Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Các Kỹ Năng Đọc Sách Tiếng Anh mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Đội ngũ English Solution xin phép được gửi đến các học viên những tổng hợp về cách đọc sách Tiếng Anh hiệu quả nhất.
Phương pháp tổng quan học tiếng Anh bằng sách.
Để tạo thói quen tốt khi đọc sách, học viên cần có phương pháp đọc sách phù hợp, hiệu quả. Vì vậy học viên cần lưu ý đến các phương pháp đọc sách hữu hiệu sau:
-Không cần tra từ khi đang đọc: Tiếng Anh, ngay cả tiếng Việt, hay bất kì một ngôn ngữ nào khác, khi đọc sẽ gặp rất nhiều từ mới. Trong trường hợp này, nhờ vào ngữ cảnh mà có thể đoán được từ. Vì vậy trong khi đọc, nếu gặp từ mới, không nên dừng đọc và tra từ đó, chỉ gạch chân để sau này xem lại. Việc dừng lại trong khi đọc để viết, hoặc tra từ,… sẽ làm đứt mạch. Theo Tony Buzan, bộ não chỉ được “lập trình” để làm một việc một lúc, khi làm hai hay nhiều việc cùng một lúc sẽ gây mất tập trung và mạch văn sẽ bị ngắt quãng gây quên.
– Không đọc lại: Người đọc thường có thói quen xem lại đoạn đã đọc qua rồi vì “tiếc” khi thấy mình mất tập trung. Điều này cản trở cho việc đọc nhanh và hiệu quả. Đôi khi việc đọc lại vô cùng tốn thời gian. Khi thiếu kỉ luật và để cho mình đọc đi đọc lại nhiều lần, thời gian đọc một quyển sách có thể tăng lên gấp đôi. Khi gặp từ, và khi không hiểu điều đang đọc, cứ tiếp tục đọc. Gạch dưới các từ không hiểu, đánh dấu lại đoạn chưa hiểu, sau này sẽ có dịp quay lại. Nhưng điều tuyệt vời là ở chỗ, khi tiếp tục đọc, có rất nhiều từ và ý khó sẽ được giải nghĩa, hoặc bạn sẽ hiểu được một cách tự nhiên khi não thu thập đủ các dữ liệu.
– Nghỉ: 30′ một lần, cần phải dành cho bộ não, mắt, cơ thể được nghỉ ngơi trong vòng 5 phút. Đứng dậy, hít thở, (hay vặn vẹo cái lưng một tí). Khi đọc tập trung, đôi khi quên cả chớp mắt lẫn hít thở. Điều này không tốt cho sức khoẻ và trí nhớ. Quan trọng hơn cả là trong lúc này, bộ não bắt sẽ sắp xếp lại dữ liệu vừa thu nhận được vào trong vào đúng các “thư mục” thích hợp. Ví dụ tên người sẽ rơi và “thư mục” “contacts”, món bún đậu sẽ rơi vào thư mục “ăn quà vặt” Tongue (chẹp chẹp), etc.
– Ôn lại: có hai kiểu nhớ: ngắn hạn và dài hạn. Nếu được ôn lại một cách khoa học, thì những gì cần nhớ sẽ tồn tại rất lâu, đôi khi là mãi mãi vì mỗi khi cần nhớ lại các chi tiết này, các “file thư mục” trong bộ não sẽ được mở ra để lấy thông tin cần thiết. Có hai cách ôn lại:
– Thái độ khi đọc sách: Điều quan trọng nhất để đọc hiệu quả có lẽ là thái độ. Cần phải giữ một thái độ lạc quan và tự tin là mình có thể làm được và làm dễ dàng. Scott Bonstein dùng câu: “It’s easy, and I like it” để tự nói với mình trước khi đọc. Bạn có thể nói: “chuyện nhỏ như con thỏ bỏ vào giờ” (không biết bờ thọ vào giờ có dễ thật không nhỉ?) – Tư thế ngồi và môi trường đọc: cần tạo cho mình một môi trường thật thoải mái, gọn gàng. Ngồi ngay ngắn trên ghế, hai chân đặt thẳng thắn trên sàn, thẳng lưng. Ánh sáng cần phải đủ. Nếu mùa đông ngồi đọc sách trong chăn thì thôi rồi, sáng ra nhiều khi thấy quyển sách lủi thủi quăn queo nằm góc nào đó. Sách cần được đặt thẳng trên bàn
Hướng dẫn các kỹ năng dịch thuật đơn giản và hiệu quả.
