Xem Nhiều 6/2023 #️ Ôn Thi Địa Lý – Otdl Channel # Top 13 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 6/2023 # Ôn Thi Địa Lý – Otdl Channel # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Ôn Thi Địa Lý – Otdl Channel mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Vị trí địa lí, giới hạn – Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á. – Đại bộ phận diện tích nằm giữa hai chí tuyến, có đường Xích đạo đi ngang qua giữa các châu lục.

Hinh 1. Lược đồ tự nhiên châu Phi

2. Đặc điểm tự nhiên – Địa hình: Tương đối cao, châu lcuj được xem như một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn. – Khí hậu: Nóng, khô bậc nhất thế giới. Hoang mạc Xa-ha-ra lớn nhất thế giới. – Quang cảnh tự nhiên: Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc. – Động vật phong phú như ngựa vằn, hươu cao cổ, voi và động vật ăn thịt (báo, sư tư, linh cẩu)…

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

? (trang 118 SGK Địa lý 5) Tìm vị trí của châu Phi trên hình 1 (trang 102 SGK Địa lý 5) ở bài 17. – Châu Phi gồm lục địa Phi và đảo Mađagaxca. – Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á. – Phía Bắc và Đông Bắc giáp biển Địa Trung Hải và biển Đỏ – Phia Tây: Đại Tây Dương – Đại bộ phận diện tích nằm giữa hai chí tuyến, có đường Xích đạo đi ngang qua giữa các châu lục.

? (trang 118 SGK Địa lý 5) Chỉ trên hình 1 (trang 116 SGK Địa lý 5), vị trí hoang mạc Xa-ha-ra và vùng xa-van châu Phi. Các em dựa trên hình 1 để xác định vị trí hoang mạc Xa-ha-ra nằm ở Bắc Phi, còn vùng xa-van châu Phi rộng lớn bao gồm trung, nam Phi.

? (trang 118 SGK Địa lý 5) Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra và xa-van châu Phi. – Hoang mạc Xa-ha-ra: Lớn nhất thế giới, khắp nơi chỉ thấy những bãi đá khô khốc, những bãi cát mênh mông. Tại đây nhiệt độ ban ngày có khi lên tới hơn 50oC, ban đêm có thể xuống tới 0oC. Vì khô hạn nên sông hồ ở đây cũng rất ít và hiếm nước. – Xa-van châu Phi: Những nơi ít mưa xuất hiện đồng cỏ núi cao, cây bụi. Thỉnh thoảng nổi lên một vài cây keo, hoặc cây bao báp. Động vật phong phú như ngựa vằn, hươu cao cổ, voi và động vật ăn thịt (báo, sư tư, linh cẩu)…

? (trang 118 SGK Địa lý 5) Chỉ trên hình 1 (trang 116 SGK Địa lý 5): sông Nin, sông Công-gô và sông Ni-giê. Các em dựa trên hình 1 để xác định vị trí: sông Nin, sông Công-gô và sông Ni-giê.

Bài 8 – Tiết 1. Tự Nhiên, Dân Cư Và Xã Hội Liên Bang Nga (Địa Lý 11) – Ôn Thi Địa Lý – Otdl Channel

I. Vị trí địa lí và lãnh thổ – Diện tích đứng đầu thế giới, nằm trên hai châu lục Á – Âu. – Lãnh thổ trải dài trên phần lớn đồng bằng Đông Âu và phần Bắc Á. – Đường biên giới dài xấp xỉ chiều dài đường xích đạo, hơn 40.000km. – Trải dài trên 11 múi giờ, giáp với 14 nước Á – Âu – Tỉnh Ka-li-nin-grát nằm biệt lập ở phía Tây, giáp với Ba Lan và Lít-va. – Đường bờ biển khá dài: + Phía bắc giáp Bắc Băng Dương. + Phía đông giáp Thái Bình Dương. + Tây và Tây Nam giáp biển Ban-tích, Biển Đen, biển Ca-xpi.

