Cập nhật thông tin chi tiết về Gửi Em Ở Cuối Sông Hồng mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Anh ở biên cương Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt Ở nơi đấy mùa này con nước Lắng phù sa in bóng đôi bờ.
“Kỷ niệm tôi không thể nào quên là gặp những chiến sĩ C117, Công an Vũ trang bảo vệ mục tiêu Thị uỷ rút về SCH thay quân!” – Nhà thơ Dương Soái nghẹn ngào: “Người ở tuyến dưới lên cứ tưởng đồng đội mình hy sinh hết. Khi gặp nhau cứ ôm nhau khóc, mặc cho máu từ các vết thương chảy ròng ròng!”.Các chiến sĩ Công an Vũ trang nói với ông: “Anh là Nhà báo, nói hộ với người thân của là chúng em vẫn sống và đang bảo vệ đất của mình!”.
– Nhà thơ Dương Soái nghẹn ngào:.Các chiến sĩ Công an Vũ trang nói với ông:
Gửi em ở cuối sông Hồng – (Thuận Yến) – Thanh Hoa – Tiến Thành
Những ngày ở SCH, nhà thơ Dương Soái đã chứng kiến cảnh các đơn vị bộ đội thay quân, đưa người bị thương về tuyến sau, đưa người còn khoẻ lên tuyến trước và các chiến sĩ tranh thủ gặp gỡ, nhắn nhủ ngay trước khi di chuyển. Cũng chính ông thành người được bộ đội gửi gắm, nhắn nhủ nhiều nhất. Ai cũng nhờ ông gửi thư, đánh điện về báo tin cho gia đình: Người nhờ chuyển phong thư đã viết sẵn; người lại “bắt” ông ngồi đợi để xin mảnh giấy, cây bút ghi vài chữ về cho gia đình; có người quá vội, chỉ đưa ông mảnh giấy ghi địa chỉ người thân và nhờ “Anh cứ viết báo tin là em vẫn còn sống, vẫn chiến đấu!”; người nói sơ qua nội dung thư và nhờ ông… viết báo tin. Rút cục, sau mấy ngày ở SCH, những lá thư bộ đội nhờ ông gửi hộ, được đựng đầy chặt chiếc túi 3 đồng, mậu dịch bán lúc bấy giờ. Hôm rời Lào Cai về Yên Bái, trong lúc ngồi đợi tàu tại sân ga Phố Lu, ông mang thư của bộ đội ra sắp xếp lại: Thư đã có tem, địa chỉ cụ thể; chưa có tem; chưa có phong bì; chưa có nội dung…
Nhà Thơ Dương Soái
Khi đã “phân loại” hàng trăm lá thư, ông ngỡ ngàng bởi hầu hết bộ đội ta đều quê ở các tỉnh nằm dọc theo bờ sông Hồng (Yên Bái, Phú Thọ, Hà Tây, Hà Nội, Thái Bình, Hà Nam…) và đa số thư đều gửi cho vợ, người yêu ở những địa phương nằm dọc sông Hồng. Ngỡ ngàng và liên hệ đến tình hình chiến sự đầu thắng 2/1979, cảm nhận cái giá rét – gió mùa Đông Bắc hiện tại, nhớ màu nước sông Hồng quanh năm đỏ rực phù sa và tháng 2 đúng mùa con nước… ông quặn lòng nhớ tới vợ con ở Duy Tiên, Hà Nam cũng chung tâm trạng như hàng vạn, hàng triệu người vợ – người mẹ – người yêu khác, đang mong ngóng, lo lắng tin của chồng, con, người yêu nơi biên giới.. Xúc động, Dương Soái ngồi bệt xuống sân ga Phố Lu viết bài thơ “Gửi em ở cuối sông Hồng” chỉ trong đúng 2 tiếng đồng hồ. “Vừa viết, nước mắt tôi vừa chảy ra giàn giụa!” – Ông đỏ hoe mắt và ngước mắt nhìn cây đào núi nở hồng rực ngoài cửa sổGiữa đường hành quân .Nhà thơ Dương Soái kể: Về thị xã Yên Bái, ông dành nửa ngày để ra bưu điện cây số 5 gửi điện, viết thư hộ lính và mua tem, phong bì “hoàn thiện” những lá thư chưa đủ “quy chuẩn”. Hôm đó, thùng thư bưu điện cây số 5 đầy chật thư bộ đội do ông gửi và cô nhân viên bưu điện đã phải gom thêm bao tải.. Bài thơ “Gửi em ở cuối sông Hồng” của Dương Soái mãi thời gian sau mới được đăng tải bởi ông lại tất tả ngược lên biên giới phía Bắc làm nhiệm vụ của phóng viên chiến