Cập nhật thông tin chi tiết về Nên Học Nodejs Hay Java??? mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ikeda
PHP mình chưa thấy dev nào làm chết server cả, còn Nodejs code hơi ngu tí (quên bắt exception, không gọi next(),…) là nó lăn quay ra hoặc chết hoặc đình công ếu biết lỗi ở đâu mà debug nữa
Thực ra php-fpm ổn định khó chết lắm, có điều nó hay bị leak memory do 3rd ext. Lúc bị leak memory thì nó sẽ không tèo mà cứ nằm im đó không chịu serve request hoặc tệ hơn nó ngốn hết memory server, phải chui vô restart service.
Mà có cái rất mất dạy là dù đã set max request để fpm server nó tự kill process cũ launch process mới nhưng vẫn bị.
Nodejs thì dùng docker cho tiện, có thể launch multiple instance trên 1 host, nếu có set restart always thì khi chết nó tự bật lại sau vài giây rất tiên.
noneedname
Có bác nào dùng golang chưa, thấy bảo đẹp và hiệu quả lắm. Creator bá đạo hạt gạo luôn.
Xưa code Golang build cái media service để resize ảnh khá ngon nhưng mà nói chung cú pháp nó hơi xấu xí với lại thấy nó không phù hợp để build mấy cái nặng về nghiệp vụ. Mấy cái nặng nghiệp vụ hơn thì Java, .NET vẫn ngon hơn, ko thì PHP, Python, Ruby cũng ổn. Thấy Go chỉ phù hợp làm mấy low level tools, system tools kiểu như log collector/forwarder, api gateway, proxy…
Thực ra php-fpm ổn định khó chết lắm, có điều nó hay bị leak memory do 3rd ext. Lúc bị leak memory thì nó sẽ không tèo mà cứ nằm im đó không chịu serve request hoặc tệ hơn nó ngốn hết memory server, phải chui vô restart service.Mà có cái rất mất dạy là dù đã set max request để fpm server nó tự kill process cũ launch process mới nhưng vẫn bị.Nodejs thì dùng docker cho tiện, có thể launch multiple instance trên 1 host, nếu có set restart always thì khi chết nó tự bật lại sau vài giây rất tiên.Xưa code Golang build cái media service để resize ảnh khá ngon nhưng mà nói chung cú pháp nó hơi xấu xí với lại thấy nó không phù hợp để build mấy cái nặng về nghiệp vụ.Mấy cái nặng nghiệp vụ hơn thì Java, .NET vẫn ngon hơn, ko thì PHP, Python, Ruby cũng ổn. Thấy Go chỉ phù hợp làm mấy low level tools, system tools kiểu như log collector/forwarder, api gateway, proxy…
{Kiến Thức} Có Nên Học Java Hay Không?
Đây là câu hỏi hay gặp của các bạn newbie. Với những bạn mới tiếp cận Java mà search sơ sơ trên internet thì sẽ thấy Java là cái gì đó rất cũ kỹ, rất cổ xưa, rất “legacy”… Nói chung Java là dành cho người già, giới trẻ nên học cái gì hype hơn thời thượng hơn như NodeJs, Go, Rust…
Search tài liệu thì các bạn chỉ thấy các tutorial cực kỳ cổ xưa, làm những trang web bằng JSP/Servlet, package ra WAR file rồi deploy trên các servlet container như Tomcat, Jetty… So boring, chán bỏ con mẹ ra, học Java làm éo gì?
Nhưng! Nhưng Java hiện đại rất rất khác, chỉ có điều với ecosystem cực khủng và số lượng tài liệu cực kỳ đồ sộ các bạn newbie sẽ chết chìm trong dòng thác lũ thông tin trước khi code được một dòng code Java tử tế. Cho nên để dẫn đường cho các bạn tôi sẽ tóm tắt một số cái chính trong hệ sinh thái Java kinh khủng khiếp kia để các bạn có thể biết đường mà tự bơi.
1. JDK – Java Development Kit
Java từ cái hồi Oracle đổi license phức tạp vcl 1. OpenJDK là bản open-source, chỉ có source code, thằng này của community, không của riêng thằng nào.
