Xem Nhiều 5/2023 #️ Giáo Án Toán 4 # Top 11 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 5/2023 # Giáo Án Toán 4 # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Toán 4 mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU: – Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. – Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Biểu đồ các con của 5 gia đình, như SGK phóng to. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu qui tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. Trung bình cộng của hai số là 456. Biết một trong hai số là 584, tìm số kia. – GV nhận xét cho điểm từng HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu đồ dạng đơn giản, đó là biểu đồ tranh vẽ. HĐ1: Tìm hiểu biểu đồ các con của năm gia đình – GV treo biểu đồ Các con của năm gia đình, giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con của năm gia đình. – Biểu đồ gồm mấy cột? – Cột bên trái cho biết gì? – Cột bên phải cho biết những gì? – Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào? – Gia đình cô Mai có mấy con, đó là trai hay gái? – Gia đình cô Lan có mấy con, đó là trai hay gái? – Biểu đồ cho biết gì về các con của gia đình cô Hồng? – Vậy gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc? – GV hỏi thêm: những gia đình nào có một con gái? – Những gia đình nào có một con trai? Luyện tập Bài 1/29 Hoạt động cả lớp. – HS quan sát biểu đồ, sau đó trả lời các câu hỏi: + Biểu đồ biểu diễn nội dung gì? + Khối 4 có mấy lớp đọc tên các lớp đó? + Cả 3 lớp tham gia mấy môn thể thao? Là những môn nào? + Môn bơi có mấy lớp tham gia? Là những lớp nào? + Môn nào ít lớp tham gia nhất? + Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy môn? – GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2/29 Làm vào vở. – Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó làm bài. – GV nhận xét và cho điểm HS. – HS đứng tại chỗ trả lời. – 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở nháp. – Lắng nghe. – Quan sát và đọc trên biểu đồ. – Biểu đồ 2 cột. – Cột bên trái nêu tên của các gia đình. – Cột bên phải cho biết số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái. – Gia đình cô Mai, cô Lan, cô Hồng, cô Đào, Gia đình cô Cúc, – Gia đình cô Mai có 2 con, đó là gái. – Gia đình cô Lan chỉ có 1 con trai. – Gia đình cô Hồng có 1 con trai và 1 con gái. – Gia đình cô Đào chỉ có một con gái. Gia đình cô Cúc có hai con đều là con trai. – Gia đình có một con gái là gia đình cô Hồng và gia đình cô Đào. – Những gia đình có một con trai là gia đình cô Lan và gia đình cô Hồng. + Biểu đồ biểu diễn các môn thể thao khối 4 tham gia. + Khối 4 có 3 lớp là: 4A ; 4B ; 4C. + Cả 3 lớp tham gia 4 môn thể thao. Là bơi nhảy dây, cờ vua, đá cầu. + Môn bơi có 2 lớp tham gia, là 4A và 4C. + Môn cờ vua ít lớp tham gia nhất. + Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả 3 môn. Trong đó họ cùng tham gia môn đá cầu. – HS dựa vào biểu đồ và làm bài. 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải a) Số tấn thóc gia đình bác Hà thu hoạch được trong năm 2002 là: 10 5 = 50 (tạ) ; 50 tạ = 5 tấn b) Số tạ thóc năm 2000 gia đình bác Hà thu được là : 10 4 = 40 (tạ) Trong năm 2002 gia đình bác Hà thu được nhiều hơn năm 2000 là: 50 – 40 = 10 (tạ) 3. Củng cố, dặn dò: – Về nhà luyện tập thêm về biểu đồ. – Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tiếp theo) – Nhận xét tiết học.

