Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Sinh Học 11 Nâng Cao Bài 12: Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Môi Trường Đến Hô Hấp mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trường THPT Lớp: 11/10. Môn: Sinh vật 11 Tiết thứ: 12, ngày: 11/08/2009 Tên SVTG: Danh Quốc Cường, 3041808 Nguyễn Thanh Tâm, 3060507 Lớp: Sư phạm Sinh vật K30, K32 Bài 12: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HÔ HẤP Đồ dùng dạy học: Máy tính, projector, bút angten. Giáo viên hướng dẫn: Cô Huỳnh Thị Thúy Diễm – Bộ môn Sinh – Khoa Sư phạm. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY Kiến thức cơ bản Học sinh trình bày được mối quan hệ chặt chẽ giữa hô hấp và nhiệt độ, hàm lượng nước, nồng độ CO2 và O2. Xây dựng ý thức vận dụng kiến thức học được vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn. Kĩ năng Phát triển năng lực phân tích, so sánh, khái quát hóa, vận dụng vào thực tiễn sản xuất. Giáo dục tư tưởng HS nhận thức rõ vai trò quan trọng của quá trình hô hấp. Giáo dục ý thức tìm hiểu và ứng dụng trong bảo quản nông sản. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp Nêu vấn đề. Đặt câu hỏi. Diễn giảng. Phương tiện Máy tính, máy projector, bút angten (bút Laser). NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Chuẩn bị Giáo viên Học sinh Lần lượt từng HS trả lời các câu hỏi kiểm tra bài cũ. Xem trước bài mới, tìm hiểu về sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp ở thực vật. Vào bài Mô tả thí nghiệm (xem hình ảnh trực quan) trên hạt đậu, hạt lúa nảy mầm trong điều kiện ẩm độ, nhiệt độ, hàm lượng oxi để cho HS thấy mối quan hệ giữa môi trường với sự hô hấp ở thực vật. GV: Qua những hình ảnh trên, hãy cho biết : Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt giống ? HS: Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt là nước (độ ẩm), nhiệt độ, hàm lượng oxi. HS: Trong giai đoạn nảy mầm hoạt động hô hấp ở thực vật là rất lớn để tăng cường phân giải chất hữu cơ phục vụ cho sự sống và sinh sản. Trình bày tài liệu mới NỘI DUNG LƯU BẢNG THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Nhiệt độ Hô hấp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ, vì hô hấp bao gồm các phản ứng hóa học do các enzim xúc tác. II. Hàm lượng nước Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với hàm lượng nước. III. Nồng độ O2 và CO2 1. Nồng độ O2 O2 tham gia trực tiếp vào oxy hóa các chất hữu cơ và trong hô hấp hiếu khí. 2. Nồng độ CO2 Nếu tăng nồng độ CO2 thì hô hấp giảm ,vì hô hấp hấp thụ O2 và thải CO2. IV. Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản 1. Mục tiêu của bảo quản Giữ được mức tối đa số lượng và chất lượng sản phẩm bảo quản. 2. Hậu quả của hô hấp đối với quá trình bảo quản nông sản Gây tiêu hao chất hữu cơ, giảm chất lượng và số lượng nông sản. 3. Các biện pháp bảo quản – Bảo quản khô: Hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 13% – 16% tùy theo từng loại hạt. Bảo quản hạt trong các kho lớn. – Bảo quản lạnh: + Đa số các loại thực phẩm rau quả. + Nông sản được giữ trong các kho lạnh, tủ lạnh ở các ngăn có nhiệt độ khác nhau. – Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao gây ức chế hô hấp: + Xác định nồng độ CO2 thích hợp đối với các đối tượng bảo quản và mục đích bảo quản. + Sử dụng các kho kín có nồng độ CO2 cao. + Sử dụng túi polyetylen. 