Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Đo, Vẽ, Cắt May Cơ Bản Cho Người Mới Học mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
May vá là công việc đòi hỏi tính kiên nhẫn và tỉ mỉ, tay nghề cao. Hôm nay xin giới thiệu đến các bạn bài viết “”. Dụng cụ để học cắt may cơ bản gồm như sau:
Để có thể học cắt may cơ bản hoặc bắt đầu với nghề may thì bạn cần chuẩn bị những dụng cụ sau đây: – Các loại vải, Ghim dùng để gim vải, Phấn may. – Sách hướng dẫn học cắt may. – Chun vải, Mếch,Thước đo. – Đầu đủ dụng cụ kĩ thuật. – Các phụ kiện trang trí. – Kéo cắt, Bàn là, Chỉ may, máy may và máy vắt xổ
Chiều dài: bạn phỉa đo từ chân cổ xuống mông, tùy đối tượng bạn muốn may là nam hay nữ để may thích hợp. Vai: đo từ đầu vai trái qua vai phỉa. Ống tay: đo từ đầu vai qua mắt cá tay. Tay cộc: đo từ đầu vai đến nếp gấp giữa cánh tay ngoài và cánh tay trong là được. Vòng cổ: Đo vừa sát quanh vòng cổ. Vòng ngực: Đo vừa đủ vàng ngực, áo nữ cộng thêm 3cm để không bị kích khi mặc. Eo: đo sao cho vừa bằng eo. Chiết ngực: Từ chân của cổ đến đầu ngực. Vòng mông: Đo quanh chỗ to nhất của mông, không chật quá sẽ khó chịu nhưng cũng không được lỏng quá sẽ không được đứng quần.
b, Quần.
Chiều dài: Đo từ ngang eo đến mắt cá. Hạ gối: Từ ngang eo đến trên đầu gối khoảng 3-5 cm Vòng eo: Đo vừa sát quanh vòng eo. Vòng mông: Đo Vùa sát chỗ lớn nhất của mông Ống quần: Bạn có thể điều chỉnh theo kích thước và từng loại quần
2. CÁCH VẼ MẪU: Từ những số đo trước đó, vẽ từng chi tiết lên vải theo số đo đã định. Nếu gặp những mẫu phức tạp, cần in lại chi tiết mẫu lên giấy trước khi đưa sang vải để cắt theo đúng yêu cầu của mẫu.
3. CÁCH CẮT VẢI: Căn cứ vào các chi tiết mẫu đã vẽ trên vải từ trước, cắt chừa thêm 1-2 cm cách đường vẽ.
QUY TRÌNH MAY
a, Quy trình may áo cơ bản: May ráp sườn vai May ráp sườn thân May tay áo May ráp tay vào thân áo, ta cũng có thể ráp tay vào thân trước rồi mới ráp đường sườn tay và sườn thân sau. May bâu áo, đối với áo không bâu thì ta có thể viền bọc mép hay viền gấp mép. Ráp bâu vào thân. May túi hoặc các chi tiết phụ kiện đi kèm. May lai áo, lai tay. Làm khuy áo, kết nút. b, Quy trình may quần đáy giữa căn bản Ráp ống quần Ráp đáy quần May lai quần May lưng quần Cuối cùng là uồn thun. c, Quy trình may quần âu căn bản: May ly quần, rồi may túi quần, may ráp đường hông, ráp đường ống, tiếp đến may dây kéo, ráp vòng đáy, rồi may nẹp lưng, saiu đó là may lai quần.
Tự Học Cắt May Cơ Bản Cho Người Mới Bắt Đầu
P/s: Em ở Q.Cẩm lệ, nếu các mẹ biết chỗ nào gần đó chỉ cho em thì tốt quá, e đi lại cũng tiện , e cảm ơn nhiều” Rất nhiều chị em yêu thích may vá và có mong muốn tự may cho mình hay người thân những món đồ theo sở thích. Vì vậy, mình hi vọng một chút kiến thức cơ bản dành cho những người mới bắt đầu học may này sẽ giúp các chị em phần nào hoàn thành được ước muốn của mình.