2. Oracle mang OpenJDK về build ra binary đặt tên là Oracle OpenJDK – bản này free. Ngoài ra còn một phiên bản enterprise là Oracle JDK – bản này phải mua, có thêm thắt mấy cái của riêng Oracle và dc support.
3. Community lấy OpenJDK build ra binary gọi là AdoptOpenJDK – cái này free. Hiện tại recommend dùng thằng này.
4. RedHat cũng mang OpenJDK về build binary riêng, cái này RedHat hỗ trợ.
5. Azul mang OpenJDK về thêm thắt một số tính năng build ra binary, bản free là Zulu, bản enterprise là Zing.
6. Mấy anh khác cũng mang OpenJDK về build và phát hành binary của riêng mình.
Về thương hiệu Cái tên Java SE hiện tại chỉ có Oracle dc dùng, mấy anh khác muốn dùng phải mua quyền. Anh nào không mua quyền thì chỉ được gọi là Java SE compability.
Tóm lại OpenJDK là source-based, cái này phiên bản chuẩn. Các anh tự đem về thêm mắm muối build ra binary. Oracle có 2 bản binary là Oracle OpenJDK và Oracle JDK. Java SE là thương hiệu của riêng Oracle, mấy anh khác không mua quyền thì chỉ dc gọi là Java SE compability.
2. J2SE, J2EE, J2ME, Java SE, Java EE, Java ME
J2SE, J2EE, J2ME là tên gọi cũ quên nó đi, reset khỏi não đi.
Java ME coi như chết đem chôn rồi, quên luôn đi.
Java EE thì Oracle đã donate cho community, coi như rũ bỏ trách nhiệm. Hiện tại đã đổi tên thành Jakarta EE và là dự án 100% community-driven.
Java SE cái này mới là cái còn lại của Oracle và vẫn do Oracle nắm. Java SE là thương hiệu có bản quyền của Oracle, cấm anh nào nhận vơ.
3. Nhập môn Java
Đầu tiên để bước vào thế giới Java thì phải học Java SE hay chính xác hơn là học Java language cái đã.
Từ Java 9, Oracle đã thay đổi chu kì phát hành. Từ Java 8 trở về trước thì vài năm mới có một phiên bản mới, còn kể từ Java 9 thì cứ 8 tháng là Oracle cho ra một phiên bản mới và cứ khoảng 3 năm lại có một bản LTS (Long-Term Support).
Hiện tại (01/2021) bản mới nhất là Java 15, còn phiên bản LTS là Java 8 và Java 11. Tôi recommend các bạn sử dụng Java 11 LTS cho production, còn bản Java 15 để vọc vạch feature mới.
3.1. Cài đặt JDK
Hiện nay recommend sử dụng AdoptOpenJDK ( Chọn Java 11 và JVM HotSpot.
3.2. Cài đặt IDE
Java hiện nay có 3 IDE lớn là IntelliJ IDEA, Eclipse và NetBeans. Tôi recommend dùng IntelliJ đơn giản vì nó tốt nhất. Ngoài IDE nên cài thêm một text editor để xem code nhanh khi cần thiết tôi recommend Sublime Text vì nó nhanh nhẹ.
3.3. Học gì đầu tiên?
Chẳng nơi nào tốt hơn học từ chính thằng cha dượng của Java (Oracle) https://docs.oracle.com/javase/tutorial/index.html
Tuy tutorial của Oracle viết rất cô đọng súc tích nhưng sẽ khó cho người mới nên tôi recommend đọc cuốn “Core Java” của Cay S. Horstmann. https://horstmann.com/corejava/
Ngoài ra tôi recommend cuốn “Java How to Program” của Deitel. https://deitel.com/java-how-to-program-11-e-early-objects-version/
Ok với 3 tài liệu phía trên đã đủ cho bạn học Java nhưng phải học gì đầu tiên?
4. Học cơ bản Java SE rồi thì học gì nữa?
//…
10 Trang Web Hay Để Học Javascript
W3schools là một trang web tuyệt vời để bạn học Javascript trực tuyến. W3schools có nhiều bài viết từ cơ bản đến nâng cao thích hợp cho người mới học và cho người đã có kiến thức cơ bản. Mỗi bài viết đều có các ví dụ đơn giản và dễ hiểu. Ngoài ra, W3schools còn cung cấp chức năng Try it Yourself cho mỗi bài ví dụ, vì vậy bạn có thể thực hành ngay những gì mà mình đã học.
