Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Tính Số Tuần, Số Ngày Lẻ Trong Tuần Giữa 2 Mốc Thời Gian mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong bài viết này, Học Excel Online sẽ hướng dẫn cách tính số tuần, số ngày lẻ trong tuần giữa 2 mốc thời gian bằng việc sử dụng các hàm Excel cơ bản.
Tính số tuần giữa 2 mốc thời gian
Ta sẽ xác định số tuần bằng cách lấy phần nguyên của số ngày giữa 2 thời điểm đó chia 7 (Vì sao lại chia 7 thì đơn giản là 1 tuần có 7 ngày )
Đầu tiên ta sẽ xác định số ngày giữa 2 mốc thời gian đó, để làm điều này ta có khá nhiều cách. Trong bài viết này, Học Excel Online sẽ sử dụng hàm DATEDIF để xác định số ngày giữa 2 thời điểm đó. Cụ thể ta có công thức để tính số ngày với hàm DATEDIF như sau:
Trong đó:
B6: ngày bắt đầu
C6: ngày kết thúc
“d”: để lấy ra số ngày
Hàm DATEDIF, tính khoảng thời gian giữa 2 thời điểm trong Excel
Sau khi đã có số ngày, ta sẽ sử dụng hàm INT để lấy ra số tuần bằng cách lấy phần nguyên của số ngày chia cho 7.
Tính số ngày lẻ trong tuần giữa 2 mốc thời gian
Để tính số ngày lẻ trong tuần ta sẽ sử dụng hàm MOD, ta co công thức như sau:
Hàm sẽ trả về phần dư, và phần dư này chính là số ngày lẻ trong tuần. (Chi tiết hình ảnh trong phần tính số tuần ở trên)
Đó là một trong những hàm Excel cơ bản và đơn giản cần biết để bạn có thể xử lý được những tình huống thực tế phát sinh trong công việc. Việc nắm được các hàm Excel sẽ giúp cho bạn xử lý nhanh chóng với những yêu cầu tính toán góp phần nâng cao năng suất làm việc. Để hiểu sâu hơn về Excel, các hàm trong Excel, các thủ thuật, mẹo khi làm việc với Excel bạn có thể tham khảo Khoá học EX101 – Excel từ cơ bản đến chuyên gia dành cho người đi làm
Khoá học tin học văn phòng Excel Word Powerpoint từ cơ bản tới nâng cao Hướng dẫn một số để cách tính luỹ tiến trong Excel Xoá tất tần tật các ký tự khoảng trắng đặc biệt trong Excel không cần dùng hàm Hướng dẫn cách lấy dữ liệu từ 1 file Excel đang đóng Khoá học EX101 – Excel từ cơ bản đến chuyên gia dành cho người đi làm
Hàm Số Chẵn Lẻ, Cách Xét Tính Chẵn Lẻ Của Hàm Số
Trước hết hiểu một cách trực quan thì hàm số chẵn hay lẻ là có đồ thị nhận trục tung là trục đối xứng (chẵn) hoặc đồ thị nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng (lẻ). Do đó tập xác định của chúng cũng phải đối xứng qua điểm x=0. Tức là với mọi số thuộc tập xác định của hàm số thì số đối của nó cũng thuộc tập xác định của hàm số. Chẳng hạn: Tập số (−1;1) đối xứng qua điểm x=0. Tập số [−1;1) không đối xứng qua điểm x=0.
ĐỊNH NGHĨA HÀM SỐ CHẴN HÀM SỐ LẺ
a. Hàm số chẵn là gì
Hàm số chẵn có đồ thị đối xứng qua trục tung. Do đó nếu lấy một điểm bất kỳ (x;f(x)) trên đồ thị thì nó phải có một ” người anh em” phía bên kia trục tung là điểm (-x;f(−x)) và dĩ nhiên f(−x)=f(x).
Vậy điều kiện cần và đủ để hàm số f(x) xác định trên D là hàm số chẵn là
∀x∈D thì −x∈D và ∀x∈D thì f(−x)=f(x)
b. Hàm số lẻ là gì
Hàm số lẻ có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ. Do đó nếu lấy một điểm bất kỳ (x;f(x)) trên đồ thị thì nó phải có “một người chị em” đối xứng qua gốc tọa độ là điểm (−x;f(−x)).
