Cập nhật thông tin chi tiết về Phần Mềm Vẽ Sơ Đồ Mạch Điện Trong Word, Phần Mềm Vẽ Sơ Đồ Mạch Điện mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nếu bạn đang gặp phải khó khăn trong vấn đề vẽ sơ đồ trong word 2007, 2010, 2013, 2016 hay 2019 trên laptop, thì bài viết này sẽ hướng dẫn thủ thuật sử dụng word một cách chi tiết nhất dành cho bạn.
Đang xem: Phần mềm vẽ sơ đồ mạch điện trong word
Vẽ sơ đồ, giúp chúng ta dễ hình dung, liên tưởng và làm nổi bật các ý chính cũng như truyền đạt thông tin một cách tổng quát sao cho hiệu quả nhất. Có lẽ vì thế, dù được ứng dụng trong học tập hay làm việc thì việc vẽ sơ đồ cũng đóng một vai trò nhất định để mọi người có thể nắm bắt thông tin một cách nhanh nhất.
Để có được sơ đồ, bạn có thể áp dụng một trong hai cách vẽ sơ đồ trong word 2007, 2010, 2013, 2016 hay 2019 như sau:
1 Cách vẽ sơ đồ trong word bằng Smart Art
Với word 2007, 2010 và 2016 nút Smart Art nằm kế bên nút Shapes nhưng với word 2013 thì nút Smart Art được bố trị gọn như trong hình sau:
Bước 2: Lúc này hộp Smart Art sẽ xuất hiện cho phép bạn chọn sơ đồ phù hợp với nhu cầu mình vẽ nhất trước khi nhấn nút OK. Ở đây, có rất nhiều loại sơ đồ được gợi ý như:
List: kiểu sơ đồ danh sáchProcess: kiểu sơ đồ quá trìnhCycle: kiểu sơ đồ vòngHierarchy: kiểu sơ đồ tổ chứcRelationship: kiểu sơ đồ quan hệMatrix: kiểu sơ đồ ma trậnPyramid: kiểu sơ đồ hình kim tự thápPicture: mẫu sơ đồ mà bạn có thể chèn thêm ảnh từ bên ngoài
Bước 3: Sau khi bạn chọn được loại sơ đồ, bạn cần tiến hành điền nội dung vào phần hiển thị trong sơ đồ.
Ví dụ: chọn vẽ kiểu sơ đồ tổ chức (Hierarchy), nhập nội dung – chữ “Giám đốc” vào ô đầu tiên trên cùng chẳng hạn. Tương tự điền các nội dung ô còn lại.
Add Shape After: chèn ô ở phía sau (xuất hiện ở bên phải).Add Shape Before: chèn ô ở phía trước (xuất hiện ở bên trái).Add Shape Above: chèn ô ở phía trên một mức.Add Shape Below: chèn ô ở phía dưới một mức.
Vậy là bạn đã hoàn tất về việc vẽ sơ đồ trong word dù là word năm 2007, năm 2010, năm 2013, năm 2016 hay năm 2019 rồi đấy! Cách vẽ sơ đồ trong word khi sử dụng Smart Art sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian vẽ hơn với những sơ đồ mà hệ thống đã gợi ý sẵn.
Cách đánh số trang trên word 2007, 2010, 2013, 2016 và 2019
2 Cách vẽ sơ đồ trong word bằng Shapes
Nếu không chọn cách vẽ Smart Art trong word, thì bạn có thể vẽ sơ đồ bằng Shapes nhưng cách này sẽ tốn nhiều thời gian của bạn hơn.
Trước khi chọn cách vẽ sơ đồ trong word bằng Shapes, bạn cần liệt kê những ý chính được thể hiện trên sơ đồ để rút ngắn thời gian vẽ.
Bước 2: Tìm vị trí muốn vẽ trên trang, bạn nhấn trái chuột và kéo để tạo ra hình.
