Xem Nhiều 5/2023 #️ Hướng Dẫn Soạn Văn Khái Quát Văn Học Việt Nam Ngắn Gọn # Top 14 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 5/2023 # Hướng Dẫn Soạn Văn Khái Quát Văn Học Việt Nam Ngắn Gọn # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Soạn Văn Khái Quát Văn Học Việt Nam Ngắn Gọn mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

 I. Tìm hiểu chung để

s

oạn văn khái quát văn học Việt Nam

1. Lịch sử văn học Việt Nam

– Ở hậu kỳ trung đại, các tác phẩm văn học Việt Nam được viết chủ yếu bằng chữ Hán và một số ít bằng chữ Nôm.

– Sau này, văn học Việt Nam thống nhất viết bằng bằng một loại chữ là chữ quốc ngữ.

Cuốn sách in bằng chữ quốc ngữ đầu tiên của nước Việt Nam

– Văn học dân gian là cái nôi của văn học viết và đặt nền móng đầu tiên cho nền văn học.

2. Các thể loại văn học Việt Nam

-  Văn học dân gian thể hiện những sáng tác nghệ thuật mang tính chủ yếu là truyền miệng trong quần chúng nhân dân, phát sinh từ thời xưa cho tới bây giờ.

– Văn học viết vào thời kỳ đầu chủ yếu là thơ ca với hai loại cổ thể và cận thể – giữ nguyên khuôn phép chuẩn mực của thơ ca Trung Quốc.

II. 

Soạn văn khái quát văn học Việt Nam chi tiết

Câu 1:

–   Những nét tiêu biểu về tình hình văn hóa, xã hội, lịch sử có những tác động, ảnh hưởng tới sự phát triển văn học Việt Nam:

   + Cuộc cách mạng tháng Tám thành công vang dội đã mở ra một kỉ nguyên độc lập, tự do mới cho dân tộc.

   + Nền văn học đã có những thống nhất về tư tưởng, quan niệm, tổ chức.

– Từ 1945- 1975 là giai đoạn đất nước ta trải qua khá nhiều những biến cố, những chuỗi sự kiện lớn, tác động nhiều tới đời sống vật chất, tinh thần:

   + Phải kể đến hai cuộc chiến chống Pháp và Mỹ hào hùng.

   + Một cuộc cải tổ xây dựng CNXH miền Bắc.

Câu 2:

– Văn học từ 1945 – 1975 chia làm 3 giai đoạn:

+ Văn học thời kỳ chống Pháp (1945 – 1954).

+ Văn học thời kỳ tiến lên xây dựng XHCN (1955 – 1964).

+ Văn học thời kỳ chống Mỹ (1965 – 1975).

* Thành tựu

– Văn học thời kỳ chống Pháp: gắn liền với những cuộc cách mạng dân tộc, hướng tới đại chúng, ca ngợi tinh thần dân tộc, tạo hy vọng và niềm tin tương lai trong các cuộc kháng chiến.

   + Những truyện ngắn và kí nổi bật trong giai đoạn này: Một lần tới thủ đô (Trận Phố Ràng – Trần Đăng);  Kí sự Cao Lạng (Nguyễn Huy Tưởng), Đôi mắt (Nam Cao); Làng (Kim Lân);  Xung kích (Nguyễn Đình Thi) …

Tác phẩm truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

   + Thơ ca cũng đóng góp với nhiều tuyệt tác: Cảnh khuya, Rằm tháng Giêng (Hồ Chí Minh),  Đồng chí (Chính Hữu), Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm); …

   + Kịch ngắn:  Những người ở lại (Nguyễn Huy Tưởng), Bắc Sơn,…

  + Những tác phẩm về lý luận, nghiên cứu, phê bình văn học: Nhận đường, Nói chuyện thơ ca kháng chiến (Hoài Thanh); Mấy vấn đề về nghệ thuật (Nguyễn Đình Thi), …

– Văn học 1955- 1964: trong giai đoạn này văn học tập trung thể hiện và tôn vinh hình ảnh người lao động, ngợi ca những đổi thay của đất nước và của con người trong nền XHCN:

   + Văn xuôi: Đi bước nữa (Nguyễn Thế Phương);  Anh Keng (Nguyễn Kiên); Mùa lạc (Nguyễn Khải); …

