Xem Nhiều 6/2023 #️ Lý Thuyết Sinh 9: Bài 13. Di Truyền Liên Kết # Top 10 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 6/2023 # Lý Thuyết Sinh 9: Bài 13. Di Truyền Liên Kết # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Lý Thuyết Sinh 9: Bài 13. Di Truyền Liên Kết mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lý thuyết Sinh 9 Bài 13. Di truyền liên kết

I. THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN

1. Đối tượng thí nghiệm của Moocgan là ruồi giấm.

Mocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu vì: Ruồi giấm mang nhiều đặc điểm thuận lợi cho các nghiên cứu di truyền:

+ Dễ nuôi trong ống nghiệm

+ Đẻ nhiều

+ Vòng đời ngắn

+ Có nhiều biến dị dễ quan sát

+ Số lượng NST ít (2n = 8)

+ Lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng: thân xám, cánh dài × thân đen, cánh cụt

+ F1: 100% thân xám, cánh dài

+ Lai phân tích: đực F1 × cái đen, cụt

→ Thu được các thế hệ sau tỷ lệ là 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt

Vì ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ do một loại giao tử (bv) → ruồi đực F1 phải cho 2 loại giao tử (BV, bv). Do đó các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST (liên kết gen), cùng phân li giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh hiện tượng di truyền liên kết.

→ Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên NST cùng phân li trong quá trình phân bào.

– Mỗi NST mang nhiều gen. Các gen phân bố dọc theo chiều dài của NST và tạo thành nhóm gen liên kết → số nhóm gen liên kết ở mỗi loài thường tương ứng với số NST trong bộ đơn bội.

VD: ở người có 23 nhóm gen liên kết ứng với n = 23, ruồi giấm có 4 nhóm liên kết ứng với n = 4.

II. Ý NGHĨA CỦA DI TRUYỀN LIÊN KẾT

– Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết.

– Bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen → hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST.

– Trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.

Xem toàn bộ Soạn Sinh 9: Bài 13. Di truyền liên kết

Giải Sinh Lớp 9 Bài 13: Di Truyền Liên Kết

Giải Sinh lớp 9 Bài 13: Di truyền liên kết

Bài 1 (trang 43 sgk Sinh học 9): Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tượng này đã bổ sung cho định luật phân li độc lập của Menđen như thế nào?

Lời giải:

Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.

Nếu ở định luật phân li độc lập của Menđen các cặp gen phân li độc lập với nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp thì di truyền liên kết

Cho tổ hợp kiểu hình ít, không tạo ra hoặc hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST.

Bài 2 (trang 43 sgk Sinh học 9): Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở tế bào học.

Lời giải:

Cơ sở tế bào học của si truyền liên kết

Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám

Gen b quy định thân đen

Gen V quy định cánh dài

Gen v quy định cánh cụt

Bài 3 (trang 43 sgk Sinh học 9): So sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trường di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống.

Lời giải:

So sánh kết quả lai phân tích F1 trong tường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng theo bảng sau:

Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống: dựa vào sự di truyền liên kết, ngườ ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền với nhau.

Bài 4 (trang 43 sgk Sinh học 9): Cho hai thứ đậu thuần chủng hạt trơn không có tua cuốn và hạt nhăn có tua cốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ: 1 hạt trơn, không co tua cuốn ; 2 hạt trơn có tua cuốn; 1 hạt nhăn, có tua cuốn. Kết quả phép lai được giải thích như thế nào?

a) Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3: 1.

b) Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.

c) Hai cặp tính trạng di truyền liên kết.

d) Sự tổ hợp lại các tính trạng ở P.

Lời giải:

Đáp án: c

Từ khóa tìm kiếm:

giải bài tập sinh học 9 bài 10

bài tập sinh 9 bài 13

bai 13 sinh 9

giải sinh 9 bài di truyền liên kết

giai bai3 di truyen lien ket

Bài 13. Di Truyền Liên Kết

Năm 1910 Moocgan đã tiến hành nghiên cứu di truyền trên ruồi giấm và ông đã phát hiện tượng di truyền liên kết (không xuất hiện KH khác P). Vậy di truyền liên kết là gì?

I. Lý thuyết

1. Thí nghiệm của Moocgan

Thomas Hunt Morgen (25.9.1866 – 1945)

Giải thưởng Nobel năm 1933. Chủ tịch Viện hàn lâm khoa học Hoa Kỳ 1927 – 1931. Viện sĩ danh dự Viện hàn lâm khoa học Liên Xô 1932. Ông là người đề xuất học thuyets di truyền NST (1910 – 1922)

– Đối tượng nghiên cứu trong thí nghiệm của Moocgan là ruồi giấm

Mocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu vì: Ruồi giấm mang nhiều đặc điểm thuận lợi cho các nghiên cứu di truyền:

+ Dễ nuôi trong ống nghiệm

+ Đẻ nhiều

+ Vòng đời ngắn

+ Có nhiều biến dị dễ quan sát

+ Số lượng NST ít (2n = 8)

– Thí nghiệm của Mocgan

+ Lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng: thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt

+ F1: 100% thân xám, cánh dài

+ Lai phân tích: đực F1 x cái đen, cụt

(rightarrow) Thu được các thế hệ sau tỷ lệ là 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt

– Phép lai giữa ruồi F1 với cái thân đen, cánh cụt là phép lai tích vì phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn.

– Mocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích: xác định kiểu hình của ruồi đực F1

– Dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1 : 1, Moocgan cho rằng các gen qui định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen):

Tỉ lệ KH 1 : 1 (rightarrow) các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen) vì ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ do một loại giao tử (bv), còn ruồi đực F1 phải cho 2 loại giao tử (BV, bv). Do đó các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST (liên kết gen), cùng phân li giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh hiện tượng di truyền liên kết.

