Cập nhật thông tin chi tiết về / Giáo Dục Phổ Thông / Trung Học Cơ Sở mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
335
mục.
1
…
Số kết quả tìm thấy:mục. 3 2 … 19 20 21
Tiểu mục:
– Học tập nội quy trường, lớp triển khai kế hoạch tháng 9 – Sinh hoạt đội – Chủ đề tự chọn – Bình hạnh kiểm .. Giáo án dạy thêm Toán 7 – Lớp yếu – Nguyễn Thị Hường
Năm học 2014-2015 Tiết 1. Ôn tập Bốn phép tính trong tập hợp Q các số hữu tỉ Tiết 2. Hai góc đối đỉnh Tiết 3. Nhân, chia số hữu tỉ Tiết 4. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng ..
Giáo án tham khảo giảng dạy phụ đạo môn toán lớp 7. – Các dạng toán trong tập hơp số hữu Tỷ Q – Hai góc đối đỉnh – Hai đường thẳng vuông góc – Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ – Tổng ba góc của tam giác – Tỉ lệ thức- tính chất của dãy tỉ số bằng nhau .. – Cộng, trừ đa thức
Giáo án tham khảo giảng dạy môn Đại số, lớp 8, cả năm, chuẩn.
Giải toán trên máy tính Casio – THCS. Phần: Hướng dẫn Sử dụng máy tính cầm tay Phần 1: dạng toán về phân số – số thập phân Phần 2: Dạng toán tìm số và chữ số Phần 3 Các bài toán số học Phần 4: Các bài toán số học Phần 5: Các bài toán về đa thức Phần 7: Hàm số và đồ thị hàm số
Giáo án tham khảo giảng dạy Ngữ văn lớp 8, đầy đủ. Tài liệu Bồi dưỡng Giải toán trên máy tính điện tử Casio – Huỳnh Dủ Xồn/Tổ Toán – Tin
CHƯƠNG I: MỘT SỐ DẠNG TOÁN THI HỌC SINH GIỎI I. Dạng 1: Kiểm tra kỹ năng tính toán thực hành II. Dạng 2: Đa thức III. Dạng 3: Giải phương trình và hệ phương trình IV. Dạng 4: Liên phân số V. Dạng 5: Một số ứng dụng của hệ đếm .. XI. Dạng 11: Lãi kép – niên khoản CHƯƠNG II: MỘT SỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Tổng hợp 30 đề
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 9 cực hay. PHẦN I: ĐỀ BÀI Gồm 270 bài toán. PHẦN II: HƯỚNG DẪN GIẢI Phụ đạo Văn 6 – Trần Văn Thắng
Giáo án tham khảo giảng dạy phụ đạo môn ngữ văn, lớp 6, cả năm. Chuyên đề 1: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt Chuyên đề 2 : Từ mượn tiếng Việt Chuyên đề 3 : Nghĩa của từ Chuyên đề 4 : Rèn luyện chính tả Chuyên đề 4 : Truyền thuyết Dân gian tiếng Việt Ôn tập Ôn tập cuối năm
Giáo án tham khảo giảng dạy Tin học ứng dụng, lớp 9, 70 tiết. Chương I: Công nghệ thông tin và cấu trúc máy tính Chương III: Giới thiệu hệ điều hành VVindows Chương II: Hệ điều hành MS_DOS Chương IV: Norton Commander Chương V: MICROSOFT WORD
Chuyên đề ?: Kiến thức cần nhớ Chuyên đề 1: Tính giá trị Chuyên đề 2: Toán đố Chuyên đề 3: Số dư – Chia hết Chuyên đề 4: Hình học Chuyên đề 5: Dãy số Chuyên đề 6: Liên phân số Chuyên đề 7: Rút gọn biểu thức Chuyên đề 8: Giải phương trình, Hệ phương trình Chuyên đề 9: Các dạng khác Chuyên đề 10: Các đề thi
Lời nói đầu Chương 1. Giới thiệu về lịch sử ra đời và phát triển của phương pháp “Bàn tay nặn bột” Chương 2. Lí luận cơ bản về phương pháp “bàn tay nặn bột” Chương 3. Các kỹ thuật dạy học và rèn luyện kỹ năng cho học sinh trong phương pháp “bàn tay nặn bột” Ôn luyện Toán 9 – Trần Đăng Khoa
Giáo án ôn luyện Toán 9 Phần Đại số: 1. Rút gọn và tính giá trị biểu thức 2. Đồ thị hàm số 3. Phương trình và hệ phương trình 4. Các bài toán tìm GTLN – GTNN 5. Các bài toán giải bằng cách lập PT – HPT Phần hình học. Tổng hợp gồm một số đề tự luyện thi vào lớp 10 PTTH, có hướng dẫn giải.
Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Môn Tin Học
Lộ trình dạy môn tin học theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Chương trình giáo dục phổ thông môn tin học mới
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIN HỌC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐTngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
MỤC LỤC
I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC……………………………………………………………………………………………. 3
II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH …………………………………………………………….4
III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH………………………………………………………………………………… 6
IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT ……………………………………………………………………………………………. 8
V. NỘI DUNG GIÁO DỤC………………………………………………………………………………………….14
LỚP 3 …………………………………………………………………………………………………………………….18
LỚP 4 …………………………………………………………………………………………………………………….22
LỚP 5 …………………………………………………………………………………………………………………….25
LỚP 6 …………………………………………………………………………………………………………………….29
LỚP 7 …………………………………………………………………………………………………………………….32
LỚP 8 …………………………………………………………………………………………………………………….34
LỚP 9 …………………………………………………………………………………………………………………….37
LỚP 10 …………………………………………………………………………………………………………………..42
LỚP 11 …………………………………………………………………………………………………………………..46
LỚP 12 …………………………………………………………………………………………………………………..51
VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC…………………………………………………………………………………63
VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC………………………………………………………………………….65
VIII. GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH……………………………….66
Nội dung chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn tin học
I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC
Giáo dục tin học đóng vai trò chủ đạo trong việc chuẩn bị cho học sinh khả năng tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức và sáng tạo trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư và toàn cầu hoá. Tin học có ảnh hưởng lớn đến cách sống, cách suy nghĩ và hành động của con người, là công cụ hiệu quả hỗ trợ biến việc học thành tự học suốt đời.
Môn Tin học giúp học sinh thích ứng và hoà nhập được với xã hội hiện đại, hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tin học để học tập, làm việc và nâng cao chất lượng cuộc sống, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nội dung môn Tin học phát triển ba mạch kiến thức hoà quyện: Học vấn số hoá phổ thông (DL), Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), Khoa học máy tính (CS) và được phân chia theo hai giai đoạn:
– Giai đoạn giáo dục cơ bản:
Môn Tin học giúp học sinh hình thành và phát triển khả năng sử dụng công cụ kĩ thuật số, làm quen và sử dụng Internet; bước đầu hình thành và phát triển tư duy giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của máy tính và hệ thống máy tính; hiểu và tuân theo các nguyên tắc cơ bản trong trao đổi và chia sẻ thông tin.
Ở cấp tiểu học, chủ yếu học sinh học sử dụng các phần mềm đơn giản hỗ trợ học tập và sử dụng thiết bị tin học tuân theo các nguyên tắc giữ gìn sức khoẻ, đồng thời bước đầu được hình thành tư duy giải quyết vấn đề có sự hỗ trợ của máy tính.
Ở cấp trung học cơ sở, học sinh học cách sử dụng, khai thác các phần mềm thông dụng để làm ra sản phẩm số phục vụ học tập và đời sống; thực hành phát hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo với sự hỗ trợ của công cụ và các hệ thống tự động hoá của công nghệ kĩ thuật số; học cách tổ chức lưu trữ, quản lí, tra cứu và tìm kiếm dữ liệu số, đánh giá và lựa chọn thông tin.
– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp:
Môn Tin học có sự phân hoá sâu. Tuỳ theo sở thích và dự định về nghề nghiệp trong tương lai, học sinh lựa chọn một trong hai định hướng: Tin học ứng dụng và Khoa học máy tính.
Định hướng Tin học ứng dụng đáp ứng nhu cầu sử dụng máy tính như một công cụ của công nghệ kĩ thuật số trong cuộc sống, học tập và làm việc, đem lại sự thích ứng và khả năng phát triển dịch vụ trong xã hội số.
Định hướng Khoa học máy tính đáp ứng mục đích bước đầu tìm hiểu nguyên lí hoạt động của hệ thống máy tính, phát triển tư duy máy tính, khả năng tìm tòi, khám phá các hệ thống tin học, phát triển ứng dụng trên hệ thống máy tính.
Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, học sinh có thể chọn một số chuyên đề học tập tuỳ theo sở thích, nhu cầu và định hướng nghề nghiệp. Những chuyên đề thuộc định hướng Tin học ứng dụng nhằm tăng cường thực hành ứng dụng, giúp học sinh thành thạo hơn trong sử dụng các phần mềm thiết yếu, làm ra sản phẩm số thiết thực cho học tập và cuộc sống. Những chuyên đề thuộc định hướng Khoa học máy tính nhằm giới thiệu lập trình điều khiển robot giáo dục, kĩ thuật thiết kế thuật toán, một số cấu trúc dữ liệu và một số nguyên tắc thiết kế mạng máy tính.
II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình môn Tin học cụ thể hoá các quan điểm của Chương trình tổng thể, chú trọng các yêu cầu sau đây:
1. Tính kế thừa và phát triển
a) Kế thừa chương trình môn Tin học hiện hành
Chương trình môn Tin học kế thừa và phát triển những ưu điểm cơ bản của chương trình hiện hành là tính hệ thống và tính khoa học, đồng thời tránh thiên về lí thuyết trong một số nội dung và sự trùng lặp giữa các cấp học, gây quá tải.
b) Khai thác chương trình môn Tin học phổ thông của các nước tiên tiến
Trong bối cảnh nhiều nước coi trọng phát triển chương trình giáo dục tin học nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Chương trình môn Tin học khai thác, chọn lọc vận dụng chương trình môn Tin học của các nước tiên tiến nhằm hội nhập, hướng tới trình độ quốc tế.
2. Tính khoa học, hiện đại và sư phạm
Chương trình môn Tin học chọn lọc các nội dung cơ bản, phổ thông và hiện đại của ba mạch kiến thức DL, ICT,CS, đồng thời quan tâm đúng mức đến nội dung về đạo đức, pháp luật, văn hoá và ảnh hưởng của tin học đến xã hội, bảo đảm nguyên lí “vừa dạy chữ vừa dạy người” và coi trọng tính nhân văn trong thời đại có sự kết nối cao của thế giới thực và thế giới số.
3. Tính thiết thực
a) Phục vụ định hướng nghề nghiệp
Trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có nhiều ngành nghề và việc làm mới xuất hiện đòi hỏi kiến thức, kĩ năng tin học chuyên sâu, Chương trình môn Tin học thể hiện khả năng kết nối và lan toả sâu rộng của tin học đến tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống, xác lập cho các đối tượng học sinh khác nhau một phổ rộng các ngành nghề chuyên sâu và các ngành nghề ứng dụng tin học.
b)Thực hiện giáo dục STEM
Định hướng giáo dục STEM đang được triển khai như một hướng đi quan trọng trong giáo dục và đào tạo tại nhiều nước trên thế giới. Với tư cách là công nghệ nền tảng, hội tụ đủ tất cả bốn yếu tố giáo dục STEM (Khoa học (S), Công nghệ (T), Kĩ thuật (E) và Toán học (M)), môn Tin học có vai trò trung tâm kết nối các môn học khác, đẩy mạnh giáo dục STEM, phát huy sáng tạo của học sinh nhằm tạo ra sản phẩm số có hàm lượng ICT cao. Chương trình môn Tin học khai thác ưu thế về tích hợp liên môn bằng cách yêu cầu học sinh làm ra sản phẩm số của cá nhân và của nhóm học tập để thu hẹp khoảng cách giữa giáo dục hàn lâm và thực tiễn.
