Cập nhật thông tin chi tiết về Lihat Cara Penyelesaian Di Qanda mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bạn có câu hỏi gì?
Cunghocvui Đăng nhập hoặc đăng ký miễn phí để đặt câu hỏi và nhận câu trả lời sớm nhất !
hoặc Đăng kí
cate-icon Lớp 12 cate-icon Lớp 11 cate-icon Lớp 10 cate-icon Lớp 9 cate-icon Lớp 8 cate-icon Lớp 7 cate-icon Lớp 6 cate-icon Lớp 5 cate-icon Thêm cate-icon Công thức cate-icon Bạn có biết? cate-icon Phương trình hóa học cate-icon Đố vui cate-icon Tuyển sinh Liên hệ Số 102, phố Thái Thịnh, phường Trung Liệt, quận Đống Đa, Hà Nội cunghocvui2018@gmail.com 082346781 TRANG CHỦ LỚP 8 SOẠN VĂN 8 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN … CHỨNG MINH RẰNG NHÂN … Chứng minh rằng nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Soạn văn 8 Bài 1 SGK Ngữ văn 8 Tôi đi học Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Bài 2 SGK Ngữ văn 8 Trong lòng mẹ Trường từ vựng Bố cục của văn bản Bài 3 SGK Ngữ văn 8 Tức nước vỡ bờ Xây dựng đoạn văn trong văn bản Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự (làm tại lớp) Bài 4 SGK Ngữ văn 8 Lão Hạc Từ tượng hình, từ tượng thanh Liên kết các đoạn văn trong văn bản Bài 5 SGK Ngữ văn 8 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Tóm tắt văn bản tự sự Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Bài 6 SGK Ngữ văn 8 Cô bé bán diêm Trợ từ, thán từ Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự Bài 7 SGK Ngữ văn 8 Tình thái từ Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê) Bài 8 SGK Ngữ văn 8 Chiếc lá cuối cùng Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Bài 9 SGK Ngữ văn 8 Hai cây phong Nói quá Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (làm tại lớp) Bài 10 SGK Ngữ văn 8 Ôn tập truyện kí Việt Nam Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 Nói giảm nói tránh Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả Bài 11 SGK Ngữ văn 8 Câu ghép Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh Bài 12 SGK Ngữ văn 8 Ôn dịch, thuốc lá Câu ghép (tiếp theo) Phương pháp thuyết minh Bài 13 SGK Ngữ văn 8 Bài toán dân số Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Bài 14 SGK Ngữ văn 8 Chương trình địa phương (phần Văn) – Ngữ văn 8 tập 1 Dấu ngoặc kép Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng Viết bài làm văn số 3: Văn thuyết minh Bài 15 SGK Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Đập đá ở Côn Lôn Ôn luyện về dấu câu Thuyết minh về một thể loại văn học Bài 16 SGK Ngữ văn 8 Muốn làm thằng Cuội Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt Bài 17 SGK Ngữ văn 8 Hai chữ nước nhà Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ Bài 18 SGK Ngữ Văn 8 Nhớ rừng Ông đồ Câu nghi vấn Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh Bài 19 SGK Ngữ văn 8 Quê hương Khi con tu hú Câu nghi vấn (tiếp theo) Thuyết minh về một phương pháp (Cách làm) Bài 20 SGK Ngữ văn 8 Tức cảnh Pác Bó Câu cầu khiến Thuyết minh một danh lam thắng cảnh Ôn tập về văn bản thuyết minh Bài 21 SGK Ngữ văn 8 Ngắm trăng (Vọng nguyệt) Đi đường (Tẩu lộ) Câu cảm thán Câu trần thuật Viết bài tập làm văn số 5 – Văn thuyết minh Bài 22 SGK Ngữ văn 8 Chiếu dời đô Câu phủ định Bài 23 SGK Ngữ văn 8 Hịch tướng sĩ Hành động nói Bài 24 SGK Ngữ văn 8 Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo) Hành động nói (tiếp theo) Ôn tập về luận điểm Bài 25 SGK Ngữ văn 8 Bàn luận về phép học Viết đoạn văn trình bày luận điểm Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm Viết bài tập