Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Bánh Ít Lá Gai Kiểu Bình Định Tuyệt Ngon mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chỉ có 3 nguyên liệu chính và một công thức nấu suốt 50 năm không đổi, quán bún riêu tôm khô tóp mỡ của bà Thanh mỗi ngày vẫn đông nghẹt khách tìm đến ăn. Bí quyết ở đây là gì?
Thuở nhỏ, tôi cứ mong đến ngày giỗ, chạp để được ăn xôi nước. Giờ không còn thiếu thốn như xưa nhưng mỗi khi nhìn thấy món ăn ngọt ngào ngày thơ bé là vẫn cứ thèm thuồng.
Ở tuổi 59, vợ chồng ông Nguyễn Hữu Thọ (TP. Long Xuyên, An Giang) đã rủ nhau lên chúng tôi mở quán cơm tấm chuẩn vị miền Tây, khiến nhiều thực khách mê mẩn.
Nằm một góc chung cư cũ Phạm Viết Chánh (Q.Bình Thạnh, TP.HCM), quán phở Tùng lại có tiếng với món miến trộn độc đáo với tay nghề trộn miến khiến người ăn nhìn cách trộn là… muốn ăn ngay.
Nằm trên con đường phía sau khu chợ Bà Hoa (Q.Tân Bình, chúng tôi – nơi được ví “miền Trung thu nhỏ giữa Sài Gòn” là một quán ốc đã giữ chân thực khách suốt 20 năm qua.
Nằm trong con hẻm 554 trên đường Nguyễn Đình Chiểu (Q.3), quán ăn của bà Nguyễn Thị Ngọc Điệp (51 tuổi) thu hút người đến ăn gần xa bởi sự đa dạng trong menu: mỗi ngày một món khác nhau.
“Độc lạ nhưng đơn giản” là điều mà chị Trà Ngọc Lan Thanh (27 tuổi) chủ cửa hàng Bếp của Bâu luôn muốn hướng đến trong những món ăn của quán mình, trong đó có món lẩu một người gây sốt mạng xã hội trong thời gian qua.
Tan sở, bước chân tưởng đã đi mòn cả lối nhỏ phố cổ, chiều nay thoáng chốc ngỡ ngàng bởi hương thơm vừa lạ vừa quen – hương chuối nếp nướng.
Nếu có một thứ canh chua mà đã ăn buổi trưa vẫn “không chừa” buổi tối thì chỉ có thể là canh chua cá ngát.
Từ xe há cảo đẩy bán khắp vỉa hè Sài Gòn, đến nay há cảo Phánh ởchung cư Xóm Cải (Q.5, chúng tôi đã truyền đến đời thứ 4 nhưng giá chỉ 10.000 đồng luôn tấp nập khách.
Những ai yếu bóng vía nếu nhìn thấy con rươi còn ngọ ngọe có lẽ “chạy mất dép”. Nhưng về xứ Nghệ dịp này, không ăn các món ăn từ rươi thì “mất nửa cuộc đời”.
Vị đắng từ rau xào khiến lưỡi bị “gượng ép tiếp đón” rồi “niềm nở chào mừng” khi vị ngọt hậu thấm vào từng tế bào vị giác.
Cách Làm Bánh Ít Lá Gai Bình Định Ngon Tuyệt Cực Kì Đơn Giản
Nếu bạn hỏi Quy Nhơn có đặc sản gì? Món bánh ta có thể nghĩ ngay đến đó là bánh lá gai. Dù được xuất hiện ở khắp mọi nơi, khắp mọi vùng miền của nước ta, nhưng với món bánh ít lá gai Quy Nhơn, chúng ta lại có thể cảm nhận được hương vị rất riêng, rất Bình Định, rất mộc mạc và gần gũi như người dân nơi đây. Đây là loại bánh phổ biến được thưởng thức hàng ngày. Đặc biệt sẽ luôn xuất hiện trên những mâm cỗ ông bà cũng như trong các dịp lễ hội.