Vì hai điểm đó đối xứng với nhau qua gốc tọa độ nên f(−x)=−f(x).
Vậy điều kiện cần và đủ để hàm số f(x) xác định trên D là hàm số chẵn là
∀x∈D thì −x∈D và ∀x∈D thì f(−x)=−f(x)
Hàm số không chẵn không lẻ là như thế nào?
Cuộc đời không như là mơ. Không phải ai sinh ra cũng hoàn hảo :)) . Hàm số cũng vậy. Có những hàm số không phải hàm chẵn, cũng chẳng phải hàm lẻ. Chẳng hạn như hàm số y=x²+x, y=tan(x-1),… là những hàm số như vậy.
Chú ý : Nếu hàm số vừa chẵn vừa lẻ thì nó là hàm số y=0.
XÁC ĐỊNH TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ
a. Nhớ một số hàm số chẵn lẻ thường gặp
Hàm số chẵn lẻ thường gặp trong giải toán
+y=ax+b là hàm số lẻ khi và chỉ khi b=0. + y=ax²+bx+c là hàm số chẵn khi và chỉ khi b=0. + y=ax³+bx²+cx+d là hàm số lẻ khi và chỉ khi b=d=0. +Hàm trùng phương bậc bốn là hàm số chẵn. + y=cosx là hàm số chẵn. +Nếu f(x) là hàm số chẵn và có đạo hàm trên tập xác định thì f'(x) là hàm lẻ. +Nếu f(x) là hàm số lẻ và có đạo hàm trên tập xác định thì f'(x) là hàm chẵn. +Hàm số đa thức bậc chẵn thì không thể là hàm số lẻ. +Hàm số đa thức bậc lẻ thì không thể là hàm số chẵn.
b. Nhận dạng hàm số chẵn lẻ dựa vào đồ thị hàm số
Như chúng ta đã biết, đồ thị hàm số chẵn (lẻ) đối xứng qua trục tung (gốc tọa độ) nên ta có thể nhận dạng thông qua việc quan sát đồ thị hàm số.
c. Sử dụng định nghĩa
Cách này thường xuất hiện trong xét tính chẵn lẻ của hàm số lop 10.
Thông thường để sử dụng định nghĩa ta chia làm hai bước như sau:
−Đầu tiên ta kiểm tra tập xác định của hàm số có đối xứng hay không. Nếu tập xác định đối xứng ta tiến hành bước thức hai. Nếu tập xác định không đối xứng thì ta kết luận rằng hàm không chẵn không lẻ.
−Bước thứ hai ta biến đổi biểu thức f(-x) nhằm so sánh với biểu thức f(x). Nếu hai biểu thức đồng nhất ta kết luận đó là hàm số chẵn. Còn hai biểu thức đối nhau ta kết luận đó là hàm số lẻ. Không so sánh được ta tìm một giá trị x để f(x) và f(-x) không đối cũng không bằng nhau và từ đó kết luận.
Ví dụ: Chứng minh rằng hàm số f(x)=x³+x là hàm số lẻ.
Lời giải:
Tập xác định: R
Với mọi số thực x ta có: f(−x)=(−x)³+(−x)=−(x³+x)=−f(x).
Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.
d. Cách xác định hàm số chẵn lẻ bằng máy tính
Ý tưởng sử dụng Casio để xét dựa trên giá trị f(x) và f(-x) bằng nhau hoặc đối nhau. Để thực hiện ta sử dụng chức năng Table ở chế độ hai hàm số.
Ví dụ: Xét tính chẵn lẻ của hàm số y=x³+2x²-3
Giải: Trên máy tính cầm tay Vinacal 570 ES Plus II ta bấm như sau (các máy tính bỏ túi khác bấm tương tự):
MODE 7
Ta tiến hành nhập hàm số đã cho trong đề bài
Tiếp theo ta nhập hàm số g(x)=f(−x) (Tức là vị trí nào của x ta bấm −x)
Các mục tiếp theo là START, END, STEP ta để mặc định cho nhanh (có thể chọn cũng được). Ta được kết quả như sau:
Đến đây ta dò hai cột giá trị F(X) và G(X) thì thấy rằng tại x=1 hai giá trị không bằng nhau cũng không đối nhau. Do đó hàm đã cho không phải hàm chẵn cũng không phải hàm lẻ. Lưu ý phương pháp này mang tính ước lượng và không thay thế cho chứng minh được. Tuy nhiên sử dụng trong giải toán trắc nghiệm có thể sử dụng được.