làm văn số 6 – Văn nghị luận Bài 26 SGK Ngữ văn 8 Thuế máu Hội thoại Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Bài 27 SGK Ngữ văn 8 Đi bộ ngao du Hội thoại (tiếp theo) Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Bài 28 SGK Ngữ văn 8 Lựa chọn trật tự từ trong câu Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận Bài 29 SGK Ngữ văn 8 Ông Giuôc-Đanh mặc lễ phục Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập) Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận Bài 30 SGK Ngữ văn 8 Chương trình địa phương (phần Văn) – Ngữ văn 8 tập 2 Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc) Viết bài tập làm văn số 7 – Văn nghị luận Bài 31 SGK Ngữ văn 8 Tổng kết phần Văn – Ngữ văn 8 tập 2 Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt – Ngữ văn 8 tập 2 Văn bản tường trình Luyện tập làm văn bản tường trình Bài 32 SGK Ngữ văn 8 Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo) – Ngữ văn 8 tập 2 Văn bản thông báo Bài 33 SGK Ngữ văn 8 Tổng kết phần văn (tiếp theo) – Ngữ văn 8 tập 2 Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) – Ngữ văn 8 tập 2 Bài 34 SGK Ngữ văn 8 Tổng kết phần Văn (tiếp theo – trang 148) – Ngữ văn 8 tập 2 Luyện tập làm văn bản thông báo Ôn tập phần Tập làm văn – Ngữ văn 8 tập 2 Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo Nghị Luận Xã Hội Lớp 8 Chiều hôm nhớ nhà – Bà huyện Thanh Quan Trong đầm gì đẹp bằng sen Tắt Đèn – Ngô Tất Tố Người thầy đầu tiên Văn bản tường trình – Văn bản thông báo Văn tự sự lớp 8 Văn Thuyết Minh lớp 8 1,985 từ Hướng dẫn giải
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta đã chứng tỏ tinh thần ấy. Bằng hiểu biết về lịch sử của các cuộc kháng chiến đó của dân tộc ta, em hãy chứng minh ý kiến trên.
Bác Hồ từng nói: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước vẻ vang của dân tộc ta, tinh thần yêu nước ấy lúc nào cũng mạnh mẽ, vững bền. Nhất là mỗi khi đất nước bị xâm lăng thì tinh thần yêu nước ấy càng bốc cao như ngọn lửa, thiêu cháy mọi kẻ thù xâm lược.
Trong đêm trường nô lệ của nghìn năm Bắc thuộc, ngọn lửa yêu nước vẫn âm ỉ cháy, nên liên tiếp có những cuộc khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm bùng lên. Cuộc khởi nghĩa đầu tiên là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Thù nhà nợ nước chất cao, vào năm 40 Hai Bà phất cờ khởi nghĩa, được nhân dân khắp nơi nhất tề hưởng ứng.
Sau khi quét sạch quân Hán, Trưng Trắc lên ngôi, triều đình đóng đô ở Mê Linh. Tuy Hai Bà Trưng chỉ đem lại độc lập cho đất nước được hai nước, nhưng cuộc khởi nghĩa đã góp phần hun đúc tinh thần yêu nước bất khuất của dân tộc. Noi gương Hai Bà, biết bao cuộc khởi nghĩa khác lại liên tiếp nổ ra. Trong đó có cuộc khởi nghĩa đã đem lại độc lập dài nhất cho dân ta thời ấy, đó là cuộc khởi nghĩa của Lí Bôn nổ ra ở Thái Bình. Vào năm 542, Lí Bôn lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa tháng lợi, lên ngôi Hoàng đế năm 544, nhà vua trị vì đất nước đến năm 602. Tuy sau đó thất bại, nhưng ông đã giữ được nền độc lập cho đất nước 58 năm.
Trong nghìn năm Bắc thuộc, giặc phương Bắc chỉ chiếm được đất của ta, chưa bao giờ chúng tiêu diệt được lòng yêu nước của dân ta. “Thất bại là mẹ thành công”, dân tộc ta không ngừng đấu tranh, cho đến năm 937 – 938, Ngô Quyền gánh vác sự nghiệp tự chủ của họ Khúc, lãnh đạo nhân dân, đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, giành độc lập cho non sông, chấm dứt nghìn năm đô hộ của giặc phương Bắc, đất nước bước vào thời phong kiến tự chủ.
