Cập nhật thông tin chi tiết về Lịch Sử Lớp 6 Bài 16: Ôn Tập Chương I Và Ii mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài tập Lịch sử Ôn tập chương 1 và chương 2
Bài 16: Ôn tập chương I và II
Lịch sử lớp 6 bài 16: Ôn tập chương I và II. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Lịch sử của các bạn học sinh lớp 6 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo * HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI 1. Dấu tích những người đầu tiên trên đất nước ta xuất hiện cách đây bao lâu? Được tìm thấy ở đâu? Trả lời:
– Cách đây hàng chục vạn năm đã có người Việt cổ sinh sống
– Dấu tích hoá thạch của Người tối cổ được tìm thấy ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
– Ở núi Đọ (Thanh Hoá) tìm thấy nhiều công cụ bằng đá của người nguyên thủy cách đây khoảng 40 – 30 vạn năm.
– Ở hang Kéo Lèng (Lạng Sơn) tìm thấy chiếc răng và mảnh xương trán của Người tinh khôn.
2. Em hãy lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ Việt Nam? Trả lời: 3. Nêu những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc? Trả lời:
– Vùng cư trú: Cách đây khoảng 4000 năm các bộ lạc Việt cổ đã sống định cư thành các xóm làng ở vùng gò đồi trung du, đồng bằng châu thổ các sông lớn ở Bắc Bộ và Trung Bộ, cư dân ngày càng đông, quan hệ ngày càng mở rộng.
– Cơ sở kinh tế: Họ sống bằng nghề nông nguyên thuỷ (trồng trọt và chăn nuôi)
Nông nghiệp trồng lúa nước trở thành ngành kinh tế chính; hàng năm người dân phải lo trị thuỷ, bảo vệ mùa màng
Nghề luyện kim phát triển cao, con người làm được các công cụ cần thiết cho sản xuất như lưỡi cày, lưỡi cuốc, rìu, vũ khí (giáo, dao, mũi tên và nhiều sản phẩm khác như trống đồng, đồ trang sức.
– Các quan hệ xã hội: Hình thành sự phân biệt giàu nghèo, nhu cầu hợp tác trong sản xuất, nhu cầu bảo vệ an ninh, chống ngoại xâm
Như vậy, 15 bộ lạc sinh sống ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ cần phải liên kết với nhau để trị thuỷ, chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng và chống giặc ngoại xâm đã đưa tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang
4. Nêu những công trình văn hoá tiêu biểu của thời Văn Lang – Âu Lạc? Trả lời:
Thời Văn Lang – Âu Lạc có nhiều công trình văn hoá nhưng tiêu biểu nhất là Trống đồng và Thành Cổ Loa
– Trống Đồng Đông Sơn là hiện vật tiêu biểu nhất thể hiện sự phát triển của kĩ thuật đúc đồng thời Văn Lang – Âu Lạc. Trống đồng vừa là nhạc cụ quan trọng nhất trong các ngày lễ hội, vừa là vật thể hiện qua các hình hoa văn. Nhìn vào đó ta có thể thấy được nền văn hoá vật chất và tinh thần của thời kì đó.
– Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc đồ sộ, thể hiện tài năng, sức sáng tạo của người Âu Lạc, vừa có giá trị lịch sử (kinh đô, khu quân sự) vừa có giá trị văn hoá to lớn.
– Giúp vua cai trị là các Lạc Hầu, Lạc Tướng. Lạc Tướng đứng đầu các bộ; Bồ Chính đứng đầu các chiềng, chạ
* Khác nhau:
– Nước Văn Lang đóng đô ở vùng trung du: Bạch Hạc (Phú Thọ) ngày nay.
– Nước Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng: Cổ Loa huyện Đông Anh – Hà Nội
– Nhà nước Âu Lạc phát triển hơn, có thành Cổ Loa vừa là kinh đôm trung tâm chính trị, kinh tế, vừa là công trình quân sự độc đáo bảo vệ an ninh quốc gia, thể hiện trình độ phát triển cao hơn.
– Vua An Dương Vương có quyền lực cao hơn vua Hùng, có quân đội mạnh được trang bị đầy đủ, đặc biệt là “nỏ thần”
Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử Lớp 6 Bài 28: Ôn Tập Chương Iv
Bài 28: Ôn tập chương IV Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 28: Ôn tập chương IV. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Lịch sử của các bạn học sinh lớp 6 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, …
Bài 28: Ôn tập chương IV
Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 28: Ôn tập chương IV. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Lịch sử của các bạn học sinh lớp 6 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo 1. Thời dựng nước đầu tiên diễn ra vào lúc nào? Tên nước là gì? Vị vua đầu tiên là ai? Trả lời:
Thời kì Văn Lang – Âu Lạc (thời dựng nước)
– Khoảng thế kỉ VTI TCN, nước Văn Lang thành lập, kinh đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đứng đầu nhà nước là vua (Hùng Vương), giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia thành 15 bộ, dưới bộ là các làng, chiềng, chạ. Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.
– Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược, năm 207 TCN Thục Phán đã sáp nhập Lạc Việt và Tây Âu hợp thành nhà nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương, đóng đô ở Phong Khê (Cổ Loa – Hà Nội). Bộ máy nhà nước như thời Hùng Vương nhưng quyền hành nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc. Trả lời:
Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc.
Tên cuộc khởi nghĩa
Năm
Người lãnh đạo
Tóm tắt diễn biến chính
Chiến thắng Bạch Đằng
938
Ngô Quyền
Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân, cho đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng, mai phục hai bên bờ sông. Quân địch bị tiêu diệt.
3. Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập cho Tổ quốc. Trả lời:
– Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh giành lại độc lập: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí (Lý Nam Đế), Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế), Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.
4. Lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến thế kỉ X trải qua những thời kì nào?
Giai đoạn tối cổ (đá cũ): Dấu tích tìm thấy ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)… có niên đại cách đây khoảng 40 – 30 vạn năm.
Trả lời:
+ Thời nguyên thuỷ:
Giai đoạn tối cổ (đá cũ): Dấu tích tìm thấy ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)… có niên đại cách đây khoảng 40 – 30 vạn năm.
Giai đoạn đá mới: Dấu tích tìm thấy ở Thấm Ôm (Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái)… có niên đại cách đây khoảng 3-2 vạn năm.
Giai đoạn sơ kì kim khí: Dấu tích tìm thấy ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn); Quỳnh Văn (Nghệ An); Hạ Long (Quảng Ninh)… có niên đại cách đây từ 12 000 đến 4000 năm.
+ Thời kì Văn Lang – Âu Lạc (thời dựng nước)
Khoảng thế kỉ VTI TCN, nước Văn Lang thành lập, kinh đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đứng đầu nhà nước là vua (Hùng Vương), giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia thành 15 bộ, dưới bộ là các làng, chiềng, chạ. Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.
Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược, năm 207 TCN Thục Phán đã sáp nhập Lạc Việt và Tây Âu hợp thành nhà nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương, đóng đô ở Phong Khê (Cổ Loa – Hà Nội). Bộ máy nhà nước như thời Hùng Vương nhưng quyền hành nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.
+ Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc:
Các triều đại phong kiến Trung Quốc: Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tuỳ và Đường thống trị nước ta từ năm 179 TCN đến năm 905. Sử cũ gọi thời kì này là thời Bắc thuộc.
Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 – 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 – 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
Cho thuê phòng trọ Cho thuê phòng trọ hà nội Cho thuê phòng quận 7 Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ
Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 6 Bài 7: Ôn Tập
Giải bài tập Lịch sử lớp 6 Bài 7: Ôn tập
1. (trang 21 sgk Lịch Sử 6): – Những dấu vết của Người tối cổ (Người vượn) được phát hiện ở đâu?
Trả lời:
Dấu vết của Người tối cổ được phát hiện ở 3 địa điểm: Đông Phi, trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a), gần Bắc Kinh (Trung Quốc) vào khoảng thời gian từ 3-4 triệu năm trước đây.
2. (trang 21 sgk Lịch Sử 6): – Những điểm khác nhau giữa Người tinh không và Người tối cổ thời nguyên thủy:
– Về con người
– Về công cụ sản xuất
– Về tổ chức xã hội
Trả lời:
Tổ chức xã hội
Sống thành bầy đàn, hoạt động săn bắt, hái lượm là chính
Sống theo chế độ thị tộc, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau, ăn chung, làm chung, giúp đỡ nhau trong mọi công việc.
3. (trang 21 sgk Lịch Sử 6): – Thời cổ đại có những quốc gia lớn nào?
Trả lời:
– Các quốc gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc.
– Các quốc gia cổ đại phương Tây: Hi Lạp và Rô-ma.
4. (trang 21 sgk Lịch Sử 6): – Các tầng lớp xã hội chính ở thời cổ đại.
Trả lời:
– Các tầng lớp chính ở các quốc gia cổ đại phương Đông là: vua-quý tộc, ông dân công xã và nô lệ.
– Các tầng lớp chính ở các quốc gia cổ đại phương Tây là: chủ nô và nô lệ.
5. (trang 21 sgk Lịch Sử 6): – Các loại nhà nước thời cổ đại.
Trả lời:
– Ở phương Đông: nhà nước chuyên chế quân chủ do vua đứng đầu, vua nắm mọi quyền hành cao nhất trong mọi công việc.
– Ở phương Tây: người dân tự do có quyền cùng quý tộc bầu ra những người cai quản đất nước theo thời hạn quy định, được gọi là nhà nước dân chủ chủ nô.
6. (trang 21 sgk Lịch Sử 6): – Những thành tựu văn hóa của thời cổ đại:
– Về chữ số, chữ viết
– Về các khoa học
– Về các công trình nghệ thuật
Trả lời:
Các khoa học
Sáng tạo ra Âm lịch, có nhiều đóng góp trong các lĩnh vực toán học, vật lí, địa lí….