Cách làm bánh ít lá gai
500gr nếp
700gr đường cát
300gr lá gai (loại không quá già, không quá non)
200gr dừa tươi
200gr đậu xanh
Gừng tươi, dầu ăn, muối
Lá chuối
Nguyên liệu
Phần vỏ bánh
Chuẩn bị lá gai làm bánh. Loại lá sử dụng cho món bánh ít lá gai Bình Định là loại lá gai trái tim. Tiếp theo, loại bỏ tất cả phần gân và cuống của lá gai. Rửa phần lá vừa tách khỏi gân ra rồi rửa thật sạch, sau đó cắt nhỏ. Cuối cùng cho vào giã phần lá cho nhuyễn. Đây là bước rất quan trọng quyết định phần vỏ bánh có được mềm mại, dẻo mịn hay không. Theo những “chuyên gia” của món bánh ít lá gai Bình Định, nếu giã phần lá gai bằng tay sẽ có hiệu quả tốt hơn so với sử dụng các loại máy xay.
Đến bước tiếp theo, sử dụng gạo nếp mới và ngâm qua khoảng vài giờ. Sau đó xay kỹ phần nếp vừa xoay và ép bỏ đi phần nước để có khối bột mịn màng.
Bước cuối cùng của phần vỏ bánh, bạn sẽ trộn phần gạo nếp vừa xay với bột lá gai đã được xay nhuyễn sẵn cùng với lượng đường phù hợp rồi giã nhuyễn. Bạn lặp lại việc giã hỗn hợp nhiều lần để có lớp vỏ mềm mịn.
Lưu ý, trong quá trình nhào bột hãy cho một lượng dầu ăn vừa đủ vào hỗn hợp. Việc này không chỉ giúp cho lớp vỏ bánh mềm mịn mà còn giúp bột bánh không bị dính vào cối. Sau cùng, chia bột thành từng phần nhỏ để tạo ra những chiếc bánh ít lá gai Bình Định.
Đến đây chắc hẳn bạn đã biết cách làm bánh lá gai rồi phải không nào?
Phần nhân bánh
Nhân được xem là linh hồn của hầu như mọi loại bánh và bánh ít lá gai cũng vậy. Vì thế nên việc tỉ mẩn tuyển chọn từng trái dừa hay đậu xanh để làm nhân là vô cùng thiết yếu khi làm bánh.
Đối với dừa bào sợi, chúng ta nên chọn bào sợi dừa từ những trái dừa không quá già cũng như không quá non. Đối với đậu xanh chỉ nên sử dụng đậu xanh đều hạt.
Bắt chảo và nấu chín phần dừa bào sợi vừa được tuyển chọn với đường cát cho đến khi khô lại. Đối với nhân đậu xanh, sau khi được ngâm mề sẽ được đem đi giã nhuyễn với đường.
Một bí quyết để có được món bánh ít lá gai Bình Định đó là sử dụng gừng trong phần nhân bánh. Đối với dừa, chúng ta có thể cho gừng vào trong quá trình nấu dừa và cho gừng trong quá trình giã đậu. Việc cho thêm gừng sẽ giúp cho món bánh thêm thơm ngon và đặc biệt.
Phần gói bánh
Tất cả đều có lý do khi mọi người lại nói loại bánh này yêu cầu sự tỉ mỉ và khéo tay. Thoa một ít dầu lên thớt và cho lượng bột vừa đủ và cán mỏng. Sau đó cho phần nhân bánh vào và vo tròn. Cuối cùng, thoa dầu vào lá chuối và chọn bánh vừa gói vào trong và quấn lại.
Có thể ai cũng sẽ nghĩ gói bánh thì không có gì khó. Nhưng với món bánh ít lá gai Bình Định này, việc gói bánh như thế nào để ra được hình dáng như mong muốn bạn có thể cũng sẽ mất thời gian khá lâu để học được bí quyết đấy!
Cách bảo quản bánh ít lá gai
Món đặc sản Quy Nhơn này làm từ những nguyên liệu tươi và không có chất bảo quản, thế nên thời gian sử dụng cũng như cách bảo quản bánh ít lá gai Bình Định sẽ khó khăn hơn một vài loại bánh khác. Thời hạn sử dụng tuyệt vời nhất của món bánh ít lá gai Bình Định là từ 3 cho đến 5 ngày.