Sau khi giành được độc lập, tinh thần yêu nước của dân tộc ta càng được khích lệ, phát triển mạnh mẽ, khiến dân ta dưới triều đại nhà Lí, vừa xây dựng đất nước vững mạnh vừa đánh thắng hơn 10 vạn quân Tống (thế kỉ XI). Đến thế kỉ XIII, quân Mông Nguyên, một đạo quân hùng mạnh bậc nhất thế giới thời đó, ba lần kéo quân xâm lược nước Đại Việt ta, cả ba lần đều thất bại! Dân tộc ta đã lập bao chiến công hiển hách, điển hình nhất, lại vẫn là chiến thắng trên sông Bạch Đằng lịch sử.
Ba lần chiến thắng quân Mông Nguyên hùng cường, dân tộc ta đã khẳng định tinh thần yêu nước của ta là vô địch! Lòng yêu nước lại trào sôi mãnh liệt khi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, “nhân dân bốn cõi một nhà” đồng lòng đánh tan ách nô lệ của giặc Minh. Mười năm kháng chiến trường kì (1418 – 1427) đã dẫn đến thắng lợi vẻ vang. Nhưng phong kiến phương Bắc vẫn không từ bỏ mộng xâm lăng mảnh đất phương Nam nhỏ bé này. Thế kỷ XVIII, nhà Thanh vẫn tiếp tục tham vọng đó, nhân chính sự triều Lê suy tàn mà chúng tràn sang nước ta. Nhân dân ta lại một lần nữa với dòng máu yêu nước nhất tề theo vua Quang Trung, chỉ trong mười ngày đánh đuổi 29 vạn quân Thanh ra khỏi bờ cõi!
Thời nay dân ta lại được sự dẫn dắt của Chủ tịch Hồ Chí Minh – người anh hùng mà lòng yêu nước được biểu hiện ngay ở tên gọi: Nguyễn Ái Quốc, nổi tiếng khắp năm châu bốn biển – nên lòng yêu nước của dân ta càng như “một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ cướp nước và lũ bán nước”. Nhờ vậy mà trong vòng ba mươi năm dân ta đánh đổ “hai đế quốc to” (lời Hồ Chủ tịch). Sau chín năm kháng chiến chống Pháp, ngày 7-5-1954, lá cờ Việt Nam phấp phới trên nóc hầm Đờ-cát, làm nên một Điện Biên “chấn động địa cầu”. Giải phóng được miền Bắc, toàn dân tộc phát huy tinh thần yêu nước cao độ, dốc toàn sức lực cả hai miền Nam – Bắc, đánh đế quốc Mĩ. Và ngày 30-4-1975, lá cờ giải phóng lại tung bay trên dinh Độc lập, “Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào” như lời Bác Hồ trước lúc đi xa đã kêu gọi, để “Bắc – Nam sum họp” như nguyện vọng thiết tha của Người. Bác Hồ vẫn cùng chúng ta hành quân khi chiến dịch quyết định vận mệnh non sông được mang tên Người – chiến dịch Hồ Chí Minh – đỉnh cao của lòng yêu nước.
Ôn dịch, thuốc lá Câu ghép Dân tộc ta là một dân tộc yêu nước, yêu nước thiết tha, nồng nàn. Chúng ta cũng rất yêu hòa bình, nhưng vì nền hòa bình muôn thuở, dân tộc ta quyết đem lòng yêu nước nồng nàn để đánh tan mọi kẻ thù, bảo vệ non sông gấm vóc. Điều đó đã được lịch sử chống ngoại xâm hàng ngàn năm của dân tộc ta khẳng định như một chân lí vững chắc. Lời tuyên ngôn bất hủ trong bài Sông núi nước Nam sang sảng trên sông Như Nguyệt cách đây một nghìn năm:
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây Chúng bay nhất định phải tan thây.
đã đúng, đang đúng và vĩnh viễn đúng trên bờ cõi Việt Nam này!
Cách Giải Toán Bằng Ứng Dụng Qanda
PhotoMath – Giải toán trên điện thoại, giải phương trình toán cấp 2 GotIt – Ứng dụng giải bài tập trên điện thoại Ứng dụng Math Solver của Microsoft có thể hỗ trợ làm bài tập toán Hướng dẫn giải bài tập qua ảnh chụp điện thoại Cách giải toán với Camera trên điện thoại Android, iPhone
Với QANDA, việc học toán chưa bao giờ dễ dàng đến thế. Bạn chỉ cần chụp lại ảnh những câu hỏi, bài tập toán chưa giải được, sau đó đăng tải lên ứng dụng giải toán này. Bạn sẽ nhận được đáp án nhanh chóng nếu câu hỏi này đã từng được người dùng khác đăng tải lên trước đó. Nếu không, bạn có thể nhận được các lời giải tỉ mỉ và rõ ràng bởi đội ngũ chuyên gia tư vấn giàu kinh nghiệm của QANDA, sẵn sàng tư vấn cho bạn mọi lúc mọi nơi.
