Cập nhật thông tin chi tiết về Sinh Học 11/Chương 1/Bài 12 mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I. KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 1. Định nghĩa– Hô hấp ở thực vật là quá trình chuyển đổi năng lượng của tế bào sống, trong đó các phân tử carbonhidrat bị phân giải thành CO2 và nước, đồng thời giải phóng năng lượng, một phần năng lượng được tích luỹ trong ATP.
2. Phương trình tổng quát3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật
– Năng lượng được thải ra ở dạng nhiệt cần thiết để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể. – Năng lượng được tích luỹ trong ATP được dùng để:vận chuyển vật chất trong cây, sinh trưởng, tổng hợp chất hữu cơ, sửa chữa những hư hại của tế bào …
Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cây.
Cung cấp năng lượng dưới dạng ATP cho các hoạt động sống của cây.
Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể.
II. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Thực vật không có cơ quan chuyên trách về hô hấp như động vật, hô hấp diễn ra ở tất cả các cơ quan của cơ thể đặc biệt xảy ra mạnh ở các cơ quan đang sinh trưởng, đang sinh sản và ở rễ.
Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là ty thể
1. Phân giải kị khí (đường phân và lên men)
Xảy ra trong rễ cây khi bị ngập úng hay trong hạt khi ngâm vào nước hoặc trong các trường hợp cây ở điều kiện thiếu oxi.
Diễn ra ở tế bào chất gồm 2 quá trình:
Đường phân: là quá trình phân giải glucozơ à axit piruvic và 2 ATP.
Lên men: là axit piruvic lên men tạo thành rượu êtilic và CO2 hoặc tạo thành axit lactic.
2. Phân giải hiếu khí (đường phân và hô hấp hiếu khí)– Xảy ra mạnh trong các mô, cơ quan đang hoạt động sinh lí mạnh như: hạt đang nẩy mầm, hoa đang nở …
– Hô hấp hiếu khí diễn ra trong chất nền của ti thể gồm 2 quá trình:
Chu trình Crep: diễn ra trong chất nền của ti thể. Khi có oxi, axit piruvic đi từ tbc vào ti thể. Tại đây axit piruvic chuyển hóa theo chu trình Crep và bị oxi hoá hoàn toàn.
Chuỗi truyền electron: diễn ra ở màng trong ti thể. Hiđrô tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep được chuyền đến chuỗi chuyền electron đến oxi để tạo ra nước.
III. HÔ HẤP SÁNG– Khái niệm: Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ oxi và giải phóng CO2 ngoài sáng, xảy ra đồng thời với quang hợp.
– Điều kiện xảy ra:
Cường độ ánh sáng cao
Lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều trong lục lạp (cao gấp 10 lần CO2)
– Nơi xảy ra: ở 3 bào quan bắt đầu là lục lạp, peroxixom và kết thúc tại ty thể
– Diễn biễn:
– Ảnh hưởng:
Hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp.
Thông qua hô hấp sáng đã hình thành 1 số axit amin cho cây (glixerin, serin)
IV. QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP 1. Quan hệ giữa hô hấp và quang hợp là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau:
– Sản phẩm của quang hợp (C6H12O6 + O2) là nguyên liệu của hô hấp và chất oxi hoá trong hô hấp.
– Sản phẩm của hô hấp (CO2 + H2O) là nguyên liệu để tổng hợp nên C6H12O6 và giải phóng oxi trong quang hợp.
2. Quan hệ giữa hô hấp và môi trường a. Nước
– Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp
– Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ (hạt), tăng lượng nước thì hô hấp tăng.
– Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể.
b. Nhiệt độ– Khi nhiệt độ tăng thì cường độ hô hấp tăng đến giới hạn chịu đựng của cây.
– Sự phụ thuộc của hô hấp vào nhiệt độ tuân theo định luật Van –Hop: Q10 = 2 _ 3 (tăng nhiệt độ thêm 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp 2 _ 3 lần)
c. Nồng độ O2
– Trong không khí giảm xuống dưới 10% thì hô hấp bị ảnh hưởng, khi giảm xuống 5% thì cây chuyển sang phân giải kị khí à bất lợi cho cây trồng.
d. Nồng độ CO2– Trong môi trường cao hơn 40% làm hô hấp bị ức chế. CO2 là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí và lên men etilic.
Sinh Học 11/Chương 1/Bài 11
QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
I. QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng, phần còn lại là 5 – 10% là các chất dinh dưỡng khoáng. – Năng suất sinh học: là tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
– Năng suất kinh tế: là 1 phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong cơ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người (hạt, quả, củ,. . )
Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng, phần còn lại là 5 – 10% là các chất dinh dưỡng khoáng.- Năng suất sinh học: là tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.- Năng suất kinh tế: là 1 phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong cơ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người (hạt, quả, củ,. . )
II. TĂNG NĂNG SUẤT NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG THÔNG QUA SỰ ĐIỀU KHIỂN QUANG HƠP 1. Tăng diện tích bộ lá
Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây → tăng năng suất cây trồng.
