Cập nhật thông tin chi tiết về Hình Chiếu Trục Đo – Phần Mềm Kỹ Thuật mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Các hình chiếu vuông góc thể hiện chính xác hình dạng và kích thước của vật thể được biểu diễn. Song, mỗi hình chiếu vuông góc thường chí thể hiện được hai chiều của vật thể, nên hình vẽ thiếu tính lập thể, làm cho người đọc bản vẽ khó hình dung được hình dạng của vật thể đó. Để khắc phục nhược điểm trên, tiêu chuẩn “Tài liệu thiết kể’ quy định dùng hình chiếu trục đo để bổ sung cho các hình chiếu vuông góc. Hình chiếu trục đo thể hiện đồng thời trên một hình biểu diễn cả ba chiều của vật thể, nên hình biểu diễn có tính ỉập thể. Thường trên bản vẽ của những vật thể phức tạp, bên cạnh các hình chiếu vuông góc, người ta còn vẽ thêm hình chiếu trục đo của vật thể. Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo như sau: Trong không gian, ta lấy mặt phẳng P’ làm mặt phẳng hình chiếu và phương chiếu 1 không song song với p’. Gắn vào vật thể được biểu diễn hệ tọa độ vuồng góc theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể và đật vật thế sao cho phương chiếu 1 không song song với một trong ba trục toạ độ đó.
Chiếu vật thể cùng hệ toạ độ vuông góc lên mặt phẳng p’ theo phương chiếu 1, ta được hình chiếu song song của vật thể cùng hệ toạ độ vuông góc. Hình biểu diễn đó gọi là hình chiếu trục đo của vật thể. (Hình 1)
Hình chiếu của ba trục toạ độ là 0’x, 0’y và O’z gọi là các trục đo. Tỷ số giũa độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài đoạn thẳng đó gọi là hệ số biến dạng-của trục đo: ơ A’ p là hê số biến dang theo trục đo OY OA 0’B’ —— = CỊ là hệ số biến dạng theo trục đo 0’y’ OB – r là hệ số biến dạng theo trục đo O’z’
hình 1
Hình chiếu trục đo được chia ra các loại sau đây: 1. Căn cứ theo phương chiếu I chia ra – Hình chiếu trục đo vuông góc: Nếu phương chiếu 1 vuông góc với mặt phẳng hình chiếu p – Hình chiếu trục đo xiên: Nếu phương chiếu 1 không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P’ế 2. Căn cứ theo hệ số biến dạng chia ra – Hình chiếu trục đo đều: Nếu ba hệ số biến dạng bằng nhau. – Hình chiếu trục đo cân: Nếu hai trong ba hệ số biến dạng bằng nhau. – Hình chiếu trục đo lệch: Nếu ba hệ số biến dạng từng đổi một không bằng nhau. Trong các bản vẽ cơ khí, thường dùng loại hình chiếu trục đo xiên cân (p = r * q; 1 không vuông góc vói F) và hình chiếu trục đo vuông góc đều (p = r = q; 11 P)ễ II. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN CÂN Hình chiếu trục đo xiên cân là loại hình chiếu trục đo xiên (phương chiếu l không vuông góc với mặt phẳng chiếu P’) có mặt phẳng toạ độ xOz song song với mặt phẳng chiếu F. Góc giữa các trục đo x’O’z’ = 90°, x’0’y’ = y’O’z’ = 135° (Hình 2).
Hình 2 Các hệ số biến dạng p = r = 1, q = 0,5. Như vậy, trục oy tạo vói đường nằm ngang một góc 45° (Hình 3). Hình chiếu trục đo của các hình phẳng song song với mặt toạ độ xOz sẽ không bị biến dạng trên hình chiếu trục đo xiên cân. Vì vậy, khi vẽ hình chiếu trục đo của vật thể, ta thường đặt các vật thể có hình dạng phức tạp song song với mặt phẳng toạ độ xOz.
hình 3
* Hình chiếu trục đo của các đường tròn: Đường tròn nằm trên hay song song với các mặt phẳng toạ độ xOz là một đường tròn. Đường tròn nằm trên hay song song với các mặt phẳng toạ độ xOy và yOz suy biến thành elíp, vị trí các elíp đó như hình 4.