20 phút 10 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp. Chiếu hình 12.1 SGK Mối quan hệ giữa hô hấp và nhiệt độ. Nêu vai trò của nước với hô hấp? Chiếu hình cấu tạo phân tử nước và hình ảnh tưới nước cho cây. (Phần này HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời.) Mối quan hệ giữa hàm lượng nước và cường độ hô hấp? Hình ảnh công thức tổng quát quá trình hô hấp, hình ảnh hô hấp ở thực vật. Vai trò O2 trong hô hấp? Hai quá trình quang hợp và hô hấp diễn ra trái ngược nhau. Quang hợp lấy nguồn Cacbon từ CO2, hô hấp lấy O2 đế phân giải chất hữu cơ. Vậy [CO2] có ảnh hưởng gì tới quá trình hô hấp? Hoạt động 2: Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản. Trong sản xuất nông nghiệp việc thu hoạch, tiêu thụ nông sản luôn đi cùng với việc bảo quản nông sản trong quá trình tiêu thụ. Vậy mục tiêu bảo quản nông sản là gì? Ngoài vấn đề nông sản bị hư hại do sâu bệnh, còn có thể hư hại do đâu nữa? Hô hấp gây hậu quả gì cho việc bảo quản nông sản? Chiếu hình các phương pháp bảo quản nông sản. Tại sao không được giảm đến 0? Chiếu các hình về dụng cụ và biện pháp bảo quản nông sản. Nêu các biện pháp bảo quản? Hô hấp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ, vì hô hấp bao gồm các phản ứng hóa học do các enzim xúc tác. – Nhiệt độ tối thiểu cây bắt đầu hô hấp: 00C – 100C – Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp: 30 – 350C – Nhiệt độ tối đa cho hô hấp: 40 – 450C Nước là dung môi và là môi trường cho phản ứng hóa học xảy ra. – Tham gia vào quá trình hô hấp. – Lượng nước tăng thì cường độ hô hấp tăng. – Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với hàm lượng nước. Lượng nước tăng thì cường độ hô hấp tăng. Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với hàm lượng nước. Đọc SGK và nêu: – O2 tham gia trực tiếp vào oxy hóa các chất hữu cơ và trong hô hấp hiếu khí. – Nồng độ O2 tăng thì hô hấp tăng. – Nồng độ O2 trong không khí giảm dưới 10%, hô hấp hiếu khí giảm. – Nồng độ CO2 cao trong môi trường sẽ ức chế thải CO2, gây ức chế hô hấp. – Nếu tăng nồng độ CO2 thì hô hấp giảm, vì hô hấp hấp thụ O2 và thải CO2. Giữ được mức tối đa số lượng và chất lượng sản phẩm bảo quản. + Tiêu hao chất hữu cơ, giảm chất lượng và số lượng nông sản. + Hô hấp tăng nhiệt độ, tăng độ ẩm, làm tăng cường độ hô hấp. + Thay đổi thành phần khí trong môi trường (O2 giảm, CO2 tăng) hô hấp kị khí xảy ra, nông sản bị phân hủy nhanh chóng. Giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu (không giảm đến 0). Vì hô hấp giảm đến 0, lúc đó nông sản bảo quản sẽ hư hỏng hoặc bị chết . Đọc SGK kết hợp với kiến thức về hô hấp để đưa ra các biện pháp. + Bảo quản khô + Bảo quản lạnh + Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao. Củng cố Cho HS đọc phần kết luận trong SGK để củng cố kiến thức. Tại sao không để rau quả trên ngăn đá của tủ lạnh? Þ Vì nhiệt độ dưới 0oC sẽ làm nước trong quả đông lại thành đá, phá vỡ hết các tế bào của rau, quả. Hướng dẫn học ở nhà Học bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 53. Xem trước bài mới, chuẩn bị để tuần sau thực hành tách chiết sắc tố ở thực vật.
Giáo Án Sinh Học 11 Bài 10: Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Ngoại Cảnh Đến Quang Hợp
– Mô tả sự phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2 . Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp.
– Trình bày ảnh hưởng của nhiết độ đến quang hợp. Lấy ví dụ về vai trò của ion khoáng đối với quang hợp
2. Kỹ năng: Tư duy phân tích, so sánh và tổng hợp
3. Thái độ: vận dụng hiểu biết của mình vào trồng trọt để nâng cao năng suất cây trồng.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hình vẽ 10.1,2,3 SGK.