May vá là một trong những kỹ năng handmade không phải ai cũng biết và cũng làm được, tuy nhiên chúng không quá khó để tự học cắt may cơ bản tại nhà. Ngày nay, điều kiện càng phát triển thì các chị em lại càng muốn tự thiết kế cho mình những món đồ riêng. Hơn nữa, việc sắm một chiếc máy may cũng không còn quá tầm tay của họ, bởi giá thành cũng vừa phải, nguyên liệu may dễ dàng tìm kiếm.
1. Kiểm tra trước khi may
Kiểm tra máy trước khi may là một bước không thể thiếu trong việc tự học cắt may cơ bản. – Kiểm tra máy may, đặt máy ở chế độ may cơ bản và đảm bảo chỉ được luồn chính xác. Lần đầu thực hành may, bạn nên kéo chỉ thừa ra 10cm để những mũi may đầu tiên được chắn chắn. – Đặt phần vải cần may bên dưới chân vịt. Nhớ căn chân vịt cho sát mép vải để cố định vải, đây là việc vô cùng cần thiết trước khi bắt đầu thực hiện bất kì một đường may nào. – Đặt sợi chỉ trên (chỉ cuộn) bên dưới chân vịt và bên trên bề mặt vải, đặt sợi chỉ dưới (suốt chỉ) ở bên dưới. Vắt 2 sợi chỉ ra phía sau máy may, không may 2 sợi chỉ đó và buộc chúng lại gọn gàng – Trước khi bắt đầu bất kì đường may nào, nên kiểm tra kĩ lại kim may; kim may cần được đặt ở một độ cao phù hợp so với bề mặt vải.
Kiểm tra máy trước khi may là một bước không thể thiếu trong việc tự học cắt may cơ bản
2. Bắt đầu may
– Đặt nhẹ 2 tay lên mặt vải để giữ vải, ngón tay đặt gần mép chân vịt để dẫn các đường may. Sau đó, nhẹ nhàng đạp chân lên bàn đạp để bắt đầu may. – Một số máy may hiện đại có thêm nút điều chỉnh tốc độ, bạn có thể điều chỉnh tốc độc may phù hợp cho chính mình (may từ chậm đến nhanh dần). Nhưng nếu máy may của bạn không có nút điều chỉnh, bạn có thể điều chỉnh tốc độ may bằng cách chỉnh lực tác động từ chân lên bàn đạp. 3. Sử dụng trục quay Nếu bạn muốn may chậm hoặc chỉ may 1 hay 2 mũi may cần độ chính xác cao, bạn có thể sử dụng trục quay ở bên cạnh máy may. Khi bạn điều chỉnh trục quay bằng cách xoay nút theo chiều kim đồng hồ thì nó cũng sẽ có chức năng cơ bản như sử dụng bàn đạp.
Trong kỹ năng tự học cắt may cơ bản bạn cần kiểm tra trục máy may
4. Cố định đường may
Khi may xong, để các đường may được chắc chắn và cố định, bạn có thể thực hiện 1 trong 2 cách sau: – Cách 1: Giữ vải và may ngược lại 2, 3 mũi bằng các ấn nút may ngược lại trên máy may.
Tiếp theo trong việc tự học cắt may cơ bản bạn học cố định đường may
– Cách 2: Nếu bạn may hết đến mép cuối của tấm vải, bạn có thể buộc thắt nút 2 sợi chỉ vào nhau và cắt phần chỉ thừa đi.