Bước đầu tiên để đọc một quyển sách đó là xem lướt. Lướt qua nhanh tất cả các trang sách. Bước này có hai ý nghĩa: thứ nhất là để có một cái nhìn tổng thể về đề tài mình chuẩn bị đọc. Thứ hai, theo khoa học, là để “khởi động” bộ não. Bộ não nhận ra những từ hay xuất hiện trong quyển sách, những bức tranh hay đồ thị… để mở những “ngăn kéo”/file chứa kiến thức thích hợp sẵn có trong bộ não. Khi được chuẩn bị, những gì được đọc sẽ dễ dàng được tiếp nhận.
– Đối với các từ vựng mới chưa biết nghĩa, học viên có thể đoán nghĩa từ vựng dựa vào ngữ cảnh của câu văn, hay ý tổng quát của đoạn văn đang đọc. ghi chú lại từ vựng đó , sau khi kết thúc đoạn văn có chứa từ vựng đó, học viên tra từ vựng và ghi chép nghĩa . Sau khi đọc xong hết , học viên nên lật lại coi sơ qua các từ vựng mới đó và xem xét khả năng ghi nhớ nghĩa từ vựng của mình và rút ra phương pháp học từ vựng hiệu quả và phù hợp nhất với mình
Làm thế nào để áp dựng các từ vựng từ sách vào thực tiễn.
Các nghiên cứu cho thấy chúng ta thường phải lập lại 1 thứ gì đó từ 10 đến 20 lần để ghi nhớ nó. Nên học từ mới rồi bỏ xó sẽ chẳng giúp ích gì vì chúng ta sẽ nhanh chóng quên nó. Tốt hơn hết khi học từ vựng tiếng Anh mới chúng ta nên ghi chép đầy đủ cách viết, cách đọc, các nghĩa và cách dùng vào trong 1 cuốn sổ dành riêng cho việc học từ vựng. Liên tục xem lại sổ để ôn từ vựng. Mỗi ngày đều xem lại từ vừa học liên tục ít nhất 1 tuần thì khi đó 80% các từ đó đã là của bạn rồi.
Và liên tục sử dụng từ mới học mỗi khi có dịp thích hợp .
Ngoài ra chúng ta còn có nhiều cách khác để ghi nhớ hay áp dụng phù hợp từ vựng mới vào trong thực tiễn, đó là tập nói hoặc đặt câu với các từ vựng đó, nói với bạn bè hoặc tập nói một mình những lúc rảnh rỗi…
Những dẫn chứng về lợi ích của việc đọc sách tiếng Anh.
Tăng vốn từ vựng nhanh chóng.
Đọc để đi trước người khác.
Có rất nhiều kiến thức, phát minh mới được phổ biến bằng tiếng Anh một thời gian khá lâu trước khi được dịch sang tiếng Việt, việc đọc và nắm bắt trước thông tin giúp bạn có nhiều lợi thế hơn, khi người khác mới biết đến thì có thể bạn đã áp dụng được kiến thức đó vào công việc của mình. Nếu kiến thức đó bạn biết trước có thể mang lại tiền bạc hoặc sự thăng tiến thì thế nào?
Với một số lợi ích nêu trên, bạn đã thấy hào hứng chưa?
Why not? Why not me? Why not now? – Tại sao? Tại sao không phải tôi? Tại sao không phải bây giờ? – Jim Rohn.
———————————–
Nhằm giúp người học có thêm nguồn tài liệu phục vụ cho việc nâng cao khả năng Tiếng Anh, nhất là cải thiện được vốn từ vựng nghèo nàng. English Solution đã đầu tư hàng chục ngàn sách báo, truyện tranh, tiểu thuyết, sách học thuật…Từ đó, các học viên có thể tự do mượn sách giá 0 đồng để trau dồi vốn từ vựng của mình.
