Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Sinh Khối 12 Bài 6: Đột Biến Số Lượng Nhiễm Sắc Thể mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tiết: 06 Ngày soạn: Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài, học sinh cần: Trình bày được khái niệm đột biến số lượng nst Nêu được khái niệm phân loại, cơ chế hình thành, các đặc điểm của lệch bội và ý nghĩa của nó. Phân biệt được tự đa bội và thể dị đa bội và cơ chế hình thành. Nêu được vai trò và hậu quả của đa bội thể. Chuẩn bị Tranh phóng to hình 6.1, Máy chiếu overhear III. Tiến trình lên lớp Kiểm tra sĩ số – ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Tại sao phần lớn các đột biến cấu trúc là có hại cho cơ thể, thậm chí gây chết? Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của nst nhân thực. Bài mới Hoạt động thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Đột biến lệch bội Đột biến số lượng nst là gì? Có mấy loại đột biến số lượng nst? Cơ chế hình thành chúng như thế nào? Giáo viên vào bài mới. Đọc sgk và cho biết khái niệm thể lệch bội? HS dựa vào thông tin trong sgk trả lời. Dựa vào hình 6.1 sgk hãy phân biệt các thể không, thể một , thể 3 và thể 4. Các thể dị bội được hình thành theo cơ chế nào? Giáo viên lấy ví dụ về cơ schế phát sinh thể 1 nhiễm. Tương tự hãy sơ đồ hoá cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm, thể 3 nhiễm kép. Giáo viên lấy dẫn chứng về thể lệch bội ở nst giới tính, nst 21 (chiếu hình) Tại sao đột biến lệch bội lại gây ra những hậu quả nghiêm trọng như vây? HS: Do làm mất cân bằng hệ gen của cơ thể. Nêu ý nghĩa của thể lệch bội trong tiến hoá và trong thực tiễn. Khái niệm: đột biến số lượng nst là đột biến làm thay đổi về số lượng nst trong tế bào Có 2 loại đột biến số lượng nst : Đột biến lệch bội (dị bội) Đột biến đa bội I. Đột biến lệch bội 1. Khái niệm và phân loại: * Khái niệm:là đột biến làm thay đổi số lượng nst ở một hay một số cặp nst tương đồng. * Phân loại: Thể không: 2n – 2 Thể một: 2n – 1 Thể một kép: 2n – 1 – 1 Thể ba: 2n + 1 Thể bốn: 2n + 2 Thể bốn kép: 2n+2+2 2. Cơ chế phát sinh: – Do sự rối loạn trong quá trình phân bào (chủ yếu trong giảm phân) làm một hay một số cặp nst không phân li tạo thành các loại giao tử: n + 1 và n – 1 – Sự kết hợp các giao tử không bình thường với nhau hoặc với các loại giao tử bình thường hình thành các dạng lệch bội. ………. Chú ý: Sự không phân li có thể xảy ra ở nst thường hoặc nst giới tính. 3. Hậu quả: VD: Ở người: Dạng lệch bội ở nst giới tinh: Thể lệch bội ở nst thường: 3 nst 21 gây nên hội chứng Đao. 4. Ý nghĩa – Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá. – Trong chọn giống có thể sử dụng các dạng lệch bội để xác định vị trí của gen trên nst. Hoạt động 2: Tìm hiểu đột biến đa bội Đột biến đa bội là gì? Các dạng đột biến đa bội? Dựa vào hình 6.2 hãy trình bày cơ chế hình thành thể tự đa bội. Dựa vào hình 6.3 trình bày cơ chế phát sinh thể dị đa bội Thể tự đa bội và di đa bội có gì khác nhau? Học sinh quan sát hình ảnh về thực vật đa bội và so sánh với thực vật đơn bội. Nhận xét về đặc điểm của thể đa bội? Tại sao thể đa bội lại có đặc điểm như vậy? Tại sao hiếm gặp thể đa bội ở động vật? II. Đột biến đa bội 1. Khái niệm: Đa bội là một dạng đột biến số lượng nst, trong đó tế bào đột biến chứa nhiều hơn 2 lần số đơn bội nst (3n, 4n, 5n….) Cơ thể mang các tế bào có bộ nst 3n, 4n, 5n … gọi là thể đa bội a. Tự đa bội (đa bội cùng nguồn) *Khái niệm: Tự đa bội là sự tăng một số nguyên lần số nst đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n, trong đó 3n, 5n, 7n… gọi là đa bội lẻ; còn 4n, 6n là đa bội chẵn. *Cơ chế phát sinh: Do sự không phân li của tất cả các cặp nst trong phân