trường. Ngay sau khi được gửi đi, bài thơ đã được in ở rất nhiều báo, tạp chí và các tuyển tập thơ văn khác và trở thành bài thơ… truyền thống với bộ đội ta lúc đó.Tuy nhiên, mãi đến năm 1980, bài thơ mới trở nên nổi tiếng sau khi được Nhạc sĩ Thuận Yến phổ nhạc với cái tên “Gửi em ở cuối sông Hồng”. Dương Soái cũng chỉ biết “đứa con tinh thần” của mình… thành danh khi nghe lời nhắn của 1 người bạn: “Bài thơ được nhạc sĩ Thuận Yến phổ nhạc, Đài Tiếng nói Việt Nam vừa phát! Hay lắm!”. Vài năm sau, Dương Soái mới gặp Nhạc sĩ Thuận Yến tại nhà Giám đốc nhà máy Thủy điện Thác Bà, Yên Bái nhân dịp Nhạc sĩ lên công tác. Nhà thơ rất xúc động khi được biết: Vừa lên đến Yên Bái, Nhạc sĩ Thuận Yến đã hỏi ngay địa chỉ của Dương Soái để tìm gặp cảm ơn và nói lời tri kỉ… Mặc dù, Nhạc sĩ Thuận Yến đã không giữ nguyên một số câu chữ trong bài thơ của Dương Soái, nhưng vẫn giữ nguyên được hồn của bài thơ và thổi bùng vào trong đó sức sống mãnh liệt. Chẳng thế mà bài thơ – bài hát đó vẫn sống cho đến bây giờ.
Hỡi em yêu ở cuối sông Hồng. Thấy dòng sông sóng ngầu lên sắc đỏ Biết là anh nhớ về em đó.
Trong lời bình bài thơ “Gửi em ở cuối sông Hồng”, tác giả Ngô Vĩnh Bình đã viết: “Tứ của bài thơ không có gì mới, nhưng lời thơ lại rất mới, rất thời sự và thật Việt Nam. Bài thơ cũng nói về nỗi nhớ của người ở đầu sông với người ở cuối sông nhưng là nỗi nhớ của người lính đang chiến đấu bảo vệ biên cương với người thương nơi quê nhà. Nỗi nhớ, niềm thương được biểu hiện bình dị, nhưng nỗi nhớ, niềm thương ấy cũng thật lãng mạn… Bài thơ đến với đông đảo bạn đọc không chỉ ở sự bình dị mà còn được chắp thêm cánh bởi giàu nhạc điệu và giàu chất dân ca”. MTH.GỬI EM Ở CUỐI SÔNG HỒNG(Dương Soái)Anh ở Lào Cai Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt Tháng Hai, mùa này con nước Lắng phù sa in bóng đôi bờ Biết em năm ngóng, tháng chờ Cứ chiều chiều ra sông gánh nước Nên ngày ngày cùng bạn bè lên chốt Anh lại xuống sông Hồng cho thoả nỗi em mong Đài báo gió mùa, em thương ở đầu sông Đỉnh đồi cao chiến hào anh gặp rét Biết mùa màng đồng quê chưa cấy hết Tay em ngập dưới bùn, lúa có thẳng hàng không? Giá chúng mình còn cái thuở dung dăng… Anh thả lá thuyền xuôi về dưới ấy Em ra sông chắc em sẽ thấy Chỉ nỗi nhớ chúng mình đủ ấm mọi mùa Đông.Nhưng thơ ngây đâu còn ở chúng mình Khi Tổ quốc trao anh lên tuyến đầu chặn giặc Khi biên cương trong anh đã trở thành máu thịt Đạn lên nòng anh giữ trọn nguồn sông Nỗi nhớ cho em chưa viết được đôi dòng Đạn quân thù bỗng cuồng điên vào thị xã Xe tăng thù nghiến mặt sông êm ả Nhịp cầu thù chặt đứt chờ mong Bão lửa này mang sức mạnh hờn căm Phá cầu thù, xé vụn xe tăng giặc Giữa dòng sông nghìn xác thù ngã gục Máu giặc loang ố cả một vùng Thì hỡi em yêu ở cuối sông Hồng Nếu gặp dòng sông ngàu lên sắc đỏ Là niềm thương anh gửi về em đó Qua màu nước sông Hồng, em hiểu chiến công anhLào Cai, 1979