Dựa vào ý chính mà bạn muốn thể hiện trên sơ đồ, bạn tiến hành vẽ thêm số lượng hình tương ứng bằng cách giữ phím Ctrl trên bàn phím, đồng thời nhấn giữ trái chuột (sao cho xuất hiện dấu thập) rồi bạn tiến hành kéo thả hình ở vị trí khác.
Nếu không thực hiện thao tác kéo thả chuột để tạo hình như trên, bạn tiến hành sao chép và dán hình bằng tổ hợp Ctrl C và Ctrl V.
Shape Fill: màu hình nền bên trong hình.Shape Outline: màu viền, độ dày viền, kiểu viền (nét liền, nét đứt,…).Shape Effects: hiệu ứng hình (3D, đổ bóng,…).
Khi vẽ sơ đồ trong word mà gồm nhiều hình (đối tượng vẽ bằng shape), thì bạn cần nên Nhóm (group) lại để tránh bị xô lệch khi thay đổi bố cục của sơ đồ bằng cách:
Bước 5: Bạn tiến hành điền nội dung vào hình hộp, bằng cách chọn hình, nhấp phải chuột chọn Add Text rồi sau đó nhập chữ vào.
Bước 6: Như vậy, bạn đã hoàn thành cách vẽ sơ đồ trong word.
Cách xóa trang trắng trong word 2007, 2010, 2013, 2016
2 phần mềm chuyển đổi file PDF sang Word chuyên nghiệp dễ thao tác
Tổng hợp cách đánh số trang trong word 2007, 2010, 2013, 2016, 2019
Cách chỉnh giãn dòng trong word 2007, 2010, 2013, 2016 nhanh nhất
Bạn có làm được hướng dẫn này không?
1559.6k fan 527k đăng ký
Website cùng tập đoàn:
thegioididong.com. Chịu trách nhiệm nội dung: Huỳnh Văn Tốt. Xem chính sách sử dụng webĐang xử lý… Vui lòng chờ trong giây lát.↑
Sơ Đồ Mạch Điện Là Gì? 5 Bước Để Vẽ Sơ Đồ Mạch Điện Đơn Giản
Sơ đồ mạch điện là gì?
Khi tìm hiểu vấn đề mạch điện này, chúng ta nên biết qua khái niệm sơ đồ mạch điện là gì? Sơ đồ mạch điện trong nhà là một bản vẽ mô tả chi tiết đường đi cùng các vị trí mắc của các thiết bị điện. Sơ đồ mạch điện sẽ thể hiện chi tiết các mối nối, cách nối, vị trí đặt nguồn điện của từng khu vực như sơ đồ điện cầu thang.
Khi nào thì bạn cần sơ đồ mạch điện
Trong quá trình lắp đặt, nếu bạn không có cho mình một sơ đồ mạch điện cụ thể, bạn sẽ rất khó khăn để lắp đặt được một hệ thống điện phù hợp.
Vì vậy hầu hết trong các trường hợp, bạn đều cần phải sử dụng đến sơ đồ mạch điện. Hãy lấy đơn cử như khi bạn có sơ đồ mạch điện 2 công tắc 2 bóng đèn. Khi đó việc lắp đặt dễ dàng và đơn giản hơn rất nhiều. Bạn chỉ cần theo hệ thống mà bạn đặt thiết kế trước.
Chúng ta có thể đưa ra một số trường hợp cụ thể cần đến sơ đồ mạch điện như:
Thiết kế sơ đồ mạch điện cho nhà ở
Thiết kế sơ đồ mạch điện cho công xưởng
Thiết kế sơ đồ mạch điện cho hệ thống chung cư, tòa nhà,…
Một số chú ý cần nắm trước khi vẽ sơ đồ mạch điện
Khảo sát điều kiện nơi lắp mạch điện: đó có thể là nhà ở hay trong xưởng công nghiệp,… Từ những điều kiện bạn có được, bạn sẽ biết được vị trí nào có thể cho mạch điện đi qua.
