Xem Nhiều 6/2023 #️ Học Piano Và Organ Khác Nhau Như Thế Nào? # Top 11 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 6/2023 # Học Piano Và Organ Khác Nhau Như Thế Nào? # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Học Piano Và Organ Khác Nhau Như Thế Nào? mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mỗi người đều có sở thích riêng và lựa chọn riêng cho bản thân mình khi gặp một vấn đề nào đó, và điều này thật đúng khi bạn bắt đầu học chơi một loại nhạc cụ! Cùng bởi vì nhiều bạn không phân biệt được đàn Piano và đàn Organ nên thường đưa ra thắc mắc: ” Học đàn Piano và Organ khác nhau như thế nào “?

Tuy nhiên, có ý kiến đưa ra rằng: Khi bạn muốn có kỹ thuật ngón tốt và có thể học chơi nhiều nhạc cụ bạn nên chọn đàn Piano. Bởi khi học đàn Piano, bạn sẽ được học những điều cơ bản nhất, và là nền tảng cho những môn học sau này. Và cũng vì thế mà khi học đàn Piano bạn cần nhiều thời gian hơn và sự kiên trì nhưng thành quả cuối cùng sẽ vô cùng ngọt ngào. Trong khi đó, thời gian học đàn Organ lại ngắn hơn và dễ dàng hơn.

Những vấn đề khi học đàn Piano

– Để học được đàn Piano, bạn cần phải học nhạc lý cơ bản, và nó cũng là nhạc cụ cơ bản của các loại nhạc cụ khác. Khi bạn đã chơi thành thạo đàn Piano thì việc học những nhạc cụ khác là điều rất dễ dàng vì bạn đã có nền tảng.

– Khi học đàn Piano, bạn sẽ phải học cách phối hợp các bộ phận của cơ thể từ tay, chân, mắt, trí nhớ, khả năng quan sát… Điều nay sẽ giúp bạn phát triển toàn diện hơn, nhanh tay nhanh mắt hơn.

– Đồng thời, khi học đàn Piano, bạn có thể cảm nhận được âm nhạc, các sắc thái âm thanh một cách tốt nhất, hay nói cách khác là khi học chơi đàn Piano, bạn sẽ thấy có nhiều cảm xúc hơn.

– Kỹ thuật ngón của bạn sẽ phát triển tốt hơn bởi phím đàn Piano nhẹ hơn rất nhiều so với đàn Organ. Bởi thế mà khi bạn học đàn Piano xong mà chuyển qua đan Organ sẽ dễ dàng hơn nhiều so với việc học đàn Organ rồi chuyển sang đàn Piano.

– Khi học đàn Piano, người chơi phải học hỏi và sáng tạo ra những cách chơi đàn khác nhau, nên học đàn Piano sẽ làm cho bạn có khả năng sáng tạo và khác biệt hơn.

Những vấn đề về học đàn Organ

– Việc học đàn Organ được đánh giá là dễ hơn đàn Piano bởi trên đàn Organ có sẵn nhạc đệm, nhịp phách, và các âm thanh khác khiến cho việc học, giữ nhịp rất đơn giản và dễ dàng.

– Khi học đàn bạn phải học cách sử dụng hai tay, nhưng học đàn Organ tay trái sẽ dễ hơn nhiều so với học đàn Piano tay trái bởi tay trái khi chơi đàn Organ là đàn hợp âm mà không cần chạy ngón nhiều như học đàn Piano.

– Kỹ thuật chơi đàn Organ dễ hơn đàn Piano, bởi đàn Organ có phần nhạc đệm để làm nền, nên kỹ thuật chơi đàn chủ yếu là ở tay phải. Và điều này thì thật sự đơn giản hơn kỹ thuật ngón khi chơi đàn piano.

– Khi học đàn Organ mà bạn muốn chuyển sang đàn Piano thì sẽ gặp khó khăn, chẳng hạn như: ngón tay dễ bị cứng, nhấn phím đàn không đủ lực bởi phím đàn Piano nặng hơn đàn Organ nhiều, nên cần nhiều lực để nhấn.

Đó chính xác là những gì mà bạn cần biết khi muốn biết học đàn Organ và Piano khác nhau như thế nào! Hãy xem xét thật kỹ và tự hỏi rằng mình thích loại nhạc cụ nào và học. Bởi việc học, không gì quan trọng hơn là bạn phải thích thú và đam mê, có như vậy bạn mới dành nhiều thời gian để luyện tập và việc chơi đàn sẽ như là một thú vui chứ không phải là bắt ép nữa. Sau cùng, thành quả chắc chắn sẽ khiến bạn thỏa mãn.!