Những ngày ở SCH, nhà thơ Dương Soái đã chứng kiến cảnh các đơn vị bộ đội thay quân, đưa người bị thương về tuyến sau, đưa người còn khoẻ lên tuyến trước và các chiến sĩ tranh thủ gặp gỡ, nhắn nhủ ngay trước khi di chuyển. Cũng chính ông thành người được bộ đội gửi gắm, nhắn nhủ nhiều nhất. Ai cũng nhờ ông gửi thư, đánh điện về báo tin cho gia đình: Người nhờ chuyển phong thư đã viết sẵn; người lạiông ngồi đợi để xin mảnh giấy, cây bút ghi vài chữ về cho gia đình; có người quá vội, chỉ đưa ông mảnh giấy ghi địa chỉ người thân và nhờ “; người nói sơ qua nội dung thư và nhờ ông… viết báo tin. Rút cục, sau mấy ngày ở SCH, những lá thư bộ đội nhờ ông gửi hộ, được đựng đầy chặt chiếc túi 3 đồng, mậu dịch bán lúc bấy giờ. Hôm rời Lào Cai về Yên Bái, trong lúc ngồi đợi tàu tại sân ga Phố Lu, ông mang thư của bộ đội ra sắp xếp lại: Thư đã có tem, địa chỉ cụ thể; chưa có tem; chưa có phong bì; chưa có nội chúng tôi đãhàng trăm lá thư, ông ngỡ ngàng bởi hầu hết bộ đội ta đều quê ở các tỉnh nằm dọc theo bờ sông Hồngvà đa số thư đều gửi cho vợ, người yêu ở những địa phương nằm dọc sông Hồng. Ngỡ ngàng và liên hệ đến tình hình chiến sự đầu thắng 2/1979, cảm nhận cái giá rét – gió mùa Đông Bắc hiện tại, nhớ màu nước sông Hồng quanh năm đỏ rực phù sa và tháng 2 đúng mùa con nước… ông quặn lòng nhớ tới vợ con ở Duy Tiên, Hà Nam cũng chung tâm trạng như hàng vạn, hàng triệu người vợ – người mẹ – người yêu khác, đang mong ngóng, lo lắng tin của chồng, con, người yêu nơi biên giới.. Xúc động, Dương Soái ngồi bệt xuống sân ga Phố Lu viết bài thơ “chỉ trong đúng 2 tiếng đồng hồ.- Ông đỏ hoe mắt và ngước mắt nhìn cây đào núi nở hồng rực ngoài cửa sổGiữa đường hành quân .Nhà thơ Dương Soái kể: Về thị xã Yên Bái, ông dành nửa ngày để ra bưu điện cây số 5 gửi điện, viết thư hộ lính và mua tem, phong bìnhững lá thư chưa đủ “quy chuẩn”. Hôm đó, thùng thư bưu điện cây số 5 đầy chật thư bộ đội do ông gửi và cô nhân viên bưu điện đã phải gom thêm bao tải.. Bài thơcủa Dương Soái mãi thời gian sau mới được đăng tải bởi ông lại tất tả ngược lên biên giới phía Bắc làm nhiệm vụ của phóng viên chiến trường. Ngay sau khi được gửi đi, bài thơ đã được in ở rất nhiều báo, tạp chí và các tuyển tập thơ văn khác và trở thành bài thơ… truyền thống với bộ đội ta lúc đó.Tuy nhiên, mãi đến năm 1980, bài thơ mới trở nên nổi tiếng sau khi được Nhạc sĩ Thuận Yến phổ nhạc với cái tên. Dương Soái cũng chỉ biết “đứa con tinh thần” của mình… thành danh khi nghe lời nhắn của 1 người bạn:Vài năm sau, Dương Soái mới gặp Nhạc sĩ Thuận Yến tại nhà Giám đốc nhà máy Thủy điện Thác Bà, Yên Bái nhân dịp Nhạc sĩ lên công tác. Nhà thơ rất xúc động khi được biết: Vừa lên đến Yên Bái, Nhạc sĩ Thuận Yến đã hỏi ngay địa chỉ của Dương Soái để tìm gặp cảm ơn và nói lời tri kỉ… Mặc dù, Nhạc sĩ Thuận Yến đã không giữ nguyên một số câu chữ trong bài thơ của Dương Soái, nhưng vẫn giữ nguyên được hồn của bài thơ và thổi bùng vào trong đó sức sống mãnh liệt. Chẳng thế mà bài thơ – bài hát đó vẫn sống cho đến bây giờ.Trong lời bình bài thơ “, tác giả Ngô Vĩnh Bình đã viết: “Tứ của bài thơ không có gì mới, nhưng lời thơ lại rất mới, rất thời sự và thật Việt Nam. Bài thơ cũng nói về nỗi nhớ của người ở đầu sông với người ở cuối sông nhưng là nỗi nhớ của người lính đang chiến đấu bảo vệ biên cương với người thương nơi quê nhà. Nỗi nhớ, niềm thương được biểu hiện bình dị, nhưng nỗi nhớ, niềm thương ấy cũng thật lãng mạn… Bài thơ đến với đông đảo bạn đọc không chỉ ở sự bình dị mà còn được chắp thêm cánh bởi giàu nhạc điệu và giàu chất dân ca”.MTH.