Liệt kê ra những thiết bị cần lắp trong sơ đồ mạch điện nhà ở. Bạn cần chi tiết số lượng các thiết bị để đưa vào trong sơ đồ.
Dựa vào nhu cầu sử dụng của gia đình hoặc điều kiện công nhân ở xưởng, bạn lựa chọn vị trí đặt các thiết bị sao cho phù hợp.
Nắm chắc được các nguyên lý hoạt động của mạch điện như mạch điện song song, nguyên lý hoạt động của sơ đồ điện, đặc điểm hoạt động của các thiết bị điện,… Tất các các lý thuyết về mạch điện, bạn đều cần phải cân nhắc.
Như vậy trước khi bắt tay vào thiết kế một sơ đồ mạch điện, bạn cần phải hiểu và nắm rõ sự hoạt động của mạch điện. Từ đó, bạn sẽ dễ dàng và nhanh chóng hơn trong cách vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản.
Một số ký hiệu bạn cần nắm được trước khi vẽ mạch điện – sơ đồ mạch điện là gì
Để hoàn thành một bản vẽ sơ đồ mạch điện, bạn chắc chắn không thể thiếu được các ký hiệu trong sơ đồ mạch điện. Đây là thành phần không thể thiếu của bất kỳ một bản vẽ sơ đồ mạch điện nào. Những ký hiệu mà bạn cần quan tâm nhiều là:
Bóng đèn
Nguồn điện
Ký hiệu công tắc
Ổ cắm điện
Ngoài những ký hiệu cơ bản nêu trên, bạn có thể tìm hiểu thêm về điện trở, cuộn cảm,.. Những thiết bị như vậy thông thường sẽ được sử dụng nhiều trong công nghiệp. Bởi trong lĩnh vực này, bạn cần phải điều khiển nguồn điện sao cho phù hợp với công suất lớn của thiết bị.
Một trong những linh kiện quan trọng được sử dụng có lẽ là những cảm biến. Một trong những cảm biến được sử dụng nhiều chính là cảm biến từ. Loại cảm biến này có cấu tạo là thanh nam châm cùng với bộ cảm biến phù hợp. Nếu muốn thiết kế cho mình một thiết bị tương tự như vậy, bạn có thể lựa chọn những thanh nam châm tại Vua Nam Châm.
Cách vẽ sơ đồ mạch điện trong nhà đơn giản – sơ đồ mạch điện là gì
Sau khi đã tìm hiểu sơ đồ mạch điện là gì cũng như một số chú ý để vẽ sơ đồ mạch điện dễ dàng hơn, chúng ta bắt tay vào thiết kế nào.
Bước 1: Hãy vẽ chi tiết địa hình mà bạn sắp vẽ sơ đồ mạch điện như diện tích, chiều dài, chiều rộng khu vực đó.
Bước 2: Đánh dấu những vị trí sẽ lắp đặt thiết bị điện
Bước 3: Lựa chọn cách mắc phù hợp nhất cho từng trường hợp
Bước 4: Lựa chọn phần mềm vẽ mạch điện công nghiệp
Bước 5: Kiểm tra và khảo sát lại sơ đồ mạch điện cũng như có những điều chỉnh trong cách vẽ lại mạch điện.
Như vậy sau khi hoàn thành 5 bước, chúng ta đã có một sơ đồ mạch điện hoàn chỉnh. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện lắp đặt, bạn có thể sẽ có một số chỉnh sửa.
Vì vậy, chúng ta sẽ hoàn thành bản sơ đồ một cách chi tiết và phù hợp càng nhiều thì quá trình lắp đặt càng tốt. Khi đó bạn sẽ không phải xem xét lại quá nhiều các chi tiết trong sơ đồ.