Sáng tạo ra Dương lịch, đạt được nhiều thành tựu trong nhiều lĩnh vực toán học, thiên văn, vật lí, địa lí…với các nhà khoa học nổi tiếng như Pi- ta-go, Ac-si-met, Hê-rô-đốt…
7. (trang 21 sgk Lịch Sử 6): – Thử đánh giá các thành tựu văn hóa lớn của thời cổ đại.
Trả lời:
– Những di sản văn hóa cổ đại phong phú, đa dạng, sáng tạo và có giá trị thực tiễn đã nói lên được tài năng, sự lao động nghiêm túc với trình độ cao của con người hồi đó.
– Văn hóa cổ đại đã để lại những kiệt tác khiến người đời sau vô cùng thán phục. Thành tựu của nền văn hóa cổ đại còn đặt nền móng cho nhiều ngành khoa học và đặt nền móng cho sự phát triển của văn minh nhân loại sau này.
Từ khóa tìm kiếm:
Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 6 Bài 1: Sơ Lược Về Môn Lịch Sử
Giải bài tập Lịch sử lớp 6 Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử
(trang 3 sgk Lịch Sử 6): – Có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và lịch sử xã hội loài người?
Trả lời:
– Lịch sử loài người: những hoạt động chủ yếu (ở các lĩnh vực chính trị, xã hội, học thuật,…) của một cá nhân.
– Lịch sử xã hội loài người: toàn bộ hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay.
(trang 3 sgk Lịch Sử 6): – Nhìn lớp học ở hình 1(trang 3 SGK), em thấy khác với lớp học ở trường em như thế nào? Em có hiểu vì sao có sao có sự khác nhau đó không?
Trả lời:
– Lớp học ngày xưa và ngày nay có sự khác nhau:
+ Lớp học ngày xưa: đơn sơ, học sinh trải chiếu để ngồi, số lượng vài ba trò,…
+ Lớp học ngày nay: cơ sở vật chất đầy đủ tiện nghi hơn, phòng học khang trang với hệ thống điện, quạt, máy tính, bàn ghế,… số lượng học sinh đông hơn
– Có sự khác nhau như vậy là do con người tạo nên. Trong quá trình phát triển con người lao động, sáng tạo không ngừng để tạo ra của cải vật chất phục vụ cho như cầu cuộc sống.
(trang 4 sgk Lịch Sử 6): – Theo em, chúng ta có cần biết những thay đổi đó không? Tại sao lại có những thay đổi đó?
Trả lời:
Chúng ta rất cần biết những thay đổi đó bởi vì đó là cả một quá trình lao động, xây dựng của tổ tiên, của cha ông chúng ta.
(trang 4 sgk Lịch Sử 6): – Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của gia đình, quê hương em để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử.
Trả lời:
– Gia phả, đền thờ, đình làng, hội làng,… có từ bao giờ, được hình thành như thế nào.
– Các anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, nghệ nhân… của làng mình là ai, là người như thế nào mà được nhân dân tôn thờ.
(trang 5 sgk Lịch Sử 6): – Thử kể những loại tư liệu truyền miệng mà em biết.
Trả lời:
– Những câu chuyện kể về sự tích cây đa, bến nước, một ngôi chùa, sự hình thành một sự vật, hiện tượng nào đó…
– Những câu chuyện kể về tấm gương của những người có thành tích nổi trội, có công đối với quê hương, đất nước.
(trang 5 sgk Lịch Sử 6): – Quan sát hình 1 và 2, theo em, đó là những loại tư liệu nào?
Trả lời:
– Hình 1: Đó là tư liệu hiện vật ( bàn ghế cổ, thầy trò, nhà cửa..,)
– Hình 2: Đó là bia đá, bia tiến sĩ.
(trang 5 sgk Lịch Sử 6): – Hình 1 và 2 giúp em hiểu thêm được những gì?
Trả lời:
Mọi vật đều thay đổi theo thời gian. Dấu tích ngày xưa còn được giữ gìn, lưu lại để những thế hệ sau hiểu được thế hệ trước sống và làm việc như thế nào.
Bài 1: Trình bày một cách ngắn gọn lịch sử là gì?
Lời giải:
Lịch sử là những gì xảy ra trong quá khứ. Lịch sử loài người mà chúng ta học là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay.
Bài 2: Lịch sử giúp em hiểu biết những gì?
Lời giải:
– Hiểu được cội nguồn của tổ tiên, ông bà, quê hương, đát nước và dân tộc…
– Hiểu được quá trình lao động cần cù, sáng tạo của ông cha ta để tạo nên những thành quả ngày này, do vậy chúng ta cần phải biết ơn, trân trọng giữ gìn, phát huy những gì chúng ta hiện có.
Bài 3: Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử?
Lời giải:
– Mỗi con người cần phải biết tổ tiên, ông bà mình là ai, mình thuộc dân tộc nào, con người đã làm những gì để được như ngày hôm nay…
– Hiểu vì sao phải quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống ngày hôm nay và chúng ta phải học tập, lao động góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn nữa.
Bạn đang xem bài viết Lịch Sử Lớp 6 Bài 16: Ôn Tập Chương I Và Ii trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!