Hướng Dẫn Soạn Bài Kỹ Năng Sống
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY KỸ NĂNG SỐNGCHO HỌC SINH Yêu cầu khi thiết kế giáo án KNS: + Giảm nhẹ lý thuyết, tăng mạnh tính thực hành và mỗi em ít nhất được tham gia thực hành 1 lần trong mỗi hoạt động. (Chú ý không đi vào khái niệm, ý nghĩa của KN mà tập trung vào các biểu hiện, thao tác của KN) + Khi tổ chức thực hành GV cần phổ biến quy trình hoặc luật chơi, sau đó GV phải làm mẫu. + Trước khi tổ chức thực hành tập thể, cần tổ chức thực hành trên nhóm nhỏ. Sau mỗi nhóm thực hành, tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm. + Có kỹ thuật thiết kế các hoạt động thực hành (tình huống, trò chơi, sử dụng các phương tiện…) để có thể rèn KN tốt nhất và gây được hứng thú cho tất cả HS. + GV cần có sự thể hiện sự vui nhộn, hấp dẫn, lôi cuốn HS qua điệu bộ, cử chỉ, cách nói năng của mình ? Với những yêu cầu về cách thiết kế giáo án KNS như vậy, chúng ta thấy có điểm gì thuận lợi và có điểm gì khó khăn không. + Thuận lợi: Giáo án có nhiều điểm giống với giáo án môn học + Khó khăn: Tài liệu tham khảo về KNS rất ít và chủ yếu về lý thuyết. Phần thực hành là trọng tâm thì lại không có tài liệu tham khảo. Việc thiết kế hoạt động thực hành, luyện tập rèn KNS cho HS hoàn thoàn phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm và sự sáng tạo của GV. GV sẽ đưa ra tình huống gì, trò chơi gì, tổ chức đóng vai như thế nào… Kỹ thuật tiến hành ra sao là do GV tự nghiên cứu…)
MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY KỸ NĂNG SỐNG – Tên bài dạy: GV dạy: HS lớp, trường… Ngày dạy: – Mục tiêu: – Phương pháp: – Phương tiện: – Hình thức tổ chức: – Tiến trình thực hiện:
ThờigianNội dungHoạt động của giáo viên và học sinh
Thời gianNội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
2′
10′
5′
10′
12′
6′
1. Nguyên nhân gây
Hướng Dẫn Các Kỹ Năng Soạn Thảo Văn Bản Chuyên Nghiệp Trong Công Việc
Kỹ năng soạn thảo văn bản là kỹ năng rất quan trọng. Nó là một phần không thể thiếu ở tất cả các vị trí thuộc bất kì lĩnh vực nào.
Hiện nay, kỹ năng soạn thảo văn bản được coi là chìa khóa tiến gần hơn biết bao nhiêu vị trí, công việc mơ ước. Vậy làm thế nào để trở thành người soạn thảo văn bản chuyên nghiệp? Làm thế nào để thành thạo tất cả các loại văn bản?
1. Kỹ năng soạn thảo văn bản là gì?
Khái niệm kỹ năng soạn thảo văn bản là cách bạn thực hiện các thao tác như nhập thông tin, chỉnh sửa, trình bày văn bản trên giấy hoặc phần mềm Microsoft Word. Đây cũng là kỹ năng mà bất cứ nhà tuyển dụng nào cũng mong muốn thấy được trong CV của ứng viên.
2. Vai trò của kỹ năng soạn thảo văn bản
Tạo ra ấn tượng ban đầu: Khi người khác đọc văn bản của bạn, dù là văn bản giấy hay trực tuyến, họ sẽ đánh giá sự thông minh và siêng năng của bạn dựa trên văn bản ấy. Do đó, văn bản quá nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp sẽ làm bạn mất điểm trong mắt người đọc.
Xây dựng mối quan hệ với khách hàng: Khi soạn thảo hợp đồng thương mại mà hợp đồng đó kém chất lượng, sai lỗi chính tả sẽ làm khách hàng phật lòng và có thể họ sẽ tìm một đối tác khác. Như vậy, quan hệ hợp tác của doanh nghiệp bạn bị phá vỡ.