(Dương Soái)Anh ở Lào CaiNơi con sông Hồng chảy vào đất ViệtTháng Hai, mùa này con nướcLắng phù sa in bóng đôi bờBiết em năm ngóng, tháng chờCứ chiều chiều ra sông gánh nướcNên ngày ngày cùng bạn bè lên chốtAnh lại xuống sông Hồng cho thoả nỗi em mongĐài báo gió mùa, em thương ở đầu sôngĐỉnh đồi cao chiến hào anh gặp rétBiết mùa màng đồng quê chưa cấy hếtTay em ngập dưới bùn, lúa có thẳng hàng không?Giá chúng mình còn cái thuở dung dăng…Anh thả lá thuyền xuôi về dưới ấyEm ra sông chắc em sẽ thấyChỉ nỗi nhớ chúng mình đủ ấm mọi mùa Đông.Nhưng thơ ngây đâu còn ở chúng mìnhKhi Tổ quốc trao anh lên tuyến đầu chặn giặcKhi biên cương trong anh đã trở thành máu thịtĐạn lên nòng anh giữ trọn nguồn sôngNỗi nhớ cho em chưa viết được đôi dòngĐạn quân thù bỗng cuồng điên vào thị xãXe tăng thù nghiến mặt sông êm ảNhịp cầu thù chặt đứt chờ mongBão lửa này mang sức mạnh hờn cămPhá cầu thù, xé vụn xe tăng giặcGiữa dòng sông nghìn xác thù ngã gụcMáu giặc loang ố cả một vùngThì hỡi em yêu ở cuối sông HồngNếu gặp dòng sông ngàu lên sắc đỏLà niềm thương anh gửi về em đóQua màu nước sông Hồng, em hiểu chiến công anh
“Gửi Em Ở Cuối Sông Hồng”
Dương Soái – tìm quặng, “gửi em ở cuối sông Hồng”… 1. Dương Soái vừa tự hào lại vừa chạnh lòng với cái việc lúc nào người ta cũng chỉ biết tới anh như là tác giả có duy nhất một bài thơ bất hủ “Gửi em ở cuối sông Hồng”. Bài thơ-hát “kinh điển” về dòng sông Mẹ của nền văn minh sông Hồng ấy hình như nước Việt ta ai cũng thuộc cả: “Anh ở biên cương, nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt.ở nơi đây mùa này con nước, lắng phù sa in bóng đôi bờ.Anh ở biên cương,biết là em năm ngóng tháng chờ.Cứ chiều chiều ra sông mà gánh nước,nên ngày ngày cùng bạn bè trên chốt,Anh lại xuống sông Hồng cho thoả nỗi em mong”. …
Kích vào “play” để nghe bài “Gửi em ở cuối sông Hồng”
Anh ở biên cương nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt.Ở trên anh mùa này con nước lắng phù sa in bóng đôi bờ.Anh ở biên cương biết rằng em năm ngóng tháng chờ,cứ chiều chiều ra sông mà gánh nước,nên ngày ngày cùng bạn bè trên chốtanh lại xuống sông Hồng cho thỏa lòng em mong. Em ở phương xa, nghe đài báo gió mùa đông bắc,em thương anh nơi chiến hào gặp rét.Mà em thương anh chiều nay đangđứng gác, lo canh giữ đất trời, áo ấm có lạnh không,hỡi anh yêu người chiến sĩ biên thùy? Có gì đâu tấm lòng người chiến sĩ,có tình yêu bốn mùa sưởi ấm.Dù gió mưa, dù mùa đông.Vì rằng em luôn ở bên anh. Em ở phương xa nơi con sông Hồng chảy về với biển,ở trên anh đầu nguồn biên giới,cuối dòng sông nơi ấy quê nhà.Em ở phương xa, cách mười sông ba núi bốn đèo,Cứ chiều chiều ra sông mà gánh nướcđem lòng mình gửi về miền biên giới.Sao chẳng nói nên lời nhưng nặng tình yêu thương. Anh ở biên cương, sương lạnh giá biết mùa đông tới. Nơi quê hương em bước vào vụ mới. Rằng anh thương em đồng quê chưa cấy hết,tay em ngập dưới bùn, lúa cấy thẳng hàng không,hỡi em yêu ở cuối sông Hồng?Thầy dòng sông sóng ngầu lên sắc đỏbiết là anh nhớ về em đó nhớ về anh đó.Là chiến công, là niềm tin,là tình yêu anh gửi cho em là tình yêu em gửi cho anh.Anh gửi cho em Em gửi cho anh Là tình yêu ta gửi cho nhau.
