Cập nhật thông tin chi tiết về Phần Mềm Staruml Vẽ Sơ Đồ Use Case, Activity Diagrams, Sequence Diagrams mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hướng dẫn sử dụng Phần mềm StarUML, StarUML là phần mềm mã nguồn mở, có kích thước nhỏ gọn, hỗ trợ thiết kế với hầu hết các ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay như C++, Java, C#, … giao diện thân thiện và là công cụ tuyệt vời hỗ trợ phân tích thiết kế theo hướng UML.
Phần mềm StarUML là phần mềm mã nguồn mở, có kích thước nhỏ gọn, hỗ trợ thiết kế với hầu hết các ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay như C++, Java, C#, … giao diện thân thiện và là công cụ tuyệt vời hỗ trợ phân tích thiết kế theo hướng UML, hỗ trợ vẽ sơ đồ Use Case, Activity diagrams, Sequence diagrams tốt nhất hiện nay.
Trong bài này, chúng ta sẽ bàn về một số công cụ có thể dùng để biểu diễn và quản lý các bản vẽ UML một cách hiệu quả.
1. Giới thiệu các công cụ vẽ UML phổ biến
Có rất nhiều công cụ được sử dụng để vẽ các bản vẽ UML rất chuyên nghiệp như Rational Rose, Enterprise Architect, Microsoft Visio v.v.. và rất nhiều các công cụ phần mềm nguồn mở miễn phí có thể sử dụng tốt.
Các công cụ có cách sử dụng khá giống nhau và ký hiệu của các bạn vẽ trên UML cũng đã thống nhất nên việc nắm bắt một công cụ khi chuyển sang làm việc với một công cụ khá không quá khó khăn.
Trong bài này, xin giới thiệu với các bạn công cụ Start UML, một phần mềm nguồn mở, miễn phí, có đầy đủ chức năng và có thể sử dụng tốt trên môi trường Windows.
2. Giới thiệu về Start UML
Cài đặt
Bạn có thể download bộ cài đặt của phần mềm Start UML tại http://staruml.sourceforge.net/en/. Sau khi download và tiến hành các bước cài đặt chúng ta nhanh chóng có được công cụ này trên máy tính.
Các Model
Khởi động Start UML vào màn hình chính chúng ta có được các model như sau:
Hình 1. Cửa sổ giao diện của Start UML
Nhìn cửa sổ Model Explorer bên phải chúng ta nhận thấy có 5 model.
Use Case Model: chứa các bản vẽ phân tích Use Case
Analysis Model: chứa các bản vẽ phân tích
Design Model: chứa các bản vẽ thiết kế
Implementation Model: chứa các bản vẽ cài đặt
Deployment Model: chứa các bản vẽ triển khai
Tùy theo nhu cầu phân tích, thiết kế chúng ta xác định sẽ sử dụng model nào để thể hiện.
3. Cách tạo các Diagram
Để tạo các các bản vẽ, chúng ta chỉ cần chọn model mà bạn muốn sử dụng, kích phải chuột, chọn add diagram và chọn bản vẽ cần xây dựng.
Hình 2. Cách tạo ra một bản vẽ
Sau khi chọn bản vẽ, cửa sổ bên trái sẽ hiển thị thanh công cụ chứa các ký hiệu tương ứng của bản vẽ để bạn có thể vẽ được các bản vẽ một các dễ dàng.
Hình 3. Vẽ bản vẽ Use case
Việc xây dựng các bản vẽ chúng ta đã bàn kỹ trong các bài trước, bạn xem lại các bài trước và biểu diễn lại các bản vẽ này lên Start UML.
Video: https://www.youtube.com/watch?v=QMzLvR3jem4
4. Kết luận
Như vậy, chúng ta đã nghiên cứu qua tất cả các bản vẽ UML được sử dụng phổ biến trong OOAD. Đến đây, bạn đã có đủ kiến thức và kỹ năng để phân tích và thiết kế một phần mềm. Bây giờ bạn hãy cố gắng thực hành phân tích và thiết kế các hệ thống phần mềm để có thêm kinh nghiệm.