2. Học sinh: Xem các nhân tố ảnh hưởng đến quang hợp
Tuaàn : 11. Tieát :11 NS: Bài 10: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ quang hợp. - Mô tả sự phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2 . Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp. - Trình bày ảnh hưởng của nhiết độ đến quang hợp. Lấy ví dụ về vai trò của ion khoáng đối với quang hợp 2. Kỹ năng: Tư duy phân tích, so sánh và tổng hợp 3. Thái độ: vận dụng hiểu biết của mình vào trồng trọt để nâng cao năng suất cây trồng. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình vẽ 10.1,2,3 SGK. 2. Học sinh: Xem các nhân tố ảnh hưởng đến quang hợp IV. TIÊN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: báo cáo sĩ số. Phân nhóm 1' 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các pha của quang hợp. So sánh QH ở cây C3 và C4? 5' 3. Bài mới Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I. Ánh áng: (10) 1. Cường độ ánh sáng. - Khi nồng độ CO2 tăng, cường độ ánh sáng tăng, thì cường độ quang hợp cũng tăng. 2. Quang phổ ánh sáng. - QH diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ và tia xanh tím. - Tia lục thực vật không quang hợp. - Tia xanh tím tổng hợp các aa, protein. - Tia đỏ tổng hợp cacbohydrat. II. Nồng độ CO2: (6) - Nồng độ CO2 tăng thì CĐQH tăng. - Điểm bù CO2 : nồng độ CO2 tối thiểu để QH=HH. - Điểm bão hòa CO2: khi nồng độ CO2 tối đa để CĐQH đạt cao nhất . III. Nước: (3) là yếu tố rất quang trọng với QH: IV. Nhiệt độ: (5) - Nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp cũng tăng. - Nhiệt độ tối ưu: 25-350C. - QH ngừng ở 45-500C. V. Muối khoáng: (5) - Tham gia cấu tạo enzym QH(N,P,S) và diệp lục(Mg,N). - Điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá (K),.. VI. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo: (3) - Khi nồng độ CO2 là 0,04% với cường độ ánh sáng 667lux hoặc 18000lux thì có cường độ quang hợp như thế nào? - Khi nồng độ CO2 là 0,32% với cường độ ánh sáng 667lux hoặc 18000lux thì có cường độ quang hợp như thế nào? - Nêu ảnh hưởng của cường độ áng sáng và nồng độ CO2 tới cường độ quang hợp. GV giảng giải: - Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng tối thiểu để CĐQH=CĐHH. - Điểm bão hòa ánh sáng: là trị số ánh sáng mà cường độ quang hợp không tăng thêm dù cho cường độ ánh sáng tiếp tục tăng. - Điểm no ánh sáng: Cđas tối đa để Cđqh đạt cực đại. Cho HS quan sát TN của Enghenman. Mô tả thí nghiệm. Qua thực nghiệm này ta rút ra được kết luận gì? - Vi khuẩn tập trung nhiều trên sợi tảo tương ứng với miền ánh sáng nào? Tại sao? - Nêu ảnh hưởng quang phổ của ánh sáng tới cường độ quang hợp. Cho HS quan sát H10.2. Phân tích đồ thị trên hình 10.3 cho biết nồng độ CO2 tối thiểu để cây bí đỏ và cây đậu quang hợp khác nhau như thế nào? Cường độ quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2 ở các loài khác nhau thì có giống nhau hay không? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa nồng độ CO2 và CĐQH? Phân biệt điểm bù CO2 và điểm bão hòa CO2. Bằng kiến thức đã học hãy nêu vai trò của nước đối với QH? Quan sát H10.3. Phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ lên QH của: khoai tây, cà chua, dưa chuột. Muối khoáng có ảnh hưởng như thế nào đến quang hợp? Cho ví dụ. GG: QH ở TV có thể diễn ra trong điều kiện ánh sáng nhân tạo. từ đó con người ứng dụng trống cây để tạo ra nhiều dản phẩm phục vụ đời sống. - Khi nồng độ CO2 là 0,04% với cường độ ánh sáng 667luxhoặc 18000lux thì cường độ QH yếu. - Khi nồng độ CO2 là 0,32% với cường độ ánh sáng 667lux thì c đqh không tăng hoặc 18000lux thì có cường độ quang hợp tăng mạnh - Khi nồng độ CO2 tăng, cường độ ánh sáng tăng, thì cường độ quang hợp cũng tăng. Quan sát thí nghiệm và mô tả: TN dùng VK hiếu khí để phát hiện sự thải ôxi của tảolục. - VK tập trung ở miền sáng tím và đỏ. Do vùng đó tảo lục quang hợp mạnh tạo ra nhiều ôxi. Nêu ảnh hưởng quang phổ của ánh sáng tới cường độ quang hợp. - Nồng độ CO2 tối thiểu để cây bí đỏ và cây đậu quang hợp khác nhau (0,008-0,01) - Cường độ quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2 ở các loài khác nhau thì không giống nhau Quan sát sơ đồ và HS rút ra được: Nồng độ CO2 tăng thì CĐQH tăng. HS nêu được: - Nguyên liệu trực tiếp trong QH. - Điều tiết đóng mở khí khổng và nhiệt độ của lá. - Môi trường cho các phản ứng. HS quan sát hình vẽ và phân tích: - Nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp cũng tăng. - Nhiệt độ tối ưu: 25-350C. - QH ngừng ở 45-500C. Nêu được vai trò của các nguyên tố khoáng - tham gia cấu tạo enzym QH(N,P,S) và diệp lục(Mg,N). - Điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá (K),.. 4. Củng cố: 5' Câu hỏi trắc nghiệm: 1.Quang hợp của cây xanh diễn ra mạnh nhất ở vùng: A. Tia đỏ và tia lục. B. Tia đỏ và tia xanh tím C. Tia xanh tím và tia đỏ. D. Tia lục và da cam. 2. Nguyên tố tham gia điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá là A. Ni tơ B. Phốt pho C. Kali D. Magiê. 3. Nguyên tố khoáng tham gia cấu tạo diệp lục là A. Mg. B. Mg, N. C. N, P, S. D. K, Mg, N. 5. Dặn dò: 2 - Làm BT: 1,2,3,4 SGK. - Xem vai trò của quang hợp trong việc tăng năng suất cây trồng.Giáo Án Sinh Học 11 Cb Bài 38: Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sinh Trưởng Và Phát Triển Ở Động Vật
Nêu được các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Trình bày được từng hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương và không xương sống.