QANDA – Ứng dụng hỗ trợ giải toán bằng hình ảnh
Cách giải toán bằng ứng dụng QANDA
Bước 3: Khởi động ứng dụng
Bước 4: Lựa chọn ngôn ngữ: Tiếng Việt
Bước 5: Tiến hành đăng nhập tài khoản. Ứng dụng QANDA hỗ trợ người dùng 5 phương thức đăng nhập khác nhau, bao gồm:
+ Liên kết tài khoản Facebook
+ Liên kết tài khoản Google
+ Tài khoản Zalo
+ Bằng SMS
+ Bằng địa chỉ Email
Bước 6: Lựa chọn cấp học, lớp học. Việc lựa chọn này sẽ giúp cho bạn có thể nhận được đáp án chính xác và phù hợp với nội dung chương trình học hơn.
2. Cách sử dụng
Ứng dụng giải toán QANDA hỗ trợ người dùng có thể tìm kiếm các đáp án cho câu hỏi, bài tập cần tra cứu theo 3 phương thức khác nhau:
+ Tìm kiếm (Biểu tượng kính lúp)
Bước 1: Đưa camera điện thoại đến bài tập toán cần giải
Bước 3: Tại đây, ứng dụng QANDA sẽ dựa vào trí tuệ nhân tạo để tìm kiếm các bài tập có câu hỏi giống y hệt hoặc gần như tương tự. Kèm theo đó là lời giải được đi kèm theo.
+ Giải nhanh (Biểu tượng √x)
Bước 1: Đưa camera điện thoại đến bài tập toán cần giải
Bước 2: Nhấn biểu tượng dấu √x
+ Nhờ đội ngũ chuyên gia (Biểu tượng dấu ? !)
Bước 1: Đưa camera điện thoại đến bài tập toán cần giải
Bước 4: Chờ một lúc để đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm sẽ đưa ra đáp án cho câu hỏi mà bạn đang cần lời giải. Quá trình nhanh hay chậm phụ thuộc vào độ khó của bài tập đưa ra.
Ngoài các chức năng giải toán, ứng dụng QANDA còn hỗ trợ người dùng có thể dịch văn bản trực tuyến từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Để sử dụng, bạn thao tác:
Bước 1: Di chuyển camera điện thoại đến văn bản cần dịch
Bước 3: Chờ một lúc để ứng dụng nhận dạng hình ảnh. Văn bản được dịch sẽ được hiển thị ra ngay sau đó.
Bài 12. Di Truyền Liên Kết Với Giới Tính Và Di Truyền Ngoài Nhân
Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân thuộc PHẦN NĂM. DI TRUYỀN HỌC và nằm trong CHƯƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Đề bài
Phép lai thuận
Phép lai nghịch
Pt/c: ♀ Mắt đỏ × ♂ Mắt trắng
F1: 100% ♀ , ♂ mắt đỏ
F2: 100% ♀ mắt đỏ : 50% ♂ mắt đỏ : 50% ♂ mắt trắng
Pt/c: ♀ Mắt trắng × ♂ Mắt đỏ
F1: 100% ♀ mắt đỏ : 100% ♂ mắt trắng
F2: 50% ♀ mắt đỏ : 50% ♀ mắt trắng : 50% ♂ mắt đỏ : 50% ♂ mắt trắng
Kết quả thí nghiệm trên khác gì so với kết quả thí nghiệm lai thuận nghịch của Menđen?
Phép lai thuận và phép nghịch của Menđen có kết quả giống nhau.
Còn phép lai thuận và nghịch của Morgan khác nhau về phân li kiểu hình ở giới đực và giới cái.
Đề bài
Từ thí nghiệm trên ta có thể rút ra nhận xét gì?
Các tính trạng do gen nằm ngoài nhân quy định sẽ di truyền theo dòng mẹ, có nghĩa là đời con có kiểu hình giống mẹ.
Giải bài tập Bài 1 trang 53 SGK Sinh học 12
Đề bài: Nêu các đặc điểm di truyền của tính trạng do gen nằm trên NST X quy định.