Bài Thơ: Gửi Em Ở Cuối Sông Hồng
Rạng sáng 17/2/1979, Trung Quốc đưa 600.000 quân tấn công toàn tuyến biên giới Việt Nam, mở màn cho cuộc chiến 30 ngày trên địa bàn 6 tỉnh: Lào Cai, Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh và kéo dài suốt 10 năm sau đó. Cuối tháng 2 năm 1979, Dương Soái chuyển sang làm phóng viên chiến trường ở mặt trận biên giới Lào Cai, tận mắt chứng kiến cảnh chiến tranh khốc liệt, tinh thần chiến đấu dũng cảm, ngoan cường của bộ đội ta, đặc biệt là các chiến sĩ chặn giữ chốt. Trong lúc chờ tàu ở ga Phố Lu để về lại Yên Bái, với tâm trạng của một người lính nơi chiến trận, anh đã viết nên bài thơ: Gửi em ở cuối sông Hồng.
Gửi em ở cuối sông Hồng (Dương Soái)
Anh ở Lào CaiNơi con sông Hồng chảy vào đất ViệtTháng Hai, mùa này con nướcLắng phù sa in bóng đôi bờ
Biết em năm ngóng, tháng chờCứ chiều chiều ra sông gánh nướcNên ngày ngày cùng bạn bè lên chốtAnh lại xuống sông Hồng cho thoả nỗi em mong
Đài báo gió mùa, em thương ở đầu sôngĐỉnh đồi cao chiến hào anh gặp rétBiết mùa màng đồng quê chưa cấy hếtTay em ngập dưới bùn, lúa có thẳng hàng không?
Giá chúng mình còn cái thuở dung dăng…Anh thả lá thuyền xuôi về dưới ấyEm ra sông chắc em sẽ thấyChỉ nỗi nhớ chúng mình đủ ấm mọi mùa đông.
Nhưng thơ ngây đâu còn ở chúng mìnhKhi Tổ quốc trao anh lên tuyến đầu chặn giặcKhi biên cương trong anh đã trở thành máu thịtĐạn lên nòng anh giữ trọn nguồn sông
Nỗi nhớ cho em chưa viết được đôi dòngĐạn quân thù bỗng cuồng điên vào thị xãXe tăng thù nghiến mặt sông êm ảNhịp cầu thù chặt đứt chờ mong
Bão lửa này mang sức mạnh hờn cămPhá cầu thù, xé vụn xe tăng giặcGiữa dòng sông nghìn xác thù ngã gụcMáu giặc loang ố cả một vùng
Thì hỡi em yêu ở cuối sông HồngNếu gặp dòng sông ngàu lên sắc đỏLà niềm thương anh gửi về em đóQua màu nước sông Hồng, em hiểu chiến công anh.
Lào Cai, 1979
* Nhạc sĩ Thuận Yến đã phổ nhạc bài thơ này thành ca khúc cùng tên.
Giải Địa Lí 9 Bài 20: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng
2. Tài nguyên thiên nhiên:
Dựa vào hình 20.1 và kiến thức đã học, nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư.
