Xem Nhiều 3/2023 #️ Lực Ma Sát Công Thức Cách Tính, Lực Ma Sát Trượt, Ma Sát Lăn, Ma Sát Nghỉ Và Bài Tập # Top 8 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 3/2023 # Lực Ma Sát Công Thức Cách Tính, Lực Ma Sát Trượt, Ma Sát Lăn, Ma Sát Nghỉ Và Bài Tập # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Lực Ma Sát Công Thức Cách Tính, Lực Ma Sát Trượt, Ma Sát Lăn, Ma Sát Nghỉ Và Bài Tập mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu lực ma sát là gì? độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào? hệ số ma sát trượt là gì? công thức cách tính lực ma sát trượt ra sao? lực ma sát lăn xuất hiện khi nào, thế nào là lực ma sát nghỉ, đặc điểm và vài trò của lực ma sát nghỉ?

Việc nghiên cứu lực ma sát sẽ giúp ta nhận ra và giải thích được nhiều hiện tượng mà ta không ngờ là đã có lực ma sát tham gia, thậm chí giữ vai trò chủ yếu.

– Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt.

– Có hướng ngược với hướng của vận tốc;

– Khi đó, lực kế chỉ độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật.

– Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

– Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.

– Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc.

– Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt.

– Hệ số ma sát trượt μ t phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc

– Lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc của vật với bề mặt mà vật lăn trên đó để cản trở chuyển động lăn.

– Lực ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.

– Khi tác dụng vào vật một lực song song với mặt tiếp xúc nhưng vật chưa chuyển động thì mặt tiếp xúc đã tác dụng vào vật một lực ma sát nghỉ cân bằng với ngoại lực.

– Ma sát nghỉ có một giá trị cực đại đúng bằng ngoại lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc khi vật bắt đầu trượt.

– Khi vật trượt, lực ma sát trượt nhỏ hơn ma sát nghỉ cực đại.

– Nhờ có lực ma sát nghỉ ta mới cầm nắm được các vật trên tay, đinh mới được giữ lại ở tường, sợi mới kết được thành vải;

– Nhờ có lực ma sát nghỉ mà dây cua roa chuyển động, băng chuyền chuyển được các vật từ nơi này đến nơi khác;

– Đối với người, động vật, xe cộ, lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động.

IV. Bài tập về Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ

¤ Lực trượt ma sát: Xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi vật này chuyển động trượt trên vật khác, Có hướng ngược hướng của vận tốc, có độ lớn không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc và tốc độ của vật, tỉ lệ với độ lớn của áp lực, phụ thuộc vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc.

N: áp lực

μ t: hệ số ma sát trượt

– Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt.

– Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc và được dùng để tính lực ma sát trượt.

– Công thức của lực ma sát trượt:

Trong đó: μ t là hệ số ma sát

¤ Đặc điểm của lực ma sát nghỉ là:

– Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của một vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó khi vật bị một lực tác dụng song song với bề mặt tiếp xúc.

– Có độ lớn cực đại. Lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt.

– Trong đó: μ n là hệ số ma sát nghỉ; N là áp lực lên mặt tiếp xúc.

– Vì công thức của ma sát trượt bằng tích hệ số ma sát trượt và độ lớn áp lực.

– Quyển sách nằm yên trên mặt bàn không chịu lực ma sát nghỉ. Trường hợp này trọng lực cân bằng với phản lực của mặt bàn.

A.Tăng lên; B.Giảm đi;

C.Không thay đổi; D.Không biết được.

¤ Chọn đáp án: C.Không thay đổi;

– Khi lực ép (áp lực) lên mặt tiếp xúc tăng thì lực ma sát tăng. Hệ số ma sát chỉ phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc (vật liệu, tình trạng mặt tiếp xúc).

* Bài 7 trang 79 SGK Vật Lý 10: Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc quân cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,10. Lấy g = 9,8 m/s 2. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bao nhiêu thì dừng lại?

A.39(m) B.45(m) C.51(m) D. 57(m).

¤ Chọn đáp án: C.51(m)

– Chọn chiều chuyển động của quả bóng là chiều dương.

– Trong quá trình chuyển động, bóng chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực P, phản lực N và lực ma sát F ms.

– Chiếu (*) xuống phương chuyển động, ta có:

– Quãng đường quả bóng lăn là, áp dụng công thức:

– Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

– Trong quá trình chuyển động, tủ lạnh chịu tác dụng của 4 lực: Trọng lực P, phản lực N, lực ma sát F ms, lực đẩy F d.

(Vì trọng lực, phản lực cân bằng nhau theo phương thẳng đứng nên N = P = 890(N)).