4. Tính mở
a) Nội dung chương trình mở
b) Hình thức giáo dục đa dạng
III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH
1. Mục tiêu chung
Chương trình môn Tin học góp phần hình thành, phát triển những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung đã được xác định trong Chương trình tổng thể, đồng thời góp phần chủ yếu hình thành, phát triển năng lực tin học cho học sinh. Môn Tin học trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tin học phổ thông gồm ba mạch kiến thức hoà quyện:
– Học vấn số hoá phổ thông nhằm giúp học sinh hoà nhập với xã hội hiện đại, sử dụng được các thiết bị số và phần mềm cơ bản thông dụng một cách có đạo đức, văn hoá và tuân thủ pháp luật.
– Công nghệ thông tin và truyền thông nhằm giúp học sinh sử dụng và áp dụng hệ thống máy tính giải quyết vấn đề thực tế một cách hiệu quả và sáng tạo.
– Khoa học máy tính nhằm giúp học sinh hiểu biết các nguyên tắc cơ bản và thực tiễn của tư duy máy tính, tạo cơ sở cho việc thiết kế và phát triển các hệ thống máy tính.
2. Mục tiêu cấp tiểu học
Chương trình môn Tin học ở cấp tiểu học giúp học sinh bước đầu làm quen với công nghệ kĩ thuật số, bắt đầu hình thành năng lực tin học và chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học môn Tin học ở cấp trung học cơ sở, cụ thể là:
– Bước đầu hình thành cho học sinh tư duy giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính: Hình thành nhu cầu thu thập, sử dụng thông tin, ý tưởng điều khiển máy tính thông qua việc tạo chương trình đơn giản bằng ngôn ngữ lập trình trực quan.
– Giúp học sinh sử dụng phần mềm tạo ra được những sản phẩm số đơn giản như một văn bản ngắn, thiệp chúc mừng, đoạn hoạt hình vui,…
– Giúp học sinh bước đầu quen với công nghệ kĩ thuật số thông qua việc sử dụng máy tính để vui chơi, học tập, xem và tìm kiếm thông tin trên Internet; rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng cơ bản trong sử dụng máy tính; biết bảo vệ sức khoẻ khi sử dụng máy tính, bước đầu có ý thức phòng tránh những tác hại khi sử dụng Internet và ý thức tôn trọng bản quyền.
3. Mục tiêu cấp trung học cơ sở
Chương trình môn Tin học ở cấp trung học cơ sở giúp học sinh tiếp tục phát triển năng lực tin học đã hình thành ở cấp tiểu học và hoàn thiện năng lực đó ở mức cơ bản, cụ thể là:
– Giúp học sinh phát triển tư duy và khả năng giải quyết vấn đề; biết chọn dữ liệu và thông tin phù hợp, hữu ích; biết chia một vấn đề lớn thành những nhiệm vụ nhỏ hơn; bước đầu có tư duy mô hình hoá một bài toán qua việc hiểu và sử dụng khái niệm thuật toán và lập trình trực quan; biết sử dụng mẫu trong quá trình thiết kế và tạo ra các sản phẩm số; biết đánh giá kết quả sản phẩm số cũng như biết điều chỉnh, sửa lỗi các sản phẩm đó.