bào. b) Dị đa bội *Khái niệm: Dị đa bội là hiện tượng khi cả hai bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào. *Cơ chế phát sinh: Do lai xa kết hợp với đa bội hoá. (sơ đồ sgk trang 29) 2. Đặc điểm thể đa bội. – Đa bội thường gặp ở thực vật, hiếm gặp ở động vật – Thể đa bội có số lượng ADN tăng nên sinh tổng hợp các chất xảy ra mạnh làm cho tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt. 3. Vai trò: – Góp phần hình thành loài mới – Tạo ra giống cây trồng không hạt, cây trồng lấy sinh khối. Củng cố bài học Một loài thực vật có 2n = 24. Hãy xác định số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào của thể: Thể ba, thể bốn, thể một kép. Thể lục bội, thế tam bội. 5. Bài về nhà: Làm câu hỏi trong sgk Ôn chương I. 6. Rút kinh nghiệm sau khi giảng 7. Tư liệu bổ sung
Sinh Học 12 Bài 6: Đột Biến Số Lượng Nhiễm Sắc Thể
Lý thuyết, trắc nghiệm môn Sinh học 12
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết
Bài: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
A. Lý thuyết Sinh học 12 bài 6
I. Lệch bội (dị bội)
1. Khái niệm và phân loại
– ĐB lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hay vài cặp NST.
– Ở sinh vật lưỡng bội, ĐB lệch bội thường gặp 4 dạng chính:
– Thể không (2n – 2): tế bào lưỡng bội bị mất 1 cặp NST nào đó.
– Thể một (2n – 1): tế bào lưỡng bội bị mất 1 NST của 1 cặp NST nào đó.
– Thể ba (2n + 1): tế bào lưỡng bội thêm 1 NST vào 1 cặp NST nào đó.
– Thể bốn (2n + 2): tế bào lưỡng bội thêm 2 NST vào 1 cặp NST nào đó.
– Dạng đặc biệt: (2n +1 +1) là thể ba kép do có 2 thể 3 ở 2 cặp NST khác nhau trong cùng 1 tế bào
2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh
– Do các tác nhân lí hóa của môi trường trong hoặc bên ngoài cơ thể làm rối loạn sự phân li bình thường của một hoặc 1 số cặp NST.
– Do thoi vô sắc không hình thành nên 1 hoặc 1 và cặp NST không thể phân li trong quá trình giảm phân tạo thành giao tử bất thường, giao tử này kết hợp với các giao tử bình thường hoặc không bình thường khác trong thụ tinh tạo thành đột biến dị bội
– Một cá thể của loài có thể gặp nhiều trường hợp dị bội khác nhau, vì hiện tượng dị bội ở mỗi cặp NST khác nhau sẽ cho kiểu hình hoàn toàn khác nhau. Ví dụ: một loài có bộ NST 2n = 14 tức là có 7 cặp NST khác nhau như vậy cá thể này có thể có 7 trường hợp thể ba hoàn toàn khác nhau.
3. Hậu quả và ý nghĩa
– Sự tăng hay giảm số lượng của 1 hay vài cặp NST → làm mất cân bằng toàn hệ gen → cơ thể không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản.
– Đối với tiến hóa: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
– Đối với chọn giống: có thể sử dụng các thể không để đưa các NST theo ý muốn vào cây lai.
– Đối với nghiên cứu di truyền học: sử dụng các lệch bội để xác định vị trí của gen trên NST.
Ví dụ một số bệnh do lệch bội ở người:
Hội chứng down (thể ba cặp NST 21), (2n+1) = 47NST
Claiphenter (thể ba cặp giới tính XXY), (2n+1) = 47NST
Siêu nữ (XXX), (2n+1) = 47NST
Tocnơ (thể một cặp giới tính XO) → ( 2n-1) = 45NST
II. Đa bội
1. Khái niệm và cơ chế phát sinh tự đa bội
– Đa bội thể là cơ thể mà trong tế bào chứa nhiều hơn 2 lần số NST đơn bội. (3n, 4n, 5n, 6n…)
– Cơ chế hình thành là do sự không phân li của tất cả các cặp NST trong phân bào. Thường do hóa chất cosixin gây cản trở sự hình thành thoi vô sắc
Tự đa bội: là tăng số NST đơn bội của cùng một loài lên số nguyên lần (nhiều hơn 2). Ta có: tự đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n,… và tự đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n,…
+ Cơ chế phát sinh đa bội chẵn: trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc →tạo giao tử 2n, khi thụ tinh giao tử 2n + giao tử 2n tạo thành hợp tử 4n.