⇒ Với giá trị của lực đẩy này, ta không thể làm tủ lạnh chuyển động được từ trạng thái nghỉ vì hợp lực tác dụng lên vật bị triệt tiêu (bằng 0) vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.

Lực Ma Sát Trượt, Lực Ma Sát Nghỉ, Lực Ma Sát Lăn

Chiếc xe hoen gỉ này có tuổi thọ gần trăm năm và vẫn nằm yên ở đó theo thời gian nhờ lực ma sát nghỉ. ​

Một chiếc xe đứng yên trên mặt đất, trọng lực [vec{P}] tác dụng lên xe cân bằng với phản lực [vec{N}] của mặt đất tác dụng lên xe. Vào một ngày đẹp trời bạn muốn bán chiếc xe cũ kỹ cho mấy bác buôn sắt vụn để đóng góp cho quỹ từ thiện của thế giới, bạn quyết định kéo chiếc xe này ra khỏi bãi đỗ của nó bằng một lực [vec{F}]. Thật ngạc nhiên mặc dù đã cố hết sức nhưng nó vẫn không nhúc nhích, điều gì đã giữ cho chiếc xe này đứng yên, đâu còn lực nào tác dụng vào nó đâu?

a/ma sát trượt: xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác, lực ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động trượt. biểu thức

Trong đó:

N: áp lực

µ: hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào bề mặt của vật liệu

F$_{mst}$: độ lớn của lực ma sát trượt.

F$_{mst}$=µ.N’=µ.N=µ(P – F 1)=µ.mg – µ.F$_{k}$sinα​

Đặc điểm của lực ma sát trượt:

Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật.

Tỉ lệ với độ lớn của áp lực

Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

b/ Lực ma sát lăn: xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác cản trở chuyển động lăn, độ lớn của lực ma sát lăn luôn nhỏ hơn lực ma sát trượt vì vậy đẩy một chiếc xe có bánh xe sẽ nhẹ nhàng hơn rất nhiều so với đẩy vật cùng khối lượng trượt trên sàn.

ma sát lăn cũng phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc và áp lực nén lên bề mặt ​

3/ Vai trò của lực ma sát: +/ ma sát giúp giữ cố định các vật trong không gian: đinh được giữ trên tường, giúp con người cầm nắm được các vật … Lực ma sát giúp xe có thể chuyển động trên đường khi vào cua mà không bị trượt. Nếu lực ma sát nhỏ (bề mặt quá trơn nhẵn) bạn có thể bị trượt ngã

ứng dụng lực ma sát làm phanh xe ​

+/ Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động làm cho các vật chuyển động: khi xe chuyển từ trạng thái đứng yên sang trạng thái chuyển động, lực đẩy do động cơ sinh ra làm quay các tua bin và truyền lực đến các bánh xe.

trong các cuộc đua để khởi động máy các xe thường giữ phanh bánh trước, sau đó tăng ga làm bánh sau chuyển động tạo nên các cú drift. ​

Khi hiệu lệnh bắt đầu, phanh trước được nới lỏng toàn bộ lực tác dụng truyền từ bánh xe vào mặt đường làm xuất hiện lực ma sát nghỉ cực đại và phản lực của nó đẩy xe tiến về phía trước.​

minh họa cho lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động ​

+/ ma sát cũng có hại nó làm phát sinh nhiệt và mài mòn các bộ phận chuyển động, để giảm ma sát người ta thường làm nhẵn các bề mặt tiếp xúc.

nguồnvật lý trực tuyến

Cách Giải Bài Tập Về Lực Ma Sát Cực Hay.

Học sinh cần nắm được kiến thức về lực ma sát, ba loại lực ma sát

1. Lực ma sát

– Lực ma sát là lực xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của hai vật. Lực ma sát phụ thuộc vào độ lớn của áp lực, bề mặt tiếp xúc

– Có ba loại lực ma sát: ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn

2. Lực ma sát trượt

– Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vủa vật khác.

Ví dụ: Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại.

3. Lực ma sát lăn

– Lực ma sát lăn sinh ra khi một lăn trên bề mặt của vật khác.

Ví dụ: Ôtô đang chạy tắt máy, hay cánh quạt trần đang quay thì bị mất điện… sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại là do có sự xuất hiện của lực ma sát lắn.

Chú ý: Cường độ lực ma sát lăn nhỏ hơn của lực ma sát trượt rất nhiều lần.

4. Lúc ma sát nghỉ

– Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị vật bị tác dụng của lực khác.

Ví dụ: người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?

A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường

B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường

C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn

D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

Lời giải: Đáp án: C

Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn là lực đàn hồi. Các lực còn lại là lực ma sát.