– Giúp học sinh có khả năng sử dụng các phương tiện, thiết bị và phần mềm; biết tổ chức lưu trữ, khai thác nguồn tài nguyên đa phương tiện; tạo ra và chia sẻ sản phẩm số đơn giản phục vụ học tập, cuộc sống; có ý thức và khả năng ứng dụng ICT phục vụ cá nhân và cộng đồng.
giao tiếp trên mạng; bước đầu nhận biết được một số ngành nghề chính thuộc lĩnh vực tin học.
4. Mục tiêu cấp trung học phổ thông
Chương trình môn Tin học ở cấp trung học phổ thông giúp học sinh củng cố và nâng cao năng lực tin học đã được hình thành, phát triển ở giai đoạn giáo dục cơ bản, đồng thời cung cấp cho học sinh tri thức mang tính định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực tin học hoặc ứng dụng tin học, cụ thể là:
– Giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản về hệ thống máy tính, một số kĩ thuật thiết kế thuật toán, tổ chức dữ liệu và lập trình; củng cố và phát triển hơn nữa cho học sinh tư duy giải quyết vấn đề, khả năng đưa ra ý tưởng và chuyển giao nhiệm vụ cho máy tính thực hiện.
– Giúp học sinh có khả năng ứng dụng tin học, tạo ra sản phẩm số phục vụ cộng đồng và nâng cao hiệu quả công việc; có khả năng lựa chọn, sử dụng, kết nối các thiết bị số, dịch vụ mạng và truyền thông, phần mềm và các tài nguyên số khác.
– Giúp học sinh có khả năng hoà nhập và thích ứng được với sự phát triển của xã hội số, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học; tìm kiếm và trao đổi thông tin theo cách phù hợp, tuân thủ pháp luật, có đạo đức, ứng xử văn hoá và có trách nhiệm; có hiểu biết thêm một số ngành nghề thuộc lĩnh vực tin học, chủ động và tự tin trong việc định hướng nghề nghiệp tương lai của bản thân.
IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung
Môn Tin học góp phần thực hiện các yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định trong Chương trình tổng thể.
2. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù
Học sinh hình thành, phát triển được năng lực tin học với năm thành phần năng lực sau đây:
– NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;
– NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số;
– NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông;
– NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học;
– NLe: Hợp tác trong môi trường số.
2.1. Ở cấp tiểu học
Học sinh sử dụng được máy tính hỗ trợ vui chơi, giải trí và học tập, thông qua đó biết được một số lợi ích mà thiết bị kĩ thuật số có thể đem lại cho con người, trước hết cho cá nhân học sinh. Đồng thời học sinh có được những khả năng ban đầu về tư duy và nền nếp thích ứng với việc sử dụng máy tính và thiết bị số thông minh, với yêu cầu cụ thể sau đây:
2.2. Ở cấp trung học cơ sở
Học sinh có được những kiến thức, kĩ năng cơ bản để hoà nhập, thích ứng với xã hội số; tạo được sản phẩm số phục vụ bản thân và cộng đồng; bước đầu có tư duy điều khiển các thiết bị số. Năng lực tin học đạt được ở cuối cấp trung học cơ sở góp phần chuẩn bị cho học sinh học tiếp giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, học trường nghề hoặc tham gia lao động với yêu cầu cụ thể sau đây:
2.3. Ở cấp trung học phổ thông
Chương trình môn Tin học ở cấp trung học phổ thông thể hiện sự phân hoá sâu hơn về định hướng nghề nghiệp. Do vậy, chương trình có các yêu cầu cần đạt chung về năng lực tin học bắt buộc đối với mọi học sinh và có các yêu cầu bổ sung riêng tương ứng với học sinh chọn định hướng Tin học ứng dụng hoặc Khoa học máy tính.
a)Yêu cầu chung
b) Yêu cầu bổ sung theo định hướng ICT và CS
– Kết nối được PC với các thiết bị số thông dụng
– Biết tổ chức lưu trữ, khai thác được dữ liệu phục vụ bài toán quản lí đơn giản trong thực tế.