Điều khiển tăng diện tích bộ lá bằng các biện pháp: Bón phân, tưới nước hợp lí, thực hiện kĩ thuật chăm sóc phù hợp đối với loài và giống cây trồng.
2. Tăng cường độ quang hợp
Cường độ quang hợp thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp. Chỉ số đó ảnh hưởng quyết định đến sự tích lũy chất khô và năng suất cây trồng.
Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kĩ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lí phù hợp đối với loài và giống cây trồng tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả.
Cường độ quang hợp thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp. Chỉ số đó ảnh hưởng quyết định đến sự tích lũy chất khô và năng suất cây trồng.Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kĩ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lí phù hợp đối với loài và giống cây trồng tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả.
3. Tăng hệ số kinh tế
Tuyển chọn các giống cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỉ lệ cao (hạt, quả, củ…) → tăng hệ số kinh tế của cây trồng.
Các biện pháp nông sinh: Bón phân hợp lí.
Lý Thuyết Sinh Học 11 Bài 22: Ôn Tập Chương 1
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 22: Ôn tập chương 1
Bài giảng: Bài 22: Ôn tập chương 1 – Cô Nguyễn Thị Hoài Thu (Giáo viên VietJack)
I. MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT
Quá trình sống của thực vật bao gồm rất nhiều quá trình sống : quá trình lấy vật chất và năng lượng từ môi trường ngoài vào cơ thể thực vật ; quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng lấy được thành vật chất của chúng…
a. CO 2 khuếch tán qua khí khổng vào lá
b. Quang hợp trong lục lạp của lá
c. Mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ từ lá xuống rễ
d. Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá
e. Thoát hơi nước qua khí khổng và cutin trên lớp biểu bì lá
– Dòng vận chuyển nước, muối khoáng và chất hữu cơ sẽ cung cấp nguyên liệu cho quang hợp và hô hấp ở thực vật. Thoát hơi nước làm mở khí khổng, giúp CO 2 khuếch tán vào lá và O2 khuếch tán ra môi trường ngoài.
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Quang hợp và hô hấp ở thực vật có mối quan hệ gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau, sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu cho hô hấp và ngược lại.
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
– Tiêu hóa thức ăn ở động vật đơn bào là tiêu hóa nội bào (tiêu hóa bên trong tế bào)
– Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (tiêu hóa trong lòng túi tiêu hóa, bên ngoài tế bào) và tiêu hóa nội bào (tiêu hóa bên trong các tế bào trên thành túi tiêu hóa)
– Trong ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động cơ học của ống tiêu hóa và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa.
IV. HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
– Cơ quan hô hấp
+ Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là khí khổng
+ Cơ quan trao đổi khí ở động vật là : Bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi.
V. HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
– Ở thực vật
+ Hệ thống vận chuyển : Dòng mạch gỗ (quản bào và mạch gỗ), dòng mạch rây (ống rây, tế bào kèm)
+ Động lực của dòng mạch gỗ là lực đẩy của rễ, lực hút do thoát hơi nước ở lá, lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
+ Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn có áp suất thẩm thấu cao và cơ quan chứa có áp suất thẩm thấu thấp.
– Ở động vật
+ Hệ tuần hoàn động vật gồm có tim và hệ mạch (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch)
+ Động lực của sự vận chuyển máu là nhờ sự co bóp của tim. Tim co bóp tạo áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn.
– Cơ thể sống trao đổi chất với môi trường sống bằng cách: Lấy O2 , nước và chất dinh dưỡng từ môi trường vào cơ thể để duy trì sự sống và thải ra môi trường CO 2 , nước tiểu, mồ hôi và nhiệt.
– Mối quan hệ về chức năng của các hệ cơ quan
+ Hệ tiêu hóa tiếp nhận chất dinh dưỡng và đưa vào hệ tuần hoàn
+ Hệ hô hấp tiếp nhận O2 / CO 2 và đưa vào hệ tuần hoàn.
+ Hệ tuần hoàn vận chuyển O2 / CO 2 và chất dinh dưỡng đi cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. O2 và chất dinh dưỡng tham gia vào chuyển hóa nội bào tạo ra CO 2 và chất bài tiết. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến thận và vận chuyển CO 2 đến phổi để thải ra ngoài.