Ví dụ 2: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:

A. ma sát lăn

B. ma sát trượt

C. ma sát nghỉ

D. lực quán tính

Lời giải: Đáp án: A

Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Bánh xe lăn trên mặt đường nên lực tương tác giữa bánh xe và mặt đường là lực ma sát lăn.

Ví dụ 3: Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để:

A. tăng ma sát trượt

B. tăng ma sát lăn

C. tăng ma sát nghỉ

D. tăng quán tính

Lời giải: Đáp án: A

Ta có:

+ Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.

+ Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.

+ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của vật khác.

⇒ Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để tăng ma sát trượt giữa má phanh và bánh xe làm xe dừng lại

C. Bài tập vận dụng

A. Lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

B. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.

C. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.

D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt:

A. Viên bi lăn mặt đất

B. Khi viết phấn trên bảng

C. Bánh xe đạp khi xe chạy trên đường

D. Trục ổ bi ở quạt trần

A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe

B. Ma sát khi đánh diêm

C. Ma sát tay cầm quả bóng

D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường

A. Quả dừa rơi từ trên cao xuống

B. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà

C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi

D. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc

Câu 5: Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất?

A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc

B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc

C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc

D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc

Câu 6: Khi ta cầm bút để viết, lực nào giúp chiếc bút không trượt khỏi tay?

Câu 7: Trong cuộc sống có rất nhiều trường hợp lực ma sát xuất hiện giữa các vật là có lợi. Hãy kể 3 ví dụ lực ma sát có lợi? và chỉ rõ đó là loại lực ma sát gì?

Câu 8: Móc lực kế vào vật nặng đặt trên mặt bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương ngang. Ta thấy vật nặng vẫn nằm im và lực kế chỉ 100N. Khi đó có xuất hiện lực ma sát không? Nếu có thì lực ma sát xuất hiện là lực gì? Độ lớn là bao nhiêu?

Câu 9: Một đoàn tàu đang giảm tốc độ khi vào ga, biết lực kéo của đầu máy là 20000N. Em có nhận xét gì về độ lớn của lực ma sát khi đó?

Câu 10: Một xe máy chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ là 500N. Độ lớn của lực ma sát là bao nhiêu?

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết – Bài tập Vật Lý 8 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 8.

Bài Tập Về Hệ Thấu Kính Đồng Trục Ghép Sát, Công Thức Tính Và Cách Giải

– Toàn bộ quá trình tạo ảnh được tóm tắt bởi sơ đồ:

– Với hệ này, ta dùng thấu kính tương đương để giải.

– Độ tụ của hệ hai thấu kính mỏng đồng trục ghép sát nhau bằng tổng đại số các độ tụ của từng thấu kính ghép thành hệ.

II. Thực hiện tính toán bài toán hệ thấu kính

* Nội dung khảo sát một hệ quang học thường có hai yêu cầu chính:

III. Các bài tập ví dụ về hệ thấu kính đồng trục

Cho thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự f 2 = 24 cm và vật AB đặt trên trục chính cách thấu kính một đoạn không đổi a = 44 cm. Thấu kính phân kì L 1 có tiêu cự f 1 = -15 cm được đặt giữa vật AB và L 2, cách L 2 khoảng l sao cho hai trục chính trùng nhau.

Xác định vị trí và số phóng đại k của ảnh sau cùng A 2‘B 2‘ trong trường hợp l = 34 cm.

– Theo bài ra, khoảng cách từ vật tới thấu kính phân kỳ L 1 là:

– Vậy ảnh A 2‘B 2‘ thật, cách L 2 60 cm, và ta có:

– Như vậy, ảnh ngược chiều với vật và có độ lớn bằng 9/10 vật.

Một thấu kính mỏng phẳng lõm bằng thuỷ tinh, có tiêu cự f 1 =- 20cm. Thấu kính được đặt sao cho trục chính thẳng đứng, mặt lõm hướng lên trên.

a) Ảnh S’ của S tạo bởi thấu kính cách thấu kính 12cm. Tính d.

b) Giữ S và thấu kính cố định. Đổ một chất lỏng trong suốt vào mặt lõm. Bây giờ ảnh S’ của S là ảnh ảo và cách thấu kính 20cm. Tính tiêu cự f 2 của thấu kính chất lỏng phẳng lồi.

a) Tính d

b) Tính tiêu cự f 2

– Hệ gồm thấu kính chất lỏng và thấu kính thuỷ tinh ghép đồng trục sát nhau. Thấu kính tương đương có tiêu cự f.

– Đối với thấu kính tương đương: d’=-20cm, nên:

IV. Bài tập về hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau, cách nhau.

A.60cm

B.80cm

C.Một giá trị khác A,B

D.Không xác định được, vì không có vật nên L 1 không tạo được ảnh.