Nếu bạn may hết đến mép cuối của tấm vải, bạn có thể buộc thắt nút 2 sợi chỉ vào nhau và cắt phần chỉ thừa đi
5. May đường thẳng
Bắt đầu từ những mũi đơn giản nhất, chúng ta nên thực hành may 1 đường thẳng. Bạn nên kẻ 1 đường thẳng trực tiếp lên vải, hoặc có thể sử dụng hướng dẫn trên tấm bảng kim loại dưới chân vịt. Ban đầu bạn sẽ gặp chút khó khăn, nhưng khi may quen rồi bạn sẽ cảm thấy rất đơn giản.
Bắt đầu từ những mũi đơn giản nhất, chúng ta nên thực hành may 1 đường thẳng
6. May đường cong
– Vẽ 1 đường cong lên trên tấm vải, chú ý vẽ đường cong có độ mở rộng và to để có thể may dễ dàng hơn. – Đặt vải vào dưới chân vịt – Khi may, dùng tay nhẹ nhàng đưa vải theo chiều của đường cong, để chân vịt thẳng hàng với đường cong và may theo hình đường cong đã vẽ. – May chậm và có thể dừng lại tại các điểm cua của đường cong. Khi may theo cách này, có thể có 1 số điểm không chính xác như hình đường cong vẽ sẵn.
Vẽ 1 đường cong lên trên tấm vải, chú ý vẽ đường cong có độ mở rộng và to để có thể may dễ dàng hơn
7. May góc
Vẽ 1 góc vuông bên cạnh mép vải. May 1 đường thẳng đến đỉnh của góc vuông đó. Bạn có thể sử dụng trục quay để may chính xác hơn.
Nâng chân vịt lên và xoay vải sao cho cạnh còn lại hướng về phía mình, để may cạnh còn lại của góc. Sau đó hạ chân vịt và tiếp tục may cạnh còn lại của góc đó.
Nâng chân vịt lên và xoay vải sao cho cạnh còn lại hướng về phía mình, để may cạnh còn lại của góc
Bạn thực hiện tự học cắt may cơ bản để may đường may góc theo hướng dẫn Sau khi bạn đã làm quen với máy may và thành thạo các đường may, bạn bắt đầu tập may những sản phẩm đơn giản như vỏ gối ngủ, gối ôm… Sau đó bạn học đến những kỹ thuật phức tạp hơn để có thể hoàn thành một sản phẩm như quần, váy hay áo.
Bật Mí 2 Cách Học Cắt May Áo Dài Cơ Bản Cho Người Mới
Bước 1: Lấy số đo
Lấy số đo được xem là bước quan trọng nhất khi may áo dài. Để làm tôn lên những đường nét trên cơ thể người phụ nữ bạn cần phải lấy số đo chính xác. Bạn lấy số đo cụ thể như sau:
– Hạ ngực: đo từ vai cho đến ngang ngực.
– Hạ eo: đo từ vai cho đến ngang eo.
– Hạ mông: đo từ vai đến ngang mông.
– Độ dài áo: đo từ eo đến mắt cá chân.
– Độ dài tay: đo từ vai đến khuỷu tay, tùy thuộc vào độ dài tay áo mà bạn muốn.
Lấy số đo được xem là bước quan trọng nhất khi may áo dài
– Vòng cửa tay thân trước: 14 cm.
– Vòng cửa tay thân sau: 16 cm.
– Mang tay trước: đo từ hạ ngực thân trước trên thân.
– Mang tay sau: đo từ hạ ngực thân sau lên thân.
– Độ dài quần: Đo từ ngang hông cho đến gót chân.
Bước 2: Vẽ trên vải
– Trên đường kẻ đầu tiên, bạn hãy vẽ chiều dài cổ bằng 7cm, trên đường hạ ngực lấy số đo vòng ngực bằng ¼ vòng ngực. Trên đường hạ eo, bạn lấy eo bằng ¼ vòng eo + 2 cm. Còn trên đường hạ mông, chúng ta sẽ lấy mông bằng ¼ vòng mông.
– Độ dài áo sẽ phụ thuộc vào độ cao.