hình 4 hình 5
Căn cứ theo hệ số biến dạng quy ước thì trục lớn elíp bằng l,06d, trục ngắn bằng 0,35d (d là đường kính của đường tròn). Trục lớn của elíp hợp với trục Ox hoặc Oz một góc 7° (Hình 5). Khi vẽ cho phép thay thế các elíp bằng các hình ôvan. Cách vẽ hình ôvan như hình trên. Hình chiếu trục đo xiên cân áp dụng để vẽ những vật thể có hình chiếu đứng là những đường tròn. Ví dụ: Hình chiếu trục đo xiên cân của ống lót (Hình 6).
Hình 6 III. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỂU Hình chiếu trục đo vuông góc đều: có các góc giữa các trục đo x’O’y’ = y’O’z’ = x’O’z’ = 120°. Hệ số biến dạng p = q = r = 0,82. Để cho dễ vẽ, tiêu chuẩn TCVN 11-78 quy định lấy các hệ số biến dạng quy ước: p = q = r = 1 (Hình 7).
Hình tròn song song với mặt xác định bởi hai trục toạ độ sẽ có hình chiếu trục đo là đường elíp, trục dài của elíp vuông góc với hình chiếu của trục toạ độ còn íại (Hình 8).
hình 8
Ví dụ: Hình chiếu trục đo của hình tròn nằm trên mặt phẳng toạ độ xOy là hình elíp có trục dài vuông góc với trục đo ơz
Hình tròn nằm trên ba mặt toạ độ có hình chiếu trục đo vuông góc đều là các hình elíp giống nhau, tương đối dễ vẽ. Vì vậy, đối với vật thể mà các mặt đều có các hình tròn thì thường dùng loại hình chiếu trục đo vuổng góc đểu. Ví dụ: Hình vẽ 10 là hình chiếu trục đo vuông góc đều của tấm đỡ.
Hình Chiếu – Phần Mềm Kỹ Thuật
HÌNH CHIẾU
Định nghĩa
Hình chiếu của một vật thể là hình biểu diễn các phần thấy của một vật thể trên mặt phẳng vuông góc với hướng người quan sát.
Cho phép thể hiện các phần khuất của vật thể bằng nét đứt để giảm bớt số lượng hình biểu diễn.
Phân loại 1. Hình chiếu cơ bản
1.1. Định nghĩa
TCVN 5-78 quy định lấy 6 mặt phẳng hình hộp làm 6 mặt phẳng hình chiếu cơ bản. Hình chiếu của vật thể trên 6 mặt phẩng hình chiếu cơ bản đó gọi là hình chiếu cơ bản. (Hình 1)
Sau khi chiếu xong, ta xoay các mặt phẳng vê trùng với mặt phẳng Pj, ta được hình 2.
(Hình 1)
1.2. Tên các hình chiếu cơ bản
Hình chiếu từ trước (hình chiếu đứng) Hình chiếu từ trên (hình chiếu bằng) Hình chiếu từ trái (hình chiếu cạnh) Hình chiếu từ phải Hình chiếu từ dưới Hình chiếu từ sau
Hình 2
hình 3
Phương pháp chiếu và bố trí các hình chiếu như hình 3 gọi là phương pháp góc tư thứ nhất hay còn gọi là phương pháp E. Phương pháp này được nhiều nước châu Âu và thế giới sử dụng.
Một số nước khác, nhất là các nước ở châu Mĩ sử dụng phương pháp chiếu và cách bố trí các hình chiếu theo góc tư thứ ba, hay còn gọi là phương pháp A. Phương pháp này quy định mặt phẳng chiếu được đặt giữa người quan sát và vật thể (Hình 4a). Cách bố trí hình chiếu như (hình 4b).
hình 4a-4b
Tiêu chuẩn quốc tế ISO 128-1982 nguyên tắc chung về biểu diễn quy định bản vẽ có thể dùng một trong hai phương pháp E hoặc A, và phải có dấu đặc trưng của phương pháp đó.
Hình 4c là dấu hiệu đặc trưng của phương pháp E và hình 4đ là dấu hiệu đặc trưng của phương pháp A.
