Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Tiếng Anh Lớp 8 mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– Then Ss take in turn talking about their classmates’ characters in front of the class.
– T guides her Ss to do homework.
Week: 2 UNIT 1 : MY FRIENDS Lesson 3: Read Period: 4 Date: 25/8/2014 I. AIM : Help students describe people's characters and appearances II. LANGUAGE CONTENTS : 1. Grammar : enough + to infinitive ( review ). 2. Vocabulary : (a) sociable, generous, reserved, outgoing, orphanage, volunteer, kind, helpful. (n) orphanage, character III. TECHNIQUES : Rub out and remember, predictions, Servey, Find someone who IV. TEACHING AIDS :- Extra-board V. PROCEDURE : TEACTHER'S AND STUDENTS' ACTIVITIES CONTENTS - Ss make a short dialogue to describe someone in the class. Ss also write new words - Ss play the game " Find someone who . . " T says: You are going to read the text about Ba's friends. Each of them has his own characters. You scan the reading and tell me how many people the text describes. Befor reading I'd like to give you some vocab. - Which adjectives do you use to describe the one who always helps other people? - T uses definitions, synonyms, questions, Vietnamese to explain vocabulary - Ss take note and practice pronunciation. - T checks vocabulary by asking Ss do Rub out and remember - T sets the scene: These statements are about Ba and his friends, read them and guess which statements are True, which are False - Ss work in pairs - Ss read the passage within 3 minutes to check their prediction. Then they do exercises individually to choose the best answer. - They present before the class. - T gives the feedback. - Ss work in pairs to answer the questions. T gives the correct answers. - Ss close their books and remember main characters of each person . - Then Ss take in turn talking about their classmates' characters in front of the class. - T guides her Ss to do homework. I. WARM UP : Marks Students'work Find someone who Name Usually help people Always go to the library Doesn't speak a lot II. PRE-READING: * New words: 1. helpful (adj) 2. sociable : dÔ gÇn gòi, hoµ ®ång 3. generous : à geneosity (n): réng lîng 4. reserved (adj): kÝn ®¸o 5. sense of humor : ãc kh"i hµi à humorous (adj) 6. outgoing : th©n thiÖn cëi më 7. volunteer (n) t×nh nguyÖn Rub out and Remember v T/F statements prediction Ba talks about his three friends : Bao- Song -Khai Ba and his friends have the same characters Bao-Song-Khai are quite reserved in public They don't enjoy school and studying badly III. WHILE-READING: Key: 1T, 2F, 4F, 5F 1. Choose the best answer and write. a. A ( Ba talks about three of his friends.) b. C ( Bao's volunteer work doesn't affect his school work.) c. B ( Khai and Song don't talk much in public.) d. D ( Ba's friends sometimes get tired of his jokes.) 2. Now answer the questions a. He feels lucky enough to have a lot of friends . b. Bao is the most sociable . c. Khai likes reading d. Sometimes Ba's jokes annoy his friend. e. At a local orphanage f. we have different characters IV. POST-READING: Survey: Name K Ba S B Characters V. HOMEWORK: - Learn vocabulary - Describe your classmates' characters ( about 50 words) - Do: Exercise 3(WB) - Prepare: Unit1 - Write COMMENTS .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Giáo Án Tiếng Anh 8
II. Language contents:
1. Grammar: Wh – questions
2.Vocabulary: Folder, beneath, towel rack, dish rack, lighting fixture
III. Techniques: Network, Rub out and Remember, Asking and Answering
IV. Teaching aids: picture
.V. Procedures:
Date: Unit 3(cont): Period:16 Lesson 5: .I.AIM: - Students will be able to write a description of a room in their house II. Language contents: 1. Grammar: Wh - questions 2.Vocabulary: Folder, beneath, towel rack, dish rack, lighting fixture III. Techniques: Network, Rub out and Remember, Asking and Answering IV. Teaching aids: picture .V. Procedures: Teacher's and Students' activities Content - T calls Ss to play a game - Ss write on the board - T asks St about the bed room / 32 - Ss answer àPre-teach: - T asks Ss to read one more time (in chorus, individualy) - T corrects if necessary - T gets Ss to copy the words into their books and then asks them to close the books T checks new words by using rub out and remmenber - T asks Ss to read the description of Hoa's room, then asks some comprehension questions - Ss read in silence then answer the questions (individualy) then in pairs ð Answers: a. There is a desk on the left of the room b. The bookshelf is above the desk c. There is a window on the right side of the room d. the wardrobe is beside the window and opposite the desk - T asks Ss to describe Hoa's kitchen using the given cues - Ss write (work groups) - T asks Ss to share with their groups - T corrects the mistakes - T asks Ss to talk to their partners about their room / living room / kitchen +Ss practice and T gives marks .............................................................................. ................................................................................................... ......................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... I. Warm up: Things in the bed room à Chatting: - Which room is this ? - What's this ? - Where is it ? 2. Pre - writing: à New-words: - folder : taøi lieäu - beneath : ôû phía döôùi - towel rack : giaù treo khaên - dish rack : gaùc ñóa - lighting fixture : ñeøn chuøm à Rub out and Remember: àRead the description of Hoa's room page 32: à Questions: a. What is there on the left of the room ? b. Where is the bookshelf ? c. What is there on the right side of the room ? d. Where is the wardrobe ? 3. While - writing: àNow write a description of this kitchen page 33 - This is Hoa's kitchen - There is a refrigerator on the right corner of the room - Next to the refrigerator is the stove and the oven - On the other side of the oven, there is a sink and next to the sink there is a towel rack - The dish rack stands on the counter, on the right of the window an beneath the shelves - On the shelves and on the counter beneath the window, there are jars of suger, flour and tea - In the middle of the kitchen, there is a table and there are four chairs - The lighting fixture is above the table, and directly beneath the lighting fixture is a vase with flowers 4. Post - writing: Talk about the rooms in your house 5. Homework: - Write a description of their bed-room / living room - Learn by heart new words - Prepare : U3-L6: Language focus page 34, 35 *Comments: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Giáo Án Địa Lí Lớp 8
+ Người Ô-xtra-lô-it phân bố ở Nam Ấn Độ và bán đảo Xri-lan-ca và một số khu vực của In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin,.
– Chủng tộc Môn-gô-lô-it chiếm số lượng lớn nhất.
TUẦN 3 Ngày dạy: ...... Tiết: 5 BÀI 5 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS biết: + Biết được châu Á là châu lục đa chủng tộc. + Biết được tên các tôn giáo lớn và sơ lược về các tôn giáo lớn. - HS hiểu: + So sánh dân số châu Á với các châu lục khác trên thế giới để thấy được châu Á có số dân đông, mức độ tăng trung bình ngang với thế giới. - HS vận dụng: + Vận dụng ở mức cao: Liên hệ dân số Việt Nam 2. Kỹ năng: Phân tích lược đồ để biết được sự phân bố dân cư châu Á. 3. Thái độ: ... II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. Trực quan Tư duy Đàm thoại, gợi mở PP nhóm, cặp III. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Giáo án - Bản đồ phân bố các chủng tộc ở châu Á - Tranh ảnh về một số tôn giáo lớn ở châu Á 2. Học sinh: IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung- Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (nếu có): 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về châu lục đông dân nhất thế giới. (15') b. Hoạt động 2: Tìm hiểu dân cư thuộc nhiều chủng tộc. (10') c. Hoạt động 3: Tìm hiểu nơi ra đời của các tôn giáo lớn. (10') 4. Củng cố và bài tập về nhà: a. Củng cố: b. Hướng dẫn học bài ở nhà: c. BTVN (5') - GV chào học sinh. - GV gọi lớp trưởng kiểm tra sỉ số. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng 5.1 và trả lời các câu hỏi: - Dân số châu Á năm 2002? - So sánh dân số châu Á với các châu lục khác trên thế giới và so với thế giới? - So sánh tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á so với các châu lục khác và trên thế giới? - Dựa vào hiểu biết của bản thân và kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao châu Á có dân số đông dân nhất thế giới? - Dựa vào hiểu biết của bản thân em hãy cho biết tỉ lệ gia tăng tự nhiên của Việt Nam năm 2003 là bao nhiêu? Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 5.1 và trả lời các câu hỏi: - Dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào? - Em hãy xác định phạm vi phân bố của mỗi chủng tộc trên bản đồ? - Trong các chủng tộc của châu Á, chủng tộc nào chiếm số lượng lớn nhất? - Dựa vào hiểu biết bản thân và kiến thức lịch sử em hãy giải thích tại sao châu Á lại có nhiều chủng tộc? - Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 7 và nội dung SGK, em hãy so sánh thành phần chủng tộc của dân cư châu Âu và dân cư châu Á? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK, làm việc theo nhóm và trả lời các câu hỏi: - Trên thế giới có mấy tôn giáo chính? - Nơi ra đời của các tôn giáo? - Đặc điểm nổi bật của mỗi tôn giáo? - Dựa vào hiểu biết bản thân em hãy cho biết Việt Nam có những tôn giáo nào? - Năm 2002 dân số châu Á là 3766 triệu dân. - Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới, chiếm gần 61% dân số thế giới. - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên châu Á ngang với mức trung bình năm của thế giới. - Nguyên nhân: + Châu Á là một châu lục rộng lớn, có nhiều đồng bằng màu mỡ, khí hậu ôn đới, nhiệt đới thích hợp cho phát triển một nền nông nghiệp lâu đời. Trong đó, lúa nước là cây trồng phát triển nhất. Nghề này cần nhiều sức lao động nên trong một thời gian dài mô hình gia đình đông con được ưa chuộng. + Đây là châu lục tiến hành công nghiệp hóa tương đối chậm. Từ năm 2000, do thực hiện tố các chính sách kế hoạch hóa dân số ở các nước nên tỉ lệ tăng tự nhiên giảm và ngang với mức trung bình thế giới. - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Việt Nam năm 2003 là 1,43% Học sinh trả lời: - Dân cư châu Á thuộc 3 chủng tộc. + Người Môn-gô-lô-it phân bố chủ yếu ở Bắc Á, Đông Á và Đông Nam Á. + Người Ơ-rô-pê-ô-it phân bố chủ yếu ở Trung Á, Nam Á và Tây Nam Á. + Người Ô-xtra-lô-it phân bố ở Nam Ấn Độ và bán đảo Xri-lan-ca và một số khu vực của In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin,... - Chủng tộc Môn-gô-lô-it chiếm số lượng lớn nhất. - Nguyên nhân: các quốc gia châu Á trước đây là thuộc địa của nhiều quốc gia trên thế giới nên có sự lai tạo giữa các thế hệ, các chủng tộc. Bên cạnh đó, châu Á là châu lục có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nên có nhiều dân nhập cư của các châu lục đến. - Châu Âu có thành phần chủng tộc là Ơ-rô-pê-ô-it là chủ yếu Học sinh trả lời: - Trên thế giới có 4 tôn giáo chính + Ấn Độ giáo: thế kỉ I TCN, tại Ấn Độ, đặc điểm thờ thần sáng tạo, thần bảo vệ và thần phá hoại; không ăn thịt bò, thịt khỉ. + Phật giáo: thế kỉ VI TCN, tại Ấn Độ, thờ nhiều Phật như Phật A Di Đà, Quan Âm Bồ Tát,... không sát sinh, không tà dâm, không uống rượu, không nói tục. + Hồi giáo: thờ thánh Ala. Thánh địa Meca nơi thờ phiến đá đen từ thời xưa để lại là nơi thu hút khách du lịch, các tín đồ trên khắp thế giới. + Ki-tô giáo: gốc từ đạo Do Thái từ đầu Công nguyên. Thờ chúa Giesu, mẹ Maria,... Học sinh trả lời: Việt Nam có hầu hết các tôn giáo trên thế giới: Ấn Độ giáo, Phật giáo, ...... V. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Duyệt của Tổ trưởngGiáo Án Lớp 8 Môn Ngữ Văn
– Lòng cảm thông,sự chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo.
– Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.
– Vận dụng các kiến thứ đã học về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc hiểu tác phẩm.
– Phát hiện phân tích những đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể truyện của nhà văn.
– Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.
– TH: Tóm tắt văn bản tự sự.
III/ Thái độ : – GD Lòng thương yêu con người
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 25-26 :Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích) (Ô Hen-ri) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I/ Kiến thức: - Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ. - Lòng cảm thông,sự chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo. - Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người. II/ Kĩ năng : - Vận dụng các kiến thứ đã học về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc hiểu tác phẩm. - Phát hiện phân tích những đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể truyện của nhà văn. - Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện. - TH: Tóm tắt văn bản tự sự. III/ Thái độ : - GD Lòng thương yêu con người B/ CHUẨN BỊ - HS : Học bài - chuẩn bị bài theo câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. C/ PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT :Gợi mở,vấn đáp,thuyết trình,bình giảng. D/ .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I/ Oån định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ: ? Tóm tắt văn bản "Đánh nhau với cối xay gió". ? Qua 2 nhân vật Đôn-ki -hô-tê và Xan-chô Pan -xa,em rút ra cho mình bài học gì? ĐÁP ÁN - Học sinh tóm tắt tốt. (5đ) . - Bài học :- Trong cuộc sống cần sống có lí tưởng nhưng ko nên quá hoang đường ,mê muội. (2đ) - Cần sống tỉnh táo ,thực tế nhưng ko nên quá thực dụng. (2đ) - Có chuẩn bị bài học (1đ) III/ Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: thuyết trình. Thời gian: 3 phút * GV giới thiệu: Có lẽ trong cuộc đời làm nghệ sĩ của mình, người nghệ sĩ nào cũng có khát vọng cao đẹp là vẽ được một bức tranh kiệt tác, để đời. Nhân vật Bơ-men trong tác phẩm " Chiếc lá cuối cùng" cũng vậy * Nội dung bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 2 : HDTH giới thiệu chung GV yêu cầu HS đọc chú thích. Nêu những nét nổi bật về nhà văn ÔHen-ri và văn bản " Chiếc lá cuối cùng". Nhấn mạnh vài nét về nhà văn Ohen-ri và tác phẩm " Chiếc lá cuối cùng": OHen-ri là nhà văn Mĩ nổi tiếng thế giới.Cha ông là thầy thuốc,mẹ ông qua đời khi ông mới lên 3.Mười lame tuổi đã phải thôi học và đi làm nhiều nghề để kiếm ăn. Ông chuyên viết truyện ngắn. Các truyện ngắn của ông rất phong phú và đa dạng về đề tài nhưng phần lớn hướng vào cuộc sống nghèo khổ, bất hạnh của người dân Mĩ. Truyện ngắn của ông thường nhẹ nhàng, toát lên tinh thàâøn nhân đạo cao cả, thương yêu con người nghèo khổ, nhiều khi rất cảm động. Về nghệ thuật ông thường sử dụng kiểu đảo lộn tình tiết hai lần một cách đột ngột, bất ngờ. Hoạt động 2 : HD đọc - tìm hiểu chung GV tóm tắt phần bị lược bỏ của tác phẩm GV hướng dẫn HS đọc - đọc mẫu - gọi 2 HS đọc nối tiếp văn bản. TH : Tóm tắt đoạn trích theo sự việc chính. ? Qua nội dung tóm tắt hãy xác định nhân vật chính của truyện? ? Văn bản đã sử dụng những PTBĐ nào? PT chủ đạo nào làm nên sức hấp dẫn của tác phẩm? HS giới