VI. CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI
Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
– Bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
– Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
– Bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Vật Lí 11/Chương 2/Bài 12
Thực hành Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá
I. Mục đíchÁp dụng biểu thức hiệu điện thế của đoạn mạch chứa nguồn điện và định luật Ohm đối với toàn mạch để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa. Sử dụng các đồng hồ đo điện vạn năng để đo các đại lượng trong mạch điện ( đo U và I)
II. Cơ sở lý thuyếtĐịnh luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện: Mặc khác : Suy ra : Với RA, R là điện trở của ampe kế và của biến trở. Biến trở dùng để điều chỉnh điện áp và dòng điện Trong thí nghiệm ta chọn RO khoảng 20Ω để cường độ dòng điện qua pin không quá 100 mA Ta đo RA bằng cách dùng đồng hồ vạn năng ở thang đo DC; đo hiệu điện thế giữa hai cực của Ampe kế và cường độ dòng điện qua mạch → RA . Tiến hành đo Ro tương tự. Ta xác định E và r theo hai phương án sau:
1. Phương án 1a. Thực hiện đo các giá trị U và I tương ứng khi thay đổi R, ta vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ đó, tức U=f(I)
b. Ta xác định UO và Im là các điểm mà tại đó đường kéo dài của đồ thị U=f(I) cắt trục tung và trục hoành:
2. Phương án 2
a. Từ Đặt :
b. Căn cứ các giá trị của R và I trong phương án 1, ta tính các giá trị tương ứng của x và y c. Vẽ đồ thị y=f(x) biểu diễn gián tiếp mối liên hệ giữa I và R. d. Xác định tọa độ của xm và yO là các điểm mà đồ thị trên cắt trục hoành và trục tung
III. Dụng cụ thí nghiệm
Bộ thí nghiệm “ Dòng điện không đổi” với các dụng dụ sau Pin cũ, pin mới cần xác định. Biến trở núm xoay ( có giá trị từ 10 – 100Ω). Hai đồng hồ đo điện đa năng hiện số: dùng làm DCmA và DCV. Điện trở bảo vệ RO có giá trị khoảng 820 Ω. Và RA khoảng 5,5 Ω Bộ dây dẫn. Khóa điện. Bảng điện.
Bộ thí nghiệm “ Dòng điện không đổi” với các dụng dụ sauPin cũ, pin mới cần xác định.Biến trở núm xoay ( có giá trị từ 10 – 100Ω).Hai đồng hồ đo điện đa năng hiện số: dùng làm DCmA và DCV.Điện trở bảo vệ RO có giá trị khoảng 820 Ω. Và RA khoảng 5,5 ΩBộ dây dẫn.Khóa điện.Bảng điện.
IV. Tiến trình thí nghiệm
Mắc mạch điện như hình vẽ :
Chú ý: Ampe kế và Volt kế ở trạng thái tắt. Khóa K ở vị trí tắt. Biến trở R ở vị trí 100Ω100Ω Không chuyển đổi chức năng của thang đo của đồng hồ khi có dòng điện chạy qua nó. Không dùng nhằm thang đo I mà đo U. Khi thao tác xong các phép đo, phải tắt các thiết bị. Khi giá trị của đồng hồ hiện giá trị âm, phải đổi chiều của chuôi cắm lại.
Bài tập minh họa
Bài 1Lập bảng đo giá trị Ro. Xác định E và r theo hai phương án sau:
Giá trị của Ro=…………Ω;RA=…………..ΩRO=…………Ω;RA=…………..Ω
x=R(Ω)
I(mA)
U(V)
100
90
80
70
60
50
40
30
Phương án 1:
Vẽ đồ thị U=f(I) với tỷ lệ xích thích hợp. Nhận xét và kết luận: Xác định tọa độ UOUO và ImIm . Từ đó suy ra giá trị của E và r E=………………(V);r=……………….(Ω)E=………………(V);r=……………….(Ω)
Phương án 2:
Tính các giá trị tương ứng của x và y. Vẽ đồ thị y=f(x) với tỷ lệ xích thích hợp. Nhận xét và kết luận Xác định tọa độ xmxm và yoyo. Từ đó suy ra giá trị của E và r. E=………………(V);r=……………….(Ω)E=………………(V);r=……………….(Ω)
Hướng dẫn giảiSố liệu tham khảo :
Giá trị của: Ro=20,3Ω;RA=1,6ΩRO=20,3Ω;RA=1,6Ω
x=R(Ω)
I(mA)
U(V)
100
12,8
1,31
78,1
90
14,0
1,28
71,4
80
15,4
1,25
64,9
70
17,1
1,22
58,5
60
19,1
1,17
52,4
50
21,8
1,12
45,9
40
25,3
1,04
39,5
30
30,2
0,94
33,1
20
37,2
0,80
29,9
10
48,8
0,56
20,5
Từ đồ thị U=f(I)U=f(I), ta tìm được các giá trị : I=0 → U0=E=1,58V.I=0 → U0=E=1,58V. U=0 → Im=76mAU=0 → Im=76mA Suy ra : r=0, 49Ωr=0, 49Ω E=1, 58VE=1, 58V
Bạn đang xem bài viết Sinh Học 11/Chương 1/Bài 12 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!