Giáo Án Môn Toán 4

YẾN TẠ TẤN. I. Mục tiêu: – Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến , tạ, tấn, mối quan hệ của yến, tạ, tấn với ki – lô – gam. – Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam. – Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn. II. Các hoạt động dạy –học. 1.Ổn định: hát 2. Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng làm bài tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 4460, 4470, ,.., ., 44 700, 44 800, ,, , Bài 2: Có bao nhiêu số có một chữ số? Có 2 chữ số? Có 3 chữ số? Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Cá nhân nhắc đề bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu yến, tạ, tấn. a)Giới thiệu yến – Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào? – Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đơn vị là yến. – 10kg tạo thành 1 yến, 1 yến = 10kg.(ghi bảng). – Một người mua 10kg gạo tức là mua mấy yến gạo? – Mẹ mua 1 yến cám gà, vậy mẹ mua bao nhiêu ki-lô-gam cám? – Bác Lan mua 20kg rau, tức là bác Lan mua bao nhiêu yến rau? – Chị Quy hái được 5 yến cam, hỏi chị Quy đã hái được bao nhiê kg cam? b) Giới thiệu tạ. – Để đo các vật nặng hàng chục yến, người ta còn dùng đơn vị đ là tạ. – 10 yến tạo thành 1 tạ. 1 tạ bằng 10 yến. – 10 yến tạo thành 1 tạ, biết 1 yến bằng 10kg, vậy 1 tạ bằng bao nhiêu kg? – Bao nhiêu kg thì bằng 1 tạ? – Gv ghi bảng 1 tạ = 10 yến = 100kg. – 1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là con bê nặng bao nhiêu yến, bao nhiêu kg? – 1 bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng baonhiêu tạ, bao nhiêu kg? – 1 con trâu nặng 200kg, tức là con trâu nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu yến? c) Giới thiệu tấn. – Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ người ta còn dùng đơn vị là tấn. – 10tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ.(Ghi bảng 10 tạ = 1 tấn). – Biết 1 tạ bằng 10 yến, vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến? – 1 tấn bằng bao nhiêu ki – lô – gam? Ghi bảng 1 tấn = 10 tạ = 1 000kg. – Một con voi nặng 2 000kg. hỏi con voi nặng bao nhiêu tấn, bao nhiêu tạ? – Một xe chở hàng chở được 3 tấn hàng, vậy xe đó chở được bao nhiêu ki-lô-gam hàng? HĐ2: Luyện tâïp Bài 1: – GV cho Hs làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. GV gợi ý HS hình dung về 3 con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất. – Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu kg? – Con voi nặng 2 tấn tức làbao nhiêu tạ? Bài 2: – GV viết lên bảng yêu cầu a, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để làm bài. – Giải thích vì sao 5yến = 50kg? – Em thực hiện thế nào để tìm được 1 yến 7kg = 17kg? – Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. – GV chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. Bài 3 – GV viết lên bảng : 18yến + 26 yến, sau đó yêu cầu Hs tính. – Yêu cầu HS giải thích cách tính của mình. – Khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện như thế nào? – ki-lô-gam. – Cá nhân nhắc lại. – Mua 10kg gạo tức là mua 1yến gạo. – Mẹ mua 1 yến cám tức là mẹ mua 10kg cám. – Bác Lan đã mua 2 yến rau. – Chị Quy đã hái được 50kg cam. – Hs nghe và ghi nhớ: 10yến = 1 tạ – 1 tạ = 10kg x 10 = 100kg. – 100kg = 1tạ. -1 con bê nặng 1 tạ tức là con bê nặng 10 yến hay nặng 100kg. -Bao xi măng nặng 10yến tức là nặng 1tạ, hay nặng 100kg. – Một con trâu nặng 200kg, tức là con trâu nặng 20yến hay 2 tạ. – HS nghe và ghi nhớ. – 1 tấn = 100 yến. – 1 tấn = 1000 kg. – Một con voi nặng 2000 kg, tức là con voi đó nặng 2 tấn hay nặng 20 tạ. – Xe đó chở được 3000 kg hàng. – HS đọc : Con bò nặng 2 tạ. Con gà nặng 2 kg. Con voi nặng 2 tấn. – Là 200 kg. – Con voi nặng 2 tấn tức là nạêng 20 tạ. – HS làm phần a. 1 yến = 10 kg 10kg = 1 yến. 5 yến = 50kg. 8 yến = 80kg. 1 yến 7kg = 17kg. 5 yến 3kg = 53kg . – Vì 1yến =10kg nên5yến=10kgx5 = 50kg – Có 1yến = 10kg, vậy 1yến 7kg = 10kg + 7kg = 17kg. – 2 em lên bảng làm cả lớp làm vào nháp. – 18yến + 26yến = 44yến. – Lấy 18 + 26 = 44, sau đó viết tên đơn vị vào kết quả. – thực hiện bình thường như với các số tự nhiên sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính. Khi tính, phải thực hiện với cùng một đơn vị đo. 4, Củng cố – dặn dò: – Bao nhiêu kg thì bằng 1yến, bằng 1tạ, bằng 1tấn? + 1 tạ bằng bao nhiêu yến? + 1 tấn bằng bao nhiêu tạ? – GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà xem lại bài và hoàn thành nốt bài

