Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Xác Định Thiết Diện Của Hình Chóp mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Thiết diện của một hình
Định nghĩa: Thiết diện (hay mặt cắt) của hình (H) khi cắt bởi mặt phẳng (left( P right)) là phần chung của (mpleft( P right)) và hình (H).
Ví dụ:
Mặt phẳng (left( alpha right)) cắt các mặt phẳng (left( {SAB} right),left( {SBC} right),left( {SCD} right),left( {SDA} right)) lần lượt theo các giao tuyến (FG,GH,HE,EF).
Khi đó, thiết diện của hình chóp (S.ABCD) khi cắt bởi (left( alpha right)) chính là tứ giác (FGHE).
2. Phương pháp xác định thiết diện của hình chóp
Cho hình chóp (S.{A_1}{A_2}…{A_n}), cắt hình chóp bởi một mặt phẳng (left( alpha right)). Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bở mặt phẳng (left( alpha right)).
Phương pháp:
– Bước 1: Tìm giao điểm của mặt phẳng (left( alpha right)) với các đường thẳng chứa các cạnh của hình chóp.
– Bước 2: Nối các giao điểm tìm được ở trên thành đa giác.
– Bước 3: Kết luận: Đa giác tìm được ở trên chính là thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (left( alpha right)).
Ví dụ: Cho hình chóp (S.ABCD) có (ABCD) là tứ giác lồi và một điểm (M) nằm trên cạnh (SB). Xác định thiết diện cắt bởi mặt phẳng (left( {ADM} right)) với hình chóp.
Giải:
Trước hết ta sẽ tìm điểm $N$ là giao điểm của $(ADM)$ với $SC$.
Trong mặt phẳng (left( {ABCD} right)), gọi (O = AC cap BD Rightarrow SO subset left( {SBD} right)).
Trong mặt phẳng (left( {SBD} right)), gọi (G = SO cap DM Rightarrow G in SO subset left( {SAC} right)).
Trong mặt phẳng (left( {SAC} right)), gọi (N = AG cap SC).
Ta có:
+ $(ADM)$ cắt $(SAB)$ theo giao tuyến $AM$.
+ $(ADM)$ cắt $(SAD)$ theo giao tuyến $AD$.
+ $(ADM)$ cắt $(SCD)$ theo giao tuyến $DN$.
+ $(ADM)$ cắt $(SBC)$ theo giao tuyến $MN$.
Thiết diện cần tìm là tứ giác (ADNM).
Cách Xác Định Thiết Diện Của Mặt Phẳng Và Hình Chóp
Hình chóp là một đa diện, vì vậy với bài viết này chúng ta có thể áp dụng để xác định thiết diện của mặt phẳng và đa diện.
1. Khái niệm thiết diện
Các đoạn giao tuyến giữa mặt phẳng và hình chóp khi nối tiếp nhau sẽ tạo thành một đa giác phẳng, người ta gọi đó là thiết diện (hay mặt cắt) của mặt phẳng với hình chóp đó.
2. Các định lý cần áp dụng để tìm thiết diện của mặt phẳng và hình chóp
– Định lý về đường thẳng song song với mặt phẳng: (a
– Định lý về hai mặt phẳng song song: (P)
– Định lý về hai mặt phẳng giao nhau: (Q) ∩ (R) = a, (P)
– Định lý về hai mặt phẳng vuông góc: (P) ⊥ (R), (Q) ⊥ (R), (P) ∩ (Q) = d ⇒ d ⊥ (R)
– Định lý đường thẳng vuông góc với mặt phẳng: a ⊄ (P). a ⊥ b, (P) ⊥ b ⇒ a
Tùy theo tính chất của mặt phẳng (P), chọn một mặt của khối đa diện để vẽ giao tuyến của mặt phẳng (P) với mặt đó. Giao tuyến này còn gọi là giao tuyến gốc (giao tuyến này thường dễ dàng tìm được từ giả thiết).
Xác định giao điểm của giao tuyến đã dựng với các cạnh còn lại của khối đa diện trong các mặt phẳng vừa chọn.
Từ các giao điểm trên, dựa vào tính chất của mặt phẳng (P) để vẽ các giao tuyến với các mặt còn lại.
Ví dụ 3. Cho tứ diện đều chúng tôi Gọi I là trung điểm của AD, J là điểm đối xứng với D qua C, K là điểm đối xứng với D qua B. Hãy xác định thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng (IJK).