Hinh 8.1. Địa hình và khoáng sản Liên Bang Nga

II. Điều kiện tự nhiên 1. Địa hình a. Phía Tây: Đại bộ phận là đồng bằng (Đông Âu và Tây Xi-bia) và vùng trũng. – Đồng bằng Đông Âu: Tương đối cao, xen nhiều núi thấp, đất màu mỡ à trồng lương thực, thực phẩm và chăn nuôi chính của LB Nga. – Đồng bằng Tây Xi-bia: Chủ yếu là đầm lầy; phía nam đất tốt thuận lợi cho nông nghiệp, nhưng tập trung nhiều ở khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt. – Dãy núi Uran giàu khoáng sản (than, dầu, quặng sắt, kim loại màu…) là ranh giới tự nhiên giữa 2 châu lục Á-Âu trên lãnh thổ LB Nga. b. Phía Đông: – Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn: cao nguyên Trung Xi-bia… – Đồng bằng ở phía Bắc.

2. Khí hậu a. Phía Tây: Khí hậu ôn hòa hơn. – Phía bắc khí hậu cận cực. – Phía nam khí hậu cận nhiệt. b. Phía Đông – Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt (mùa đông giá lạnh).

3. Sông ngòi a. Phía Tây: – Sông Von-ga chảy qua đồng bằng Đông Âu, được coi là 1 trong những biểu tượng của nước Nga. – Sông Obi chảy qua đồng bằng Tây Xi-bia. b. Phía Đông: – Sông Lê-na chảy qua cao nguyên Trung Xi-bia – Hồ Bai-can là hồ nước ngọt sâu nhất thế giới. Ngoài ra còn có nhiều hồ nhân tạo và tự nhiên khác.

4. Đất đai a. Phía Tây: – Phía Bắc đồng bằng Tây Xi-bia chủ yếu là đầm lầy, nông nghiệp chỉ phát triển ở dải đất miền Nam nhưng không phát triển. – Ở đồng bằng Đông Âu đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng cây nông nghiệp, cây lương thực, thực phẩm và chăn nuôi. b. Phía Đông: – Đất đai nghèo dinh dưỡng, nông nghiệp không được phát triển.

5. Khoáng sản a. Phía Tây: – Tập trung chủ yếu ở đồng bằng Tây Xi-bia, đặc biệt là dầu mỏ, khí tự nhiên. – Than, dầu, quặng sắt, kim loại màu… ở dãy núi U-ran. b. Phía Đông: – Tập trung nhiều khoáng sản như than, vàng, kim cương, sắt, dầu khí,…

6. Rừng a. Phía Tây: – Thảo nguyên và rừng lá kim. b. Phía Đông: – Rừng lá kim

III. Dân cư và xã hội 1. Dân cư – Đông dân, thứ 8 thế giới nhưng mật độ thấp. – Tốc độ gia tăng giảm do di cư. – Nhiều dân tộc, chủ yếu là người Nga 80% dân số. – Tập trung chủ yếu ở các thành phố. – Dân cư phân bố không đều : + Đồng bằng Đông Âu, phía nam dãy Uran và rìa phía nam, tây nam là khu vực tập trung dân cư đông nhất + Phía bắc của đồng bằng Đông Âu và ven các sông ít hơn. + Phần lớn diện tích phần phía đông, phía bắc và trung tâm đồng bằng Tây Xiabia, phía Bắc dãy Uran là những nơi có mật độ thưa thớt nhất.

Hinh 8.3. Tháp dân số Liên Bang Nga, năm 2001

Hinh 8.4. Phân bố dân cư của Liên Bang Nga

2. Xã hội – Có tiềm lực văn hoá và khoa học lớn, có nhiều công trình kiến trúc, phát minh khoa học, tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao. – Nhiều nhà bác học nổi tiếng trên thế giới như M.V. Lô-mô-nô-xốp, Đ.I. Men-đe-lê-ép…, nhiều văn hào nổi tiếng như A.X. Pu-skin, M.A. Sô-lô-khốp, nhà soạn nhạc P. Trai-cốp-ski, Tổng công trình sư thiết kế tàu vũ trụ X. Kô-rô-lốp…và nhiều trường đại học danh tiếng. – LB Nga là nước đầu tiên trên thế giới đưa con người lên vũ trụ. – Khi Liên Xô là cường quốc trong thập niên 60 và 70 của thế kỉ XX, đã chuếm tới 1/3 số bằng phát minh sáng chế của thế giới. LB Nga là quốc gia đứng hàng đầu thế giới về các ngành khoa học cơ bản. – Trình độ học vấn cao, tỉ lệ biết chữ 99% có đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật và công nhân lành nghề vững mạnh và thu hút đầu tư nước ngoài.