thiệu HS trình bày ý kiến : Gồm 3 phần. - Phần 3 :Còn lại: Bí mật của chiếc lá. I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm 1. Tác giả - O-Hen-ri (1862-1910) là nhà văn Mỹ chuyên viết truyện ngắn. Tinh thần nhân đạo cao cả được thể hiện một cách cảm động là điểm nổi bật trong các tác phẩm của ông. 2/ Tác phẩm. ( sgk) - Đoạn trích là phần cuối của tác phẩm. II/ Đọc- tìm hiểu chung 1 / Đọc - từ khó 2/. Tóm tắt đoạn trích 3/ Nhân vật chính: Giôn-xi 4/.Bố cục 3 phần 5/ Phương thức biểu đạt: TS + MT + BC Hoạt động 3 : HD tìm hiểu tác phẩm. - Mục tiêu :Giúp cho HS thấy được cảnh ngộ và tâm trạng của Giôn-xi,hình tượng người nghệ sĩ giàu tình yêu thương ,tấm lòng nhân ái đối với những người xung quanh;thấy được ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính đó là vì sự sống của con người. - Phương pháp: Gợi mở,vấn đáp,thuyết trình.giảng bình. - Thời gian : 50 phút ? Nội dung đoạn văn đầu kể về việc gì? ? Tìm chi tiết mtả dáng vẻ, giọng nói của Giôn-xi? ? Hình dung của em về nhân vật Giôn-xi từ chi tiết miêu tả dáng vẻ, giọng nói? ? Việc Giôn-xi mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành mành và ra lệnh kéo nó lên là vì lí do gì? ? Em hiểu gì về trạng thái tinh thần của Giôn-xi qua câu nói: " đó là chiếc lá cuối cùngchết"? GV: Tâm trạng của Giôn-xi khi bị ốm là tâm trạng của một người tuyệt vọng,cô nghĩ khi chiếc lá cuối cùng trên cây dụng xuống là lúc cô cũng chết. ? Xiu đã dùng lời lẽ yêu thương để an ủi Giôn-xi. Giôn-xi đáp lại bằng thái độ và suy nghĩ gì? Điều đó cho ta hiểu thêm gì về tâm hồn con người của Giôn? Bình: Con người tuyệt vọng và bi quan thì không có gì cứu được họ. Điều đó đã được bác sĩ nói với Xiu. GV yêu cầu học sinh theo dõi phần tiếp theo của văn bản. ? Sau đêm mưa gió dữ dội, khi chiếc mành mành được kéo lên lúc trời vừa hửng sáng Giôn-xi đã phát hiện ra điều gì? ? Theo em, Giôn-xi đã cảm nhận được điều gì từ chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó? ? Từ đó có những thay đổi gì đối với Giôn-xi? ? Những thay đổi ấy cho thấy nhu cầu gì đã trở lại với Giôn-xi? ? Chiếc lá có ý nghĩa gì đối với Giôn-xi? ? Theo em, vì sao con người có thể vựơt qua cái chết chỉ vì một chiếc lá mỏng manh vẫn còn sống ở trên cây? Bình chốt: Tình yêu cuộc sống, tình bạn, tình yêu NT đã trở lại với Giôn-xiChiếc lá dù mỏng manh, nhỏ nhoi ấy chứa đựng một sức sông bền bỉ, mãnh liệt,là một sự sống, thúc đẩy, kích thích tình yêu sự sống cho con người tuyệt vọng. GV chuyển ý sang mục 2 ? Tình yêu thương của Xiu với Giôn-xi được thể hiện qua những chi tiết nào? ? Vì sao Xiu lại lo sợ khi thấy những chiếc lá thường xuân đã rụng gần hết như vậy? ? Ngoài ra tình thương yêu ấy còn được thể hiện ở những chi tiết nào? lời nói? việc làm? ? Qua tất cả những chi tiết ấy, ta bắt gặp ở Xiu một tấm lòng như thế nào? Bình chốt: Tình cảm nhân đạo, đầy tình nghĩa ấy đã làm cho lòng người ấm lại và đây cũng chính là tấm lòng của tác giả muốn gửi gắm qua nhân vật này. Chuyển ý sang mục 3. ? Cụ Bơ-men được giới thiệu là người như thế nào? ? Khi nhìn thấy chiếc lá thường xuân đua nhau rụng cụ Bơ-men có tâm trạng gì? ? Trước tâm trạng đó cụ Bơ-men đã có hành động gì? Với mục đích gì? ? Vẽ chiếc lá với mục đích ấy nhưng cuối cùng như thế nào? Vì sao cụ chết? ? Cái chết ấy, đã thể hiện ở cụ một phẩm