JavaScript.com là trang web dành cho cộng đồng JavaScript và được xây dựng bởi đội Code School. Khác hẳn với W3schools, chúng tôi không hề có các bài viết riêng biệt, thay vào đó chúng tôi sẽ từng bước hướng dẫn bạn thực hành Javascript. Bạn sẽ vừa học và vừa thực hành. Nếu bạn không vượt qua được các bài tập mà Code School giao thì bạn sẽ không được sang bài tiếp theo. Điều này có nghĩa là bạn phải hoàn toàn tập trung trong lúc học.
TutorialsPoint là trang web giúp đỡ mọi người tự học lập trình. TutorialsPoint có đến 80 ngôn ngữ lập trình khác nhau. Không chỉ có lập trình, TutorialsPoint cũng có bài viết về các hệ quản trị cơ sở dữ liệu như MySQL, MongoDB, MariaDB,.. Cũng như W3schools, TutorialsPoint có chức năng Try it trong mỗi phần ví dụ. Vì vậy, bạn có thể thực hành các bài ví dụ ngay tại TutorialsPoint.
Codecademy là nơi dành cho những ai mới bắt đầu học lập trình. Codecademy có nhiều khóa học trực tuyến bao gồm cả JavaScript. Khóa học Javascript trực tuyến của Codecademy là hoàn toàn miễn phí nên bạn có thể yên tâm. Cũng như chúng tôi bạn sẽ được học bằng cách thực hành kèm theo lý thuyết.
Các bài viết của Learn JS không được phong phú như W3schools và MDN. Cũng như chúng tôi bạn sẽ vừa học vừa thực hành. Bạn chỉ việc làm theo từng bước chỉ dẫn của Learn JS là bạn sẽ hiểu được Javascript. Learn JS không bắt buộc bạn phải học từ đầu đến cuối, bạn có thể nhảy đến bất kỳ bài nào mà bạn thích.
HTML Dog JavaScript Tutorials có các bài viết vỡ lòng dành cho những ai chưa biết gì về Javascript. Các bài viết sẽ từ thấp lên cao. Mỗi bài viết về JavaScipt của HTML Dog đều được giải thích cặn kẽ và dễ hiểu.
JavaScript for Cats đưa ra các bài học cơ bản JavaScript. Trang web này được viết bởi tác giả Max Ogden. Các bài viết của JavaScript for Cats có lối viết rành mạch, rõ ràng và không quá khó hiểu đối với những ai mới bắt đầu học JavaScript. Bạn khá dễ dàng làm theo những ví dụ trong bài viết.
Speaking JS là một quyển sách do lập trình viên viết cho lập trình viên của tác giả Axel Rauschmayer. Đây là một quyển sách có tính phí, bạn chỉ được phép đọc trực tuyến. Speaking JS được chia thành bốn phần: JavaScript Quick Start, Background, JavaScript in Depth và Tips, Tools, and Librarie.
Kết luận
Học Online Là Gì? Nên Hay Không Nên Học Online?
Học online hay còn gọi là học trực tuyến, đây là phương pháp trao đổi, tiếp cận nội dung, kiến thức trên các thiết bị điện tử như điện thoại thông minh, laptop, máy tính bảng,… được trang bị kết nối internet.
So với phương pháp học truyền thống, học online mang tính vượt trội hơn bởi chúng mang lại sự tương tác, kết nối đa dạng giữa người học và người dạy. Giáo viên và người học có thể tương tác với nhau thông qua các tính năng, ứng dụng được tích hợp sẵn như email, chat, diễn đàn trực tuyến, hội thảo,…
Từ A đến Z về phương pháp học online
Trường Đại học John F. Kennedy (California – Hoa Kỳ) là trường học đầu tiên trên thế giới tổ chức khóa học online vào năm 1986. Tính đến thời điểm này, đã có 21 triệu tổng số lượt đăng kí học online trên các website tại Mỹ. Theo nghiên cứu của tổ chức Babson Survey Reaserch Group, tính đến năm 2013, đã có hơn 7 triệu sinh viên đã đăng kí học trực tuyến.