ỨNG DỤNG VÀO ÔN THI THPT QG
Có nhiều bài toán của lớp 12, chúng ta có thể khai thác xét tính chẵn lẻ để giải quyết nhanh hơn cách giải thông thường.
A. (−∞;−2).
B. (-2;0).
C. (−2;2)
D. (0;+∞).
Lời giải:
Nhận xét f'(x) là hàm lẻ nên f(x) là hàm chẵn.
Vậy ta chọn phương án B.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y=sin(x+1).
B. y=−4x³+3x²+2x-5.
D. y=x²+3.
Câu 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
y=x²+2(m²-4)x+3m-2
là hàm số chẵn?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 3: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=2x³-2(m²-1)x²+4x+m-1 là hàm số lẻ. Số phần tử của S là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 4: Cho f(x) là hàm số chẵn có bảng biến thiên như hình vẽ
B. 2.
C. −1.
D. 0.
A. 5.
B. 10.
C. 11.
D. 12.
Chúc các em thành công và may mắn!!!
Xét tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác
Sắp Xếp Thời Gian Trong 1 Tuần: Để Có 168 Giờ Hiệu Quả
Bài viết này mình sẽ chia sẻ một cách phân chia thời gian trong một tuần của cá nhân mình, hi vọng các bạn có thể học được một chút gì đó từ cách sắp xếp của mình – từ đó giúp các bạn tự sắp xếp thời gian cho bản thân tốt hơn.
Trước khi học quản lý thời gian
Trước khi học về các tips hay ‘bí kíp’ để quản lý thời gian tốt hơn, mình luôn bắt các bạn học viên và các anh chị khách hàng tham gia tư vấn với mình phải nắm rõ thời gian của bản thân trước.
Cũng giống như đầu tư tiền, trước khi đầu tư phải biết mình có bao tiền trước đã. Trước khi muốn tăng cân hay giảm cân, phải hiểu rõ thực trạng của bản thân trước đã. Thời gian cũng vậy, bạn cần phải biết rõ mình đang làm gì trước.
Vậy nên việc đầu tiên các bạn cần làm khi học quản lý thời gian là học ghi chép lại mỗi ngày mình làm gì. Ghi càng chi tiết càng tốt. Các bạn cần tập thói quen này trong ít nhất 1 tuần cho đến 1 tháng liên tục, trước khi tính đến chuyện học các tips về quản lý thời gian.
Việc ghi chép thì tùy vào mỗi người, có người thích ghi bằng giấy bút, có người thích ghi bằng phần mềm, ví dụ như mình dùng Google Calendar, và đây là cách mình ghi chép thời gian trong 1 tuần vừa qua:
Ghi chép xong thì phải tổng kết
Đi học sẽ chẳng hiệu quả nếu không có bài kiểm tra cuối kì hay bài thi cuối khóa. Tương tự việc ghi chép thời gian cũng vậy, nếu chúng ta không ‘kiểm tra’ hay tổng kết lại định kì, chúng ta sẽ không biết mình kém ở đâu để mà cải thiện cho tốt hơn.
Vậy nên khi ghi chép về thời gian, ta cần học cách kiểm tra định kì theo từng ngày, mỗi 3 ngày, mỗi tuần hoặc mỗi tháng, để xem xét và sửa chữa tốt hơn.
Ví dụ 1 tuần đầu năm mới mình đã phân bố thời gian như sau: (1 tuần = 168 giờ)
Ngủ: 62 giờ
Trung bình là mình ngủ 8.8 tiếng/ ngày – cá nhân mình nghĩ là khá nhiều. Nên rút ngắn đi để làm các việc khác.
Mỗi ngày mình đều cố gắng ngủ trước 12:00, thức dậy và khung giờ 6AM đến 7:30AM tùy theo mỗi ngày. Có riêng ngày Chủ Nhật do cả tuần đã làm việc rất tốt nên mình tự thưởng bản thân ngủ một lèo đến 12h trưa luôn.