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

? (trang 66 SGK Địa lý 11) Phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế của liên bang Nga. – Có nhiều đồng bằng rộng lớn như đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Tây Xi – bia thuận lợi để phát triển trồng trọt và chăn nuôi. – Có loại đất tốt như đất đen là loại đất tốt nhất cho phát triển trồng trọt. – Khí hậu : đa dạng, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp đa dạng. – Sông ngòi : có nhiều song và hồ lớn có giá trị về nhiều mặt : thủy điện, giao thông, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp,… – Tài nguyên rừng : có diện tích rừng lớn nhất thế giới, chủ yếu là rừng tai ga. – Khoáng sản : là một trong những quốc gia giàu khoáng sản nhất thế giới, trong đó có nhiều loại khoáng sản trữ lượng hàng đầu thế giới. Khó khăn : – Địa hình núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn, có khí hậu băng giá hoặc khô hạn, tài nguyên phong phú nhưng phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi hoặc giá lạnh.

? (trang 66 SGK Địa lý 11) Đặc điểm dân cư của LB Nga có thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế? * Thuận lợi : – Có lực lượng lao động dồi dào. – Có đội ngũ cán bộ khoa học và lực lượng lao động có tay nghề cao. – Người lao động cần cù, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. * Khó khăn : – Tình trạng thiếu lực lượng lao động bổ sung cho các ngành sản xuất. – Sự phân bố dân cư không đều dẫn đến tình trạng khai thác và sử dụng không hết tiềm năng của tài nguyên thiên nhiên. – Là một quốc gia nhiều dân tộc, nên có sự khác biệt về trình độ kinh tế – xã hội giữa các dân tộc.

? (trang 66 SGK Địa lý 11) Hãy nêu một số tác phẩm văn học, nghệ thuật, những nhà bác học nổi tiếng của LB Nga. – Một số tác phẩm văn học : “Sông Đông êm đềm” của Sô – lô –khốp ; “Chiến tranh và hòa bình” của Lép –Tôn-xtôi; “Thép đã tôi thế đấy” của Ô-xtrốp-xki ,… – Nhiều tác phẩm hội họa danh tiếng như : “ Mùa thu vàng”, “Tháng ba” của Lê-vi-tan, “ Người đàn ba xa lạ” của N.Kran-xcôi,… – Các nhà khoa học nổi tiếng : Men-đê-lê-ép, Xi –ôn-cốp-xki, Cuốc-cha-tốp, Lô-mô-nô-xốp,…

Tài Liệu Ôn Thi Địa Lý (Bài Tập Biểu Đồ)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH

TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP TỐT NGHIỆP Phuong phỏp v? v s? d?ngb?ng s? li?u, bi?u d?. 11. CC KHI NI?M Theo t? di?n bỏch khoa ton thu Vi?t Nam: “Bi?u d? l hỡnh v? bi?u di?n m?i quan h? gi?a cỏc d?i lu?ng. Cỏc d?ng bi?u d? thụng d?ng nh?t l bi?u d? ch? nh?t v bi?u d? hỡnh qu?t (trũn). Bi?u d? mụ t? m?t cỏch tr?c quan s? ph? thu?c gi?a cỏc d?i lu?ng. Vớ d?: Bi?u d? tang dõn s? c?a m?t nu?c, bi?u d? thu nh?p qu?c dõn”. Bi?u d? l c?u trỳc d? h?a dựng d? bi?u hi?n tr?c quan s? li?u th?ng kờ v? quỏ trỡnh phỏt tri?n c?a hi?n tu?ng, c?u trỳc c?a hi?n tu?ng, m?i quan h? v? th?i gian v khụng gian gi?a cỏc hi?n tu?ng d?a lớ.2 2. PHÂN LOẠI

Phân loại theo hình thức thể hiện: biểu đồ cột, đường, kết hợp, miền…Phân loại theo bản chất đối tượng: biểu đồ động thái, cơ cấu, so sánh, mối quan hệ.Phân loại theo nội dung: biểu đồ tự nhiên, dân cư – xã hội, kinh tế …3PHN LO?I THEO HèNH TH?C TH? HI?N2.1.