Viết về kháng chiến chống Pháp đã qua: Sống mãi với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng); Trước giờ nổ súng (Lê Khâm); Cao điểm cuối cùng (Hữu Mai) …

Hiện thực trước cách mạng: Mười năm (Tô Hoài); Cửa biển (Nguyên Hồng); Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi); …

Hợp tác hóa XHCN miền Bắc: Mùa lạc (Nguyễn Khải); Cái sân gạch (Đào Vũ) …

   + Thơ ca với hai cảm hứng nổi bật:

Hiện thực hóa cuộc sống và vẻ đẹp của con người trong CNXH bằng ngòi bút: Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, … (Huy Cận);  Ánh sáng và phù sa (Chế Lan Viên); Gió lộng (Tố Hữu); ….

   + Kịch nói: Chị Nhàn, Nổi gió (Đào Hồng Cẩm); Ngọn lửa (Nguyên Vũ), …

   + Sáng tác miền Nam: Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi); Hòn đất (Anh Đức); Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) …

   + Truyện kí:  Mẫn và tôi (Phan Tứ); Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) …

Tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

   + Thơ ca: Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu); Đầu súng trăng treo (Chính Hữu); Những bài thơ đánh thắng giặc (Chế Lan Viên) …

   + Kịch:  Đôi mắt (Vũ Dũng Minh); Đại đội trưởng của tôi (Đào Hồng Cẩm) …

Câu 3:

Soạn văn khái quát văn học Việt Nam lớp 12 chúng ta cần làm rõ những đặc điểm cơ bản:

– Nền văn học luôn đề cao việc hướng về đại chúng:

   + Nhân dân chính là đối tượng phản ánh và tiếp nhận những sáng tác. Đôi khi họ cũng chính là người sáng tác ra các tác phẩm để đời.

   + Nhân dân cũng là đối tượng gây ảnh hưởng và chi phối khá nhiều hình thức nghệ thuật, quan điểm thẩm mĩ.

– Nền văn học vận động theo khuynh hướng cách mạng hóa:

   + Ba mươi năm chiến tranh ác liệt đã hun đúc nên những kiểu: nhà văn- chiến sĩ, nhận thức được sứ mệnh văn học.

– Đề tài chính văn học 1945- 1975:

   + Đề tài tổ quốc: bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, đấu tranh, giải phóng. Người chiến sĩ luôn trở thành nhân vật trung tâm văn học và được khai thác trên nhiều khía cạnh thú vị khác nhau.

   + Đề tài XHCN: những phẩm chất tốt đẹp của con người. Sự kết hợp giữa cái chung và cái riêng.

– Nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn:

   + Văn học mang đậm nét sử thi: phản ánh rõ nét những vấn đề lớn quyết định tới vận mệnh đất nước, sự đoàn kết dân tộc.

   + Văn học thấm đẫm cảm hứng lãng mạn: ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, thể hiện phương diện lý tưởng của cuộc sống và vẻ đẹp của con người.

Câu 4:

Căn cứ vào hoàn cảnh xã hội, văn hóa và lịch sử để soạn văn khái quát văn học Việt Nam lớp 12 với những nét chính như sau:

– Công cuộc tiến hành đổi mới do Đảng Cộng Sản lãnh đạo dần chuyển sang nền kinh tế thị trường và là bước đệm tạo điều kiện tiếp xúc văn hóa.

   + Văn học dịch, văn hóa báo chí và các phương tiện truyền thông ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển đất nước nói chung, và sự phát triển của văn học nói riêng.

   + Nền văn học phát triển theo khuynh hướng phù hợp với sự nghiệp đổi mới và hoàn cảnh khách quan.

Câu 5:

Thành tựu văn học giai đoạn từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX:

– Thơ ca: không có quá nhiều sự hấp dẫn, ấn tượng nhưng có những đổi mới, mở rộng hơn về đề tài sáng tác và cả nội dung lẫn hình thức.

– Văn xuôi: có những khởi sắc nhất định, những tiểu thuyết nêu cao vấn đề chống tiêu cực, truyện ngắn về cuộc đời và thế sự.

– Phóng sự điều tra xoáy sâu vào hiện thực.