Giáo Án Lớp Ghép 3, 4

III. Các hoạt động dạy học . TG HĐ 5 Gt các sản phẩm Hs quan sát . Cho hs làm lại bài tập của tiết trước . Cùng hs nhận xét . 10 1 HS quan sát các sản phẩm và nhận xét về Chất liệu . Ứng dụng của sản phẩm trong đời sống . Hướng dẫn học sinh qua tranh qui trình . Các sản phẩm cắt dán . . Các chất liệu có thể dùng để tạo nên sản phẩm. Cả lớp quan sát . BT1 – 2 Nêu yêu cầu Giao viên cho hs làm bài theo nhóm vào bảng phụ Hs làm bài và trình bày kết quả . Nhận xét , bổ sung Gv cùng hs chốt lại . Một vài hs đọc lại bài làm sau khi hoàn thành Y/c hs sử dụng trong cuộc sống hằng ngày 10 2 Tiến hành làm thử một vài chi tiết . Gv theo dõi và hướng dẫn đẻ hs làm hoàn thành các chi tiết Chia nhóm để làm theo ý thích . Nhắc lại các bước , tiến trình làm nan đan . Tiến hành làm sản phẩm Các nhóm trình bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau . Gv nêu nhận xét . BT3 Nêu y/c Hs đọc bài và trao đổi cặp đôi . Một vài đôi hỏi đáp trước lớp Gv hướng dẫn hs nhận xét BT4 Giao phiếu cho hs làm việc cá nhân . Hs nhận phiếu hoạt động . Gv thu và chấm một số phiếu , nhận xét . 5 3 Dặn hs về nhà tiếp tục làm . Cho hs nêu một vài ví dụ 5 HĐNT Gt các sản phẩm Hs quan sát . NX tiết học Lớp 3 4 Môn Toán Khoa học Bài Giảm đi một số lần BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH GDVSRM:NGUYÊN NHÂN –DIỄN BIẾN BỆNH SÂU RĂNG – CÁCH DỰ PHÒNG I.Mục tiêu – Biết thực hiện giảm một số dii một số lần và vận dụng vào giải toán. -Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với gảm đi một số lần. 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh . 2. Kĩ năng: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh . Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu , không bình thường . *PTHS:Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống . KNS:Kĩ năng tự nhận thức để biết dấu hiệu không bình thường. Kĩ năng giao tiếp hiệu quả. II. Chuẩn bi Bảng phụ , bảng nhóm HTTC: Cá nhân , nhóm , lớp HTTC: Cá nhân , nhóm , lớp PPKTDH: Động não. III. Các hoạt động dạy học . TG HĐ 5 Ktbc Cho hs làm bài tập trên bảng Cùng hs nhận xét . Bài mới: Gt Phát phiếu. Học sinh nhận phiếu và hoạt động. Đại diện trình bày. GV cùng học sinh nhận xét. Quan sát và tlch ; Gt : một số tranh. Hs quan sát và nêu điều thấy được trong tranh . Quan sát theo nhóm đôi , đại diện nhóm trình bày kết quả .hs khác nhận xét . bổ sung . Gv nhận xét , chốt lại . 10 1 Bài `1 Yêu cầu hs làm bài cá nhân và trình bày kết quả . Cùng cả lớp nhận xét . Bài 2 Cho hs làm bài tập trên bảng phụ theo nhóm đôi . Các nhóm trình bày kết quả Nhóm khác nhận xét . Gv nhận xét bài làm của hs . . Làm việc theo nhóm y/c hs chia nhóm . Giao việc cho hs qua phiếu học tập . Nhóm khác nhận xét , bổ sung . Gv nhận xét . treo bảng phụ phần chốt lại , hs đọc lại . PPKTDH: Động não. Hs làm bài. Trình này kết quả. 15 2 Bài tập 3 Yêu cầu hs làm bài theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày . Gv nhận xét , chốt lại . Cho hs làm một vài bài tương tự. Phát phiếu ghi nội dung bài tập. Học sinh nhận phiếu , thảo luạn theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Giáo viên cùng học sinh nhận xét . 3 3 NX tiết học NX tiết học Lớp 3 4 Môn Chính tả Bài Nghe-viết: Trung thu độc lập I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài Trung thu độc lập . 2. Kĩ năng: Nghe – viết đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập . Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r / d / gi để điền vào ô trống , hợp với nghĩa đã cho. – GDBVMT: GD hs yêu quý vẻ đẹp của tiên nhiên, đất nước II. Chuẩn bi HTTC: Cá nhân , nhóm , lớp III. Các hoạt động dạy học . TG HĐ 5 Cho hs viết lại một số từ của bt tiết trước . Nx ghi điểm . 10 1 Nêu mục tiêu của bài . Hướng dẫn hs nghe viết bài ct. Hs đọc lại đoạn viết . Hỏi hs vè nội dung của đoạn viết . Hs trả lời NX . Hs nêu các từ khó , Gv hướng dẫn đọc và viết từ khó . Gv đọc bài cho hs viết vào vở Hs soát lỗi , Gv thu , chấm một số bài . 15 2 Hướng dẫn làm bài tập Bt2 Phát phiếu giao việc , qui định thời gian . Hs làm bày , trình bày kết quả , nhận xét . Gv nx , chốt lại . 