a) Biểu đồ cộtLà dạng biểu đồ thích hợp nhất và phổ biến để thể hiện quy mô (giá trị) của đối tượng địa lí ở thời điểm xác định hoặc lãnh thổ nhất định. Số liệu vẽ có thể là đại lượng tuyệt đối (số người, số tiền, diện tích..) hoặc đại lượng tương đối (số %). Trong loại biểu đồ này còn chia ra các loại khác nhau: cột đơn, cột gộp nhóm, cột chồng (chồng liên tiếp, chồng từ gốc tọa độ), cột thanh ngang, tháp dân số4B) Biểu đồ đường (đồ thị hoặc đường biểu diễn)Đồ thị dùng để biểu diễn sự thay đổi của một hoặc vài đại lượng địa lí theo chuỗi thời gian (thường từ 4 năm trở lên, còn ít hơn có thể dùng cột). Các mốc thời gian thường là các thời điểm xác định. Vì vậy nếu chuỗi số liệu biến đổi theo không gian hay theo thời kì (chứ không phải theo từng thời điểm, từng năm) thì người ta không dùng đồ thị mà dùng các loại biểu đồ khác, chẳng hạn như biểu đồ cột. (VD GTDS theo thời kì – trang 78NC)

Biểu đồ tốc độ tăng trưởng của các nhóm cây trồng giai đoạn 1990-2005

7C) Biểu đồ kết hợp cột – đườngThường để thể hiện nhiều đối tượng địa lí có mối quan hệ nhất định với nhau và khác nhau về đơn vị đo.Loại biểu đồ này rất phổ biến, thông thường người ta dùng hai trục đứng cho hai chuỗi số liệu thể hiện hai đối tượng khác nhau nhưng có mối liên hệ với nhau.Trong địa lí tự nhiên, học sinh có thể gặp loại biểu đồ dạng này ở biểu đồ khí hậu.Trong địa lí kinh tế – xã hội như biểu đồ thể hiện diện tích và sản lượng cây trồng, sản lượng và số dân qua các năm khác nhau.Về nguyên tắc ta có thể sử dụng biểu đồ kết hợp cột đường không chỉ cho hai đối tượng mà có thể nhiều hơn. Chẳng hạn, trên cùng một hệ trục tọa độ có thể biểu diễn diện tích rừng (gồm diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng) và độ che phủ rừng.8Biểu đồ thể hiện sự biến đổi diện tích rừngvà độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943-20059d) Biểu đồ hình tròn (biểu đồ bánh)Biểu đồ hình tròn dùng để thể hiện cơ cấu của đối tượng địa lí tính theo giá trị tương đối (các thành phần cộng lại bằng 100%) và thể hiện quy mô (ứng với kích thước biểu đồ) của hiện tượng khi cần trình bày trực quanTrong một số trường hợp, có thể vẽ thêm một vòng tròn đồng tâm để ghi giá trị về số liệu tổng. Khi đó ta có biểu đồ hình vành khăn. Một dạng đặc biệt của biểu đồ tròn là biểu đồ bát úp (nửa tròn). 10e) Biểu đồ miềnBiểu đồ miền như là một trường hợp đặc biệt của biểu đồ cột chồng, khi mà bề ngang các cột được thu nhỏ lại chỉ còn là các đường thẳng đứng và khi đó các cột lại được nối với nhau. Biểu đồ miền vẽ khi cần thể hiện sự thay đổi cơ cấu của nhiều đối tượng địa lí qua nhiều thời điểm (từ 4 năm trở lên).+ Biểu đồ miền thể hiện sự thay đổi của hiện tượng (theo giá trị tương đối)+ Biểu đồ miền thể hiện thay đổi của hiện tượng theo giá trị tuyệt đối.+ Biểu đồ miền chồng theo giá trị lấy từ gốc tọa độ11Biểu đồ tình hình thay đổi tỉ suất sinh, tỉ suất tửvà gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta giai đoạn 1960-200612f) Các dạng biểu đồ khác+ Biểu đồ tam giác.+ Biểu đồ tượng hình.+ Biểu đồ hình vuông.133. ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG BÀI TẬP BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ TRONG THI TỐT NGHIỆPCác bài tập đa dạng về nội dung, bám sát chương trình sách giáo khoa.Các bảng số liệu đơn giản, thường thể hiện ít đối tượng hoặc ít năm.Yêu cầu vẽ khá dễ nhận biết loại biểu đồ hoặc chỉ rõ biểu đồ cần vẽNội dung nhận xét đơn giảnYêu cầu giải thích ý chính, không cần đi sâu phân tích các nguyên nhân.144.1.