Ví dụ 4. Cho hình chóp chúng tôi có đáy là tứ giác lồi. Mặt phẳng (P) di qua SA và chia đáy hình chóp thành hai phần có diện tích bằng nhau. Hãy xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (P).
Ví dụ 5. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ACD. H là trung điểm của trung tuyến BI của tam giác BCD, K là trung điểm của trung tuyến AJ của tam giác ABC. Xác định thiết diện tạo bởi tứ diện với (GHK).
Đề Tài Phương Pháp Xác Định
Sách giáo khoa Địa lý lớp 12 (theo chương trình đổi mới) được biên soạn theo tinh thần cung cấp các tình huống, các thông tin đã được lựa chọn để giáo viên có thể tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tập phân tích, tổng hợp và xử lý thông tin, tạo điều kiện cho học sinh trong quá trình học tập vừa tiếp nhận được các kiến thức, vừa rèn luyện được các kỹ năng và nắm được phương pháp học tập.
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sách giáo khoa Địa lý lớp 12 (theo chương trình đổi mới) được biên soạn theo tinh thần cung cấp các tình huống, các thông tin đã được lựa chọn để giáo viên có thể tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tập phân tích, tổng hợp và xử lý thông tin, tạo điều kiện cho học sinh trong quá trình học tập vừa tiếp nhận được các kiến thức, vừa rèn luyện được các kỹ năng và nắm được phương pháp học tập. Hiện nay, dạy học được coi là quá trình phát triển của bản thân học sinh, việc học tập không chỉ là quá trình lĩnh hội kiến thức có sẵn mà còn là quá trình học sinh tự khám phá, tự tìm đến với kiến thức mới nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn của giáo viên. Quá trình này được thể hiện rất rõ trong các bài thực hành Địa lý và các bài tập Địa lý lớp 12. Trong các bài thực hành và phần bài tập Địa lý lớp 12, sách giáo khoa không còn chỉ là tài liệu trình bày các kiến thức có sẵn để học sinh dựa vào đó xác định, vẽ biểu đồ rồi trả lời câu hỏi. Do đó cùng với việc đổi mới về kiến thức, chương trình sách giáo khoa thì cần phải có sự đổi mới về phương pháp để tổ chức các hoạt động học tập tự giác, tích cực và độc lập của học sinh. Để học sinh có thể tự xác định và vẽ được biểu đồ và làm trọn vẹn được các bài tập Địa lý. Với phương pháp và kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, tôi xin được đưa ra đề tài: "Phương pháp xác định - cách vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 12 - THPT" để đồng nghiệp nghiên cứu, tham khảo và rất mong nhận được sự đóng góp của các đồng nghiệp cũng như các tổ chức chuyên môn để đề tài được hoàn thiện hơn. PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ KHOA HỌC. Trong quá trình hội nhập nền kinh tế ngày nay, giáo dục được coi là một lĩnh vực rất quan trọng và luôn đi trước một bước trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Vì vậy, vấn đề chất lượng dạy - học nói chung và dạy học Địa lý nói riêng ngày càng trở thành mối quan tâm chung của các nhà sư phạm cũng như các nhà quản lý giáo dục và xã hội. Đảng và nhà nước ta đã khẳng định: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển". Điều đó đã được thể hiện trong các Nghị quyết của Trung ương. Nghị quyết TW 4 khoá VII đã chỉ rõ phải "Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học. Kết hợp học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội. áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề". Nghị quyết TW2 khoá VIII tiếp tục khẳng định phải "Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh". Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn của xã hội môn Địa lí trong nhà trường nói chung và môn Địa lí lớp 12 nói riêng không ngừng cải tiến chương trình, cải tiến phương pháp dạy học nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Trong đó "phương pháp xác định - cách vẽ biểu đồ trong bài tập địa lí lớp 12" đóng vai trò quan trọng, nó có nhiệm vụ củng cố, rèn luyện kĩ năng Địa lí cho học sinh một cách thuần thục và chắc chắn hơn . Việc xác định - và cách vẽ biểu đồ trong bài tập, bài thực hành Địa lí không những giúp cho học sinh củng cố kĩ năng vẽ biểu đồ đã học ở lớp 10 - 11 mà còn vận dụng những kiến thức đã học vào nhận xét và giải thích biểu đồ đã vẽ được. Từ đó làm cho học sinh có cách nhìn nhận, đánh giá các sự vật, hiện tượng một cách đúng đắn, chính xác và khách quan. Theo cấu trúc chương trình, hầu như sau mỗi bài học ở chương trình Địa lí lớp 12 đều có một bài tập hoặc một bài thực hành vẽ biểu đồ. Đây là thuận lợi rất lớn giúp giáo viên thực hiện tốt các phương pháp rèn luyện kĩ năng Địa lí cho học sinh trong quá trình dạy học. Từ đó, học sinh nhận thức tri thức một cách khách quan đồng thời thấy rõ những thuận lợi và khó khăn về các vấn đề Địa lí ở nước ta. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN. Trong các môn học ở nhà trường THPT đều vận dụng rất nhiều các bài tập, bài thực hành. Mỗi môn học có một số dạng bài tập với đặc thù riêng, đối với môn Địa lý cũng vậy. Ở đây tôi chỉ xin đưa ra một phần trong tổng hợp phần bài tập Địa lý đó là dạng bài tập vẽ biểu đồ. Bài thực hành vẽ biểu đồ giúp cho học sinh trong quá trình học tập tiếp thu được kiến thức từ đơn giản đến phức tạp. Cũng qua đó mà học sinh bồi dưỡng thêm năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn. Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh ở các môn học là một quá trình phối hợp nhiều mặt, thể hiện trong chương trình, nội dung của các môn học trong đó có môn Địa lý. Song để rèn luyện được kĩ năng đó học sinh cần nhận biết được yêu cầu bài ra, xác định hướng, cách làm bài sau khi đọc kĩ bài. Qua các bài thực hành, bài tập đó giúp cho giáo viên hệ thống các loại biểu đồ, phân loại các dạng bài tập biểu đồ. Qua đó tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng giảng dạy bài thực hành và hướng dẫn học sinh làm bài tập Địa lý. Học sinh nhận thức được các loại biểu đồ: dạng cột, tròn, đường, miền Xác định được kiểu biểu đồ khi đọc bất kì một bài tập thực hành nào. Vì vậy "phương pháp xác định - cách vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 12" yêu cầu học sinh phải làm việc độc lập, tích cực để xác định được yêu cầu của bài thực hành, từ đó xác định được cần vẽ loại biểu đồ nào cho phù hợp. III. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 1. Những khó khăn khi thực hiện phương pháp xác định - cách vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 12 Đa số học sinh xem môn Địa lí là môn phụ, do đó ít chú ý đến học tập bộ môn này. Kết quả cho thấy điểm tổng kết của các em phần lớn chỉ đạt điểm trung bình, nhiều em học môn Địa lí khá, giỏi nhưng khi giáo viên lấy đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi thì các em không tham gia vì cho rằng đây chỉ là môn học phụ. Từ đó giáo viên dạy Địa lí làm sao phát huy được năng lực của mình khi phương pháp dạy học được đổi mới, đồ dùng dạy học phong phú, đa dạng... Qua điều tra khảo sát ở các trường, hầu hết học sinh đều cho rằng, phương pháp xác định - cách vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 12 là quá bình thường và khá đơn giản. Nhưng trong thực tế, khi thực hiện thì đây là một điều không dễ dàng. Một khó khăn nữa là việc rèn luyện kĩ năng này chỉ chiếm một thời lượng rất ít trong 1 tiết dạy do đó đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu trước các yêu cầu mà bài