– Sử dụng được một số chức năng cơ bản của phần mềm quản lí dự án.
– Biết bảo vệ dữ liệu, cài đặt hay gỡ bỏ được phần mềm trên máy tính và thiết bị di động khi cần thiết.
– Sử dụng được các phần mềm thiết kế đồ hoạ, chỉnh sửa ảnh và làm phim hoạt hình để tạo ra sản phẩm số phục vụ học tập và đáp ứng sở thích của cá nhân.
– Sử dụng thành thạo các phần mềm tin học văn phòng, tạo được sản phẩm số có chất lượng thông qua các dự án giải quyết vấn đề thực tế.
-Phân tích được dữ liệu với phần mềm bảng tính.
– Hiểu biết được nguyên lí hoạt động của hệ thống thông tin bao gồm máy tính và các thiết bị số khác.
– Hiểu được các phép toán nhị phân cơ bản và ứng dụng hệ nhị phân trong tin học.
– Trình bày được sơ lược việc thiết kế mạng.
– Hiểu và vận dụng được các phương pháp làm mịn dần, thiết kế mô đun trong lập trình.
– Xác định được cấu trúc dữ liệu thích hợp để biểu diễn thông tin, lựa chọn và xây dựng được thuật toán hiệu quả để giải quyết vấn đề; sử dụng được ngôn ngữ lập trình bậc cao, qua đó phát triển tư duy điều khiển và tự động hoá; tạo được những sản phẩm số thiết thực như chương trình điều khiển robot giáo dục.
– Biết được mục tiêu và một số thành tựu của Khoa học dữ liệu và Học máy.
– Biết được vai trò của phần mềm mô phỏng.
V. NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Nội dung khái quát
1.1. Nội dung cốt lõi
Chủ đề A. Máy tính và xã hội tri thức
Chủ đề B. Mạng máy tính và Internet
Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số
Chủ đề E. Ứng dụng tin học
Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Chủ đề G. Hướng nghiệp với tin học
1.2. Chuyên đề học tập
a) Định hướng Tin học ứng dụng
b) Định hướng Khoa học máy tính
2. Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở các lớp
a) Nội dung giáo dục và yêu cầu cần đạt ở cấp tiểu học
NỘI DUNG GIÁO DỤC TOÀN CẤP HỌC YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC Ở CÁC LỚP LỚP 3
LỚP 4
LỚP 5
b) Nội dung giáo dục và yêu cầu cần đạt ở cấp trung học cơ sở
NỘI DUNG GIÁO DỤC TOÀN CẤP HỌC
………………………………
Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bình Dương
Phát động cuộc thi “Vẽ tranh tuyên tuyền về phòng, chống ma túy và tác hại của ma túy” năm 2020
Ngày13/5/2020, Sở GDĐT đã ban hành văn bản phát động Cuộc thi “Vẽ tranh tuyên tuyền về phòng, chống ma túy và tác hại của ma túy” năm 2020. Đây là hoạt động nhằm triển khai thực hiện Kế hoạch số 1965/KH-UBND ngày 22/4/2020 của UBND tỉnh Bình Dương về việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền hưởng ứng “Ngày toàn dân phòng, chống ma túy – 26/6” năm 2020 và Kế hoạch số 569/KH-SGDĐT ngày 15/4/2020 của Sở GDĐT về tuyên truyền, PBGDPL phòng, chống ma túy trong trường học năm 2020.