2. Hình chiếu riêng phần
2.1. Định nghĩa
Hình chiếu riêng phần là hình chiếu một phần của vật thể trên mặt phẳng chiếu cơ bản.
2.2. Ứng dụng
Hình chiếu riêng phần được dùng trong trường hợp không cần thiết phải vẽ toàn bộ hình chiếu cơ bản.
2.3 Ví du
Hình 5
Quy định
– Nếu phần vật thể được biểu diễn có ranh giới rỏ rệt thì chỉ vẽ phần trong phạm vi ranh giới đó. (Hình 5-5a)
– Nếu phần vật thể không có ranh giới rõ ràng thì được giới hạn bằng nét lượn sóng. (Hình 5-5b)
– Hình chiếu riêng phần được ghi chú như hình chiếu phụ.
2.4 Hình chiếu phụ
2.4.1. Định nghĩa
Hình chiếu phụ là hình chiếu một phần của vật thể trên mặt phẳng không song song với mặt phẳng chiếu cơ bản.
2.4.2. Ứng dụng
Hình chiếu phụ được dùng trong trường hợp vật thể có bộ phận nào đó, nếu biểu diễn trên mặt phẳng chiếu cơ bản thì sẽ bị biến dạng về hình dạng và kích thước.
2.4.3 ví du
hình 6a-6b-6c
2.4.5 Quy định
– Nếu hình chiếu phụ được biểu diễn ở vị trí liên hệ trực tiếp ngay cạnh hình chiếu cơ bản thì không cần ghi ký hiệu (Hình 6a).
– Nếu hình chiếu phụ được đặt ở vị trí khác thì trên hình chiếu phụ có ghi ký hiệu bằng chữ chỉ tên hướng chiếu (Hình 6b).
– Để tiện bố trí, các hình biểu diễn có thể xoay hình chiếu phụ về vị trí thuận tiện. Khi đó trên ký hiệu bằng chữ có vẽ thêm mũi tên cong để chỉ chiều xoay (Hình 6c).
Cách Vẽ Hình Chiếu Trục Đo
Sách giáo khoa không gì cách HCTĐ hình ph ng.Vàớ ểh ng cáchướ HCTĐ th sách giáo khoa công ngh 11 ra ưb ng 5.1ả Cách hình chi tr đo (HCTĐ) th .ẽ ểCÁCH HÌNH CHI TR ĐOẼ ỤB ng 5.1 trình bày cách HCTĐ vuông góc và ềxiên góc cân th gi nh bài ẫc th mà ch trình bày ph ng pháp chungươ hình ẽchi tr đo th kỳ. Cho nên ph ầnày đa sinh không cách ượ ẽTheo tôi, sinh ượ ph ng pháp chungươ hình chi tr đo th kỳ, thì chúng ta ấnên ng các em ph bi HCTĐ hình ph ng, ướ ọsinh ph ng ng ng hình ph ng trong ưở ưở ượ ẳkhông gian, ví nh hình tròn trong không gian bi ếd ng là líp ch ng n. ng sinh liên ướ ớcác phép chi xuyên tâm, song song, vuông góc đã ượh THCS, các lo hình ph ng đã trong môn toán ọh c, yêu sinh ôn ki th các kh hình ốh và hình chi chúng… ủ1a. hình chi tr đo hình ph ng, giáo ẳviên có th nêu các nh sau :ể ướ ư+B 1ướ hình ph ng trong ph ng ọđ nào sao cho .ộ ẽ+B 2ướ ng tr đo vuông góc (xiên góc cân)ự ề+B 3ướ ng hình chi tr đo hình ph ng ẳtheo bi ng trên tr đo.Tô hình chi ếtr đo và ghi kích th c.ụ ướ1b. Ví dụ hình chi tr đo vuông góc ủhình thang vuông có nh đáy là đáy nh là chi cao hình thang là hbahYXOahB ng Các hình chi tr đo hình ph ngả ướ ẳbYX OX ‘Y ‘Z ‘+B 1ướ Gi ửg hình thang ắvuông vào ặph ng XOY ẳ+B 2: ng tr ướ ụđo vuông góc ề(Chú nh cách ạd ng tr đo vuông ụgóc và xiên góc ềcân).X ‘Z ‘+B 3ướ ng ựhình chi tr đo ụvuông góc theo ềh bi ng ạtrên tr đoỗ .