Các kiến thức này các bạn có thể dùng để phân tích và thiết kế một phần mềm mới hoặc dùng để mô tả nghiên cứu một phần mềm hoặc framework có sẵn nhằm phục vụ cho việc hiệu chỉnh phần mềm cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Trong một số trường hợp, cách thức cài đặt (codding) có thể khác với các bản vẽ thiết kế mà bạn đã tìm hiểu ở trên gây khó hiểu cho bạn. Đó là khi các hệ thống ấy sử dụng các Design Pattern như MVC Pattern, Delegate, Façade …. Vấn đề này chúng ta sẽ bàn trong chuyên mục “Design Pattern” trong thời gian tới hoặc bạn có thể tự nghiên cứu để hiểu thêm về vấn đề này.
Bản Vẽ Use Case (Use Case Diagram)
Trong bài trước chúng ta đã biết vai trò của bản vẽ Use Case là rất quan trọng, nó giúp chúng ta hiểu yêu cầu, kiến trúc chức năng của hệ thống và chi phối tất cả các bản vẽ còn lại. Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về các thành phần cấu tạo nên bản vẽ này, cách xây dựng và sử dụng nó.
1. Các thành phần trong bản vẽ Use Case
Đầu tiên, chúng ta xem một ví dụ về Use Case Diagarm.
Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về các thành phần của bản vẽ.
1.1 Actor
Actor được dùng để chỉ người sử dụng hoặc một đối tượng nào đó bên ngoài tương tác với hệ thống chúng ta đang xem xét. Lưu ý, chúng ta hay bỏ quên đối tượng tương tác với hệ thống, ví dụ như Bank ở trên.
Actor được biểu diễn như sau:
Use Case là chức năng mà các Actor sẽ sử dụng. Nó được ký hiệu như sau:
1.3 Relationship(Quan hệ)
Relationship hay còn gọi là conntector được sử dụng để kết nối giữa các đối tượng với nhau tạo nên bản vẽ Use Case. Có các kiểu quan hệ cơ bản sau:
– Association
– Generalization
– Include
– Extend
1.4 System Boundary
System Boundary được sử dụng để xác định phạm vi của hệ thống mà chúng ta đang thiết kế. Các đối tượng nằm ngoài hệ thống này có tương tác với hệ thống được xem là các Actor.
2. Các bước xây dựng Use Case Diagram
Chúng ta đã nắm được các ký hiệu của bản vẽ Use Case, bây giờ là lúc chúng ta tìm cách lắp chúng lại để tạo nên bản vẽ hoàn chỉnh. Thực hiện các bước sau để xây dựng một bản vẽ Use Case:
+ Bước 1: Tìm các Actor
Trả lời các câu hỏi sau để xác định Actor cho hệ thống:
– Ai sử dụng hệ thống này?
– Hệ thống nào tương tác với hệ thống này?
Xem xét ví dụ về ATM ở trên chúng ta thấy:
Như vậy có 03 Actor: Customer, ATM Technician và Bank
+ Bước 2: Tìm các Actor
Trả lời câu hỏi các Actor sử dụng chức năng gì trong hệ thống? chúng ta sẽ xác định được các Use Case cần thiết cho hệ thống.
Xem xét ví dụ ở trên ta thấy:
Customer sử dụng các chức năng: Check Balance, Deposit, Withdraw và Transfer
ATM technician sử dụng: Maintenance và Repair
Bank tương tác với tất cả các chức năng trên.
Tóm lại, chúng ta phải xây dựng hệ thống có các chức năng: Check Balance, Deposit, Withdraw, Transfer, Maintenance và Repair để đáp ứng được cho người sử dụng và các hệ thống tương tác.