Cuộc thi vẽ tranh phòng, chống ma túy được tổ chức định kỳ hằng năm nhằm mục đích tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức về tác hại của ma túy đối với đời sống xã hội, qua đó khơi dậy tinh thần trách nhiệm của mỗi công dân trong việc tham gia phòng, chống tệ nạn ma túy xâm nhập vào học đường, góp phần bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
Chủ đề của cuộc thi năm 2020 là “Tuyên tuyền về phòng, chống ma túy và tác hại của ma túy trong cộng đồng”. Đối tượng dự thi là học sinh, học viên đang học tại các trường Trung học cơ sở (THCS), Trung học phổ thông (THPT), Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Bồi dưỡng nghiệp vụ tỉnh (GDTX và BDNV), trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) các huyện, thị xã, thành phố có niềm đam mê hội họa, yêu thích vẽ tranh. Các đơn vị sẽ chọn ra các tác phẩm tiêu biểu, xuất sắc nhất của đơn vị mình để tham gia cuộc thi cấp tỉnh.
Các thí sinh có thời gian hơn 01 tháng để tìm kiếm và trình bày tranh vẽ, bắt đầu từ ngày phát động (13/5) đến ngày 10/6/2020. Các tranh đạt giải sẽ được in panô và trưng bày tại các trường THCS, THPT trên địa bàn tỉnh từ ngày 20/6 đến ngày 10/7/2020.
Tác phẩm đạt giải Nhất khối THCS năm 2019 của em Nguyễn Ngọc Hương Trầm, lớp 8A1, THCS Nguyễn Viết Xuân (Thủ Dầu Một)
Thể lệ yêu cầu các tác phẩm tham dự cuộc thi phải thể hiện được nội dung tuyên truyền về hậu quả và tác hại của ma túy; công tác phòng, chống tệ nạn ma túy xâm nhập vào học đường; ước mơ về một xã hội không có ma túy… Tranh dự thi phải được vẽ trên khổ giấy A3, vẽ tràn lề, không đóng khung tranh, với các chất liệu như: Sáp màu, dạ màu, màu bột, màu nước, sơn dầu… Bài dự thi phải được vẽ bằng tay, không sử dụng bản photocopy, scan, có bối cảnh và màu sắc phù hợp với nội dung bức tranh; Các tranh vẽ phải truyền tải được ý tưởng của chính tác giả, không sao chép, không bắt chước ý tưởng từ các tranh ảnh, tài liệu có sẵn hoặc ý tưởng của người khác. Ban tổ chức không chấp nhận các bài dự thi thiết kế bằng đồ họa, đã tham dự ở cuộc thi khác (hoặc đã tham dự cuộc thi do Sở GDĐT tổ chức những năm trước), đã tham dự triển lãm hoặc sao chép ở bất cứ nguồn nào.
Về giải thưởng, Ban Tổ chức sẽ trao giải riêng cho hai khối: Khối THCS (Phòng GDĐT và các đơn vị có học sinh THCS tham gia) và khối THPT (các trường THPT, các trung tâm GDTX). Số lượng giải thưởng dự kiến: Khối các Phòng GDĐT: 01 Giải Nhất, 03 Giải Nhì, 05 Giải Ba, 10 Giải Khuyến khích và 03 Giải Tập thể cho các Phòng GDĐT có nhiều tác phẩm đạt Giải cao. Khối các trường THPT-Trung tâm GDNN-GDTX: 01 Giải Nhất, 03 Giải Nhì, 05 Giải Ba, 10 Giải Khuyến khích.
Tác phẩm đạt giải Khuyến khích khối THPT năm 2019 của em Lê Thị Hiền, lớp 10A2, Trung học phổ thông Lê Lợi (Bắc Tân Uyên)
Được biết, cuộc thi “Vẽ tranh tuyên tuyền về phòng, chống ma túy và tác hại của ma túy” năm 2019, Ban tổ chức đã nhận được 386 tác phẩm tham gia dự thi. Ban tổ chức đã trao 14 giải cá nhân và 03 giải tập thể cho khối THCS; 19 giải cá nhân khối THPT-GDTX. Ngoài ra, Ban tổ chức cũng đã chọn ra 80 tranh tiêu biểu để in panô trưng bày tại Quảng trường 30/4 (thị xã Bến Cát) từ ngày 24/6 đến 30/6/2019 để hưởng ứng Lễ ra quân “Ngày toàn dân phòng, chống ma túy 26/6” năm 2019 được tổ chức tại thị xã Bến Cát.