tập hoặc bài thực hành mà giáo viên đã giao cho, nhưng nhiều em chưa thực sự tập trung và quan tâm đến yêu cầu mà giáo viên đã giao nên đây cũng là khó khăn lớn đối với giáo viên khi thực hiện dạy một bài thực hành vẽ biểu đồ hoặc một bài tập vẽ biểu đồ, do đó: - Học sinh không xác định được yêu cầu của đề bài. - Học sinh không xác định được kiểu biểu đồ sẽ vẽ là gì và việc xử lí bảng số liệu (nếu có). - Học sinh chưa vẽ được biểu đồ thích hợp và đúng với yêu cầu đề bài. - Kỹ năng vẽ biểu đồ của học sinh còn lúng túng. - Học sinh chưa nắm được các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ. Từ đó tỉ lệ học sinh đọc và biết phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu còn thấp, số lượng học sinh biết xác định ngay được cách vẽ biểu đồ đúng chiếm tỉ lệ không cao. Do đó, tôi đã thực hiện khảo sát phương pháp xác định - cách vẽ biểu đồ trong phần bài tập địa lý lớp 12 đối với học sinh lớp 12B. Lớp T/số học sinh Biết xác định và vẽ đúng Chưa biết cách xác định 12 50 31 19 % 100 56 44 Vì vậy kết quả bài tập trong quá trình điều tra chưa cao, cụ thể: Lớp TS học sinh Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu, kém 12 50 2 15 19 14 Tỷ lệ % 100 4 30 38 28 Từ những lí do trên chính là thực trạng cần giải quyết, tháo gỡ. 2. Một số ưu điểm của giáo viên dạy Địa lí ở các trường THPT Qua khảo sát thực tế và tiến hành dự giờ đồng nghiệp khi dạy các bài có vẽ biểu đồ, tôi nhận thấy: - Phần lớn giáo viên có quan niệm đúng về chức năng của một bài tập, bài thực hành vẽ biểu đồ thể hiện trong việc chuẩn bị chu đáo về giáo án, yêu cầu, mục đích của bài tập là gì, biểu đồ thể hiện yếu tố nào của đối tượng địa lí. Đây là phần không những rèn luyện kĩ năng kiến thức mà còn củng cố những kiến thức đã học ở trong bài, từ đó học sinh xây dựng được các mối liên hệ Địa lí. - Hầu hết giáo viên biết vận dụng sáng tạo, khoa học các kĩ năng rèn luyện cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, do đó đã phát huy được tính tư duy độc lập cho học sinh, giúp học sinh nắm chắc nội dung của bài học và rèn luyện tốt kĩ năng cho các em. IV. CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Để làm tốt việc xác định "Phương pháp xác định - cách vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 12" cho học sinh - Trong giảng dạy, giáo viên cần lựa chọn các phương pháp tích cực trên cơ sở coi trọng nhận thức của học sinh, tăng cường vai trò tổ chức lĩnh hội, khám phá kiến thức. Trong giờ giảng, giáo viên giành nhiều thời gian cho học sinh tự làm việc với sách giáo khoa, biểu đồ, lược đồ và với các thiết bị học tập khác để học sinh tự chủ động tìm ra kiến thức mới dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Tất cả các khâu này, giáo viên phải thể hiện chu đáo, tỉ mĩ, hết sức cụ thể trong bài soạn, hướng dẫn học sinh ôn lại những kiến thức đã học để vận dụng vào giải thích sau khi vẽ biểu đồ. - Trong một tiết thực hành vẽ biểu đồ, giáo viên phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng cần thiết cho tiết học: máy tính cá nhân, thước kẻ, compa... để giúp học sinh chủ động trong khi vẽ biểu đồ. 2. Biện pháp thực hiện * Giới thiệu cách vẽ - xác định biều đồ Địa lý lớp 12 Để xác định được yêu cầu bài ra và tiến hành vẽ biểu đồ, học sinh cần hiểu khái niệm biểu đồ. 2.1. Khái niệm Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng động thái phát triển của một hiện tượng (như quá trình phát triển kinh tế qua các năm), mối tương quan về độ lớn giữa các đại lượng (so sánh sản lượng thủy sản giữa các vùng kinh tế) hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể (cơ cấu ngành của nền kinh tế). Các loại biểu đồ rất