Màu Nước Và Màu Poster Khác Nhau Như Thế Nào?

OK OK, để PICS kể cho các bạn nghe câu chuyện đau thương của PICS hồi xưa!

Giai đoạn tầm 2005 ở Việt Nam có rất ít cửa hàng bán họa cụ. Thời ấy, Watercolor được mọi người quen miệng gọi là “thuốc nước” còn màu Poster Color lại được gọi là “màu nước”(!?) Lúc này PICS vẫn còn đang là học sinh cấp ba luyện thi vẽ vào đại học. Ai học trang trí màu cũng đều phải biết màu Pentel hết! Nhưng chuyện lại không đơn giản như vậy, vào ngày ấy làm gì có internet phổ biến như bây giờ, nên việc một cậu học sinh chân-ướt-chân-ráo lúc mới đi học vẽ những ngày đầu chẳng ai hướng dẫn cho mua dụng cụ học trang trí màu là như thế nào cả, nên chẳng có gì khó hiểu khi việc mua nhầm họa cụ là chuyện rất ư là bình-thường-như-cân-đường-hộp-sữa luôn (vì có ai chỉ cho mua đâu, đến tên chất liệu còn nói không đúng cơ mà). Và, y chang luôn, PICS để ý thấy cũng có một loạt người mua nhầm y như PICS vậy.

Tại sao lại mua nhầm được nhỉ? Nó RÕ RÀNG đến thế cơ mà?

PICS trình bày sự khác nhau căn bản giữa màu nước và màu poster như vậy các bạn xem có dễ hiểu không nè?

Tiếp theo là SỰ GIỐNG NHAU:

Vấn đề chỉ đơn giản thế thôi các bạn, không có gì phức tạp cả đâu. Hy vọng sau khi đọc xong bài viết này, các bạn mới học sẽ không có mua nhầm haha!

Hiện nay việc học môn trang trí màu đang rất được nhiều người quan tâm vì môn này là môn vẽ chủ đạo và duy nhất để thi tuyển vào các ngành thiết kế, đặc biệt là “Thiết Kế Đồ Họa”, một ngành đang là hot trend đó các bạn.

Để đăng ký học vẽ, vui lòng liên hệ:HOTLINE: 070 592 1147 (Ms. Nhi) hoặc 085 850 7273 (Mr.Long) để được tư vấn miễn phí.Địa chỉ: 4/12 đường số 2, khu phố 3, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức

Người Lớn Bắt Đầu Học Piano Như Thế Nào?

Không như trẻ em học piano, cách tiếp cận và học piano của người lớn có sự khác biệt. Đa số người lớn băn khoăn khi đến với piano vì nghĩ rằng mình cần phải học như một đứa trẻ và phải mất nhiều thời gian hay gặp khó khăn nhiều hơn khi học. Và thực tế về việc học piano của người lớn như thế nào, Bội Ngọc sẽ chia sẻ cho các bạn từ kinh nghiệm 2 năm dạy piano cho người lớn tuổi của mình.

Người lớn học piano cần một phương pháp, cần học được cách thức để làm điều mình muốn.

Một người lớn muốn học và chơi piano, cần xác định được điều mình muốn là gì? Mục đích chơi đàn để làm gì? Mục tiêu chơi đàn của mình là gì? (đệm hát piano, chơi solo piano các bài hát, hay chơi nhạc cổ điển …)

1. Mục tiêu học đàn piano để chơi được một vài bài hát tủ mà mình yêu thích

Có 2 cách để chơi được một vài bài hát tủ mình yêu thích:

Một là cách chơi bắt chước theo video hướng dẫn (không có nhu cầu hiểu về nó) – cách này chỉ cần người học có trí nhớ tốt, nhưng chỉ áp dụng được với những bài nhạc ngắn. Chỉ cần làm theo video, lúc nào đánh tay trái, lúc nào đánh tay phải, đánh những phím gì, quan sát và bắt chước tay nào đánh trước tay nào đánh sau.

Hai là chơi đàn dựa theo bản nhạc soạn sẵn, những thứ cần chuẩn bị và cần học để đạt được mục tiêu này như sau:

♦ Kiến thức nhạc lý (có thể tự chuẩn bị về kiến thức nhạc lý thông qua sách vở về nhạc lý), mục tiêu của việc học nhạc lý cuối cùng vẫn là để hiểu được và đọc được một bản nhạc piano (tức là hiểu được: nốt nhạc này là nốt gì, đánh ở đâu trên đàn, những kí hiệu trên bản nhạc có ý nghĩa là gì và thể hiện nó như thế nào trên đàn).