3 3 Cho hs làm bài theo nhóm và trình bày kết quả . Nhận xét , chốt lại . Lớp 3 4 Môn Thể dục Bài Bài 15 : * Ôn tập quay sau,đi đều,vòng phải,vòng trái,đổi chân khi đi đều sai nhịp I.Mục tiêu Giúp học sinh -Ôn tập động tác quay sau đi đều vòng phải,vòng trái,đứng lại,đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh . – Biết cách chơi và tham gia các trò chơi II. Chuẩn bi – Địa điểm : Sân trường; Còi III. Các hoạt động dạy học . TG HĐ 5 I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Giậm chân giậm Đứng lại đứng ( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải) Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Ôn đi đều, đứng lại, quay sau. Thành 4 hàng dọc.tập hợp Nhìn trước.thẳng Thôi Đằng sau.quay. Đi đều .bước Đứng lạiđứng lần 1-2 giáo viên hướng dẫn Nhận xét *Các tổ luyện tập Các tổ trình diễn Nhận xét Tuyên dương b. Trò chơi: GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực hiện Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vổ tay hát Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà luyện tập quay sau. Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2011 Lớp 3 4 Môn Toán Tập đọc Bài Luyện tập ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I.Mục tiêu Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. Làm bài tập 3 . Đọc lưu loát toàn bài . Nghỉ hơi đúng , tự nhiên ở những câu dài để tách ý . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi , nhẹ nhàng , hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh ; vui , nhanh hơn khi thể hiện niềm xúc động , vui sướng khôn tả của cậu bé lang thang lúc được tặng đôi giày . 2.Hiểu ý nghĩa của bài : Để vận động cậu bé lang thang đi học , chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu , làm cho cậu rất xúc động vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên . * Nêu và nói được tác dụng của một số từ nhấn giọng II. Chuẩn bi Bảng con , bảng phụ HTTC: Cá nhân , nhóm , lớp Bảng con , bảng phụ, Phiếu học tập HTTC: Cá nhân , nhóm , lớp IIICác dạy học TG HĐ 5 Ktbc Cho hs làm bài tập trên bảng Cùng hs nhận xét . Ktbc Cho hs làm bài tập trên bảng Cùng hs nhận xét . 10 1 Luyện tập Bài `1 Yêu cầu hs làm bài cá nhân và trình bày kết quả . Cùng cả lớp nhận xét . Bài 2 Cho hs làm bài tập trên bảng phụ theo nhóm đôi . Các nhóm trình bày kết quả Nhóm khác nhận xét . Gv nhận xét bài làm của hs . GT BM Nêu mục tiêu của bài . Yc hs đọc bài từng câu , từng đoạn . Hs đọc nối tiếp . Hd hs đọc đúng . Giaỉ nghĩa một số từ . 12 2 Bài tập 3 Yêu cầu hs làm bài theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày . Gv nhận xét , chốt lại . Cho hs làm một vài bài tương tự. Phát phiếu giao nhiệm vụ tìm hiểu bài , qui định thời gian . Hs hoạt động theo nhóm Từng nhóm trình bày trước lớp Gv nhận xét và chốt lại . + Luyện đọc lại Hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi . Thi đua đọc trước lớp . Gv cùng hs nhận xét . 5 3 3 HĐNT NX tiết học Củng cố , dặn dò . Lớp 3 4 Môn Tập đọc Kể chuyện Bài Tiếng ru KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu – Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm , ngắt nhịp hợp lí . – Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em , bạn bè , đồng chí , ( Trả lời được các CH trong sgk thuộc 2 khổ thơ trong bài thơ ) 1. Kiến thức: Hiểu truyện , trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện . 2. Kĩ năng: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . * Kể được câu chuyện một cách hoàn chỉnh, có kết hợp được giọng kể với điệu II. Chuẩn bi Bảng con , bảng phụ HTTC: Cá nhân , nhóm , lớp . Bảng con , bảng phụ HTTC: Cá nhân , nhóm , lớp IIIcác hđ dạy học TG HĐ 5 KTBC HS đọc bài cũ TLCH NX . Ktbc Cho hs kể lại câu chuyện của tiết trước . Cùng hs nhận xét . 10 1 GT BM Nêu mục tiêu của bài . Yc hs đọc bài từng câu , từng đoạn . Hs đọc nối tiếp . Hd hs đọc đúng . Giaỉ nghĩa một số từ. Giới thiệu Hd hs nêu nội dung từng tranh-từng đoạn . Y/c hs dựa vào tranh và kể lại từng đoạn trong nhóm Hs kể theo nhóm Đại diện nhóm kể trước lớp . Các nhóm khác cùng Gv nhận xét 10 2 Phát phiếu giao nhiệm vụ tìm hiểu bài , qui định thời gian . Hs hoạt động theo nhóm Từng nhóm trình bày trước lớp Gv nhận xét và chốt lại . + Luyện đọc lại Hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi . Thi đua đọc trước lớp . Gv cùng hs nhận xét . Yc từng đôi kể lại toàn bộ câu chuyện với bạn bên cạnh . HS kể trong nhóm . Một vài hs kể trước lớp . Gv cùng học sinh nhận xét . 