Đạt được vị trí công việc mong muốn: Các nhà tuyển dụng thường đánh giá kỹ năng của bạn dựa trên CV. Một CV với kỹ năng soạn thảo văn bản tốt sẽ mở ra biết bao cơ hội việc làm cho bạn.
3. Các bước soạn thảo văn bản
Xác định mục tiêu
Chọn loại văn bản
Sưu tầm tài liệu
Xin chỉ thị cấp lãnh đạo
Suy luận ( các loại vi phạm mà văn bản có thể mắc)
Soạn thảo văn bản theo dàn bài
4. 10 Nguyên tắc soạn thảo văn bản chuyên nghiệp
Trong soạn thảo văn bản chuyên nghiệp, cần tránh các lỗi sai như nhập thiếu, thừa kí tự, nhập sai chữ. Bạn có thể hạn chế những lỗi này bằng cách rèn luyện khả năng, tốc độ gõ hoặc sử dụng các tính năng kiểm tra lỗi chính tả có sẵn trong Word.
Khi soạn thảo văn bản, bạn cần tập trung vào vấn đề chính, sử dụng ngôn từ ngắn gọn, súc tích.
Font chữ là một yếu tố rất quan trọng trong kỹ năng soạn thảo văn bản. Nó được coi là một kỹ năng word cơ bản. Thông thường, các loại giấy tờ, văn bản khác nhau sẽ có những yêu cầu về font và size chữ khác nhau. Tuy nhiên, trong trường hợp không có yêu cầu, bạn nên chọn font chữ là Time New Roman. Còn cỡ chữ là 12-14.
Tiêu chuẩn căn lề trong một số văn bản cũng rất nghiêm khắc. Ví dụ về tiêu chuẩn căn lề cơ bản: lề trên: 20 – 25 mm, lề dưới: 20 – 25 mm, lề trái 30 – 35 mm, lề phải: 15 – 20 mm.
Trong soạn thảo văn bản, bạn nên căn chỉnh các đoạn văn bản sao cho có sự giãn cách dòng, cách đoạn hợp lý. Khi hết một đoạn văn bản, cần phải có dấu chấm kết thúc và xuống dòng sang đoạn mới để văn bản trông đẹp và rõ ràng về nội dung hơn.
Phần mở đầu là phần dẫn vào nội dung chính của văn bản. Do đó, phần này nên thu hút người xem bằng một số ký tự đặc biệt, viết chữ in hoa, hoặc chọn những kiểu chữ nghệ thuật.
Hình ảnh giúp cho nội dung văn bản của bạn không bị nhàm chán. Ngoài ra, trong một số văn bản hành chính, bạn còn phải sử dụng các biểu đồ để thể hiện nội dung đoạn văn bản một cách trực quan.
Khoảng cách dòng tiêu chuẩn trong soạn thảo văn bản là 1.5 lines.
Với những đoạn văn bản dài, có nhiều nội dung chính, bạn nên chia nhỏ thành các đoạn để người đọc dễ tiếp thu và hình dung hơn. Đặt tiêu đề cho văn bản cũng là một việc rất quan trọng. Tiêu đề hay, hấp dẫn sẽ thu hút nhiều người đọc đoạn văn bản của bạn.
Công cụ Microsoft Word cho phép bạn ngắt trang, ngắt đoạn một cách dễ dàng mà không phải nhấn phím Enter nhiều lần. Điều này đặc biệt tốt khi bạn làm việc với những đoạn văn bản dài.
5. Khóa đào tạo Kỹ năng soạn thảo văn bản
Soạn thảo văn bản vô cùng cần thiết trong công việc và cuộc sống. Dù bạn đang làm công việc gì, ở bất cứ vị trí nào cấp quản lý hay nhân viên, trong doanh nghiệp tư nhân hay nhà nước thì bạn đều phải tiếp xúc, xử lý với các loại văn bản.
Do đó, học cách soạn thảo văn bản là điều cần thiết cho những ai chưa biết cách soạn thảo một văn bản đơn giản hay một hợp đồng. Khóa học “Kỹ năng soạn thảo văn bản” tại PMS sẽ giúp bạn hiểu và vận dụng các phương pháp soạn thảo vào công việc, để công việc hiệu quả và khoa học, chuyên nghiệp hơn. Đồng thời, bạn sẽ được rèn luyện kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính và email chuyên nghiệp giúp bạn dễ dàng hơn trong các hoạt động thương mại.