chất gì? GD: Em học được điều gì ở cụ Bơ-men và Xiu? Bình: Sự cao thượng, quên mình vì người khác của cụ Bơ-men đã cứu sống được một con người. Đó chính là tấm lòng nhân đạo mà OHen-ri muốn thể hiện. ? Tại sao người bạn của Giôn-xi lại gọi chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác? Bình: Bức tranh của hoạ sĩ Bơ-men không phải là thần dược, nó là tác phẩm NT được tạo nên bởi tình yêu thương con người.Hơn nữa bức tranh đúng là một kiệt tác vì nó đã cứu sống một con người;là bức tranh của tình yêu thg và đức hi sinh cao cả. ? Từ đây, em hiểu gì thêm về ý nghĩa của truyện "Chiếc lá cuối cùng"? TH: Cây bút thần ( lớp 6). HS: Trả lời. - Giọng thều thào, mắt thẫn thờ HS: Cô nhìn xem chiếc lá thường xuân cuối cùng bên cửa sổ đã rụng chưa. HS: Ko trả lời và đang chuẩn bị cho một chuyến đi xa bí ẩn của mình HS: Trình bày - Qua đêm mưa gió chiếc lá vẫn còn. HS: Chiếc lá mong manh nhưng chứa đựng một sức sống bền bỉ và mãnh liệt. HS: Tìm kiếm , trả lời HS trả lời HS trả lời HS: Trả lời Xiu lo sợ nếu chiếc lá cuối cùng rơi thì Giôn-xi có thể sẽ ra đi vĩnh viễn. HS tìm kiếm , trả lời HS nhận xét HS giới thiệu HS: Lặng lẽ vẻ bức tranh để cứu sống Giôn-xi,bất chấp gió rét và nguy hiểm. HS: Trình bày HS: Tấm lòng thương người dù đó ko phải là người thân của mình LH:Tục ngữ - Ca dao VN: -Thương người như thể thương thân. - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. HS: Suy nghĩ, trả lời HS: NT chân chính được xuất phát từ tình yêu thương con người, là nghệ thuật vì con người. III./ Tìm hiểu văn bản: 1/ Cảnh ngộ và tâm trạng của Giôn-xi. - Đòi ăn, soi gương, uống sữa, ngồi dậy, đặc biệt là muốn vẽ vịnh Na plơ. 2/ Hình tượng người nghệ sĩ giàu tình yêu thương. a) Nhân vật Xiu: - Lo sợ khi thấy chiếc lá thường xuân đã rụng gần hết. - Động viên, an ủi, chăm sóc Giôn-xi tận tình. Xiu rất tận tình chu đáo chăm sóc Giôn-xi. b) Cụ Bơ-men. - Cụ Bơ-men: là hoạ sĩ nghèo, khát vọng vẽ một bức tranh kiệt tác. - Lo lắng cho số phận của Giôn-xi. - Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì: + sinh động, giống như thật. + Tạo ra sức mạnh, khơi dậy sức sống trong tâm hồn của Giôn-xi. -GV yêu cầu HS đọc ví dụ ở bảng phụ a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. b. Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. ? Thực chất những câu ca dao - tục ngữ này nhằm nói gì? ? Cách diễn đạt trên có tính chất gì? ? Vậy qua tìm hiểu các ví dụ trên em hiểu nói quá là gì? LH: Nói quá khác với nói khoắc như thế nào? GD: Không nói khoắc, không đúng sự thật. HS: Chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất. ? Các HS: Nói quá sự thật: - chưa nằm đã sáng - chưa cười đã tối - mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày HS: Thời gian đêm tháng năm rất ngắn Thời gian ngày tháng mười rất ngắn. Mồ hôi ra nhiều à sự lao động vất vả. HS: Phóng đại mức độ quy mô, tính chất sự việc hiện tượng. HS: Trả lời - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng đêm tháng năm rất ngắn - Ngày tháng mười chưa cười đã tối ngày tháng mười rất ngắn - Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày mồ hôi ướt đẫm. I/ Nói quá và tác dụng của nói quá. 1/ Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. VD: - Rẻ như bèo, đen như cột nhà cháy. - Lỗ mũi thì tám gánh lông 2. Tác