Hướng Dẫn Soạn Bài : Khái Quát Văn Học Dân Gian Việt Nam

Hướng dẫn soạn bài : Khái quát văn học dân gian Việt Nam

1. Về khái niệm văn học dân gian

Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

2. Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian

– Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.

Thực chất của quá trình truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng miệng cho người khác. Văn học dân gian khi được phổ biến lại, đã thông qua lăng kính chủ quan (bộ não người) nên thường được sáng tạo thêm. Văn học dân gian thường được truyền miệng theo không gian (từ vùng này qua vùng khác), hoặc theo thời gian (từ đời trước đến đời sau).

Quá trình truyền miệng thường được thực hiện thông qua diễn xướng – tức là hình thức trình bày tác phẩm một cách tổng hợp (nói, hát, kể).

– Văn học dân gian là kết quả của những quá trình sáng tác tập thể.

Tập thể là tất cả mọi người, ai cũng có thể tham gia sáng tác. Nhưng quá trình này, lúc đầu do một người khởi xướng lên, tác phẩm hình thành và được tập thể tiếp nhận. Sau đó những người khác (địa phương khác, thời đại khác) tham gia sửa chữa, bổ sung cho tác phẩm biến đổi dần. Quá trình bổ sung này thường làm cho tác phẩm phong phú hơn, hoàn thiện hơn.

Mỗi cá nhân tham gia vào quá trình sáng tác này ở những thời điểm khác nhau. Nhưng vì truyền miệng nên lâu ngày, người ta không nhớ được và cũng không cần nhớ ai là tác giả. Tác phẩm dân gian vì thế đã trở thành của chung, ai cũng có thể tùy ý thêm bớt, sửa chữa.

– Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

Sinh hoạt cộng đồng là những sinh hoạt chung của nhiều người như lao động tập thể, vui chơi ca hát tập thể, hội hè… Trong những sinh hoạt này, tác phẩm văn học dân gian thường đóng vai trò phối hợp hoạt động, tạo nhịp điệu cho hoạt động (những bài hò : hò chèo thuyền, hò đánh cá,…).

Không những thế, văn học dân gian còn gây không khí để kích thích hoạt động, gợi cảm hứng cho người trong cuộc (ví dụ những câu chuyện cười được kể trong lao động giúp tạo ra sự sảng khoái, giảm bớt sự mệt nhọc trong công việc).

3. Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam

Dựa vào những đặc điểm giống nhau cơ bản về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm trong cùng một nhóm, có thể thấy văn học dân gian Việt Nam gồm những thể loại chính nh­ư sau : thần thoại, sử thi dân gian, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cư­ời, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao – dân ca, vè, truyện thơ, các thể loại sân khấu (chèo, tuồng, múa rối, các trò diễn mang tích truyện).

4. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian

– Văn học dân gian là kho trí thức vô cùng phong phú về đời sống của các dân tộc (kho trí khôn của nhân dân về mọi lĩnh vực của đời sống tự nhiên, xã hội, con người). Kho tri thức này phần lớn là những kinh nghiệm lâu đời được nhân dân ta đúc kết từ thực tế. Vào trong các tác phẩm, nó được mã hoá bằng những ngôn từ và hình tượng nghệ thuật tạo ra sức hấp dẫn người đọc, người nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu và có sức sống lâu bền cùng năm tháng.

– Văn học dân gian ngợi ca, tôn vinh những giá trị tốt đẹp của con người. Vì thế, nó có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dân tộc (truyền thống yêu nước, đức kiên trung, lòng vị tha, lòng nhân đạo, tinh thần đấu tranh chống cái ác, cái xấu,…). Văn học dân gian cũng vì thế mà góp phần hình thành những giá trị tốt đẹp cho các thế hệ xưa và nay.

– Văn học dân gian có giá trị to lớn về nghệ thuật. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nền văn học dân nước nhà. Nó đã trở thành những mẫu mực để đời sau học tập. Nó là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết.

1. Những đặc điểm chính của từng thể loại văn học dân gian Việt Nam:

2. Sự tương đồng và khác biệt giữa các thể loại văn học dân gian :

Văn học dân gian Việt Nam cũng như văn học dân gian của nhiều dân tộc khác trên thế giới có những thể loại chung và riêng. Điều đáng lưu ý là ngay trong hệ thống thể loại văn học dân gian của từng dân tộc lại có thể tìm thấy những điểm tương đồng và khác biệt.