+B 4ướ Tô ậvà ghi kích th .ướ2. cách hình chi tr đo th .ề ểGiáo viên phân tích cho sinh th ng th xung quanh ểchúng ta có hình kh chi u.Và th dù ph nào ứcũng do các kh hình nên. Cho nên vi hình chi tr ụđo th chính là đi hình chi tr đo các th đó. ểTi theo, giáo viên trình bày trình cách hình chi tr đo vuông góc ềvà hình chi tr đo xiên góc cân th Giáo viên nên chu ẵtranh kh Aẽ ổ0 mô các hình chi tr đo th Chu ướ ịth t, com pa, ke ph màu ng sinh Giáo viên ướ ướ ầv lên ng ho dùng máy chi có ng ph PowerPoint.ẽ ề2a-Các vướ +B 1: Ch tr đo phù p(vuông góc ho xiên góc cân). ướ ặcác chi th theo chi các tr đo.ề ụ+B 2: ng tr đo; Ch th làm ướ ở( th ng ch tr ho đáy có hình ng ph p).ườ ướ ạ+B 3: ng hình chi tr đo .ướ ở+B :T các nh ng các ng th ng song song ướ ườ ẳv tr đo còn và các đo th ng ng ng chi còn th ươ ểlên các ng th ng song song đó.ườ ẳ+B 5: các đi đã xác nh, ch a, xóa các ng ph Tô ướ ườ ụđ m, ghi kích th hình chi tr đo.ậ ướ ụ2b-Ví ụC sinh là chúng ta có th ph hình chi tr đo ụt th mà chúng ta quan sát c, hình không gian cho tr ượ ướho hình chi vuông góc th chúng tôi đây là ví ềcác hình chi tr đo th cho hình chi vuông ướ ếgóc (Sách GK Công ngh 11)ệZ ‘X ‘O ‘Y ‘X ‘Y ‘+B 1ướ Ch tr đo ụvuông góc u.ềĐ chi dài theo OX,ặ chi ng theo OY, cao ộtheo OZ +B 2ướ ng tr đo ụvuông góc O’ X’Y’Z’.ềCh tr th ướ ểlàm ằtrong ph ng XOZ.ặ ẳ+B 3: ướ ng hình chi ếtr đo .ụ +B 4: ướ các nh ơs đã ng, các ẻđ ng song song ườ ớtr đo O’Y’ ‘Y ‘O’X ‘Y ‘O’
Hình Cắt – Phần Mềm Kỹ Thuật
HÌNH CẮT 1. Khái niệm Đối với những vật thể có cấu tạo bên trong phức tạp, nếu chỉ dùng hình chiếu để biểu diễn thì hình vẽ có nhiều nét khuất, như vậy bản vẽ không rõ ràng, sáng sủa. Để khắc phục điều đó, trong bản vẽ kỹ thuật người ta dùng loại hình biểu diễn khác, đó là hình cắt và mặt cắt. 1.1. Nội dung hình cắt – mặt cắt Để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể ta dùng một mặt phẳng cắt tưởng tượng cất qua phần có cấu tạo bên trong như lỏ, rãnh… của vật thể, vật thể bị cắt làm hai phần. Sau khi cắt tưởng tượng, lấy đi một phần vật thể nằm giữa người quan sát và mặt phẳng cắt, phần còn lại chiếu lên mặt phẳng chiếu song song với mặt phẳng cắt ta được hình cắt. (Hình 1). Nếu chỉ vẽ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt thì hình thu được gọi là mặt cắt (Hình 1-b). Ví dụ:
Hình 1
1.2. Ký hiệu vật liệu Để phân biệt phần tiếp xúc với mặt phẳng cắt và phần sau mặt phẳng cát, TCVN quy định vẽ phần tiếp xúc với mặt phẳng cắt bằng ký hiệu vật liệu. 1.2.1. Cách vẽ ký hiệu vật liệu TCVN 7-78 quy định cách vẽ vật liệu trên mặt cắt như sau: – Các đường gạch gạch của mặt phẳng phải vẽ song song với nhau và nghiêng 45″ so với đường bao hoặc đường trục chính của hình biểu diễn (Hình 2).