Trả lời:
Sông Hồng có ý nghĩa tích cực và tiêu cực đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân xư. Cụ thể là:
Về mặt tích cực:
Sông Hồng hằng năm bồi đắp một lượng phù sa lớn , giúp đất đai màu mỡ.
Cung cấp nguồn nước sinh hoạt, tưới tiêu cho hoa màu cũng như đời sống sinh hoạt của người dân.
Các diện tích mặt nước là địa bàn của khu vực chăn nuôi thủy sản.
Giúp việc giao thông thêm thuận lợi hơn.
Về mặt tiêu cực:
Chế độ nước thất thường gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, trở ngại cho sinh hoạt dân cư.
Tốn kém nhiều để xây dựng và bảo vệ hệ thống đê.
Trả lời:
Các loại đất ở đồng bằng sông Hồng:
Sự phân bố các loại đất ở đồng bằng sông Hồng:
Đất phù sa phân bố tập trung ở vùng trung tâm, là địa bàn thâm canh nông nghiệp, sản xuất chủ yếu lương thực, thực phẩm.
Đất mặn, đất phèn thụt phân bố ở vùng ven biển, được sử dụng để trồng cói và nuôi trồng thủy sản…
Đất lầy thụt phân bố ở các vùng trũng, tập trung ở phía nam đồng bằng được cải tạo để trồng lúa và nuôi thủy sản.
Đất Feralit và đất xám trên phù sa cổ phân bố ở vùng rìa phí bắc, phía tây và phía nam của đồng bằng có giá trị trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.
Mật độ dân số cao ở Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế- xã hội.
Trả lời:
Về thuận lợi:
Có nguồn lao động dồi dào thuận lợi để phát triển những ngành cần sử dụng nguồn lao động lớn.
Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ là lợi thế thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Thị trường tiêu thụ tại chỗ lớn, kích thích nhiều ngành phát triển.
Về khó khăn:
Tình trạng thiếu việc làm
Trật tự ăn ninh xã hội ngày càng không đảm bảo
Gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết các vấn đề an sinh xã hội như bảo hiểm, giáo dục, y tế…
Điều kiện tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội.
Trả lời:
Thuận lợi:
Đất phù sa màu mỡ.
Điều kiện khí hậu và thuỷ văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp.
Có một mùa đông lạnh rất phù hợp cho một số cây trồng ưa lạnh, cho phép phát triển vụ đông với nhiều loại rau.
Tài nguyên khoáng sản: mỏ đá Tràng Kênh (Hải Phòng), Hà Nam, Ninh Bình; sét cao lanh (Hải Dương); than nâu (Hưng Yên); khí tự nhiên (Thái Bình).
Nguồn tài nguyên biển: sinh vật biển phong phú, có địa điểm xây dựng cảng nước sâu thuận lợi (Cái Lân), có vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới.
Khó khăn:
Diện tích đất bình quân đầu người thấp, đất bị bạc màu.
Thiếu nguyên liệu tại chỗ cho phát triển công nghiệp.
Thiên tai thường xảy ra: bão, úng lụt, rét đậm, sâu bệnh,…
Trả lời:
Đê ở đồng bằng sông Hồng có vai trò rất quan trọng:
Tránh được nguy cơ phá hoại của lũ lụt hàng năm do sông Hồng gây ra, đặc biệt vào mùa mưa bão.
Làm cho diện tích đất phù sa của Đồng bằng sông Hồng không ngừng được mở rộng về phía biển.
Làm cho địa bàn phân bố dân cư được phủ khắp châu thổ, làng mạc trù phú, dân cư đông đúc.
Giúp cho nông nghiệp thâm canh, tăng vụ; công nghiệp, dịch vụ phát triển sôi động. Nhiều di tích lịch sử, giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể được lưu giữ và phát triển.
Diện tích đất nống nghiệp, dân sô’ của cả nước và Đồng hằng sông Hồng, năm 2002.
Vẽ biểu đồ cột thể hiện bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng và cả nước (ha/người). Nhận xét.
Trả lời:
Ta có:
Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng là: 855200 : 17500000 = 0,048 (ha/người)
Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người của cả nước là: 9406800 : 79700000 = 0,118 (ha/người).
Vẽ biểu đồ:
Nhận xét: Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng rất nhỏ so với cả nước (chỉ bằng 41,6% so với bình quân đất nông nghiệp theo đầu người của cả nước).
Bạn đang xem bài viết Gửi Em Ở Cuối Sông Hồng trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!