(Minh Ngọc, Sở GDĐT)
Học Phát Âm Tiếng Trung Phổ Thông Chuẩn
Khi mới bắt đầu học Tiếng Trung thì điều quan trọng nhất có lẽ chính là phát âm chuẩn Tiếng Trung Phổ thông. Chúng ta học Tiếng Trung là học cách phát âm Tiếng Trung phổ thông, chứ không phải là Tiếng Trung Địa phương.
Vậy Tiếng Trung Phổ thông và Tiếng Trung Địa phương có gì giống và khác nhau?
Đây là câu hỏi rất thú vị của rất nhiều bạn học viên Trung tâm Tiếng Trung CHINEMASTER.
Sự giống nhau và khác nhau giữa Tiếng Trung Phổ thông và Tiếng Trung Địa phương
Điểm Giống nhau giữa Tiếng Trung Phổ thông và Tiếng Trung Địa phương
Tiếng Trung Đia phương và Tiếng Trung Phổ thông đều là ngôn ngữ Tiếng Trung.
Điểm Khác nhau giữa Tiếng Trung Phổ thông và Tiếng Trung Địa phương
Tiếng Trung Địa phương là Tiếng Trung của mỗi tỉnh Trung Quốc. Ví dụ:
Cách phát âm Tiếng Trung của tỉnh Nam Ninh sẽ khác so với Cách phát âm Tiếng Trung của Tỉnh Hồ Bắc.
Cách phát âm Tiếng Trung của Tỉnh Quảng Đông sẽ khác so với Cách phát âm Tiếng Trung của Tỉnh Tân Cương.
Cách phát âm Tiếng Trung của Tỉnh Hà Nam sẽ khác so với Cách phát âm Tiếng Trung của Tỉnh Trùng Khánh.
Cách phát âm Tiếng Trung của Bắc Kinh sẽ khác so với Cách phát âm Tiếng Trung của Thượng Hải.
Đó là Tiếng Trung Địa phương, chính vì vậy Trung Quốc mới thống nhất cả Nước nói chung một thứ ngôn ngữ Tiếng Trung đó chính là Tiếng Trung Phổ thông. Tức là dù là người Trung Quốc ở bất kỳ Tỉnh nào, thành phố nào của Trung Quốc đều phải học Tiếng Trung Phổ thông từ bé. Do đó người Trung Quốc họ có thể nói cùng lúc hai ngôn ngữ Tiếng Trung, đó là Tiếng Trung Địa phương và Tiếng Trung Phổ thông.
Vì vậy chúng ta học Tiếng Trung phổ thông, chứ không phải học Tiếng Trung Địa phương. Cách phát âm Tiếng Trung Phổ thông chuẩn như thế nào thì mời các bạn xem Bộ Video bài giảng Học phát âm Tiếng Trung phổ thông do mình biên soạn riêng cho các bạn học viên Khóa học Tiếng Trung online.
Nội dung chính bài học Phát âm chuẩn Tiếng Trung phổ thông
Học cách phát âm bảng chữ cái A B C … bao gồm các Thanh Mẫu và Vận mẫu trong Bảng tổng hợp phiên âm Tiếng Trung
So sanh sự khác nhau và giống nhau khi phát âm các Thanh Mẫu và Vận mẫu trong Tiếng Trung
Luyện tập chuyên sâu phát âm từng chữ một trong bảng phiên âm Tiếng Trung
Tiết lộ Bí kíp phát âm chuẩn Tiếng Trung phổ thông
Hỗ trợ giải đáp thắc mắc sau mỗi video bài giảng học phát âm Tiếng Trung
Hướng dẫn cài đặt Bộ gõ Tiếng Trung SOGOU
Bạn đang xem bài viết / Giáo Dục Phổ Thông / Trung Học Cơ Sở trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!