Hình 2
– Nếu đường gạch gạch có phương trùng với phương đường bao hay đường trục chính thì được phép vẽ nghiêng 30″ hoặc 60° (Hình 3).
– Các đường gạch gạch trên mọi hình cắt và mặt cắt của một vật thể vẽ thống nhất về phương và khoảng cách: khoảng cách đó từ 2-10mm.
– Các đường gạch gạch của hai chi tiết kề nhau được vẽ theo phương khác nhau, hoặc khoảng cách khác nhau (Hình 4).
Hình 4
– Ký hiệu vật liệu trên hình cắt của gỗ, kính, đất… được vẽ bằng tay. 1.2.2. Ký hiệu mặt cắt các vật liệu khác nhau
Bảng 5-1.
2. Hình cắt 2.1. Định nghĩa Hình cắt là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể, sau khi đã tưởng tượng cắt đi phần vật thể giữa người quan sát và mặt phẳng cắt. 2.2. Phân loại hình cắt 2.2.1. Hình cắt đứng • Định nghĩa: Hình cắt đứng là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng. Ví dụ: (Hình 5)
2.2.2. Hình cắt bằng • Định nghĩa: Hình cắt bằng là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu bằng. Ví dụ: hình 6
Hình 6
2.2.3 Hình cắt cạnh • Định nghĩa: Hình cắt cạnh là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu cạnh. Ví dụ: (Hình 7)
Hình 7
• Quy định: Các hình cắt đứng, bằng, cạnh nếu cắt qua trục đối xứng và biểu diễn ở vị trí hình chiếu cơ bản tương ứng thì không cần ghi kỹ hiệu. 2.2.4. Hình cắt nghiêng • Định nghĩa: Hình cắt nghiêng là hình cắt có mặt phẳng cắt không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản nào. Ví dụ: (Hình 8)
Hình 8
• Quy định: Cách bố trí và ghi chú hình cắt nghiêng tương tự hình chiếu phụ. 2.2.5. Hình cắt bậc • Định nghĩa: Hình cất bậc là hình cất có các mặt phẳng cắt song song với nhau và song song với mặt phẳng chiếu. Ví dụ: (Hình 9)
hình 9
• Quy định: Mặt phẳng cắt trung gian (mặt phẳng nối giữa các mặt phẳng cắt song song) quy định không vẽ vết mặt phẳng cắt trên hình cắt bậc để đảm bảo cho hình dạng bên trong của các bộ phận cùng thể hiện trên cùng một hình cắt. 2.2.6. Hình cắt xoay • Định nghĩa: Hình cắt xoay là hình cắt có các mạt phẳng cắt giao nhau. Ví dụ: (Hình 10)
hình 10 • Cách vẽ: • Quy ước: Mọi trường hợp hình cắt bậc và hình cắt xoay đều phải có ghi chú vết mặt phẳng cắt và tên hình cắt. 2.2.7. Hình cắt riêng phần • Định nghĩa: Hình cắt riêng phần ỉà hình cắt một phần nhỏ để thể hiện hình dạng bên trong của vật thể. Ví dụ (Hình 11)
Hình 11 • Quy ước: – Nếu biểu diền hình cắt riêng phần ra ngoài hình chiếu thì cần ghi chú. – Nếu biểu diễn hình cắt riêng phần ngay ở vị trí tương ứng trên hình chiếu thì được giới hạn bằng nét lượn sóng. Nét này không trùng với bất kỳ đường nét nào của bản vẽ. Trong trường hợp này không cần có ghi chú. 2.2.8. Hình cắt kết hợp (Hình cắt ghép) • Định nghĩa: Hình cắt kết hợp là trên một hình biểu diễn, ghép một phần hình chiếu với một phần hình cắt hoặc ghép các phần hình cắt với nhau. (Hình 12)
hình 12