+ Bước 3: Xác định các quan hệ
Phân tích và các định các quan loại hệ giữa các Actor và Use Case, giữa các Actor với nhau, giữa các Use Case với nhau sau đó nối chúng lại chúng ta sẽ được bản vẽ Use Case.
Nhìn vào bản vẽ trên chúng ta nhận biết hệ thống cần những chức năng gì và ai sử dụng. Tuy nhiên, chúng ta chưa biết được chúng vận hành ra sao? Sử dụng chúng như thế nào? Để hiểu rõ hơn hệ thống chúng ta cần phải đặc tả các Use Case.
Có 2 cách để đặc tả Use Case.
Cách 1: Viết đặc tả cho các Use Case
Chúng ta có thể viết đặc tả Use Case theo mẫu sau:
Tên Use Case
Mã số Use Case
Mô tả tóm tắt// Hiển thị thông tin chi tiết của Account
Các bước thực hiện
Điều kiện thoát
Yêu cầu đặc biệt// Ghi rõ nếu có
Yêu cầu trước khi thực hiện// Phải đăng nhập
Điều kiện sau khi thực hiện
Cách 2: Sử dụng các bản vẽ để đặc tả
Chúng ta có thể dùng các bản vẽ như Activity Diagram, Sequence Diagram để đặc tả Use case. Các bản vẽ này chúng ta sẽ bàn ở những bài tiếp theo.
4. Sử dụng UseCase Diagram
– Phân tích và hiểu hệ thống
– Thiết kế hệ thống.
– Làm cơ sở cho việc phát triển, kiểm tra các bản vẽ như Class Diagram, Activity Diagram, Sequence Diagram, Component Diagram.
– Làm cơ sở để giao tiếp với khách hàng, các nhà đầu tư.
– Giúp cho việc kiểm thử chức năng, kiểm thử chấp nhận.
5. Kết luận
Đến đây, chúng ta đã tìm hiểu được bản vẽ đầu tiên và rất quan trọng (use case diagram), các bạn cần tiếp tục thực hành để nắm rõ hơn về bản vẽ này cũng như cách xây dựng và sử dụng chúng trong quá trình phát triển sản phẩm phần mềm.
Để giúp các bạn hiểu rõ hơn về bản vẽ Use Case trong bài tiếp theo chúng ta sẽ thực hiện qua từng bước bài thực hành xây dựng Use Case Diagram.
Bài tiếp: Thực hành xây dựng bản vẽ Use Case
Bài trước: Cơ bản về phân tích và thiết kế hướng đối tượng
How To Draw Use Case Diagram?
How to Draw Use Case Diagram?
Use case diagram is a kind of UML diagram that enables you to model system functions (i.e. goals) as well as the actors that interact with those functions. You can draw use case diagrams in Visual Paradigm as well as to document the use case scenario of use cases using the flow-of-events editor. In this page, you will see how to draw use case diagram with the UML tool.
Creating a use case diagram
Perform the steps below to create a UML use case diagram in Visual Paradigm.
In the New Diagram window, select Use Case Diagram.
Enter the diagram name and description. The Location field enables you to select a model to store the diagram.
Drawing a system
Drawing an
actor
Drawing a use case
Besides creating a use case through diagram toolbar, you can also create it through Resource Catalog:
Move the mouse over a source shape (e.g. an
actor
).
Press on the Resource Catalog button and drag it out.
Release the mouse button until it reaches your preferred place.
The source shape and the newly created use case are connected. Finally, name the newly created use case.
Line wrapping use case name
If a use case is too wide, you may resize it by dragging the filled selectors for a better outlook. As a result, the name of use case will be line-wrapped automatically.
NOTE: Alternatively, you can press Alt + Enter to force a new line.
Structuring use cases with package
You can organize use cases with package when there are many of them on the diagram.
Select Package on the diagram toolbar.
Drag the mouse to create a package surrounding those use cases.
Finally, name the package.