Sơ đồ mạch điện là một bản vẽ không thể thiếu được trong quá trình lắp đặt mạch điện cho nhà. Chúng sẽ giúp cho bạn có thể dễ dàng lắp đặt hơn cũng như dự tính được các vấn đề có thể xảy ra trong quá trình lắp đặt. Do đó, việc tìm hiểu về sơ đồ mạch điện là rất cần thiết. Đặc biệt cho những ai có ý định làm việc trong lĩnh vực này. Hy vọng rằng bài viết này sẽ cung cấp đến cho các bạn một số thông tin bổ ích về sơ đồ mạch điện.
VUA NAM CHÂM CHUYÊN SẢN XUẤT KINH DOANH NAM CHÂM CÁC LOẠI ĐỊA CHỈ : Số 36 ngõ 158/51 đường Ngọc hà, phường Ngọc Hà, Đội Cấn, Hà Nội EMAIL: vuanamcham@gmail.com HOTLINE: 02462.949.868 – TELL 0972288368 – Mr Chung
Xem báo giá các sản phẩm VuaNamCham cung cấp
Nam châm vĩnh cửu: https://vuanamcham.vn/nam-cham-vinh-cuu/
Nam châm vĩnh cửu Ferrite: https://vuanamcham.vn/nam-cham-vinh-cuu-ferrite/
Nam châm viên: https://vuanamcham.vn/nam-cham-vien/
Top sản phẩm bán chạy nhất tại VuaNamCham
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Bài Tập Vẽ Sơ Đồ Mạch Điện Lớp 7 Có Đáp Án
Một số bài tập vẽ sơ đồ mạch điện lớp 7 có đáp án chi tiết (cơ bản và nâng cao) do Đọc tài liệu tổng hợp, một số mạch điện đơn giản với bóng đèn, công tắc K và pin để các em tham khảo
Bài tập vẽ sơ đồ mạch điện lớp 7 có đáp án
Bài 1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 công tắc K, 1 pin, dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện quy ước khi K đóng.
Bài tập vẽ sơ đồ mạch điện lớp 7 đơn giản với 1 đèn và 1 khóa
Bài 2: Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có 2 bóng đèn , Đ1 và Đ2. nguồn điện, 2 khóa k, K1 và K2 , dây dẫn nối vừ đủ biết:
– khi K1 và K2 đều đóng thì cả 2 đèn đều tắt
– khi K1 đóng và K2 mở , thì Đ1 tắt Đ2 sáng
– khi K1 mở và K2 đóng thì Đ1 sáng Đ2 tắt
Bài tập sơ đồ mạch điện lớp 7 với 2 đèn 2 khóa
Bài 3: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 3 khóa K (K1, K2, K3), 2 bóng đèn (Đ1, Đ2) thỏa mãn các yêu cầu sau:
a) Khi khóa K3 đóng và K1, K2 mở thì D1, D2 sáng
b) Khi khóa K1 đóng và K2, K3 mở thì D1 sáng, D2 tắt
c) Khi K2 đóng và K1, K3 mở thì D2 sáng, D1 tắt
Bài tập vẽ sơ đồ mạch điện lớp 7 với 2 đèn 2 khóa nâng cao 2 đèn 3 khóa
Bài 4: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ nguồn 3 pin, 2 công tắc điều khiển, 3 bóng đèn.
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ nguồn 3 đèn 3 pin
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 pin mắc nối tiếp, ba bóng đèn (Đ1, Đ2, Đ3), hai khóa K1, K2 và một số dây nối, sao cho thỏa mãn các yêu cầu sau:
– K1 đóng, K2 mở: chỉ có đèn Đ2 và Đ3 sáng.
– K1 mở, K2 đóng: chỉ có đèn Đ1 sáng.
– K1, K2 đóng: cả ba đèn đều không sáng.
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 pin mắc nối tiếp
Bài 6: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 2 đèn Đ1 và Đ2; 3 khóa K1; K2; K3 thỏa mãn đồng thời điều kiện sau: K1 đóng, K2; K3 mở chỉ có 1 đèn sáng.