• Quy định: – Nếu hình biểu diễn đối xứng thì đường phân cách giữa hình chiếu và hình cắt được vẽ bằng nét chấm gạch mảnh (trục đối xứng). Nên đặt hình cắt ở phía bên phải của hình biểu diễn. (Hình12) – Nếu nét liền đậm trùng với trục đối xứng thì dùng nét lượn sóng làm đường phân cách khi ghép hình chiếu với hình cắt .Vị trí nét lượn sóng được xác định tuỳ theo cạnh của vật thể trùng với trục đối xúng là khuất hay thấy. (hình13)
hình 13
– Nếu hình biểu diễn không đối xứng thì đường phân cách đó được vẽ bằng nét lượn sóng. (Hình 14)
Hình 14 2.3. Quy định về hình cắt Trên hình cắt cần có những ghi chú về vị trí mặt phảng cắt, hướng nhìn và ký hiệu tên hình cắt. – Vị trí mặt phẳng cắt được xác định bằng nét cắt (- -). Nét cắt đặt tại chỗ bắt đầu, chỗ kết thúc và chỗ giao nhau của mặt phẳng cắt. – Nét cắt đầu và nét cắt cuối được đặt ở ngoài hình biểu điền và có mũi tên chỉ hướng nhìn, bên cạnh mũi tên có ký hiệu bằng chữ tương ứng với chữ chỉ tên hình cắt. – Phía trên hình cắt có ghi ký hiệu bằng hai chữ in hoa. Ví dụ A-A hoặc B-B. – Trên các hình cắt, các phần tử như nan hoa, gân tăng cứng, thành mỏng, trục đặc… được quy định không vẽ ký hiệu vật liệu trên hình cắt của chúng khi bị cắt dọc. Ví du: (hình 15)
Hình 15 – Nếu trên các phần tử này có lỗ rãnh cần thể hiện thì dùng hình cắt riêng phần: (Hình 16)
hình 16
2.4 Cách vẽ và cách đọc hình cắt 2.4.1. Cách vẽ hình cắt Tuỳ theo đặc điểm cấu tạo và hình dạng của từng vật thể mà chọn loại hình cắt cho thích hợp. Khi vẽ trước hết phải xác định rõ vị trí của mặt phẳng cắt và hình dung được phần vật thể còn lại để vẽ hình cắt. Trình tự vẽ như sau: • Vẽ các đường bao ngoài của vật thể (Hình 17-a)
Hình 17
• Vẽ phần bên trong của vật thể như lỗ, rãnh… (Hình 17-b) • Vẽ các đường gạch gạch ký hiệu vật liệu trên mặt cắt (Hình 17-c) • Viết ghi chú cho hình cắt nếu có. 2.4.2. Cách đọc hình cắt Cách đọc hình cắt cũng tương tự như cách đọc hình chiếu. Song cần chú ý đặc điểm của hình cắt là dùng mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt vật thể để thể hiện hình dạng bên trong của vật thể. Trình tự đọc hình cắt như sau: • Xác định vị trí mặt phẳng cắt, căn cứ vào ghi chú về hình cắt mà xác định vị trí mặt phẳng cắt. Trường hợp không có ghi chú về hình cắt thì mặt phẳng cắt được xem như trùng vói mặt phẳng đối xứng của vật thể và song song với mặt phẳng hình chiếu. Ví dụ hình 18-a, hình cắt đứng có mặt phẳng cắt trùng với mặt phẳng đối xứng.
Hình 18-a • Hình dung hình dạng cấu tạo bên trong của vật thể, căn cứ theo các đường gạch gạch trên hình cắt để phân biệt phần cấu tạo bên trong và phần tiếp xúc với mặt phẳng cắt. Để hình dung hình dạng bên trong của vật thể, ta kết hợp dùng phương pháp phân tích hình dạng với cách gióng đối chiếu giữa các hình biểu diễn. (Hình 18-b,c)
hình 18 -b,c
• Hình dung toàn bộ hình dạng vật thể, sau khi phân tích hình dạng từng phần, tổng hợp lại để hình dung toàn bộ vật thể. (Hình 18-d)
Hình 18-d
Bạn đang xem bài viết Hình Chiếu Trục Đo – Phần Mềm Kỹ Thuật trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!