Bổ Trợ Kỹ Năng Đọc Hiểu Bản Vẽ Kỹ Thuật Cơ Khí
2/ Kiến thức về bản vẽ kỹ thuật cơ khí từ giáo trình tự học
2.1/ Bản vẽ chế tạo là gì?
Bản vẽ chế tạo trong cơ khí hay còn gọi là bản vẽ chi tiết là loại bản vẽ dùng để chế tạo và lắp ráp một sản phẩm. thể hiện hình dạng, kích thước, dung sai, vật liệu… của các chi tiết một cách cụ thể phục vụ quá trình chế tạo sản xuất.
Mức độ phức tạp của thiết kế quyết định số lượng và loại bản vẽ. Bản vẽ chế tạo một sản phẩm có thể gồm nhiều bản vẽ, trong một bản vẽ có thể có nhiều hình vẽ và những bảng biểu, thuyết minh.
Các hình chiếu thẳng góc của toàn bộ chi tiết
Các hình chiếu phụ, riêng phần của chi tiết
Các hình cắt, mặt cắt được biểu diễn độc lập hay từng phần, hoặc cắt trích hay cắt kết hợp trên các hình biểu diễn thẳng góc của chi tiết
Các hình chiếu và hình cắt trục đo
2.2/ Yêu cầu đối với bản vẽ chế tạo
Thể hiện đầy đủ cả về hình dáng và kích thước của các chi tiết.
Thể hiện được qui trình lắp ráp các chi tiết.
Phân biệt được rõ tất cả các chi tiết bao gồm các chi tiết tiêu chuẩn và không theo tiêu chuẩn.
Thuyết minh, ghi chú đầy đủ và chính xác về các thông số chế tạo và quy trình lắp ráp sản phẩm.
Một sản phẩm lắp ráp thường bao gồm 2 loại bản vẽ chế tạo:
Bản vẽ từng chi tiết (còn gọi là bản vẽ chi tiết hay bản vẽ tách).
Bản vẽ biểu diễn sản phẩm sau khi đã lắp ráp hoàn thiện, bao gồm tất cả các chi tiết (còn gọi là bản vẽ lắp).
Bên cạnh các hình vẽ, trong bản vẽ chế tạo còn có thể có các ghi chú, thuyết minh quy trình lắp ráp, cơ cấu hoạt động của sản phẩm, các bản thống kê chi tiết, ghi chú vật liệu…
Trong bản vẽ chế tạo, có một số chi tiết tiêu chuẩn, thường được chếtạo sẵn như bulông, đinh vít, bạc lót, bánh răng tiêu chuẩn… Các chi tiết này không cần biểu diễn chi tiết trên bản vẽ, không cần có bản vẽ chi tiết riêng, trong bản vẽ lắp, chúng được biểu diễn theo quy ước.
Link tải: http://www.tranyen.com/download/giao-trinh-ban-ve-che-tao.html
3/ Bonus : Kinh nghiệm dựng hình 3D từ bản vẽ 2D
Việc kiểm tra bản vẽ khá quan trọng nhưng nhiều bạn lại bỏ qua hoặc làm sơ sài để nhảy ngay vào việc dựng hình. Đừng vội, 80% – 90% thời gian bạn sẽ dành cho việc dựng hình nên hãy bỏ ra chừng 5 phút để kiểm tra những thông tin
Số lượng bản vẽ đã đủ hay chưa ? Nhìn vào khung tên để biết bản vẽ này có mấy tờ và bạn đã nhận đủ chưa để chắc rằng bạn có đủ thông tin để dựng hình.
Nhận biết qui ước hướng chiếu. Như các bạn biết trên thế giới tồn tại song song 2 kiểu đặt hình chiếu là First Angle và Third Angle. Nếu trên bản vẽ không ghi, bạn có thể dựa vào xuất xứ của bản vẽ. Thường bản vẽ của Mỹ, Nhật sẽ dùng kiểu Third Angle còn của Việt Nam, ISO sẽ dùng kiểu First Angle.