Gợi ý những địa chỉ mua bánh ít lá gai về làm quà tại Quy Nhơn
Bánh gai Thanh Liêm – địa chỉ số 30 đường Nguyễn Tất Thành nối dài – 0914.355.588
Bánh ít lá gai Như Ý – địa chỉ tại số 156 đường Nguyễn Huệ – 0905.546.268
Bánh ít lá gai bà Dư – nằm tại thị trấn Tuy Phước – 0934.809.234
Bánh ít Phương Nghi – tại địa chỉ 115 – 117 – 119 đường Tây Sơn
Bánh ít lá gai Phụng Nga – địa chỉ số 61 đường Vũ Bảo – 0935.388.728
Vị trí Bình Định trên bản đồ
Nơi bán Chả ram tôm đất – món ăn ngon giòn, vị ngon rất nổi tiếng.
Món Rượu bầu đá có gì hấp dẫn mà khi về quê, bạn bè luôn gửi tôi mua.
Tổng hợp những đặc sản quy nhơn được du khách thành phố “nghiện”
Chè Nhớ Quy Nhơn đã ăn là phải ghiền. Tổng hợp những quán chè đắt khách nhất
Đăng kí tour du lich quy nhon ngay để nhận ưu đãi hấp dẫn nhất độc quyền tại Quy Nhơn me
du lịch quy nhơn 1 ngày – GIẢM GIÁ Tour VIP chỉ từ 320K
Khám phá Hòn Khô: nơi không bóng cây nhưng dân phượt rất mê.
Kinh nghiệm du lịch cù lao xanh bình định từ “A đến Z” – Quy Nhon Me
33 khu du lịch quy nhơn tuyệt đẹp phải đi – Quy Nhon Me
28 du lịch bình định “Không Thể Bỏ Qua”
kỳ co quy nhơn – Điểm đến khiến giới trẻ điêu đứng
Review chuyến du lịch phú yên quy nhơn 5 ngày 4 đêm Chi Tiết
Tour du lịch quy nhơn phú yên 4N3D: Giá ưu đãi nhất – Quy Nhon Me
Hướng Dẫn Làm Bánh Ít Bột Lá Gai
Bánh ít lá gai có hình thức giống lá bánh gai ở Miền Bắc cách làm cũng tương tự, điều khác biệt có thể thấy ở hai loại bánh này trước tiên đó là hình thức bên ngoài. Bánh gai Miền Bắc được gói bản dẹp, vuông, còn bánh ít lá gai của người Bình Định là hình như hình kim tự tháp; hình thức khác và vị của hai loại bánh này cũng khác nhau, ở Miền Bắc bánh gai được làm có vị ngọt và thơm bùi của đậu xanh và lá gai, ăn 1 một miếng bánh ít lá gai có nhiều hương vị, vị ngọt của đường, vị thơm của nếp và dừa, béo của dầu, vị bùi của đậu và đâu đó hương cay nồng của gừng trên đầu lưỡi tạo một cảm giác khoái khẩu rất riêng.
Nguyên liệu:
– 500gr bột nếp – 400gr đường cát – 30gr bột lá gai – 200gr dừa tươi – 400gr đậu xanh – Lá chuối – Gừng tươi, muối, dầu ăn
Cách làm:
Vỏ bánh: – Bột lá gai hòa với nước, sau đó đun lên tạo thành hỗn hợp nước bột lá gai đen sệt. – Nếp dùng làm bánh ít phải là nếp mới, thơm, đem vo kỹ, ngâm với nước vài giờ, xay nhuyễn ép bỏ nước để có được một khối bột dẻo. – Tiếp theo, bột nếp trộn với nước bột lá gai và đường, nhào nhiều lần cho thật dẻo và cho vào cối giã nhuyễn, khi giã, cho một chút dầu ăn cho khỏi dính cối đồng thời giúp bánh mịn màng. Chia thành từng cục bột nhỏ.