1. Đối với các gen nằm trên đoạn tương đồng của NST giới tính thì di truyền tuân theo các quy luật của gen trên NST thường (sự di truyền giả NST thường).
2. Đối với các gen nằm trên vùng không tương đồng.
* Gen nằm trên đoạn không tương đồng của NST X
– Di truyền theo quy luật chéo. Ví dụ: gen lặn trên NST giới tính X của bố được di truyền cho con gái, sau đó được biểu hiện ở cháu trai.
– Kết quả lai thuận nghịch là khác nhau, có lúc tỉ lệ đều ở 2 giới, có lúc khác nhau ở 2 giới.
VD: XAXa (mẹ) × XAY (bố) →XaY : con trai bị bệnh (nhận alen gây bệnh từ mẹ)
Giải bài tập Bài 2 trang 53 SGK Sinh 12
Đề bài: Bệnh mù màu đỏ – xanh lục ở người là do 1 gen lặn nằm trên NST X quy định. Một phụ nữ bình thường có em trai bị bệnh mù màu lấy 1 người chồng bình thường. Nếu cặp vợ chồng này sinh ra được 1 người con trai thì xác suất để người con trai đó bị mù màu là bao nhiêu. Biết rằng bố mẹ của cặp vợ chồng này không bị bệnh.
Cách 1:
Quy ước gen : A- Bình thường; a – bị mù màu
Cặp vợ chồng này bình thường để sinh ra con trai bị bệnh mù màu (nhận alen gây bệnh từ mẹ) phải có kiểu gen: XAXa × XAY → XAXA: XAXa:XAY: XaY
Xác suất họ sinh con trai bị mù màu là 1/4
Cách 2:
Quy ước gen : A- Bình thường; a – bị mù màu. Gen nằm trên NST X không có alen tương đồng trên Y
Người vợ bình thường có em trai bị mù màu mà bố mẹ bình thường thì mẹ mang alen gây bệnh.
Kiểu gen của người vợ là: XAXA : XAXa
Ta có: tỷ lệ alen người vợ là: XA : Xa
Người chồng cho alen Y để sinh con trai, do đó xác suất người con trai đó bị mù màu là .
Giải bài tập 3 trang 53 SGK Sinh 12
Đề bài: Làm thế nào để biết được một bệnh nào đó ở người là do gen lặn trên NST giới tính X hay do gen trên NST thường quy định
Có thể theo dõi phả hệ để biết được bệnh di truyền do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường hay trên nhiễm sắc thể X quy định nhờ đặc điểm của sự di truyền liên kết với giới tính. Đó là: Gen trên NST X có sự di truyền chéo, mẹ truyền gen bệnh cho con trai, bố truyền gen bệnh cho con gái.
Giải bài tập Bài 4 trang 54 SGK Sinh 12
Đề bài: Nêu đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân. Làm thế nào để biết được tính trạng nào đó là do gen trong nhân hay gen nằm ngoài nhân quy định?
Đặc điểm của di truyền ngoài nhân
– Lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau, biểu hiện kiểu hình ở đời con theo dòng mẹ.
– Trong di truyền qua tế bào chất, vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của tế bào sinh dục cái.
– Các tính trạng di truyền qua tế bào chất không tuân theo các định luật của thuyết di truyền NST vì tế bào chất không được phân đều cho các tế bào con theo quy luật di truyền chặt chẽ như gen nhân.
– Tế bào là một đơn vị di truyền trong đó nhân đóng vai trò chính, nhưng tế bào chất cũng đóng vai trò nhất định. Hai hệ thống di truyền qua NST và di truyền ngoài NST tác động qua lại lẫn nhau, đảm bảo cho sự tồn tại. sinh trưởng và phát triển của cơ thể.
* Phân biệt căn cứ vào đặc điểm khác nhau:
A. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính X.
B. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể.
D. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y.
D. Không có kết luận nào nêu trên là đúng.
Chưa thể xác định được gen nằm trên NST X hay Y
Ý C sai vì nếu là di truyền theo tế bào chất thì kiểu hình đời con là giống nhau và giống cơ thể mẹ.