Các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục đã chỉ ra rằng, phương pháp học online đem lại kết quả học tập không thua kém gì phương pháp học trực tuyến. Chính vì lí do đó, một quốc gia phát triển hàng đầu như Mỹ luôn có một số lượng người đăng kí học online rất lớn. Nhiều người cho rằng, phương pháp học trực tuyến dễ đào tạo hơn so với phương pháp học truyền thống. Tuy nhiên, các khóa học trực tuyến có thực sự nghiêm ngặt và khó khăn không còn tùy thuộc vào giảng viên.
Hiện nay, có trên 80% các trường đại học và tổ chức cung cấp và thiết kế website trường học trực tuyến, trong đó có cả các trường đại học danh giá, hàng đầu thế giới như: Đại học Chicago, Đại học California – Berkeley, Đại học Harvard,… Với hệ thống tính năng chặt chẽ và phức tạp, chất lượng của các lớp học trực tuyến không thua kém gì so với các lớp học truyền thống.
Các cá nhân hay tổ chức đào tạo qua học trực tuyến không chỉ có đơn độc một hình thức duy nhất, mà sẽ có đa dạng các phương thức học như: đào tạo bằng các văn bản qua thư điện tử, phương pháp tương tác ở mức độ cao thông qua các dịch vụ phong phú.
Việc học trực tuyến còn cho phép người học truy cập các liên kết bên ngoài, mô phỏng chất lượng cao và những hiệu ứng sinh động. Ngoài ra, tùy theo quy mô của website học online và mức độ học tập sẽ có những phương pháp đào tạo thích hợp nhất.
Việc học trực tuyến không chỉ giới hạn với học sinh, sinh viên mà bất cứ ai, cho dù đã đi làm vẫn có thể tiếp nhận kiến thức thông qua phương pháp này. Theo một nghiên cứu của trường Columbia’s Teachers College cho thấy, việc học trực tuyến lại rất hiệu quả đối với người trưởng thành nhưng năng động. Chính đối tượng từ 18 đến 24 tuổi lại khó tiếp thu được kiến thức bởi tính kiên trì của họ kém.
Nếu các mô hình đào tạo học online ứng dụng rộng rãi hơn thì các tổ chức đào tạo sẽ tiết kiệm được khoản lớn các chi phí xây dựng trường học, lương giáo viên, công nhân viên, trang bị cơ sở vật chất, may đồng phục học sinh ,…
Những khóa học online thường chỉ có một khoản phí rất nhỏ, do vậy, với những người không quá dư dả về tài chính cũng có thể theo được phương pháp này. Ngoài ra, việc học online còn giúp học viên tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại.
Nên hay không nên học online?
Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ 4.0, cho dù các thiết kế web học online phát triển như thế nào thì cũng không thể thay thế hoàn toàn phương pháp đào tạo truyền thống. Cả 2 phương pháp này cần được thực hiện song song, vừa để giúp các bạn trẻ trưởng thành hơn, vừa đổi mới phương pháp dạy học, người học tiếp nhận thêm nhiều nguồn thông tin đa dạng và mới mẻ.
Việc tham gia một khóa học online giúp các học viên có năng lực tốt nhưng không đủ điều kiện du học vẫn có thể tham gia khóa học này. Thời gian linh hoạt cũng sẽ giúp các bạn vừa học, vừa đi làm trang trải cuộc sống. Đồng thời, học viên không phải chi trả các khoản đầu tư xây dựng trường, tiền xăng xe nên tiết kiệm được chi phí.
Chính những sự khác biệt giữa 2 hình thức học online và truyền thống nên mỗi người sẽ có quan điểm khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận được phương thức học trực tuyến là sự lựa chọn tuyệt vời dành cho sinh viên thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay. Đặc biệt, thế giới đang phải trải qua những biến động lớn từ dịch bệnh .
Bạn đang xem bài viết Nên Học Nodejs Hay Java??? trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!