Nếu bạn nhận được bản vẽ 2D trên máy tính và muốn tận dụng nó để dựng hình thì hãy đo kích thước thực của những đối tượng trên bản vẽ để kiểm tra, xác định đơn vị và tỉ lệ thật chính xác.
3.2/ Bước 2 : Đọc bản vẽ
Không cần vội nhảy vào dựng hình ngay. Hãy dành chừng 10, 15 phút để nhìn tổng thể các hình biểu diễn, xem có bao nhiêu hình chiếu, hình nào là hình chiếu cơ sở, các mặt cắt thể hiện những kết cấu bên trong ở đâu. Lưu ý là bước này các bạn đừng quan tâm đến những tiểu tiết như lỗ, cung lượn, góc vát … Tại sao bạn phải cố nhớ quá nhiều chi tiết khi bạn không cần dùng ngay ? Điều quan trọng nhất ở bước này là bạn có cái nhìn tổng quát nhất về mô hình để chuẩn bị cho việc dựng hình sau này.
3.3/ Bước 3 : Dựng hình
Để thực hiện nó hiệu quả, hãy chú ý một số điểm sau :
Đừng cố gắng ép bản thân mình phải tưởng tượng toàn bộ mô hình 3D rồi mới bắt đầu dựng hình. Hãy dựng từ từ từng bước một. Việc này giúp não ta bớt phải tưởng tượng và trong không ít trường hợp, khi dựng được 1, 2 phần tử nào đó, việc tu duy tiếp những phần tử còn lại sẽ đơn giản hơn rất nhiều.
Bắt đầu với hình chiếu cơ sở và nên vẽ trước các tiết diện 2D với đầy đủ kích thước và ràng buộc hình học. Cố gắng đừng tích hợp quá nhiều đối tượng trong 1 bản sketch (nên để số lượng kích thước nhỏ hơn 9 để dễ kiểm soát sau này)
Nếu bắt đầu với bản vẽ 2D trên máy tính, hãy loại bỏ hết những đối tượng thừa như kích thước, ghi chú, khung tên. Nói chung là chỉ giữ lại những đường biên dạng mà thôi. Việc này vừa giúp ta có được biên dạng rõ ràng để dựng hình, vừa tăng tốc độ làm việc của máy tính. Nên nhớ, phần mềm 3D chuyên dùng để dựng hình, nó không phải dùng để trình bày bản vẽ nên việc đưa toàn bộ 1 bản vẽ chi tiết đồ sộ vào môi trường làm việc của nó chỉ làm chậm quá trình làm việc mà không mang lại hiệu quả. Nếu muốn giữ lại kích thước, tốt nhất hãy in nó ra giấy.
Dùng mọi phương pháp dựng hình có thể để hoàn thành mô hình chứ đừng cố gắng tìm xem người thiết kế ban đầu đã dùng công cụ nào để dựng ra nó và bắt chước họ. Có nhiều trường hợp ta không thể biết cách làm của họ và phải dùng cách dựng hình gián tiếp, tức vẽ trước theo một kích thước và dùng kích thước ghi trên bản vẽ để kiểm tra. Cũng có trường hợp ta nhìn hình chiếu không ra thì dùng cách “thử – sai”, dựng thử, chiếu, dựng lại … cho đến khi đúng
Sau khi đã dựng hình xong, nên kiểm tra lại những kích thước tham khảo của bản vẽ 2D hoặc cẩn thận hơn là xuất mô hình 3D ngược trở về bản vẽ 2D để kiểm tra.
Cuối cùng, đừng hy vọng là bạn sẽ có đủ tất cả kích thước để dựng hình vì việc xuất bản vẽ thiếu kích thước là chuyện bình thường. Lúc đó đừng có la ầm lên là thiếu kích thước thì tui không thể làm được và bỏ dở công việc. Trong thời gian chờ xác nhận kích thước từ đối tác, hãy tạm cho nó 1 kích thước hợp lí để công việc được tiếp tục.
Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Các Kỹ Năng Đọc Sách Tiếng Anh trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!