5 3 HD nêu nội dung bài . Phát biểu trước lớp NX 5 HĐNT Lớp 3 4 Môn TNXH Kĩ thuật Bài Vệ sinh thần kinh KHÂU ĐỘT THƯA I.Mục tiêu Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. Biết trnhs những việc làm có hại đối với thần kinh. KNS:Kĩ năng tự nhận thức. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. – HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu . – Khâu được các mũi khâu đột thưa, các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Dường khâu có thể bị dúm. – Hình thành thói quen làm việc kiên trì ,cẩn thận . * Khâu dược mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm. II. Chuẩn bị Hình ảnh , bảng phụ viết sẵn HTTC: Cá nhân , nhóm , lớp PPKTDH: Động não HTTC: Cá nhân , nhóm , lớp. III Các HĐ TG HĐ 5 Ktbc : giao một số phiếu , chỉ định học sinh điền hoàn thành . Thu phiếu , nhận xét kết quả . 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 10 1 Quan sát và tlch ; Gt : một số tranh và thân cây thật . Hs quan sát và nêu điều thấy được trong tranh . PPKTDH: Động não Quan sát theo nhóm đôi , đại diện nhóm trình bày kết quả .hs khác nhận xét . bổ sung . Gv nhận xét , chốt lại . 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu. 10 2 Làm việc theo nhóm y/c hs chia nhóm . Giao việc cho hs qua phiếu học tập . Nhóm khác nhận xét , bổ sung . Gv nhận xét . treo bảng phụ phần chốt lại , hs đọc lại . Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo . – GV hướng dẫn HS quan sát H2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải; So sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. 5 3 Sưu tầm các loại tranh quen thuộc trong bài Gv gợi ý cách sắp xếp các sản phẩm đã sưu tầm được . Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và vật dụng khác. – Yêu cầu HS quan sát H6 SGK. Nêu tên và nêu tác dụng những dụng cụ trong hình – GV nghe và chốt ý: 5 HĐNT Nhận xét tiết học 4. Củng cố : Gọi 1-2 HS đọc lại phần kiến thức trọng tâm của bài. – Giáo viên nhận xét tiết học. Lớp 3 4 Môn Tập viết Toán Bài Ôn chữ hoa G LUYỆN TẬP I.Mục tiêu – Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng ) C , Kha ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Gò Công ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Khôn ngoan chó hoài đá nhau ( 1 lần ) bằng chữ viết cỡ nhỏ 1. Kiến thức: Củng cố về cách giải bài toán khi biết tổng và hiệu của chúng . 2. Kĩ năng: Làm được các bài toán dạng trên một cách thành thạo thông qua làm BT1(a,b); BT2,4 * Làm các bài tập 3 và5 có ở SGK II. Chuẩn bi Chữ mẫu Bảng phụ,bảng con. Phiếu HTTC: Cá nhân , nhóm , lớp TG HĐ 5 Ktbc Cho hs viết lại từ ứng dụng của bài trước . 1 HS viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con . NX Ktbc Cho hs làm bài tập trên bảng Cùng hs nhận xét . 10 1 Treo mẫu chữ cho hs quan sát . Hs quan sát và nhận xét về ; Các nét có trong chữ Độ cao , độ rộng con chữ Viets trên bảng con Thực hành Bài `1 Yêu cầu hs làm bài cá nhân và trình bày kết quả . Cùng cả lớp nhận xét . Bài 2 Cho hs làm bài tập trên bảng phụ theo nhóm đôi . Các nhóm trình bày kết quả Nhóm khác nhận xét . Gv nhận xét bài làm của hs . Bài tập 3 Yêu cầu hs làm bài theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày . Gv nhận xét , chốt lại . 