* Chọn đáp án: B. 80cm

– Từ hình 30.5, chùm tia tới là chùm song song:

⇒ d = ∞ ⇒ d’= f 1 = -10cm < 0

– Nên S’ 1 là ảnh ảo nằm tại tiêu điểm ảnh F’, tức là trước thấu kính và cách thấu kính 10cm.

– Khoảng cách từ ảnh S’ 1 tạo bởi L 1 đến màn bằng:

Đặt giữa L 1 và H một thấu kính hội tụ L 2. Khi xê dịch L 2 học sinh này nhận thấy chỉ có một vị trí duy nhất của L 2 tạo được điểm sáng tại H. Tiêu cự của (L 2) là bao nhiêu?

A.10cm B.15cm. C.20cm. D.Một giá trị khác A,B,C.

* Chọn đáp án: C. 20cm.

– Sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính:

– Điều kiện để chỉ có một vị trí duy nhất của L 2 tạo được điểm sáng tại H là:

– Tiêu cự của thấu kính L 2 là:

* Bài 3 trang 195 SGK Vật Lý 11: Hai thấu kính, một hội tụ (f 1=20cm), một phân kỳ (f 2=-10cm), có cùng trục chính. Khoảng cách hai quang tâm là l=30cm. Vật AB vuông góc với trục chính được đặt bên trái (L 1 ) và cách (L 1 ) một đoạn d 1.

a) Cho d 1=20cm, hãy xác định vị trí và tính số phóng đại ảnh cuối cùng cho bởi hệ hai thấu kính. Vẽ ảnh.

b) Tính d 1 để ảnh sau cùng là ảnh ảo và bằng hai lần vật.

– Sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính:

– Ta suy ra điều kiện của d 1 là:

– Theo bài ra, ta có hệ số phóng đại:

– Giải phương trình trên ta được d 1 = 35cm (thỏa) hoặc d 1 = 45cm (loại)

– Kết luận: d 1=35cm thì ảnh sau cùng là ảnh ảo và bằng 2 lần vật.

Đáp số: a) d’ 2 = -10cm; k = 0,5; b) d 1 = 35cm.

* Bài 4 trang 195 SGK Vật Lý 11: Một hệ bao gồm hai thấu kính (L 1 )và (L 2) đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của (L 1) trùng với tiểu điểm chính của (L 2). Chiếu một chùm tia sáng song song tới (L 1) theo bất kì.

a) Chứng minh chùm tia ló ra khỏi (L 2) cũng là chùm tia ló song song.

b) Vẽ đường đi của chùm tia sáng ứng với các trườn hợp:

– (L 1) và (L 2) đều là thấu kính hội tụ.

– (L 1) là thấu kính hội tụ; (L 2) là thấu kính phân kì.

– (L 1) là thấu kính phân kì; (L 2) là thấu kính hội tụ.

a) Sơ đồ tạo ảnh của hệ hai thấu kính đồng trục:

⇒ chùm tia ló ra khỏi (L 2) cũng là chùm tia song song.

b) Vẽ đường đi của chùm tia sáng ứng với các trường hợp:

¤ Trường hợp (L 1) là thấu kính hội tụ còn (L 2) là thấu kính phân kỳ:

Thấu kính (L 1) có đường kính rìa gấp đôi đường kính rìa của thấu kính (L 2). Một điểm sáng S nằm trên trục chính của hệ, trước (L 1)

a) Chứng tỏ có hai ảnh của S được tạo bởi hệ.

b) Tìm điều kiện về vị trí của S để hai ảnh đều thật và hai ảnh đều ảo.

a) Chứng tỏ có hai ảnh của S được tạo bởi hệ.

– Khi chùm tia sáng từ S tới các điểm tới từ miền vành ngoài của thấu kính L 2 trở ra thì chỉ đi qua thấu kính L 1 và chùm tia ló sẽ tạo ảnh S 1

– Còn chùm tia sáng từ S tới các điểm tới trong khoảng từ tâm thấu kính tới miền vành trong của thấu kính L 2 thì đi qua cả hai thấu kính L 1 và L 2 và chùm tia ló sẽ tạo ảnh S’ 2. Như vậy sẽ có hai đồng thời được tạo thành như hình vẽ:.

– Sơ đồ tạo ảnh của hệ 2 thấu kính đồng trục:

⇒ Hai hình ảnh S’ 1 và S’ 2 không trùng nhau.

Bạn đang xem bài viết Lực Ma Sát Công Thức Cách Tính, Lực Ma Sát Trượt, Ma Sát Lăn, Ma Sát Nghỉ Và Bài Tập trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!