CĂN

CỨ4. HƯỚNG DẪN CHỌN BIỂU ĐỒ THÍCH HỢP154.2.

CÁC

Cách Học Và Làm Bài Thi Tốt Môn Địa Lý

+ Là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ.

+ chỉ diễn ra trên phạm vi hẹp của lãnh thổ.

+ các điều kiện cổ địa lí còn rất sơ khai, đơn điệu.

(2) Giai đoạn Cổ kiến tạo: Là giai đoạn tạo địa hình cơ bản, có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta.

+ Diễn ra trong thời gian khá dài ( 477 triệu năm), trải qua hai đại Cổ sinh và Trung sinh.

+ có nhiều biết động mạnh mẽ nhất; lớp vỏ cảnh quan địa lí đã rất phát triển.

(3) Giai đoạn Tân kiến tạo: Là giai đoạn cuối cùng.

+ Diễn ra ngắn nhất – 65 triệu năm trước đây đến ngày nay.

+ Chịu sự tác động của vận động tạo núi Anpơ – Himalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu.

+ Tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên, làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay.

– Sơ đồ hóa kiến thức của từng bài, từng chương là việc đầu tiên cần làm, thực tế phần lớn học sinh không làm thao tác này dẫn đến không nắm được trọng tâm, nắm đủ nội dung của từng bài và dễ nhầm lẫn kiến thức. Sau đó, tìm hiểu mối liên hệ về kiến thức của các bài đó và ghi nhớ một cách có hiệu quả nhất (học thuộc đồng thời với ghi ra nháp..).

– Biết tận dụng và khai thác hiệu quả phương tiện học là atlat, vì atlat địa lí là nguồn cung cấp kiến thức, thông tin tổng hợp và có hệ thống giúp học sinh học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về địa lí, kết hợp với việc đổi thường xuyên với giáo viên bộ môn, bạn bè, hoặc nhóm học tập để nắm vững và tái hiện kiến thức bằng hệ thống các bài tập, bài tự kiểm tra sẽ giúp nâng cao hiệu quả của việc ôn tập.

Lưu ý: Khi khai thác Atlát cần:

+Nắm được các phương pháp thể hiện, các kí hiệu bản đồ sử dụng trong atlat.

+ Đọc atlat phải theo trình tự khoa học và logic, ví dụ: Muốn tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hoá khí hậu nước ta thì trước tiên chúng ta cần dựa vào phụ lục để biết nội dung cần tìm hiểu nằm ở các trang nào của atlat. Tiếp theo là đọc chú giải để biết nội dung được thể hiện trên bản đồ và rút ra được các kiến thức có tính tổng quát.

+ Nắm được các nội dung kiến thức trong bài học với các mục cụ thể trong atlat để từ đó rút ra được các thông tin cần thiết, đồng thời giúp khai thác mối liên hệ giữa các đối tượng địa lí cần tìm hiểu…

– Rèn luyện các kĩ năng về biểu đồ ( biểu đồ cột, biểu đồ tròn, biểu đồ kết hợp cột và đường…), thông thường ở các kì thi tốt nghiệp thường ra các dạng biểu đồ trên, đây là câu kĩ năng thường chiếm 2 điểm, nên việc rèn luyện kĩ năng để đạt được điểm tối đa là yếu tố giúp học sinh đạt điểm cao. Vì vậy, vẽ sao cho khoa học (chính xác), trực quan (rõ ràng, dễ đọc), thẩm mĩ (đẹp), để đạt điểm tối đa là một yếu tố quan trọng.

(1). Xác định dạng biểu đồ cần vẽ: Để xác định đúng biểu đồ cần vẽ thì cần đọc kĩ đề, sau đó lấy bút gạch dưới chân cụm, từ gợi ý để xác định. Thông thường các cụm từ như:

+ Cơ cấu hoặc nhiều thành phần của một tổng thể thì vẽ biểu đồ tròn (thời gian từ 1 đến 2 năm), vẽ biểu đồ miền (thời gian từ 3 năm trở lên).

+ Thể hiện tốc độ phát triển, tăng trưởng thường là biểu đồ cột hoặc đường (nhiều đối tượng: cà phê, cao su, dừa… thì biểu đồ đường).

+ Khi đề thể hiện hai đối tượng khác nhau: Dân số (triệu người) và sản lượng lúa (triệu tấn), thì thường là biểu đồ kết hợp cột và đường.