Có một điều mình muốn nói về việc ngủ, đó là hiểu rõ chính mình. Mình thấy có nhiều nơi đang khuyến khích chúng ta dậy sớm, 5 giờ sáng, thậm chí là 4 giờ sáng. Dậy sớm rất yên tĩnh và tốt cho chúng ta làm việc, và giúp chúng ta có nhiều thời gian nữa, nhưng chỉ với điều kiện ta tỉnh táo. Bản thân mình đã tập dậy lúc 4AM trong một thời gian, nhưng cả ngày cứ lờ đờ không làm được việc gì, nên mình quyết định đổi phương pháp.
Phương pháp của mình là không cố định giờ ngủ và giờ dậy hằng ngày, chỉ cần mỗi ngày đảm bảo một thời lượng ngủ nhất định là được rồi (Điều kiện là đừng ngủ muộn quá, có hại).
Tuần qua bạn đã ngủ bao nhiêu tiếng?
Tập thể dục: 7 giờ
Năm trước mình đánh giá bản thân mình khá lười tập thể dục, nên năm nay quyết tâm ngay từ đầu năm. Mình tập theo một lịch tập cố định, cố gắng mỗi ngày đều có mặt ở phòng gym ít nhất 1 tiếng, thứ 7 chủ nhật thì dành thời gian nghỉ ngơi.
Riêng chuyện tập thể dục, mình khuyến khích dù bạn đang ở lứa tuổi nào, làm nghề gì, hãy dành thời gian vận động. Nếu không thích đến phòng gym thì hãy chạy bộ, chơi cầu lông, tập tại nhà – làm gì cũng được, mỗi ngày hãy vận động 30 phút.
Đương nhiên với 30 phút vận động chúng ta chưa có thể thành body 6 múi hay như các cô người mẫu được đâu, nhưng ít ra chúng ta sẽ khỏe hơn rất nhiều. Trộm vía cả năm vừa rồi mình không ốm đau gì quá nặng – chắc do thể dục thường xuyên.
Tuần qua bạn đã tập thể dục hay vận động gì chưa?
Ăn: 21 giờ
Một ngày mình chia làm 3 khung giờ ăn chính, Sáng, Trưa và Tối. Nếu bất đắc dĩ phải đi làm hoặc gặp gỡ khách ở ngoài, còn lại mình rất cố gắng nấu ăn tại nhà cho tiết kiệm và sạch sẽ.
Chuyện ăn uống mình cũng chưa có giỏi lắm nên không bàn luận nhiều. Chỉ là dạo gần đây mình đang cố gắng ăn uống healthy như ăn nhiều rau lên, ít dầu mỡ đi, ít đường hơn và ít ăn ngoài hơn.
Một tuần vừa qua bạn đi ăn ngoài bao nhiêu lần? Uống bao nhiêu cốc trà sữa?
Gặp gỡ người khác: 7 tiếng
Trừ khi các bạn đang theo đuổi lĩnh vực nghiên cứu khoa học, mình nghĩ ở bất kì ngành nghề nào cũng nên có sự gặp gỡ giao lưu với những người mới hàng tuần. Những mối quan hệ mới sẽ mang đến cho chúng ta rất nhiều thứ, từ tình cảm cho đến công việc tốt hơn. Ví dụ tuần rồi mình đang gặp:
Quân, một anh bạn rất giỏi về Digital Marketing, đã quen trên Facebook từ lâu nhưng nay mới có dịp gặp. Học được rất nhiều về khởi nghiệp và Marketing.
Anh L. – mentor của mình trong vụ tìm học bổng. Học được từ anh một tiếng mới thấy mình viết essay kém thật là kém.
Các bạn bên Your Club. Các em 98 99 thôi mà giỏi thật là giỏi, đã làm quản lý rất to rồi.
Offline nhóm V100 15 người – gặp được rất nhiều gương mặt mà lâu nay chỉ đọc các bài viết của họ trong nhóm Viết 100 từ (https://www.facebook.com/groups/viet100tumoingay/).