10 2 Lần lượt giới thiệu câu và từ ứng dụng Hs lần lượt đọc . giải nghĩa và viết trên bảng . Gv nêu y c viết . Hs viết bài vào vở Thu chấm một số bài và nhận xét . * Giao dục cho hs ý thức bảo vệ môi trường Bài tập 4 Phát phiếu cho học sinh. Quy định thời gian. Học sinh làm bài . Trình bày kết quả Nhận xét. Bt 5 Nêu y/c Hs đọc bài và trao đổi cặp đôi . Một vài đôi hỏi đáp trước lớp Gv hướng dẫn hs nhận xét 5 3 Dặn hs về nhà tiếp tục viết . NX tiết học 5 HĐNT NX tiết học Lớp 3 4 Môn Âm nhạc Bài Học hát bài : Trên ngựa ta phi nhanh I.Mục tiêu Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II. Chuẩn bi – Tìm vài động tác phụ học đơn giản khi trình bày bài hát. – Chép sẵn bài tập tiết tấu; nhạc cụ. – Nhạc cụ gõ, sách học nhạc. III. Các hoạt động dạy học . TG HĐ 5 – II. Đồ dùng D-H Chép sẵn bài tập cao độ, bài TĐN lên bảng lớp Tranh trong SGK III. Các hoạt động D-H 1. Phần mở đầu: -HS: Ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước theo hình thức vỗ tay – T: Nhận xét và giới thiệu bài TĐN số 1- Sol La Sol 2. Phần hoạt động a) nội dung 1: – Họat động 1: HS luyện tập cao độ: Đô- Rê – Mi – Sol –La theo 3 bước: + Bước 1: Hs nói tên nốt trên khuông theo tay T chỉ + Bước 2: T đọc mẫu 5 lần + Bước 3: T chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ – Hoạt động 2: Luyện tập tiết tấu TĐN số 1- Sol La Sol và bài tập phát triển + HS: Làm quen với tiết tấu : Bước 1: HS nói tên nốt Bước 2: Vỗ tay theo tiết tấu Bước 3: Đọc cả cao đọ lẵn với hình tiết tấu Bước 4: Ghép lời ca b) Nội dung 2: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc:Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà – HS: Quan sát tranh trong SGK, Tlần lượt giới thiệu về từng loại đàn 3. Phần kết thúc – HS: Hát kết hợp gõ phách bài TĐN số 1 -: Nhận xét giờ học, nhắc HS ôn bài TĐN ở nhà. Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2011 Lớp 3 4 Môn Chính tả Tập làm văn Bài Nhớ viết:Tiếng ru LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (tt) I.Mục tiêu – Nhớ – viết bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ , khổ thơ lục bát . – Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố việc phát triển câu chuyện. 2. Kĩ năng: Sắp xếp được các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian . Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian . Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo thời gian. *Thực hiện được đầy đuyểu cầu bài tâp 1 SGK KNS:Tư duy sáng tạo Phân tích phán đoán Thể hiệnn sự tự tin Hợp tác. II. Chuẩn bi Bảng con , bảng phụ HTTC: Cá nhân , nhóm , lớp Phiếu học tập , bảng con , bảng phụ . HTTC: Cá nhân , nhóm , lớp PPKTDH:Làm việc theo nhóm IIIcác hđ dạy học TG HĐ 5 Cho hs viết lại một số từ của bt tiết trước . Nx ghi điểm . Cho hs làm lại bài tập của tiết trước . Cùng hs nhận xét . 10 1 Nêu mục tiêu của bài . Hướng dẫn hs nhớ viết bài ct. Hs đọc lại đoạn viết . Hỏi hs vè nội dung của đoạn viết . Hs trả lời NX . Hs nêu các từ khó , Gv hướng dẫn đọc và viết từ khó . Gv cho hs viết vào vở Hs soát lỗi , Gv thu , chấm một số bài . BT1 – 2 Nêu yêu cầu Giao viên cho hs làm bài theo nhóm vào bảng phụ Hs làm bài và trình bày kết quả . Nhận xét , bổ sung Gv cùng hs chốt lại . PPKTDH:Làm việc theo nhóm Một vài hs đọc lại bài làm sau khi hoàn thành Y/c hs sử dụng trong cuộc sống hằng ngày 10 2 Hướng dẫn làm bài tập Bt2 Phát phiếu giao việc , qui định thời gian . Hs làm bày , trình bày kết quả , nhận xét . Gv nx , chốt lại . BT3 Nêu y/c Hs đọc bài và trao đổi cặp đôi . Một vài đôi hỏi đáp trước lớp Gv hướng dẫn hs nhận xét 5 3 Bt3 Cho hs làm bài theo nhóm và trình bày kết quả . Nhận xét , chốt lại . Cho học sinh sửa bài theo ý hay hơn 5 HĐNT NX tiết học NX tiết học —————————————————- Lớp 3 4 Môn Toán Địa lí Bài Tìm số chia HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu Biết tên gọi của cấc thành phần trong phép chia. Tìm số chia chưa biết. Làm bài tập 3 1. Kiến thức: Giúp HS biết về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên . 2. Kĩ năng: Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên : trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn . Dựa vào lược đồ , bản đồ , bảng số liệu , tranh , ảnh để tìm kiến thức . * Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người . II. Chuẩn bi Phiếu học tập , bảng phụ . HTTC: Cá nhân , nhóm , lớp Bảng con , bảng phụ HTTC: Cá nhân , nhóm , lớp IIIcác hđ dạy học TG HĐ 5 Ktbc Cho hs làm bài tập trên bảng Cùng hs nhận xét . Phát phiếu cho học sinh điền và đính lên. GV cùng học sinh nhận xét. 10 1 Gioi thiệu bài mới , Ghi tên bài lên bảng Giao phiếu học tập để hs làm việc . HS trình bày kết quả về : Cách dặt tính và cách thực hiện , cách gọi tên và cách tính . Gv cùng hs nhận xét và làm một vài ví dụ . Quan sát: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và SGK. Giao việc cho các nhóm. Giáo viên chốt lại. 10 2 Thực hành Bài 1 Cho hs làm bài tập trên bảng phụ theo nhóm đôi . Các nhóm trình bày kết quả Nhóm khác nhận xét . Gv nhận xét bài làm của hs . Bài tập 3 Yêu cầu hs làm bài theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày . Gv nhận xét , chốt lại . Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và khai thác thông tin trong sách giáo khoa-trả lời các câu hỏi. Giao việc cho các nhóm. Giáo viên chốt lại. 5 3 Cho hs làm một vài bài tương tự. BT3 Cho học sinh đọc yêu cầu và làm bài cá nhân. Học sinh nêu kết quả. Nhận xét và sửa chữa. Liên hệ thục tế 5 HĐNT Nhận xét tiết học Cùng hs nhận xét . Lớp 3 4 Môn LTVC Toán Bài Từ ngữ về cộng đồng ôn tập câu Ai làm gì ? GÓC NHỌN , GÓC TÙ , GÓC BẸT I.Mục tiêu – Hiểu và phân biệt một số từ ngữ về cộng đồng – Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì , con gì ) : làm gì ? ( BT3 ) – Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4) . 1. Kiến thức: Giúp HS có biểu tượng về góc nhọn , góc tù , góc bẹt . 2. Kĩ năng: Biết dùng ê-ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn , góc tù , góc bẹt ở BT1; Bt2 (1 trong 3 ý) * Hoàn thành đúng tất cả các bài tập có ở SGK II. Chuẩn bi Bảng phụ , tranh HTTC: Cá nhân , nhóm , lớp Phiếu học tập , bảng phụ . HTTC: Cá nhân , nhóm , lớp III. Các hoạt động dạy học . TG HĐ 5 1 Cho hs làm lại bài tập của tiết trước . Cùng hs nhận xét . Ktbc Cho hs làm bài tập trên bảng Cùng hs nhận xét . 5 2 BT1 – 2 Nêu yêu cầu Giao viên cho hs làm bài theo nhóm vào bảng phụ Hs làm bài và trình bày kết quả . Nhận xét , bổ sung Gv cùng hs chốt lại . Một vài hs đọc lại bài làm sau khi hoàn thành Y/c hs sử dụng trong cuộc sống hằng ngày Thực hành Yêu cầu hs làm bài cá nhân và trình bày kết quả . Cùng cả lớp nhận xét . Bài 1 Cho hs làm bài tập trên bảng phụ theo nhóm đôi . Các nhóm trình bày kết quả Nhóm khác nhận xét . Gv nhận xét bài làm của hs . Bài tập 2 Yêu cầu hs làm bài theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày . Gv nhận xét , chốt lại . 15 3 BT3 Nêu y/c Hs đọc bài và trao đổi cặp đôi . Một vài đôi hỏi đáp trước lớp Gv hướng dẫn hs nhận xét BT4 Giao phiếu cho hs làm việc cá nhân . Hs nhận phiếu hoạt động . Gv thu và chấm một số phiếu , nhận xét . Cho hs làm một vài bài tương tự. 5 4 Cho hs nêu một vài ví dụ NX tiết học 5 HĐNT NX tiết học Lớp 3 4 Môn LTVC Bài DẤU NGOẶC KÉP I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép . 2. Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết . * Kể lại câu chuyện Trạng Quỳnh II. Chuẩn bi Phiếu học tập , bảng phụ . HTTC: Cá nhân , nhóm , lớp III. Các hoạt động dạy học . TG HĐ 5 Cho hs làm lại bài tập của tiết trước . Cùng hs nhận xét . 5 1 BT1 Nêu yêu cầu Giao viên cho hs làm bài theo nhóm vào bảng phụ Hs làm bài và trình bày kết quả . Nhận xét , bổ sung Gv cùng hs chốt lại . Một vài hs đọc lại bài làm sau khi hoàn thành Y/c hs sử dụng trong cuộc sống hằng ngày 15 2 BT2 Nêu y/c Hs đọc bài và trao đổi cặp đôi . Một vài đôi hỏi đáp trước lớp Gv hướng dẫn hs nhận xét 5 3 Cho hs nêu một vài ví dụ 5 HĐNT NX tiết học NX tiết học Lớp 3 4 Môn Thể dục Bài Bài 16 : * Động tác vươn thở và tay * Trò chơi Nhanh lên bạn ơi I.Mục tiêu Giúp học sinh -Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu bước đầu thực hiện được động tác. -Trò chơi Nhanh lên bạn ơi. Y/c biết cách chơi và tham gia tham gia được các trò chơi * Yêu cầu tập tương đối đúng động tác , tham gia vào trò chơi tương đối chủ động nhiệt tình. II. Chuẩn bi – Địa điểm : Sân trường; Còi III. Các hoạt động dạy học . TG HĐ 5 I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát HS chạy 1 vòng trên sân tập Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a. Ôn Quay sau,đi đều,vòng phải(trái),đứng lại Thành 4 hàng dọc .. tập hợp Nhìn trước..thẳng Thôi Bên phải(trái).quay Đằng sau.quay Đi đều.bước Vòng bên phải (trái)..bước Đứng lại .đứng Nhận xét Các tổ tập luyện ĐHĐN. Nhận xét Các tổ trình diễn ĐHĐN Nhận xét Tuyên dương b. Trò chơi: B