phong phú, đa dạng. Mỗi loại biểu đồ thể hiện nhiều chủ thể khác nhau, nên khi vẽ biểu đồ cần đọc kĩ yêu cầu đề ra, xác định chủ thể thể hiện trên biểu đồ (động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn hay thể hiện cơ cấu) để chọn loại biểu đồ thích hợp nhất. 2.2. Các loại biểu đồ - Các loại biểu đồ bao gồm: + Biểu đồ hình cột (cột đơn, cột kép, cột chồng, thang ngang). + Biều đồ hình tròn (hoặc hình vuông). + Đồ thị (đường biểu diễn). + Biểu đồ kết hợp (cột + đường). + Biểu đồ miền. a. Biểu đồ hình cột: Bài 19 - Sử dụng biểu hiện trạng thái phát triển so sánh tương quan về độ lớn giữa các đại lượng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể. - Biểu đồ hình cột sử dụng để thể hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng. * Yêu cầu: + Chọn kích thước biểu đồ phù hợp với khổ giấy + Các cột khác nhau về độ cao (tùy theo số liệu đề bài), còn bề ngang phải bằng nhau. + Tên b ... thì phải tính tỉ lệ đường tròn (R- r) ta cho tổng nhỏ nhất R1 = 1, lần lượt lớn dần lấy tổng sau R2/ R1 = căn bậc hai là được bán kính của các hình tròn. + Để chia các đại lượng chính xác theo tỉ lệ cần lấy tỉ lệ x 3,60 để tính góc ở tâm. + Chọn ký hiệu thích hợp để thể hiện trên biểu đồ. + Tên biểu đồ. c. Vẽ đồ thị (đường biểu diễn) Bài 23, H31.3 - Được dùng để thể hiện tiến trình động thái phát triển của một hiện tượng qua thời gian. * Yêu cầu: + Hệ trục toạ độ: trục đứng thể hiện đơn vị sản lượng. + Trục ngang thể hiện năm. - Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả hai trục sao cho biểu đồ phù hợp với khổ giấy (cân đối). + Xác định khoảng cách cân đối phù hợp. - Với biểu đồ này nếu bài ra có 2 đại lượng khác nhau (đơn vị tính khác nhau) thì vẽ 2 trục đứng: Trục biểu hiện đơn vị A, trục biểu hiện đơn vị B. - Cũng có thể bài ra yêu cầu có nhiều đại lượng cùng đơn vị tính (%) thì cần biểu hiện rõ đường biểu diễn (ký hiệu) tránh từng ký hiệu. + Ký hiệu đường biểu diễn cần được phân biệt: - Màu sắc (đen, xanh, đỏ) - Ký tự riêng (thường được dùng nhiều). d. Biểu đồ kết hợp cột và đường: Xem H 27.2,H 31.6 - Dùng để thể hiện động lực phát triển và mối tương quan về độ lớn giữa các đại lượng. - Biểu đồ kết hợp : kết hợp đề mục 1 và 3 trong phần b của bài. Cần chú ý thể hiện rõ nhất mối tương qua giữa 2 loại biểu đồ được vẽ kết hợp. * Yêu cầu: + Kết hợp yêu cầu của biểu đồ hình cột và đường biểu diễn. đ. Biểu đồ miền : Bài tập trang 143 - Dùng để thể hiện cả hai mặt cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng. - Ranh giới của biểu đồ miền là đường biểu diễn. - Giá trị đại lượng trên trục đứng là %. Nếu bài ra cho số liệu đơn vị tuyệt đối thì cần phải xử lý số liệu từ đơn vị tuyệt đối sang số liệu đơn vị tương đối. 2.3. Đọc kĩ yêu cầu Có nhiều loại biểu đồ. Để vẽ biểu đồ, học sinh cần đọc kĩ bài ra vẽ biểu đồ về quá trình gia tăng dân số, cơ cấu lao động, tình hình sản xuất lương thực ở một vùng kinh tế hay của Việt Nam. + Biểu đồ cột (thang ngang). + Biều đồ tròn (vuông). + Đồ thị (đường biểu diễn). + Biểu đồ kết hợp (cột + đường). + Biểu đồ miền. 2.4. Các bước tiến hành vẽ biểu đồ. - Xử lý số liệu (từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối) đơn vị % nếu yêu cầu bài ra vẽ biểu đồ hình tròn hoặc miền. - Xác định tỉ lệ đường tròn. - Vẽ biểu đồ. + Vẽ. + Ghi bảng chú giải (kí hiệu). + Tên bản đồ (tên chung nếu là biểu đồ so sánh). 2.5. Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ. - Đọc kĩ số liệu bài ra. - Tuyệt đối không dùng màu để tô, kí hiệu trên bản đồ. - Nếu là biểu đồ tròn: khi vẽ đường tròn, vẽ 1 bán kính trùng với phương kim đồng hồ chỉ 12 giờ và chia theo chiều kim đồng hồ. - Bất cứ một biểu đồ nào cũng cần chú giải và tên bản đồ. Qua nhiều năm giảng dạy Địa lí lớp 12 tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm phương pháp xác định - cách vẽ biểu đồ hình tròn nhằm giúp học sinh có kĩ năng thuần thục hơn trong kĩ năng vẽ biểu đồ của mình. Ví dụ: Bài 29 - Trang 128 sách giáo khoa Địa lý 12 ( Ban cơ bản) - Bài tập số 1: Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1996 và 2005. * Mục tiêu. - Học sinh biết cách xác định - cách vẽ biểu đồ hình tròn. * Các thiết bị cần thiết. + Giáo viên: - Bảng phụ kẽ sẵn, máy tính cá nhân, thước đo độ, compa, thước kẽ. + Học sinh: Máy tính cá nhân, thước đo độ, compa, bút chì, bút dạ màu... Các bước tiến hành. Đối với bài tập này cần trình tự các bước sau đây. 1. Yêu cầu học sinh đọc đề bài: - Đọc kĩ yêu cầu đề bài. - Đọc kĩ bảng số liệu để. 2. Giáo viên nêu cho học sinh quy trình vẽ biểu đồ. * Đây là một bài thực hành khó bởi vì số liệu thô do đó một số học sinh khó nhận biết cần vẽ loại biểu đồ gì, nên giáo viên cần hướng dẫn học sinh xử lí số liệu. Đối với bài này cần tiến hành theo các bước sau đây. a. Bước 1: Lập bảng số liệu đã xử lí theo mẫu. Chú ý làm tròn số sao cho các thành phần phải đúng 100%. b. Bước 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu theo quy tắc: Bắt đầu vẽ từ "Tia 12 giờ", vẽ theo chiều kim đồng hồ. c. Bước 3: Đảm bảo tính chính xác: Phải vẽ các hình quạt với tỉ trọng của từng thành phần trong cơ cấu. Ghi trị số phần trăm vào các hình quạt tương ứng (chú ý để hình vẽ đẹp: Các trị số phần trăm ở từng biểu đồ cơ cấu có ít thành phần và bán kính lớn thường biểu thị trong hình tròn). - Vẽ đến đâu kẻ vạch (tô màu) đến đó. Đồng thời thiết lập bảng chú giải. * Chú ý: Đối với bài tập trên lớp hoặc về nhà, học sinh có thể dùng bút màu để vẽ biểu đồ, hoặc dùng các nét trải khác nhau. Khi đi thi chỉ được sử dụng một màu mực trong bài thi. Các hình quạt thể hiện cơ cấu dùng các nét đứt để thể hiện phân biệt các kí hiệu trong biểu đồ. 3. Giáo viên hướng dẫn tổ chức cho học sinh tính toán. a. Bước 1: Giáo viên dùng bảng phụ kẻ sẵn khung của bảng số liệu (bỏ trống). b. Bước 2. Hướng dẫn xử lí bảng số liệu. - Tổng số giá trị theo TPKT của từng năm là 100%. - Biểu đồ hình tròn có góc ở tâm là 3600 c. Bước 3. Cách tính: + Tính cơ cấu các TPKT (là x). 149.432 + Góc ở tâm trên biểu đồ đường tròn khu vực nhà nước là: 50.3 x 3,6 = 1820 + Tương tự cách tính trên, cho học sinh tính cơ cấu diện tích và góc ở tâm trên biểu đồ của các cây trồng còn lại. * Để lớp học sôi nổi giáo viên nên tổ chức cho học sinh hoạt động 4 nhóm theo 2 cặp "chạy tiếp sức" cho nhau. + 2 Nhóm 1 + 2: Tính cơ cấu các thành phần. + 2 Nhóm 3 + 4: Tính góc ở tâm. + Xử lí số liệu ta có: Cơ cấu giá trị SXCN phân theo TPKT (%) TPKT 1996 2005 Nhà nước Ngoài nhà nước Có vốn nước ngoài Tổng 50.3 24.6 25.1 100 25.1 31.2 43.7 100 + Bảng tính độ: TPKT 1996 2005 Nhà nước Ngoài nhà nước Có vốn nước ngoài Tổng 182 88 90 360 90 112 158 360 + Tính bán kính: R1995 = 1, R2005 = 2,57. 4. Tổ chức cho học sinh vẽ biểu đồ. - Đối với bài này không yêu phân tích, nhưng HS phải cộng tổng của các năm sau đó tính thành phần của từng năm. + Biểu đồ năm 1996 có bán kính 1cm thì năm 2005 có bán kính tương ứng là 2.57 cm. * Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ năm 1996 trên bảng. * Học sinh vẽ tiếp biểu đồ năm 2005, thiết lập bảng chú giải. 2005 1996 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ CHUYỂN DỊCH GTSXCN NĂM 1996 - 2005 V- KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Kết quả của những tiết dạy địa lí thực nghiệm được đánh giá trên cơ sở lấy điểm số các bài tập, bài thực hành