+ Thể đa bội chẵn này có số lượng NST tăng gấp nhiều lần nên quá trình sinh tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ → tế bào to, sinh trưởng tốt. Thể đa bội thường được ứng dụng trong trồng trọt để thu sản phẩm từ cơ quan sinh dưỡng ví dụ: nho tứ bội, dâu, táo…
+ Cơ chế phát sinh đa bội lẻ: trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n. khi thụ tinh giao tử 2n + giao tử bình thường n tạo thành hợp tử 3n. Thể đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử bình thường nên các thể đa bội lẻ là bất thụ. Người ta ứng dụng điều này để tạo các giống cây trồng cho quả to và không hạt (dưa hấu, chuối…)
2. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị bội
– Dị đa bội: là hiện tượng cả 2 bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong 1 tế bào.
– Song nhị bội thể: là hiện tượng cả 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong 1 tế bào.
3. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội
– Đột biến đa bội có ý nghĩa đối với tiến hóa và chọn giống thực vật vì nó góp phần hình thành loài mới
– Thể đa bội ở động vật thường ít gặp vì dễ gây chết.
B. Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 6
Câu 1. Ở một loài có bộ NST 2n = 48. Có thể có tối đa bao nhiêu loại thể tam nhiễm đơn?
Câu 3. Phát biểu không đúng về đột biến lệch bội là
Chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, ko xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
Làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
Có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.
Xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không phân li.
Có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
Có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản hữu tính bình thường.
Thường gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật.
Được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hoá.
Câu 5. Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có kiểu gen Bb, ở đời con thu được phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Các cây hoa trắng này có thể là thể đột biến nào sau đây?
Câu 7. Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở khoa học của khẳng định trên là gì?
Khi so sánh về hình dạng và kích thước của các nhiễm sắc thể trong tế bào, người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng và kích thước.
S ố nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của 4 nên bộ nhiễm sắc thể 1n = 10 và 4n = 40.
C ác nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau.
C ây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt.
Câu 8. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số loại thể một kép (2n-1-1) có thể có ở loài này là
Có tế bào mang bộ nhiễm sắc thể 2n+1.
C ó khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
C ó hàm lượng ADN nhiều gấp hai lần so với thể lưỡng bội.
K hông có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
Câu 20. Đột biến số lượng NST có thể tạo ra các thể đột biến sau:
1. Thể không. 2. Thể một. 3. Thể tứ bội.
4. Thể bốn. 5. Thể ba.
Công thức NST của các thể đột biến 1, 2, 3, 4 và 5 tương ứng là
Câu 22. Trong đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
I. Đột biến đa bội II. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể
III. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể IV. Đột biến lệch bội dạng thể một
Câu 25. Trong thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Câu 27. Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình thường?
Với nội dung bài Sinh học 12 bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về khái niệm, đặc điểm và vai trò của đột biến số lượng nhiễm sắc thể…
Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán
Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Văn
Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Anh
Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Lý
Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Hóa
Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Sinh
Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Sử
Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Địa
Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn GDCD
Bài 22. Đột Biến Cấu Trúc Nhiễm Sắc Thể
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9/3
-Nguyên nhân: do tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc NST.-Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra1.Nguyên nhân phát sinh:Máy bay rải chất điôxinThực quản bị biến dạng do bị nhiễm tia phóng xạBÀI 22: ĐỐT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂI.Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thểĐột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . . II.Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.1.Nguyên nhân phát sinh:-Nguyên nhân: do tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc NST.-Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra2. Tính chất đột biến cấu trúc NST: BÀI 22: ĐỐT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂĐột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn…II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.Nguyên nhân phát sinh:-Nguyên nhân: do tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc NST.-Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra2. Tính chất đột biến cấu trúc NST: Lúa mạch đột biếnLúa mạch thường-Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho bản thân sinh vật.-Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa. Đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại?– Chúng ta phải làm gi để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST?
+ Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, diệt cỏ + Có ý thức chống sản xuất, sử dụng vũ khí hoá học… + Vệ sinh môi trường.KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁVận dụng nội dung của bài hãy hoàn thành sơ đồ sau:KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁKIỂM TRA – ĐÁNH GIÁMất đoạnLặp đoạnĐảo đoạnLí họcHoá họcPhần lớn có hại cho sinh vật Số ít có lợi cho sinh vật. Có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá Kiểm tra, đánh giá:Câu 1: Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả lớn nhất?A. Lặp đoạn nhiễm sắc thểB. Đảo đoạn nhiễm sắc thểC. Mất đoạn nhiễm sắc thểD. cả a, b và c Câu 2: Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST là gì?A. Do các tác nhân vật lý, hóa học từ môi trường tác động làm phá vỡ cấu trúc NSTB. Do con người chủ động sử dụng các tác nhân vật lý, hóa học tác động vào cơ thể sinh vậtC. Do quá trình giao phối ở các sinh vật sinh sản hữu tínhD. Cả A và B – Học bài – Trả lời câu hỏi trang 66 – Chuẩn bị bài tiết sau: §23 “Đột biến số lượng nhiễm sắc thể”. + Quan sát hình 23.1, 23.2 + Tìm hiểu hậu quả của hiện tượng dị bội thểHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÍ THẦY CÔCHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Giáo Án Sinh Học 9 Bài 21: Đột Biến Gen
9A 9B
9C 9D
Hoạt động của GV và HS Nội dungHoạt động 1:
I. Đột biến gen là gì ?
– Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêotic.
– HS: chú ý trình tự các cặp Nu → thống nhất điền vào phiếu.
– GV kẻ nhanh phiếu lên bảng gọi hs lên làm.
– GV hoàn chỉnh phiếu kiến thức.
– Đoạn ADN bị biến đổi
? Vậy đột biến gen là gì. Gồm những dạng đột biến nào.
? Tại sao không nói mất ,thêm…1nuclêôtit mà lại nói mất, thêm…1cặp nuclêôtit?
– ADN có cấu trúc hai mạch bổ xung cho nhau → Sự biến đổi ở 1 nuclêôtít nào đó phải xảy ra trên cả hai mạch thì mới gọi là đột biến.
GV mở rộng: Có thể quan sát đột biến gen trên kính hiển vi không?
– Không. Vì đây là những biến đổi rất nhỏ ở cấp phân tử.
Hoạt động 2:
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
– Tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN.Dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.
– Thực nghiệm: Con người gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hoá học.
– Hs nghiên cứu thông tin SGK và trả lời:
? Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
– GV y/c 1 – 2 hs trình bày, lớp bổ sung.
– GV nhấn mạnh: Trong điều kiện tự nhiên do sao chép nhầm của phân tử ADN dưới tác động của môi trường.
– GV mở rộng : Các tác nhân bên ngoài gây đột biến gen như tác nhân lí hoá học, tia phóng xạ…. VD: Bom nguyên tử Mĩ thả xuống 2 thành phố của Nhật Bản ( Hiroosima, Nagasaki) hoặc chất độc da cam Mĩ thả xuống Miền Nam VN → Làm chết hàng vạn người và để lại di chứng cho nhiều thế hệ sau.
Hoạt động 3
III. Vai trò của đột biến gen.
– Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.
– Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người vì có ý nghĩa trong chăn nuôi, trồng trọt.Là nguồn nguyên liệu quan trọng của quá trình tiến hoá và chọn giống.
– GV y/c hs qs hình 21.2, 21.3, 21.4, và trả lời câu hỏi lệnh sgk ( T63)
– HS:
+ ĐB có lợi: Cây cứng, nhiều bông ở lúa
+ ĐB có hại: lá mạ mùa trắng, đầu và chân sau của lợn dị dạng.
? Tại sao đột biến gen biến đổi kiểu hình. ? Vì sao đa số đột biến Gen thường có hại?(hs: biến đổi ADN làm thay đổi trình tự các aa nên biến đổi kiểu hình; ĐB gen thường có hại vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời)
? Nêu vai trò của đột biến gen trong sản xuất?
* GV mở rộng : ĐB tự nhiên Cừu chân ngắn ở Anh → cừu không nhảy qua hàng rào để phá vườn.
– ĐB lúa Tám thơm Hải Hậu trồng được 2vụ/năm.
b. Thêm 1 cặp Nu
– Đáp án: 1e; 2c
300 BÀI GIẢNG GIÚP CON LUYỆN THI LỚP 10 CHỈ 399K
Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!
Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Loạt bài Giáo án Sinh học lớp 9 mới, chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học 9 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.
Bạn đang xem bài viết Giáo Án Sinh Khối 12 Bài 6: Đột Biến Số Lượng Nhiễm Sắc Thể trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!