Nhân bánh: – Dừa chọn trái bánh tẻ ( không già cũng không non), bào ra thành sợi. Đậu xanh làm nhân bánh cũng chọn loại một, đều hạt. – Dừa nấu chín với đường, cho thêm ít gừng cho đến khi khô lại là được. Đậu xanh nấu chín đem giã, sau đó đem xào với đường, một chút muối và gừng
Gói bánh: – Lá chuối được cắt từng miếng lớn hơn bàn tay, hơ qua lửa cho mềm và khoanh tròn hình phễu, bôi một lớp dầu lên mặt để cho lá khỏi dính vào bánh sau khi hấp chín. – Nặn bánh với nhân đậu và dùng tay xoay đến khi cái bánh tròn, không hở nhân rồi rắc vừng lên bánh, gói kín trong lá chuối và đem đi hấp
Hấp bánh – Dùng xửng để hấp bánh, hấp khoảng 20-30 phút thì bánh chín. – Vớt bánh ra để nguội và thưởng thức
Quý khách có nhu cầu mua bột lá gai nguyên chất, tự nhiên, uy tín và chất lượng xin hãy liên hệ cho chúng tôiHotline: 0984 845 724 để được hỗ trợ và tư vấn về sản phẩm
Cách làm bánh gai Ninh Giang – Hải Dương bằng bột lá gai
Địa chỉ mua bột lá gai uy tín
Cách Làm Bánh Rán Doremon Ngon Tuyệt Cực Đơn Giản
Hẳn là các bạn đã quá quen thuộc với hình ảnh của chú Doremon hiền lành, đáng yêu rồi phải không? Nếu bạn đã biết đến nhân vật này thì chắc hẳn bạn không thể nào không biết đến món bánh rán Doremon được, đây chính là một trong những món ăn khoái khẩu của chú.
Nguyên liệu làm bánh rán doremon
Trứng gà: 4 quả.
Đường kính trắn: 140 gram.
Mật ong: 2 muỗng canh.
Bột nở: 1 muỗng cà phê.
Bột mì: 160 gram.
Nhân đậu đỏ: 1 chén.
Nước: 1 đến 2 muỗng canh.
Cách làm bánh rán doremon
Đánh đều hỗn hợp trứng, mật ong và đường
Bước 1: Đầu tiên bạn lấy một chiếc bát tô to, cho hỗn hợp gồm trứng, mật ong và đường vào.
Bước 2: Bạn dùng dụng cụ đánh trứng, đánh tan hỗn hợp trứng đường và mật ong lên cho đến khi mịn thì thôi.
Trộn hỗn hợp trứng, mật ong, đường với một mì và bột nở rồi cho vào tủ lạnh
Bước 3: Bạn lấy bột mì và bột nở đổ vào bát hỗn hợp rồi tiếp tục trộn đều lên. Sau đó bạn đậy kín lại và cho vào tủ lạnh để khoảng 15 phút đồng hồ.
Bước 4: Sau 15 phút, bạn bỏ hỗn hợp ra rồi cho 1/2 muỗng canh nước vào khuấy thật đều và sánh.
Chiên bột để tạo hình vỏ bánh rán Doremon
Bước 5: Bạn dùng chảo chống dính, đặt lên bếp đun cho chảo nóng lên rồi lấy muôi nhúng qua một ít dầu. Sau đó, múc một muôi bột, đổ nhẹ nhàng vào chảo tạo thành một hình vỏ bánh rán doremon tròn và đẹp.
Bước 6: Bạn chiên bánh rán doremon cho đến khi bánh rán vàng nâu thì lật bánh để bánh được chín đều 2 mặt. Bạn lần lượt làm như vậy cho đến khi hết chỗ bột thì thôi.
Phết nhân đậu đỏ vào bánh
Bước 7: Bạn phết nhân đậu đỏ vào một mặt của chiếc bánh và tiếp tục úp tiếp một miếng bánh nữa vào rồi ép sát chúng vào với nhau.
Nướng và thưởng thức bánh rán Doremon
Bước 8: Bạn dùng giấy nilong bọc những chiếc bánh lại và cho vào lò vi sóng nướng qua một chút cho nóng và có thể thưởng thức.
Bạn đang xem bài viết Làm Bánh Ít Lá Gai Kiểu Bình Định Tuyệt Ngon trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!