Nêu được nguyên nhân gây một số bệnh do rối loạn nội tiếc phổ biến.
Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, lớp
Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
GIÁO ÁN Tên bài - Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật Tiết 38 - Chương III: Sinh trưởng và phát triển - Sinh học 11 cơ bản Họ và tên sinh viên: Lê Tấn Đạt MSSV: DSB071093 Giáo viên hướng dẫn: Đoàn Thị Ngọc Tuyền Ngày 10 Tháng 02 Năm 2011 Mục đích và yêu cầu: Kiến thức: Nêu được các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật. Trình bày được từng hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương và không xương sống. Nêu được nguyên nhân gây một số bệnh do rối loạn nội tiếc phổ biến. Kĩ năng: Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, lớp Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật. Tư tưởng Rèn luyện thái độ học tập tích cực, học tập nhóm nghiêm túc. Rèn tinh thần học hỏi lĩnh hội tri thức mới. Hiểu và giải thích đúng các hiện tượng sinh lý không bình thường ở người. Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp: Dạy học nhóm Vấn đáp - tìm tòi Trực quan. Dạy học nêu vấn đề. Phương tiện: Tranh ảnh phóng to. Sách giáo khoa sinh học 11 cơ bản. Phiếu học tập. Tiến trình bày học: Ổn định lớp: (1phút) Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Thề nào là sinh trưởng? cho ví dụ Thế nào là phát triển? cho ví dụ Biến thái là gì? Dựa vào biến thái người ta chia thành những kiểu phát triển nào ở động vật? Phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và phát triển qua biến thái không hoàn toàn cơ bản giống ở giai đoạn nào? Trình bày đặc điểm giống nhau đó. Điểm khác nhau cơ bản giữa phát triển không qua biến thái và qua biến thái là gì? Cho biết sự khác nhau cơ bản giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn? Bài mới:(37phút) Cũng giống với thực vật, quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật đều bị chi phối bởi các nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Vậy đó là những nhân tố gì và tác động của các nhân tố đó như thế nào? Để giải đáp được vấn đề này ta nghiên cứu bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật. Thời gian Hoạt động dạy và học Nội dung chính 3 phút 10phút 10 phút 7 phút Hoạt động 1: Yếu tố di truyền -GV: sinh trưởng và phát triển của mỗi loài và mỗi cá thể động vật trước tiên bị chi phối bởi nhân tố nào? Ví dụ như chiều cao, cân nặng, giới tính do cái gì quyết định? - Học sinh trả lời - GV gợi ý cho học sinh tập trung vào các nội dung trọng tâm sau : +Sinh trưởng là một đặc trưng của cơ thể sống do di truyền quyết định Hoạt động 2: các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương. - GV: Quan sát tranh 38.1, kết hợp nội dung SGK điền nội dung phù hợp vào phiếu : Phiếu học tập số 1 Tên HM Nơi sản xuất Vai trò với sinh trưởng, phát triển HMST Tirôxin Testostêron Ơstrôgen - Học sinh trình bày trên bảng. - Giáo viên cho nhóm đọc kết quả. Bổ sung và kết luận. Hoạt động 3 - GV : Treo tranh h38.2 h/s quan sát để điền thông tin vào phiếu học tập số 2 + Sau đó nhận xét, bổ sung và kết luận Phiếu học tập số 2 Hoocmôn Hàm lượng Tác động T. Yên (g/đ non) HMST ít HMST nhiều T. giáp (g/đ non) Thiếu Tirôxin T.s / dục đực Thiếu Testostêron - Học sinh đọc kết quả làm được. Hoạt động 4: Các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống + HS nghiên cứu SGK và hình 38.3 SGK. Điền nội dung vào phiếu (3 phút) + Giáo cho học sinh đọc kết quả. Bổ sung và kết luận. Phiếu học tập số 3 Loại HM Nơi sản xuất Tác động với sinh lý Ecđisown Juvennin - Học sinh trình bày đáp án. - Học sinh khác bổ sung. è GV tổng kết Yếu tố di truyền: - Sinh trưởng và phát triển của mỗi loài và mỗi