Giáo Án Khoa Học 4 Bài 21

Giáo án bài Ba thể của nước

Giáo án Khoa học lớp 4

Giáo án Khoa học 4 bài 21 với nội dung được trình bày khoa học, phù hợp với các em học sinh nhằm giúp các em biết được ba thể của nước tồn tại trong thiên nhiên và tính chất chung của nước, mặc dù chúng ở những thể khác nhau.

BA THỂ CỦA NƯỚC

I. Mục tiêu:

Giúp HS:

Tìm được những ví dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí.

Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể khác nhau.

Biết và thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể khí thành thể rắn và ngược lại.

Hiểu, vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước.

II. Đồ dùng dạy- học:

Sơ đồ sự chuyển thể của nước để dán sẵn trên bảng lớp

Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.

III. Hoạt động dạy- học:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Em hãy nêu tính chất của nước?

Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

3. Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài:

– Hỏi: Theo em nước tồn tại ở những dạng nào? Cho ví dụ.

– GV giới thiệu: Để hiểu rõ thêm về các dạng tồn tại của nước, tính chất của chúng và sự chuyển thể của nước chúng ta cùng học bài ba thể của nước.

* Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.

Mục tiêu:

Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí.

Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.

Cách tiến hành:

– GV tiến hành hoạt động cả lớp.

– Hỏi:

Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2.

Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể

Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng?

– Gọi 1 HS lên bảng, GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét.

– Vậy nước trên mặt bảng đi đâu? Chúng ta cùng làm thí nghiệm để biết.

– GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo định hướng:

Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm.

Đổ nước nóng vào cốc và yêu cầu HS:

– HS trả lời

– HS trả lời

– HS lắng nghe

– Trả lời:

Hình vẽ số 1 vẽ các thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình vẽ số 2 vẽ trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng được mưa.

Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể lỏng.

Nước mua, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, nước ao,…

– Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô ngay.

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Toán 4 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!