dụng Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt. Hoạt động 3 HD luyện tập. - Mục tiêu : Giúp HS tìm và giải thích nghĩa của biện pháp nói quá trong một số thành ngữ,tục ngữ;biết điền vào chỗ trống các thành ngữ có sd nói quá;đặt câu với các thành ngữ dùng BP nói quá. - Phương pháp:Kĩ thuật " động não". - Thời gian : 10 phút. BT1 - Hs xác định yêu cầu của bài tập. - Thực hiện BT tại chỗ. - Nhận xét và chốt ý. BT 2 - Hs xác định yêu cầu của bài tập. - Thực hiện bài tập trên bảng. - HS Nhận xét - GV chỉnh sửa BT 3. HS đọc yêu cầu BT. Lên bảng thực hiện BT Nhận xét bổ sung. BT 4 HS đọc yêu cầu BT. Thực hiện BT bằng trò chơi tiếp sức ( chia hai đội và thi) Nhận xét bổ sung - khen thưởng. II/ Luyện tập. BT1: Các biện pháp nói quá và giải thích. sỏi đá cũng thành cơm à sức mạnh của lao động. Lên đến tận chân trời được à vẫn khoẻ và quyết tâm đi. Thét ra lửa à tính nóng nảy. BT2: Điền thành ngữ. chó ăn đá, gà ăn sỏi. Bầm gan tím ruột. Ruột để ngoài gia Nổ từng khúc ruột. Vắt chân lên cổ. BT3: Đặt câu - Thuý Kiều trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành. - Tôi đã nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toàn này. BT 4 Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá. Đen như cột gà cháy Câm như hến Nhanh như cắt Trắng như trứng gà bóc Khoẻ như voi IV/ Củng cố: Nhấn mạnh nội dung bài học. V/ Hướng dẫn về nhà: Bài vừa học: Sưu tầm thơ văn, thành ngữ, tục ngữ, ca dao có sử dụng biện pháp nói quá. Bài sắp học: Chuẩn bị bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm. Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 36 :TLV: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : I / Kiến thức : Giúp cho HS biết cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố mtả và biểu cảm. II/ Kĩ năng :- Xây dựng bố cục,sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với mtả và biểu cảm. - Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố mtả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ. Nhận diện được bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Rèn kỹ năng lập dàn ý bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. B. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu tài liệu, giáo án. HS : Học bài, chuẩn bị bàitheo câu hỏi SGK. C/ PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp,thuyết trình,viết đoạn văn theo cá nhân. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I/ Oån định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu các bước tạo lập văn bản? ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Bước 1: Định hướng chính xác. - Bước 2:Tìm ý. - Bước 3: Lập dàn ý. - Bước 4: Viết bài( diễn đạt thành câu, thành đoạn văn). - Bước 5: Kiểm tra bài viết.(9đ) * Có chuẩn bị bài học (1đ) III/ Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: thuyết trình. Thời gian: 3 phút Nội dung bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 2: HDTH dàn ý của bài văn tự sự. - Mục tiêu : Giúp cho HS củng cố kiến thức về bố cục, sự việc và vai trò của các yếu tố mtả, biểu cảm của bài văn tự sự; biết xđ được bố cục của một bài văn tự sự hoàn chỉnh. - Thời gian : 25 phút. GV yêu cầu học sinh đọc bài văn: Món quà sinh nhật( sgk) ? Xác định bố cục của văn bản? -MB - TB - KB? - Nội dung của mỗi phần? Nhóm 1: Truyện kể về việc gì? Ai là người kể chuyện ( ở ngôi thứ mấy)? Câu chuyện được xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh nào? Nhóm 2: Chuyện xảy ra với ai? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tính cách của mỗi nhân vật ra sao? Nhóm 3: Câu chuyện diễn ra như thế nào? - Mở đầu nêu vấn đề gì? - Đỉnh điểm câu chuyện ở đâu? - Kết thúc ở chỗ nào? - Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ? Nhóm 4: Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp và thể hiện ở những chỗ nào trong truyện? Nêu tác dụng của những yếu tố miêu tả và biểu cảm này? ?Những nội dung trên được kể theo thứ tự nào? GV: Từ việc tìm hiểu văn bản trên, em hãy rút ra dàn ý chung cho bài văn tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm? GD: Kể theo trình tự khi làm văn. GV: Khi lập dàn ý cho bài văn tự sự cần chú ý điều gì? HS: Kể về món quà quà sinh nhật cảm động của tình bạn. Hs xác định - Câu chuyện kể về món quà sinh nhật, do Trang kể ở ngôi thứ nhất. - Câu chuyện xảy ra ở nhà Trang, vào buổi sáng, trong hoàn cảnh bạn bè họp mặt kỉ niệm sinh nhật của Trang. - Chuyện xảy ra với 3 nhân vật: nhân vật chính là Trinh (người tạo ra sự bất ngờ trong câu chuyện). - Mỗi nhân vật mang một tính cách: Trang thì sôi nổi, vội vàng còn Trinh thì vui vẻ, điềm đạm - Câu chuyện diễn ra rất vui vẻ, thú vị nhưng bồn chồn chờ đợi. - Mở đầu: buổi mừng sinh nhật Trang. - Đỉnh điểm:Trang chờ đợi, trách móc bạn. Trinh đến mang theo món quà bất ngờ. - Kết thúc: Khi Trang hiểu món quà sinh nhật của Trinh hết sức bất ngờ vì nó là kỉ niệm của hai người về cây ổi. HS: Trình bày - Yếu tố miêu tả: Tả buổi sinh nhật, tả Trinh, tả cành ổi, hoa ổi, quả ổi. - Yếu tố biểu cảm: Tâm trạng và suy nghĩ của Trang. HS: Trao đổi, trình bày I/ Dàn ý của bài văn tự sự 1/ Tìm hiểu dàn ý bài văn tự sự: Món quà sinh nhật c/ Kết bài: còn lại: Cảm nghĩ của người kể về món quà sinh nhật. . 2/ Dàn ý của bài văn tự sự a/ Mở bài: Giới thiệu sự việc nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện ( cũng có thể nêu kết quả trước) b/ Thân bài:Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự. c/ Kết bài: Nêu kết cục, cảm nghĩ của người trong cuộc ( người kể hay một nhân vật nào đó) Hoạt động 2 HD luyện tập - Mục tiêu : HS biết lập dàn ý cho một bài văn tự sự hoàn chỉnh có sự kết hợp các yếu tố mtả và biểu cảm. -Thời gian :10 phút - Đọc yêu cầu đề bài. - GV nhận xét, sửa chữa. II. Luyện tập BT1 Dàn ý văn bản Cô bé bán diêm. * Mở bài: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh của em bé bán diêm. * Thân bài: - Em bé không bán được que diêm nào nên không dám về nhà vì sợ bố đánh. - Em ngồi nép mình ở một góc tường bị đói, rét hành hạ. - Em quẹt diêm năm lần, mỗi lần quẹt diêm thì mộng tưởng lại hiện ra, diêm tắt thì hiện thực đau buồn lại trở về với em. * Kết bài: em bé bán diêm đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa 4. Hướng dẫn về nhà: 1. Bài vừa học: - Xác định thứ tự các sự việc được kể trong một văn bản tự sự đã học theo yêu cầu của giáo viên. - Lập dàn ý cho bài văn tự sự . Ở mỗi phần của bài văn tự sự, tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm có thể kết hợp. 2. Bài sắp học: Chuẩn bị bài: "Thông tin về ngày trái đất năm 2000"Bạn đang xem bài viết Giáo Án Tiếng Anh Lớp 8 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!