến sĩ Tây Tiến là sang nước bạn hợp tác chiến đấu chống thực dân Pháp, họ quyết tâm thực hiện lý tưởng ấy đến cùng. Dù đã ngã xuống nhưng hồn vẫn đi cùng đồng đội, sống cùng đồng đội. Từ thơ này nâng chất sử cho bài thơ.

Bạn đang xem bài viết Soạn Bài Tây Tiến Ngắn Gọn Nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!