(rightarrow) Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên NST cùng phân li trong quá trình phân bào.

– Mỗi NST mang nhiều gen. Các gen phân bố dọc theo chiều dai của NST và tạo thành nhóm gen liên kết (rightarrow) số nhóm gen liên kết ở mỗi loài thường tương ứng với số NST trong bộ đơn bội.

VD: ở người có 23 nhóm gen liên kết tương ứng với n = 23.

Ở ruồi giấm có 4 nhóm liên kết tương ứng với n = 4

2. Ý nghĩa của di truyền liên kết

– Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết.

– Bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen (rightarrow) hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST.

– Trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.

II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK

Câu 1: Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen như thế nào?

– Di truyền liên kết là trường hợp một nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.

– Hiện tượng này bổ sung cho định luật phân li độc lập của Menđen là sự hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp hay không tạo ra biến dị tổ hợp, nhờ đó người ta luôn có thể chọn những tính trạng tốt luôn được di tuyền kèm với nhau.

Câu 2: Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở tế bào học.

Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.

Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.

– Ở thế hệ P:

+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV

+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.

– Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -” các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1

NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv

– Trong phép lai phân tích:

+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.

+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.

Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv

Câu 3: So sánh kết quả lai phân tích Fị trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền – liên kết của 2 cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống?

Câu 4: Cho 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ :

1 hạt trơn, không cỏ tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn.

Kết quả phép lai được giải thích như thế nào ? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau :

a) Từng cặp tính trạna đều phân li theo ti lệ 3 : 1.

b) Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.

c) Hai cặp tính trạng di truyền liên kết.

Cho 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Suy ra hạt trơn, có tua cuốn là tính trạng trội.

Quy ước : Gen A : hạt trơn, a: hạt nhăn

Gen B : có tua cuốn, b : không có tua cuốn

Ta thấy có tỉ lệ trơn, không tua cuốn : 2 trơn, có tua cuốn; 1 nhăn, có tua cuốn = 4 tổ hợp giao tử.

Mà theo đề bài F1 (hạt trơn, có tua cuốn) giao phấn với F1 (hạt trơn, có tua cuồn).

Như vậy bố và mẹ đều dị hợp về 2 cặp gen mà chỉ cho ra 2 loại giao từ

* Sơ đồ lai :

(P_{frac{T}{c}}:frac{Ab}{Ab}) (hạt trơn, không có tua cuốn) x (hạt nhăn, có tua cuốn)

(G_P:frac{Ab}{aB}) aB

(F_1:frac{Ab}{aB}) (100% hạt trơn, có tua cuốn)

(F_1xF_1:frac{Ab}{aB}xfrac{Ab}{aB})

(F_2begin{cases}1frac{Ab}{Ab}:2frac{Ab}{aB}:1frac{aB}{aB}\1trơn,khôngtua;2trơn,cótua;1nhăn,cótua;end{cases})

III. Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Nguyên nhân của hiện tượng di truyền liên kết?

Câu 2: Vì sao ruồi giấm là một đối tượng thuận lợi trong sự nghiên cứu di truyền

Lý Thuyết Sinh 9: Bài 30. Di Truyền Học Với Con Người

Lý thuyết Sinh 9 Bài 30. Di truyền học với con người

Những hiểu biết về di truyền học người giúp con người bảo vệ mình và bảo vệ tương lai di truyền loài người thông qua những lĩnh vực:

I. DI TRUYỀN HỌC TƯ VẤN

– Di truyền học tư vấn là một lĩnh vực của di truyền học kết hợp các phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán hiện đại về mặt di truyền cùng với nghiên cứu phả hệ.

– Di truyền học tư vấn có chức năng: chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên về khả năng mắc bệnh, tật di truyền ở đời con, có nên kết hôn hoặc tiếp tục sinh con không.

II. DI TRUYỀN HỌC VỚI HÔN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH

1. Di truyền học với hôn nhân

– Di truyền học là cơ sở khoa học cho các quy định trong luật hôn nhân và gia đình:

+ Những người có quan hệ huyết thống trong vòng 3 đời không được kết hôn với nhau, việc kết hôn gần làm cho các đột biến lặn có hại biểu hiện ở cơ thể đồng hợp,20 – 30% số con của những cặp vợ chồng kết hôn gần bị chết hoặc mang các tật di truyền bẩm sinh.

+ Hôn nhân một vợ một chồng để cân bằng tỉ lệ nam nữ.

+ Không chẩn đoán giới tính thai của thai nhi để đảm bảo cân bbawng tỷ lệ giới tính theo độ tuổi.

2. Di truyền học và kế hoạch hóa gia đình

– Để đảm bảo cho xã hội phồn vinh, gia đình hạnh phúc, kế hoạch hóa gia đình được xem như là quốc sách.

+ Độ tuổi thích hợp để sinh con là 24 – 34, vì lúc này cơ thể đac hoàn thiện về mặt thể chất và tâm sinh lý, sức khỏe sinh sản ổn định nhất → con sinh ra khỏe mạnh.

+ Các bà mẹ không nên sinh con sau 35 tuổi, khi đó cơ thể bắt đầu lão hóa, sức khỏe sinh sản giảm sút → dễ dẫn đến các rối loạn di truyền gây ra các bệnh tật di truyền cho con.

+ Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên sinh từ 1 – 2 con, các lần sinh con không nên quá gần nhau: nên cách nhau tầm 5 năm → đảm bảo cuộc sống gia đình và sự chăm sóc cho trẻ được đầy đủ nhất.

III. HẬU QUẢ DI TRUYỀN DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:

Bạn đang xem bài viết Lý Thuyết Sinh 9: Bài 13. Di Truyền Liên Kết trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!