của học sinh. 1. Kết quả bài kiểm tra thực nghiệm - Học sinh đã xác định được yêu cầu của đề bài - Học sinh xác định được cách chọn và vẽ biểu đồ phù hợp, đúng với yêu cầu đề bài. - Tỉ lệ học sinh tự rèn luyện được kĩ năng vẽ biểu đồ chiếm tỉ lệ cao. - Học sinh nắm được các bước tiến hành trong khi vẽ biểu đồ. Từ đó tỉ lệ học sinh đọc và phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu cao hơn so với khi chưa được áp dụng. Kết quả thực nghiệm ở lớp 12B Lớp TS học sinh Biết xác định và vẽ đúng Chưa biết xác định và vẽ 12B 50 46 4 Vì vậy mà kết quả bài kiểm tra thực nghiệm đạt được như sau: Lớp TS học sinh Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu, kém 12B 50 6 30 13 1 Tỷ lệ % 100 12 60 26 2 Qua quá trình áp dụng cách xác định - cách vẽ biểu đồ vào các tiết thực hành, các bài tập Địa lí lớp 12 thu được kết quả như sau. - Về tâm lí: Đã từng bước tạo được sự hứng thú, khơi dậy lòng say mê học tập môn Địa lí ở học sinh. - Về kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng số liệu từ đó xác định được loại biểu đồ cần vẽ, chiếm lĩnh kiến thức một cách nhanh chóng và chắc chắn. - Về kĩ năng: Kĩ năng xử lí số liệu xác định - cách vẽ biểu đồ được thuần thục, chính xác. Qua đó hình thành và nâng cao kĩ năng xác lập mối quan hệ quy luật, biện chứng, mối quan hệ nhân quả... ở học sinh. Đồng thời học sinh vận dụng các kiến thức Địa lí vào cuộc sống thực tiễn một cách dễ dàng và hiệu quả. Chính vì vậy mà số học sinh khá giỏi tăng lên và số học sinh yếu kém giảm hẳn đi so với năm trước. 2. Giải pháp thực hiện. - Giáo viên và học sinh chuẩn bị đầy đủ các thiết bị cần thiết cho tiết thực hành vẽ biểu đồ cho cả lớp và cho từng nhóm. - Giáo viên nghiên cứu tham khảo một số kiến thức phục vụ cho tiết thực hành. - Trong tiết thực hành giáo viên phải hướng dẫn xử lí số liệu - cách vẽ, sau đó học sinh làm các bước tiếp theo. - Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ hai biểu đồ (một học sinh khá, một học sinh yếu). - Cả lớp cùng làm, giáo viên theo dõi hướng dẫn giúp đỡ một số nhóm,cá nhân làm chậm và chưa chính xác. - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả bài làm của học sinh. PHẦN III. KẾT LUẬN Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên bản thân tôi đã tự củng cố thêm được phần nào kiến thức. Bài học được áp dụng vào bài thực hành, các bài tập trong sách giáo khoa và các đề kiểm tra, đề thi tốt nghiệp, CĐ - ĐH khi các em tham gia các kì thi. Chương trình Địa lý lớp 12 có nhiều bài thực hành vẽ biểu đồ hoặc phân tích số liệu. Giới thiệu cách vẽ biểu đồ - các loại biểu đồ đã giúp cho học sinh dễ dàng đánh giá, nhận biết bài thực hành Địa lý kinh tế - xã hội trong chương trình Địa lý lớp 12 và tạo cơ sở tiền đề cho học sinh tiếp tục chương trình CĐ - ĐH - THCN sau này. Học sinh biết vận dụng kết hợp lý thuyết, thực tiễn, phát huy tính sáng tạo, tích cực chủ động trong quá trình học tập môn Địa lý. Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này tôi có một số kiến nghị sau: - Cần thiết phải trang bị cho học sinh kỹ năng thực hành, lý thuyết phải luôn đi đôi với thực hành thì học sinh mới hiểu và nắm chắc được bản chất của vấn đề. - Cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các giáo viên nhằm mục đích đưa nội dung giảng dạy vào tất cả các lớp học. - Giáo viên phải linh hoạt khi lồng ghép nội dung thực hành vào tất cả các bài dạy sao cho thích hợp nhằm đạt kết qủa cao.Định Nghĩa Hình Chiếu, Hình Chiếu Vuông Góc Và Cách Xác Định
Số lượt đọc bài viết: 93.077
Hình chiếu là hình biểu diễn một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể, phần khuất được thể hiện bằng nét đứt.