♦ Luyện ngón – người lớn không cần học luyện ngón, mà cần học cách để luyện ngón. Thực chất đối với người lớn khi học piano, ban đầu việc ngón tay di chuyển không được nhanh nhạy là điều bình thường, chỉ cần kiên trì dành ra mỗi ngày 5-10 phút cho việc luyện ngón là có thể cải thiện được tình trạng tay bị cứng và gồng mỗi khi chơi đàn piano. Mục đích của luyện ngón là khởi động, làm nóng các khớp ngón tay để di chuyển linh hoạt hơn trên đàn, hoặc khi di chuyển thành thục ở 1 thế luyện ngón nào đó rồi, thì sau này gặp những bài hát có cách di chuyển ngón như vậy sẽ không phải bỡ ngỡ và có thể làm được nhanh hơn.

Nếu nói luyện ngón là quan trọng cho việc học đàn piano là đúng, nhưng nó không phải là điều quan trọng nhất với một người lớn học đàn, vì luyện ngón hoàn toàn có thể tự luyện tập được qua thời gian. Điều quan trọng nhất với một người lớn học piano, là biết được kĩ năng và cách để chơi đàn piano một cách độc lập.

Giai đoạn 1 (6 tuần học phương pháp, 3 – 6 tháng tự luyện tập)

Ở giai đoạn này, người học sẽ cần tiếp cận được với các kiến thức:

Đọc nốt nhạc tay phải

Hợp âm (cấu tạo, thế bấm), quy luật đi nốt cho tay trái cho từng dòng nhạc/ chỉ số nhịp khác nhau

Kĩ năng về Intro, Fill-in, Kết thúc bài hát solo một cách đơn giản

Giai đoạn này, người lớn cần học phương pháp để biết cách kết hợp được 2 tay với nhau khi chơi đàn (chỉ cần đọc một bản nhạc 1 tay đơn giản, làm thế nào để biết tay trái sẽ chơi kiểu gì, và 2 tay sẽ kết hợp ra sao?)

Giai đoạn 2:

Đây cũng là phương pháp mà Bội Ngọc đang thực hiện trong Khoá học trực tiếp piano solo và trong DVD/Khoá học trực tuyến Phương pháp piano solo dành cho mọi đối tượng (đặc biệt là cho người lớn tuổi, bận rộn, không có nhiều thời gian để học trực tiếp) của mình (sắp phát hành cuối tháng 8/2016). Mục tiêu của giai đoạn này là người học hiểu được phương pháp để chơi đàn 2 tay và tập chơi kết hợp 2 tay được các bài hát khi có bản nhạc một cách nhanh chóng và có phương pháp.

Mục tiêu được chia ra thành 2 mức độ chơi:

Mức độ 1 (6 tuần học phương pháp, 1 – 3 tháng tự luyện tập) tự đệm hát/ đệm cho ngừời khác hát khi có hợp âm một bài hát (bản nhạc có hợp âm hoặc lời bài hát và hợp âm)

Đối với mức độ này, người học sẽ cần có những kiến thức chủ yếu như sau để có thể chơi được đệm hát piano:

Hợp âm (cấu tạo hợp âm, thế bấm của hợp âm)

Kiểu đệm, quy luật đệm (cho từng loại bài hát, dòng nhạc khác nhau)

Kĩ năng về Intro, Gian tấu, Fill-in, Kết thúc bài hát một cách đơn giản

Đây cũng là phương pháp mà Bội Ngọc đang thực hiện trong Khoá học trực tiếp đệm hát piano và DVD Tự học piano đệm hát của mình. Ở mức độ chơi này, người học cần hiểu được phương pháp để khi nhìn hợp âm một bài hát (trên các website hợp âm có sẵn) hoặc một bản nhạc có hợp âm và kết hợp 2 tay để tự đệm hát được.

Mức độ 2: đệm cho người khác hát một cách ngẫu hứng, tự do không cần có sẵn hợp âm và tự cảm âm và ứng biến để chơi.

Ở mức độ chơi này, 2 điều người học cần nhất đó là: kĩ năng thành thục đệm hát ở nhiều tone khác nhau, dịch chuyển tone, cũng như có môi trường để luyện tập cảm âm và ứng biến và linh hoạt với việc người hát hát ở các giọng bài hát khác nhau.