Còn bạn, một tuần vừa qua bạn đã gặp được ai mới chưa?
Phát triển bản thân: 15 tiếng
Dù các bạn đang đi làm hay vẫn còn là sinh viên, mình nghĩ chúng ta cần dành thời gian để phát triển bản thân.
Lại hỏi bạn, tuần qua bạn đã học hay đọc được gì mới chưa?
Các thời gian khác:
Làm việc: 24 tiếng
Việc linh tinh khác: 32 tiếng
Như vậy trừ hết những thứ quan trọng, mình thấy tuần vừa rồi mình vẫn tốn những 32 tiếng cho các việc linh tinh khác như di chuyển, lười biếng, nghỉ ngơi. Và mình sẽ không than vãn vì điều này. Mình biết đây là cái cần khắc phục, sang tuần mới mình sẽ lên phương án để giảm cái này xuống.
Mong bạn đọc xong bài này, hãy bắt tay lại ghi chép luôn xem hôm nay mình đã làm gì.
Đọc các bài khác của Tuấn Anh tại: https://anhtuanle.com/articles/
Xét Tính Chẵn Lẻ Của Hàm Số
Chuyên đề: Hàm số bậc nhất và bậc hai
Xét tính chẵn lẻ của hàm số
1. Phương pháp giải.
* Sử dụng định nghĩa
Hàm số y = f(x) xác định trên D
+ Hàm số chẵn
+ Hàm số lẻ
Chú ý: Một hàm số có thể không chẵn cũng không lẻ
Đồ thị hàm số chẵn nhận trục Oy làm trục đối xứng
Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng
* Quy trình xét hàm số chẵn, lẻ.
B1: Tìm tập xác định của hàm số.
B2: Kiểm tra
Nếu ∀ x ∈ D ⇒ -x ∈ D Chuyển qua bước ba
Nếu ∃ x 0 ∈ D ⇒ -x 0 ∉ D kết luận hàm không chẵn cũng không lẻ.
B3: xác định f(-x) và so sánh với f(x).
Nếu bằng nhau thì kết luận hàm số là chẵn
Nếu đối nhau thì kết luận hàm số là lẻ
Nếu tồn tại một giá trị ∃ x 0 ∈ D mà f(-x 0 ) ≠ ± f(x 0) kết luận hàm số không chẵn cũng không lẻ.
2. Các ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
Hướng dẫn:
TXĐ: D = R.
Với mọi x ∈ D, ta có -x ∈ D
Do đó f(x) = 3x 3 + 2∛x là hàm số lẻ
b)
TXĐ: D = R.
Với mọi x ∈ D, ta có -x ∈ D
Do đó là hàm số chẵn
c)
ĐKXĐ:
Suy ra TXĐ: D = [-5;5]
Với mọi x ∈ [-5;5] ta có -x ∈ [-5;5]
Do đólà hàm số chẵn
d)
ĐKXĐ:
Suy ra TXĐ: D = [-2; 2)
Vậy hàm sốkhông chẵn và không lẻ.
Ví dụ 2: Tìm m để hàm số sau là hàm số chẵn.
Hướng dẫn:
Giả sử hàm số chẵn suy ra f(-x) = f(x) với mọi x thỏa mãn điều kiện (*)
với mọi x thỏa mãn (*)
⇒ 2(2m 2 – 2) x = 0 với mọi x thỏa mãn (*)
⇔ 2m 2 – 2 = 0 ⇔ m = ± 1
+ Với m = 1 ta có hàm số là
ĐKXĐ : √(x 2+1) ≠ 1 ⇔ x ≠ 0
Suy ra TXĐ: D = R{0}
Dễ thấy với mọi x ∈ R{0} thì -x ∈ R{0} và f(-x) = f(x)
Do đólà hàm số chẵn.
+ Với m = -1 ta có hàm số là
TXĐ: D = R
Dễ thấy với mọi x ∈ R thì -x ∈ R và f(-x) = f(x)
Do đólà hàm số chẵn.
Vậy m = ± 1 là giá trị cần tìm.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
ham-so-bac-nhat-va-bac-hai.jsp
Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Tính Số Tuần, Số Ngày Lẻ Trong Tuần Giữa 2 Mốc Thời Gian trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!