– Sự khác biệt : Tuy nhiên mỗi thể loại văn học dân gian lại có một mảng đề tài và một cách thức thể hiện nghệ thuật riêng(ví dụ Ca dao quan tâm đến đời sống tâm hồn của con người và thể hiện nó bằng bút pháp trữ tình ngọt ngào, lãng mạn…trong khi đó, Thần thoại lại giải thích quá trình hình thành thế giới, giải thích các hiện tượng tự nhiên,… bằng hình ảnh các thần. Sử thi lại khác, chủ yếu quan tâm phản ánh những sự kiện lớn lao có tính quyết định tới số phận của cộng đồng Sử thi thể hiện nội dung bằng nghệ thuật miêu tả với những hình ảnh hoành tráng và dữ dội…). Sự khác nhau của các thể loại văn học dân gian cho thấy sự đa dạng về nghệ thuật. Đồng thời nó cũng cho thấy khả năng chiếm lĩnh phong phú hiện thực cuộc sống của nhân dân ta.

Khái Quát Văn Học Dân Gian Việt Nam

Hướng dẫn soạn bài: Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về khái niệm văn học dân gian

Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

2. Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian

Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.

Thực chất của quá trình truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng miệng cho người khác. Văn học dân gian khi được phổ biến lại, đã thông qua lăng kính chủ quan (bộ não người) nên thường được sáng tạo thêm. Văn học dân gian thường được truyền miệng theo không gian (từ vùng này qua vùng khác), hoặc theo thời gian (từ đời trước đến đời sau).

Quá trình truyền miệng thường được thực hiện thông qua diễn xướng – tức là hình thức trình bày tác phẩm một cách tổng hợp (nói, hát, kể).

Văn học dân gian là kết quả của những quá trình sáng tác tập thể.

Tập thể là tất cả mọi người, ai cũng có thể tham gia sáng tác. Nhưng quá trình này, lúc đầu do một người khởi xướng lên, tác phẩm hình thành và được tập thể tiếp nhận. Sau đó những người khác (địa phương khác, thời đại khác) tham gia sửa chữa, bổ sung cho tác phẩm biến đổi dần. Quá trình bổ sung này thường làm cho tác phẩm phong phú hơn, hoàn thiện hơn.

Mỗi cá nhân tham gia vào quá trình sáng tác này ở những thời điểm khác nhau. Nhưng vì truyền miệng nên lâu ngày, người ta không nhớ được và cũng không cần nhớ ai là tác giả. Tác phẩm dân gian vì thế đã trở thành của chung, ai cũng có thể tùy ý thêm bớt, sửa chữa.

Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

Sinh hoạt cộng đồng là những sinh hoạt chung của nhiều người như lao động tập thể, vui chơi ca hát tập thể, hội hè… Trong những sinh hoạt này, tác phẩm văn học dân gian thường đóng vai trò phối hợp hoạt động, tạo nhịp điệu cho hoạt động (những bài hò : hò chèo thuyền, hò đánh cá,…).

Không những thế, văn học dân gian còn gây không khí để kích thích hoạt động, gợi cảm hứng cho người trong cuộc (ví dụ những câu chuyện cười được kể trong lao động giúp tạo ra sự sảng khoái, giảm bớt sự mệt nhọc trong công việc).

3. Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam

Dựa vào những đặc điểm giống nhau cơ bản về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm trong cùng một nhóm, có thể thấy văn học dân gian Việt Nam gồm những thể loại chính nh­ư sau : thần thoại, sử thi dân gian, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cư­ời, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao – dân ca, vè, truyện thơ, các thể loại sân khấu (chèo, tuồng, múa rối, các trò diễn mang tích truyện).

4. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian

Văn học dân gian là kho trí thức vô cùng phong phú về đời sống của các dân tộc (kho trí khôn của nhân dân về mọi lĩnh vực của đời sống tự nhiên, xã hội, con người). Kho tri thức này phần lớn là những kinh nghiệm lâu đời được nhân dân ta đúc kết từ thực tế. Vào trong các tác phẩm, nó được mã hoá bằng những ngôn từ và hình tượng nghệ thuật tạo ra sức hấp dẫn người đọc, người nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu và có sức sống lâu bền cùng năm tháng.