Có 3 loại phép chiếu là:
Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu xuất phát tại một điểm (tâm chiếu).
Phép chiếu song song: các tia chiếu song song với nhau.
Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.
Định nghĩa góc của đường thẳng lên mặt phẳng
Góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (alpha) là góc giữa d và a, trong đó a là hình chiếu vuông góc của d lên (alpha).
Định nghĩa hình chiếu vuông góc là gì?
Hình chiếu vuông góc trên một mặt phẳng là hình chiếu hợp với mặt phẳng một góc bằng 90 độ.
Nếu AH vuông góc với mặt phẳng (Q) tại H thì điểm H gọi là hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng (Q).
Các loại hình chiếu vuông góc:
Hình chiếu đứng nhìn từ mặt trước của mặt phẳng
Hình chiếu cạnh nhìn từ bên trái hoặc bên phải vật thể
Hình chiếu bằng nhìn từ trên xuống vật thể.
Định nghĩa phương pháp hình chiếu vuông góc
Phương pháp hình chiếu vuông góc là phương pháp biểu diễn các hình chiếu vuông góc trên cùng một mặt phẳng hình chiếu.
Trong không gian cho mặt phẳng ((alpha)) và đường thẳng d không vuông góc với mặt phẳng ((alpha)). Để tìm hình chiếu vuông góc của d lên ((alpha)) ta chọn 2 điểm A,B trên ((alpha)) rồi tìm hình chiếu K,H lần lượt của A,B lên ((alpha)). Đường thẳng a trong ((alpha)) đi qua 2 điểm H,K chính là hình chiếu vuông góc của đường thẳng d lên mặt phẳng ((alpha)).
Trường hợp d và ((alpha)) song song nhau, nếu gọi a là hình chiếu vuông góc của d trên ((alpha)) thì ta có d song song với a.
Trường hợp đặc biệt d cắt ((alpha)) tại M: Chọn trên d một điểm B khác M rồi tìm điểm H là hình chiếu vuông góc của B lên ((alpha)). Khi đó hình chiếu vuông góc của d lên ((alpha)) là đường thẳng a qua 2 điểm M và H.
Định nghĩa hình chiếu trong tam giác là gì?
Hình chiếu trong tam giác của một điểm P đối với tam giác cho trước là hình chiếu của P lên ba cạnh tam giác đó.
Xét tam giác ABC, một điểm P trên mặt phẳng không trùng với ba đỉnh A, B, C. Gọi các giao điểm của ba đường thẳng qua P kẻ vuông góc với điểm ba cạnh tam giác BC, CA, AB là L, M, N. Khi đó LMN là tam giác bàn đạp ứng với điểm P của tam giác ABC. Ứng với mỗi điểm P ta có một tam giác bàn đạp khác nhau, một số ví dụ:
Nếu P = trực tâm, khi đó LMN = Tam giác orthic.
Nếu P = tâm nội tiếp, khi đó LMN = Tam giác tiếp xúc trong.
Nếu P = tâm ngoại tiếp, khi đó LMN = Tam giác trung bình.
Khi P nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì tam giác bàn đạp của nó suy biến thành đường thẳng Simson, đường thẳng này đặt tên theo nhà toán học Robert Simson.
P nằm trên đường tròn ngoại tiếp, hình chiếu trong tam giác (tam giác bàn đạp) sẽ suy biến thành một đường thẳng.
hình chiếu đứng
các loại hình chiếu
cách vẽ hình chiếu
đặc điểm của hình chiếu
hình chiếu là gì toán học 8
hình chiếu vuông góc là gì
hình chiếu vuông góc trong không gian
tính chất hình chiếu trong tam giác vuông
lý thuyết và định nghĩa hình chiếu là gì
(Nguồn: www.youtube.com)
Please follow and like us:
Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Xác Định Thiết Diện Của Hình Chóp trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!