Drawing business use case
The uml diagram tool also supports the representation of business actor and use case. To show an ordinary use case as business use case:
After selected, an extra slash will be shown on the left edge of the use case.
Related Resources
The following resources may help you to learn more about the topic discussed in this page.
Tại Sao Phải Có Use Case Diagram Trong Uml
Nhìn vào hình ảnh sau đây ắt hẳn các bạn có thể thấy một phần chính mình trong đó. Những thứ ngớ ngẩn ấy tưởng chừng không thể xảy ra nhưng nó vẫn chực chờ xuất hiện trong những hiểu lầm của team dev và khách hàng. Vì thế Usecase Diagram sinh ra để phần nào giải quyết vấn đề ấy.
Usecase Diagram là gì?
Usecase Diagram được hiểu là sơ đồ tính năng của sản phẩm cung cấp cho người dùng. Bản vẽ này sẽ cho người dùng hiểu được sản phẩm này cung cấp những tính năng gì cho người dùng, hoặc người dùng có thể làm được gì với nó.
Actor
Actor trong UML được thể hiện bởi một stickman. Để chỉ một người nào đó tương tác với phần mềm (lấy ví dụ bạn là người ấn vào các nút trên remote, bạn là một actor).
Lưu ý: Actor không phải là một thành phần của phần mềm.
Usecase
Usecase là các chức năng của phần mềm được actor sử dụng (giống như các nút bấm trên remote điều hòa)
Quan hệ
Association
Thường dùng để chỉ mối quan hệ giữa Actor với Use Case hoặc giữa các Use Case với nhau.
Generalization
Là quan hệ kế thừa, chỉ quan hệ giữa đối tượng con với đối tượng cha (thường dùng cho Actor)
“Con to hơn cha (về khả năng) vì thế con làm đc tất cả cha làm và hơn thế nữa”Ví dụ: Trong trang chúng tôi Contributor cũng là một User, có thể làm các việc như đăng nhập, học tập, codewar,… ngoài ra còn có thể đăng bài luyện tập, đăng blog,…
Include
Thường dùng giữa các Use Case. Nó mô tả việc một Use Case lớn được chia ra thành các Use Case nhỏ để dễ cài đặt (module hóa) hoặc thể hiện sự dùng lại.
Trong Include, hành động ở đuôi mũi tên (verify captcha) phải được hoàn thành trước khi thực hiện hành động ở đầu mũi tên (login)
Extend
Extend dùng để mô tả quan hệ giữa 2 Use Case. Quan hệ Extend được sử dụng khi có một Use Case được tạo ra để bổ sung chức năng cho một Use Case có sẵn và được sử dụng trong một điều kiện nhất định nào đó.
Trong Extend, hành động có thể có hoặc có thể không thực hiện cũng được.
Extension point: dùng để ghi chú khi nào hành động trong quan hệ Extend được thực hiện.
System Boundary
Được hiểu đơn giản là đường biên, được sử dụng để xác định phạm vi của thiết kế. Các đối tượng nằm ngoài phạm vi này có tương tác với phần mềm có thể được xem là Actor.
Quay lại ví dụ về cái remote cho dễ hiểu, bạn chỉ có thể bấm vào các nút nằm trong remote thôi. Nếu bạn bấm vào tường rồi yêu cầu điều hòa thực hiện một chức năng thì điều đó thật vô lý.
Ứng dụng
Thiết kế hệ thống.
Làm cơ sở cho việc phát triển, kiểm tra các bản vẽ như Class Diagram, Activity Diagram, Sequence Diagram, Component Diagram.
Làm cơ sở để giao tiếp với khách hàng.
Hỗ trợ việc kiểm thử tính năng, chất lượng,….
Tạm kết
Đón xem kỳ sau: Thực hiện vẽ một Use Case Diagram với Star UML
Bạn đang xem bài viết Phần Mềm Staruml Vẽ Sơ Đồ Use Case, Activity Diagrams, Sequence Diagrams trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!