Bước 3: Cắt vải
– Khi cắt trực tiếp lên vải, bạn hãy chừa 1cm đường may ở các cạnh và chừa 1.5cm ở phần tra khóa giọt lệ. Đối với đường tay viền và cổ viền thì bạn cắt sát. Còn đường may đối với gấu áo thì chừa khoảng 2 cm.
Bước 4: Quy trình may
– Đây là bước cuối cùng trong quá trình cắt may áo dài truyền thống. Bạn sẽ thực hiện quy trình may là: may chiết ngực, may viền đường hò áo, may viền đường sườn có cài khuy, may nẹp tà áo, may lai và ráp sườn tay, may ráp sườn thân, tiến hành ráp tay vào thân, may bâu áo và ráp bâu vào thân, lên lai áo. Cuối cùng là vắt đường hò, kết nút và kết móc áo.
May là bước cuối cùng trong quá trình cắt may áo dài truyền thống
Cách may áo dài cách tân
Bước 1: Lấy số đo
– Về cơ bản, cách lấy số đo áo dài cách tân cũng giống với cách lấy số đo áo dài truyền thống. Bạn cũng lấy số đo hạ ngực, hạ eo, hạ mông, vòng cửa tay thân trước, vòng cửa tay thân sau, mang tay trước, mang tay sau. Còn độ dài áo bạn sẽ đo từ eo đến độ dài mà bạn muốn.
Bước 2: Vẽ trên vải
– Với cách học cắt may áo dài cách tân, khi vẽ trên vải của áo dài cũng tương tự như áo dài truyền thống.
Bước 3: Lấy số đo độ váy xòe
– Cách lấy số đo váy xòe đơn giản hơn rất nhiều so với cách lấy số đo phần áo dài. Với cách lấy số đo này, bạn sẽ đo vòng eo chính là vòng eo áo dài, còn độ dài váy thì bạn có thể tự điều chỉnh theo ý muốn.
Bước 4: Cắt vải
– Khi cắt trực tiếp lên vải, bạn cũng chừa 1cm đường may ở các cạnh. Cũng giống với cách cắt vải trong áo dài truyền thống bạn cũng cắt chừa 1,5cm ở phần tra giọt lệ, cắt sát đường tay viền và cổ viền và chừa 2cm đường may ở gấu áo.
Bước 5: Tiến hành may áo
– Ở bước cuối cùng này bạn cũng thực hiện quy trình may giống như may áo dài truyền thống. Như vậy, bạn có thể học cắt may áo dài cách tân ngay tại nhà rồi đúng không!
Học cắt may thời trang ở đâu?
Tham gia khóa học bạn sẽ biết may nhiều trang phục khác nhau
Tham gia khóa học này, bạn sẽ biết cách cắt và may hoàn thiện các sản phẩm như áo, đầm và quần tây. Nhờ đó mà bạn hoàn toàn tự tin diện “bộ cánh” với nhiều mẫu mã và kiểu dáng khác nhau, không những thế bạn còn tiết kiệm được khá nhiều chi phí so với việc mua đồ.
Cụ thể, giảng viên sẽ hướng dẫn cách cắt may quần và áo với những bài học chi tiết và thú vị như: dạy cắt áo, dạy may áo hoàn thiện, dạy cắt đầm ôm, dạy may đầm ôm hoàn thiện, dạy cắt quần tây, dạy may quần tây hoàn thiện. Bên cạnh đó, bạn còn được hướng dẫn cắt may các mẫu đầm, các mẫu may theo phong cách công sở…
Hướng Dẫn Học Đàn Ukulele Cơ Bản Cho Người Mới
Hợp âm thứ
Hợp âm này sẽ được ký hiệu bằng các chữ cái in hoa bao gồm A, B, C, D, E. F tương đương với La trưởng, Si trưởng, Đô trưởng, Rê trưởng, Mi trưởng, Fa trưởng, Sol trưởng. Mỗi hợp âm này sẽ có cách đánh khác nhau như sau.