Nếu bạn muốn được tư vấn thêm về phương pháp tự học piano dành cho người lớn cũng như hướng đi tùy theo từng nhu cầu của người học thì đừng ngần ngại liên hệ với Bội Ngọc bằng cách điền thông tin vào link bên dưới. Bội Ngọc sẽ trả lời cho bạn trong thời gian sớm nhất.

Người Chưa Biết Gì Thì Nên Học Piano Như Thế Nào

Học nhạc lý thật kĩ

Trong âm nhạc thì Nhạc Lý chính là một bộ môn học quan trọng bậc nhất. Vì thế không phải khi học Piano hay các loại đàn khác bạn cũng phải nên học nhạc lý thật kĩ. Học nhạc lý trong các lớp Piano sẽ giúp bạn nhớ vị trí các nốt nhạc, hợp âm, hiểu biết hơn về nhịp, phách….

Dành thời gian luyện ngón

Để học Piano dễ dàng hơn bạn cần phải luyện các ngón tay cho quen với các vị trí nốt nhạc. Việc đầu tiên khi luyện ngón là bạn phải học cách ngồi đúng tư thế để giúp bản thân có sự thoải mái nhất.

Tiến hành chạy ngón đi lên đi xuống để rèn luyện sự linh hoạt của tay, tránh cho tay khỏi bị cứng.

Ghi nhớ bản nhạc và thực hành đánh nốt nhạc trên phím đàn

Ghi nhớ và đọc được bản nhạc đá là một điều bạn phải làm được khi chơi Piano. Trước đó bạn đã có một khoản thời gian để học Nhạc Lý nên trong giai đoạn này bạn bắt buộc phải đọc được bản nhạc và sau khi hoàn thành hai quá trình này bạn sẽ phải kết hợp với luyện ngón để có thể đánh thành thạo các nốt nhạc trên bàn phím. Những lần đầu đánh thì bạn sẽ cảm thấy chậm chạp nhưng sau đó dần dân bạn sẽ làm quen được với phím và có thể đánh nhanh và thành thạo hơn.

Học chậm mà chắc từ cái cơ bản đến nâng cao

Để thành công một vấn đề gì thì bạn cần phải học từ những điều cơ bản nhất rồi sau đó mới nâng tầm hiểu biết của mình. Vì thế khi học đàn Piano cũng thế bạn phải học thật chắc từ những bài học đầu tiên cho thật vững rồi sau đó mới học những bài nâng cao.

Bên cạnh đó cũng cần phải duy trì sự luyện tập đều đặn và nhất quán mỗi ngày. Hãy tập đàn với tư thế thoải mái, tâm trạng tốt nhất cùng sự tập trung cao độ. Chỉ cần tập đều đặn mỗi ngày từ 30-60 phút sẽ giúp bạn tiến bộ nhanh thay vì học hàng giờ liền.

Lựa chọn phương pháp học piano phù hợp

Mỗi người sẽ có 1 cách riêng để học piano. Có thể cách này phù hợp với người này nhưng lại không thích hợp với người khác. Do đó bạn hãy thử và lựa chọn nhiều cách học đàn khác nhau để tìm ra phương pháp, phong cách nào phù hợp nhất với mình. Có người cảm thấy có hứng thú chơi đàn tốt vào ban đêm, có người lại thích học đàn vào ban ngày, có người lại có cảm hứng chơi đàn sau khi xem video hay chơi mẫu và nghe bài hát,…

Như vậy, với những ý kiến ở trên của trường âm nhạc Việt Thanh đã phần nào giúp những bạn chưa biết gì về học Piano biết được mình cần làm gì để có thể có những phương pháp học Piano cơ bản nhất. Hi vọng, các bạn sẽ thành công với đam mê mình chọn.

Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ hotline để được tư vấn tại các chi nhánh của Trường Âm Nhạc Việt Thanh:

Chi Nhánh 1:

613 Điện Biên Phủ, P1, Q3, chúng tôi (từ vòng xoay Lý Thái Tổ xuống 100m)

Hotline: 0909 808 613

Chi Nhánh 2:

L3-12A.OT4 (Tầng 12A), Land Mark 3, Vinhomes Central Park, 720A Điện Biên Phủ, P22, Q Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 0909 188 159

Chi Nhánh 3:

951 Phạm Văn Thuận, P.Tân Mai, TP. Biên Hòa, Đồng Nai (cách chợ Tân Mai 100m)

Hotline: 0908 868 951

Bạn đang xem bài viết Học Piano Và Organ Khác Nhau Như Thế Nào? trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!