Điện Ô Tô “Hướng Dẫn Đọc Sơ Đồ Mạch Điện Ô Tô”
Một số giắc đặc chủng sẽ không theo quy tắc này
VD: R/Br : Màu dây cơ bản là Đỏ có sọc màu Nâu, đọc là Đỏ sọc Nâu.
Do số lượng màu cơ bản không đủ nên để phong phú cho màu dây, người ta kẻ thêm sọc màu và sọc màu được ký hiệu là “/” đọc theo quy tắc màu chính đặt trước dấu “/”, màu sọc đặt sau đấu “/”.
* Chú ý: Màu anh da trời và màu xanh nước biển đều ký hiệu là “L”.
Các ký hiệu và quy tắc trong mạch điện ô tô
Quy tắc đọc thứ tự chân giắc nối
1. Giắc đực (M):
Các kiểu giắc điện
Vị trí của giắc điện trên xe
Phân tích mạch điện.
Trong một mạch điện bao giờ cũng phải có nguồn (+) và (-), các tín hiệu đầu vào, các tín hiệu điều khiển, thiết bị điều khiển và thiết bị chấp hành.
* Nguồn: Nguồn điện trên xe du lịch thường có các loại nguồn điện sau:
1. Nguồn trực tiếp từ bình điện ký hiệu là “Hot all time” hoặc B+
2. Nguồn cung cấp cho thiết bị giải trí ACC
3. Nguồn cung cấp cho các thiết bị phục vụ cho động cơ, hộp số: IG 1 hoặc “Hot in ON or Start”.
4. Nguồn cung cấp cho các thiết bị khác: IG ON hoặc “Hot in ON” – nguồn này sẽ bị ngắt khi khởi động máy để tập trung nguồn điện cho máy đề.
5. Nguồn cung cấp cho một số loại cảm biến đã được ECU hạ xuống 5 volt.
* Các tín hiệu đầu vào:
Tín hiệu từ các cảm biến.
Tín hiệu phản hồi từ các thiết bị chấp hành.
Tín hiệu từ các loại công tắc.
* Các tín hiệu điều khiển – đường truyền dữ liệu:
Tín hiệu gửi trực tiếp tới thiết bị chấp hành, tín hiệu này có thể là (+) hoặc (-) 12v.
Tín hiệu gửi dưới dạng mã hóa tới các hộp điều khiển khác trước khi tới thiết bị chấp hành, tín hiệu này có thể truyền qua đường CAN Bus, LIN, K hoặc tín hiệu quang điện qua cáp quang hoặc các phương tiện truyền giữ liệu khác.
* Các thiết bị chấp hành:
Các thiết bị sử dụng momen quay của motor điện.
+ Khóa trung tâm.
+ Motor cửa sổ.
+ Motor chỉnh gương.
Các thiết bị dùng áp lực chân không được điều khiển bởi các TB điện khác.
+ Van EGR.
+ Dù gió VGT
Các thiết bị dùng điện để chuyển thành từ tính (nam châm điện).
+ Rơ le con chuột máy đề.
+ Vòi phun nhiên liệu.
+ Solenoid hộp số tự động.
Các thiết bị dùng hiệu ứng giản nở của vật liệu PIEZO khi được kích thích bằng điện áp cao.
+ Vòi phun trong động cơ Diesel thế hệ mới
+ Van điều áp trên rail nhiên liệu.
Các thiết bị sử dụng công năng từ áp lực thủy lực được điều khiển bởi các TB điện khác.
+ Bộ côn trong hộp số tự động.
+ Modul ABS.
+ Trợ lực tay lái.
* Các loại đường truyền dữ liệu trên xe ô tô
Mạng CAN (Control Area Network):
Mạng LIN ( Local Interconnect Network):
Bạn đang xem bài viết Phần Mềm Vẽ Sơ Đồ Mạch Điện Trong Word, Phần Mềm Vẽ Sơ Đồ Mạch Điện trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!