Văn học dân gian ngợi ca, tôn vinh những giá trị tốt đẹp của con người. Vì thế, nó có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dân tộc (truyền thống yêu nước, đức kiên trung, lòng vị tha, lòng nhân đạo, tinh thần đấu tranh chống cái ác, cái xấu,…). Văn học dân gian cũng vì thế mà góp phần hình thành những giá trị tốt đẹp cho các thế hệ xưa và nay.

Văn học dân gian có giá trị to lớn về nghệ thuật. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nền văn học dân nước nhà. Nó đã trở thành những mẫu mực để đời sau học tập. Nó là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết.

II. RÈN KĨ NĂNG 1. Những đặc điểm chính của từng thể loại văn học dân gian Việt Nam:

Nội dung

Kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hoá, phản ánh nhận thức của con ngư­ời thời cổ đại về nguồn gốc của thế giới và đời sống con ngư­ời.

Nội dung

Kể lại những sự kiện lớn có ý nghĩa quan trọng đối với số phận cộng đồng.

Nội dung

Nội dung

Kể về số phận của những con ngư­ời bính thường trong xã hội(người mồ côi, ngư­ời em, ngư­ời dũng sĩ, chàng ngốc,… ; thể hiện quan niệm và mơ ư­ớc của nhân dân về hạnh phúc và công bằng xã hội.

Nội dung

Kể lại các sự việc, hiện tư­ợng gây cư­ời nhằm mục đích giải trí và phê phán xã hội.

Nội dung

Kể lại các câu chuyện trong đó nhân vật chủ yếu là động vật và đồ vật nhằm nêu lên những kinh nghiệm sống, bài học luân lí, triết lí nhân sinh.

Nội dung

Đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thế giới tự nhiên, về lao động sản xuất và về phép úng xử trong cuộc sống con ngư­ời.

Nội dung

Trữ tình, diễn tả đời sống nội tâm của con người

Nội dung

Nội dung

Kết hợp trữ tình và tự sự, phản ánh số phận của ngư­ời nghèo khổ và khát vọng về tình yêu tự do, về sự công bằng trong xã hội

Nội dung

Diễn tả những cảnh sinh hoạt và những kiểu mẫu ngư­ời điển hình trong xã hội nông nghiệp ngày xưa.

2. Sự tương đồng và khác biệt giữa các thể loại văn học dân gian :

Văn học dân gian Việt Nam cũng như văn học dân gian của nhiều dân tộc khác trên thế giới có những thể loại chung và riêng. Điều đáng lưu ý là ngay trong hệ thống thể loại văn học dân gian của từng dân tộc lại có thể tìm thấy những điểm tương đồng và khác biệt.

Sự khác biệt : Tuy nhiên mỗi thể loại văn học dân gian lại có một mảng đề tài và một cách thức thể hiện nghệ thuật riêng(ví dụ Ca dao quan tâm đến đời sống tâm hồn của con người và thể hiện nó bằng bút pháp trữ tình ngọt ngào, lãng mạn…trong khi đó, Thần thoại lại giải thích quá trình hình thành thế giới, giải thích các hiện tượng tự nhiên,… bằng hình ảnh các thần. Sử thi lại khác, chủ yếu quan tâm phản ánh những sự kiện lớn lao có tính quyết định tới số phận của cộng đồng Sử thi thể hiện nội dung bằng nghệ thuật miêu tả với những hình ảnh hoành tráng và dữ dội…). Sự khác nhau của các thể loại văn học dân gian cho thấy sự đa dạng về nghệ thuật. Đồng thời nó cũng cho thấy khả năng chiếm lĩnh phong phú hiện thực cuộc sống của nhân dân ta.

Soạn Bài Khái Quát Văn Học Dân Gian Việt Nam Văn Lớp 10

Soạn bài Khái Quát văn học dân gian việt nam văn lớp 10 1. Khái niệm văn học dân gian – Văn học dân gian là văn học truyền miệng đây là kết quả hay là tác phẩm của cả một tập thể lớn, được lưu truyền trong dân gian theo phương thức truyền miệng, thể loại văn học dân gian đuợc lưu truyền rộng rãi trong nhân dân, nó được sử dụng phổ biến để làm kinh nghiệm trong sản xuất cũng như đời sống. 2. Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian – Văn học …

1. Khái niệm văn học dân gian

– Văn học dân gian là văn học truyền miệng đây là kết quả hay là tác phẩm của cả một tập thể lớn, được lưu truyền trong dân gian theo phương thức truyền miệng, thể loại văn học dân gian đuợc lưu truyền rộng rãi trong nhân dân, nó được sử dụng phổ biến để làm kinh nghiệm trong sản xuất cũng như đời sống.

2. Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian

– Văn học dân gian là văn bản của cả một tập thể lớn: + Từ xưa văn học đã là một đề tài muôn thủa cho tất cả mọi người, trong xã hội cũ khi tăng gia sản xuất, mọi người thường có những câu ca hay những câu chuyện hay kể cho cả một tập thể nghe khi còn lao động tập thể và hoạt động sản xuất đã có những câu hò hay những điệu nhạc reo vang, nó trở thành những tác phẩm vẻ vang trong thời kì lịch sử . -Văn học dân gian được lưu truyền theo phương thức truyền miệng: + Những tác phẩm hay đều được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác, nó được tiếp nối trong xã hội và được lưu truyền rộng rãi những tác phẩm dễ nghe, dễ thuộc và đi sâu vào lòng người. -Văn học dân gian sáng tác ra đều nhằm phục vụ cho việc tăng gia sản xuất và nhu cầu đời sống của con người: + Từ xa xưa ông cha ta đã có những câu ca dao, và nhờ quá trình sáng tác tập thể mà quá trình sản xuất đã được tăng gia và không ngừng được nâng lên, những câu ca và những điệu hò đã làm xua tan đi những mệt mỏi của người dân trong lao động sản xuất.

2. Hệ thống thể loại của văn học dân gian.

– Văn học dân gian là một hệ thống thể loại phong phú, bao gồm nhiều thể loại như: truyện ngắn, ca do hò, vè, thần thoại sử thi truyền thuyết, ngụ ngôn…. Ví dụ như : ca dao than thân tình nghĩa , tục ngữ lao động sản xuất … Nhiều thể loại phong phú do vậy văn học dân gian đóng một vai trò rất quan trọng trong thể loại văn học ở Việt Nam.

3. Giá trị cơ bản của văn học dân gian

– Văn học dân gian thể hiện quan điểm và nhận thức của nhân dân trong quá trình lao động và sản xuất, qua đó để lại giá trị vô cùng to lớn về kinh nghiệm nhận thức cũng như những giá trị về mặt văn hóa cho cả một dân tộc, những nhận thức tư tưởng của nhân dân được sáng tạo qua những sáng tác tập thể nó có tác dụng thúc đẩy sự nhận thức cũng như mức độ cảm nhận văn học của mọi người,ở đây mỗi người có thể sử dụng những vốn hiểu biết và những kinh nghiệm tích lũy của cá nhân để tạo nên những bài ca dao, tục ngữ có giá trị cho nhiều thế hệ hôm nay và mai sau. VD: cơn đàng đông vừa trông vừa chạy cơn đằng nam vừa làm vừa chơi…

-Văn học dân gian có giá trị giáo dục đạo đức của con người, ví dụ đạo lý ở hiền gặp lành ác giả ác báo… qua truyện tấm cám hay Thạch Sanh, văn học khuyên con người tới việc tu dưỡng đạo đức tới việc làm điều tốt, nó vừa có ý nghĩa giáo dục và có ý nghĩa thẩm mĩ. Nhắc tới văn học là nhắc tới cái đẹp nên văn học luôn phản ảnh và giáo dục nên những cái đẹp những cái trong sáng thuần khiết.

-Văn học dân gian có giá trị to lớn về mặt thẩm mĩ: những tác phẩm được sáng tác đều được thẩm thấu qua nghệ thuật của tác giả và qua quá trình sáng tác và để lại những giá trị thẩm mĩ to lớn, ví dụ những sáng tác về quê hương đất nước, văn học mang giá trị thẩm mĩ rất lớn lao, những sáng tác đó chủ yếu dựa trên thiên nhiên, kinh nghiệm của con người để sáng tác nên những câu ca dao những tác phẩm có giá trị để lại rất lớn lao cho nền văn học Việt Nam.

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Soạn Văn Khái Quát Văn Học Việt Nam Ngắn Gọn trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!