Chọn D
Xem Video bài học trên YouTubeLà một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất
Các Dạng Bài Tập Di Truyền Bdhsg
PHẦN I : DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
CHƯƠNG I : CÁC ĐỊNH LUẬT DI TRUYỀN CỦA MENĐEN
LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNGBài toán thuận:Cách giải:– Bước 1: Xác định tính trạng trội, tính trạng lặn– Bước 2: Quy ước gen– Bước 3: Biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ– Bước 4: Lập sơ đồ lai và thống kê kết quả về kiểu gen và kiểu hình của con lai2. Bài toán nghịch:a. Trường hợp 1: Đề bài đã cho biết đầy đủ kết quả về tỉ lệ kiểu hình ở con laiCách giải:– Bước 1: Rút gọn tỉ lệ kiểu hình ở con lai– Bước 2: Xác định tính trạng trội, lặn– Bước 3: Quy ước gen– Bước 4: Dựa trên tỉ lệ đã rút gọn để suy ra kiểu gen của bố mẹ– Bước 5: Lập sơ đồ lai và xác định kết quảb. Trường hợp 2: Đề bài không cho biết đầy đủ các kiểu hình ở con laiCách giải: Dùng phương pháp suy ngược-Bước 1: Căn cứ vào kiểu gen của con lai để suy ra loại giao tử mà con lai đã nhận từ bố và mẹ. -Bước 2: Từ đó xác định kiểu gen của bố và mẹ-Bước 3: Lập sơ đồ lai và xác định kết quả của con lai3. Bài toán về sự di truyền nhóm máuỞ người tính trạng nhóm máu do một gen quy định và biểu hiện bằng 4 kiểu hình có thể tìm thấy là : nhóm máu A ( do kiểu gen IAIA hoặc IAIO quy định), nhóm máu B (do kiểu gen IBIB hoặc IBIO quy định), nhóm máu AB (do kiểu gen IAIB quy định), nhóm máu O (do kiểu gen IOIO quy định)Cách giải bài toán thuận và bài toán nghịch cũng giống như những hướng dẫn đã nêu ở mục 1 và 2 trên
LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNGBài toán thuận:Cách giải:– Bước 1: Xác định tính trạng trội, tính trạng lặn– Bước 2: Quy ước gen– Bước 3: Biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ– Bước 4: Lập sơ đồ lai và thống kê kết quả về kiểu gen và kiểu hình của con lai2. Bài toán nghịch:a. Trường hợp 1: Đề bài đã cho biết đầy đủ kết quả về tỉ lệ kiểu hình ở con laiCách giải:– Bước 1: Tách riêng từng cặp tính trạng . Rút gọn tỉ lệ kiểu hình ở con lai– Bước 2: Xác định tính trạng trội, lặn của từng cặp tính trạng– Bước 3: Quy ước gen cho từng cặp tính trạng– Bước 4: Dựa trên tỉ lệ đã rút gọn để suy ra kiểu gen của bố mẹ của từng cặp tính trạng– Bước 5: Kết hợp kiểu gen bố mẹ của từng cặp tính trạng để suy ra kiểu gen chung của bố mẹ– Bước 6: Lập sơ đồ lai và xác định kết quả con laib. Trường hợp 2: Đề bài không cho biết đầy đủ các kiểu hình ở con laiCách giải: Dùng phương pháp suy ngược– Bước 1: Căn cứ vào kiểu gen của con lai để suy ra loại giao tử mà con lai đã nhận từ bố và mẹ. – Bước 2: Từ đó xác định kiểu gen của bố và mẹ– Bước 3: Lập sơ đồ lai và xác định kết quả của con lai3. Công thức tính số loại giao tử, số hợp tử, số loại kiểu gen, số loại kiểu hình:
Kiểu gen P có số cặp gen dị hợp tửTổng số kiểu giao tửTổng số kiểu tổ hợp ở F1Tổng số kiểu gen, tỉ lệ kiểu gen ở F1Tổng số kiểu hình, tỉ lệ kiểu hình ở F1
Lưu ý: Tổng số kiểu tổ hợp ở F1 = số kiểu giao tử đực . số giao tử cái
CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG DI TRUYỀN
A. HOẠT ĐỘNG NHIỄM SẮC THỂ TRONG NGUYÊN PHÂN
1. Công thức tính số Nhiễm sắc thể, số Crômatit và số tâm động trong mỗi tế bào trong từng kì của nguyên phân:Kỳ
Tế bào chưa táchTế bào đã tách
Bạn đang xem bài viết Lihat Cara Penyelesaian Di Qanda trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!