+ Nếu đề bài có cụm từ tốc độ phát triển, tốc độ tăng trưởng lại có nhiều đối tượng, nhiều năm, cùng một đơn vị thì hãy lấy năm đầu là 100 % rồi xử lý số liệu trước khi vẽ.

– Biểu đồ tròn: Đối tượng Địa lí được thể hiện trên bản đồ được tính bằng %. Khi bảng số liệu cho giá trị tuyệt đối thì phải chuyển sang giá trị tương đối sau đó dùng số liệu đã xử lí để vẽ biểu đồ.

– Nếu biểu đồ yêu cầu vẽ qui mô thì phải tính bán kính hình tròn ( R = ). Hoặc chỉ cần vẽ hình tròn năm sau lớn hơn năm trước.

– Nếu vẽ 2 & 3 hình tròn phải vẽ tâm của các đường tròn nằm trên một đường thẳng theo chiều ngang.

– Khi chia cơ cấu hình tròn thì tia đầu tiên bắt đầu từ tia số 12 theo chiều chuyển động của kim đồng hồ và chia biểu đồ thành 4 phần lớn ( 25%/ phần), mỗi phần lớn lại chia thành 5 phần nhỏ (5%/phần) hoặc dùng thước đo độ (1% = 3.6 o ) để vẽ chính xác.

Chú ý phải ghi tên biểu đồ (bắt đầu bằng chữ: Biểu đồ thể hiện…) và nghi chú giải (nếu trên 2 đối tượng).

(2). Cách vẽ:

– Biểu đồ cột: Gồm hai trục: Trục tung (thể hiện đ/v các đại lượng), Trục hoành thể hiện thời gian. Chiều rộng của các cột bằng nhau. Khi vẽ biểu đồ này cần chú ý khoảng cách giữa các cột phải có tỉ lệ tương ứng với thời gian. Đỉnh cột ghi các chỉ số tương ứng ; Chân cột ghi thời gian. Nếu vẽ các đại lượng khác nhau thì phải có chú giải phân biệt các đại lượng đó và ghi tên biểu đồ.

– Biểu đồ cột và đường kết hợp: Gồm hai trục tung thể hiện hai đại lượng khác nhau: Dân số (triệu người) và sản lượng lúa (triệu tấn), Khi vẽ biểu đồ này trục tung và trục hoành cũng như biểu đồ cột (trục tung: thể hiện đ/v các đại lượng; trục hoành thể hiện thời gian), khi vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường cần chú ý để các điểm mốc của các chỉ số tương ứng của biểu đồ đường nằm giữa cột của biểu đồ cột. Chân cột ghi thời gian, cuối biểu đồ là tên biểu đồ và chú giải…

– Khi làm bài: Nếu ôn tập kĩ nhưng không có phương pháp làm bài sáng tạo, khoa học chắc chắn sẽ không mang lại hiệu quả cao, nên khi làm bài cần:

+ Đọc kĩ đề để tránh lạc đề là yếu tố hết sức quan trọng: Phần lớn học sinh chủ quan đọc qua loa nên dễ nhầm lẫn kiến thức hoặc làm bài không đúng, đủ yêu cầu của nội dung yêu cầu.

+ Xác định nội dung của đề nằm trong phần nào của trương trình ( địa lí tự nhiên, dân cư hay điạ lí ngành kinh tế ), từ đó vạch ý cho phù hợp với đặc điểm riêng của từng phần.Ví du, địa lí ngành kinh tế cần trình bày: Điều kiện phát triển ( thuận lợi, khó khăn ), tình hình phát triển, ý nghĩa mang lại và giải pháp phát triển bền vững là gì…hoặc địa lí vùng kinh tế cần tìm hiểu về vị trí địa lí, ý nghĩa về vị trí, thế mạnh của vùng ( tự nhiên, kinh tế – xã hội), khó khăn và giải pháp…

Câu nào thuộc thì làm trước, tránh làm mất thời gian với những câu không thuộc.

+Trình bày bài phải khoa học, logic theo từng ý ( chia ra ý lớn, ý nhỏ riêng biệt ), nhằm tránh chồng chéo, lặp và thiếu ý, đồng thời với chữ nghĩa rõ ràng, đúng chính tả, ngữ pháp hợp lí là yếu tố quan trọng giúp học sinh đạt điểm cao.

(ST)

Bạn đang xem bài viết Ôn Thi Địa Lý – Otdl Channel trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!