Hợp âm Đô trưởng: Ngón tay áp út sẽ bấm lên dây thứ nhất của phím đàn thứ 3.
Hợp âm Rê trưởng: Ngón trỏ bấm lên dây thứ 4 của phím đàn 2, tiếp đó ngón giữa bấm lên dây thứ 3 của phím đàn 2 và cuối cùng ngón áp út bấm lên dây thứ 2 của phím đàn 2;
Hợp âm La trưởng: Ngón trỏ bấm lên dây số 3 của phím đàn 1 cùng với đó ngón giữa sẽ bấm lên dây số 4 của phím đàn 2.
Hợp âm Mi trưởng: Ngón trỏ bấm lên dây số 4 của phím đàn 1, ngón giữa bấm lên dây 1 của phím đàn 2 và cuối cùng ngón áp út bấm lên dây 3 của phím đàn 4.
Hợp âm Fa trưởng: Ngón trỏ bấm lên dây 2 của phím đàn 1 và ngón giữa bấm lên dây 4 của phím đàn 2.
Hợp âm Sol trưởng: Ngón trỏ sẽ bấm lên dây 3, ngón giữa sẽ bấm lên dây 1 của phím đàn 2 và cuối cùng ngón áp út bấm lên dây 2 của phím đàn 3.
Hợp âm La thứ: Ngón giữa bấm lên giây thứ 4 của phím đàn thứ 2.
Hợp âm Si thứ: Ngón trỏ đè lên 3 dây 1, 2, 3 của phím thứ 2 và ngón áp út bấm lên giây thứ 4 trên phím thứ 4.
Hợp âm Đô thứ: Ngón giữa, ngón áp út và ngón út bấm lên giây 3, 2, 1 của phím đàn thứ 3.
Hợp âm Rê thứ: Ngón giữa, ngón áp út bấm lên dây số 4 và số 3 của phím đàn 2 và ngón trỏ bấm lên dây thứ 2 của phím đàn thứ 1.
Hợp âm Mi thứ: Ngón trỏ, ngón giữa và ngón áp út bấm lên dây thứ 1, 2, 3 của các phím đàn 2, 3, 4.
Hợp âm Fa thứ: Ngón trỏ và ngón giữa bấm lên dây thứ 4,2 của phím đàn 1, ngón út bấm lên dây thứ 1 của phím đàn 3.
Hợp âm Sol thứ: Ngón trỏ bấm lên dây thứ 1 của phím đàn 1, ngón giữa bấm lên dây thứ 3 của phím đàn 2 và cuối cùng ngón áp út bấm lên dây thứ 2 của phím đàn 3.
Sau khi bạn đã nắm vững kiến thức hợp âm thì bước tiếp theo của hướng dẫn học đàn ukulele cơ bản là luyện tập đánh các hợp âm đó. Bạn nên lựa chọn các bài nhạc dễ để luyện tập cho thuần thục các đánh từng hợp âm khác nhau. Lưu ý, thời gian đầu để ghi nhớ các hợp âm và đánh đúng cách là không dễ. Vì vậy, bạn phải kiên trì luyện tập để có thể nắm vững được kiến thức cơ bản này.
Nếu bạn muốn được hướng dẫn kiến thức bài bản và luyện tập đúng cách nhất thì bạn nên đăng ký các khóa học dạy đàn ukulele. Với cách dạy chuyên nghiệp, bài bản từ những người có kinh nghiệm sẽ giúp bạn tiến bộ nhanh hơn. Một địa chỉ tin cậy mà bạn có thể tham khảo các khóa học đàn ukulele là Việt Thương Music. Đây là đơn vị chuyên về giảng dạy các loại nhạc cụ uy tín được nhiều người lựa chọn học.
Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Đo, Vẽ, Cắt May Cơ Bản Cho Người Mới Học trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!