cá thể động vật trước tiên bị chi phối bởi nhân tố di truyền. -Điều khiển tốc độ và giới hạn sinh trưởng - Ví dụ : gà công nghiệp lớn hơn gà ri I. Nhân tố bên trong: 1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương: + Hoocmôn sinh trưởng ở tuyến yên + Tyrôxin của tuyến giáp + Testôstêron của tinh hoàn + Estrôgen của buồng trứng Tên HM Nơi sản xuất Vai trò với sinh trưởng, phát triển HMST Tuyến yên - Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào qua tăng tổng hợp protein - Kích thích sự phát triển xương. Tirôxin Tuyến giáp - Kích thích chuyển hóa tế bào - Kích thích quá trình sinh trưởng bình thường của cơ thể. - Riêng đối với lưỡng cư, có tác dụng gây biến thái nòng nọc thành ếch. Testostêron Tinh hoàn Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì: -Tăng phát triển xương. - Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp. - Tăng tổng hợp protein, phát triển cơ bắp. Ơstrôgen Buồn trứng Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì: -Tăng phát triển xương. - Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp. * Ảnh hưởng của các hoocmôn sinh trưởng và phát triển động vật: Hoocmôn Hàm lượng Tác động T. Yên (g/đ non) HMST ít - Cơ thể nhỏ bé so với người bình thường. HMST nhiều - Cơ thể lớn hơn so với người bình thường. T. giáp (g/đ non) Thiếu Tirôxin - chậm lớn, thiểu não, trí tuệ kém phát triển.. - ĐV lưỡng cư, nòng nọc không thể biến thái thành ếch được. T.s / dục đực Thiếu Testostêron Không hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp. VD: gà (SGK) 2. Các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống Loại HM Nơi sản xuất Tác động với sinh lý Ecđixơn Tuyến trước ngực - Gây lột xác ở sâu bướm. - Kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. Juvennin Thể Allata - Gây lột xác ở sâu bướm. - Ức chế quá trình chuyển hóa sâu thành nhộng và bướm. Củng cố:(3phút) Những hoocmôn nào ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống? Tại sao trẻ em ăn uống thiếu iốt thì sẽ chậm phát triển, trí tuệ chậm phát triển? Người lớn tiêm hoocmôn sinh trưởng có cao lớn thêm không? Vì sao? Vai trò của hoocmôn ecdixơn và juvenin đến sâu bọ như thế nào? Dặn dò:(1phút) Về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK trang154 Chuẩn bị bài 29: các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo) Giáo viên hướng dẫn giảng dạy duyệt Ngày soạn: 07/02/2011 Người soạn Đoàn Thị Ngọc Tuyền Lê Tấn ĐạtBài 10. Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Ngoại Cảnh Đến Quang Hợp
MÔN SINH LỚP 11GV: N.T.T.Hương- Trường THPT Nguyễn Đăng Đạo Phương trình tổng quát:
6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2+ 6H2O
ASMTDiệp lụcHãy viết phương trình tổng quát của quang hợp?10Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp.Tiết 11.I- Ánh sángLà nhân tố cơ bản nhất để TV tiến hành quang hợp 1. Cường độ ánh sáng0IoImCường độ ánh sáng (lux)Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)I- Ánh sángIo: Điểm bù a/s; Im: Điểm bão hoà a/sI- Ánh sángLà nhân tố cơ bản nhất để TV tiến hành quang hợp1. Cường độ ánh sáng – Điểm bù ánh sáng: Cường độ a/s mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp – Điểm bão hoà ánh sáng: Trị số a/s mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù cho cường độ a/s tiếp tục tăngI- Ánh sángLà nhân tố cơ bản nhất để TV tiến hành quang hợp1. Cường độ ánh sáng – Điểm bù ánh sáng: Cường độ a/s mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp – Điểm bão hoà ánh sáng: Trị số a/s mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù cho cường độ a/s tiếp tục tăng – Khi [CO2] ↑, ↑ cường độ a/s → làm ↑ cường độ quang hợp -↑ cường độ a/s cao hơn điểm bù a/s thì cường độ q.hợp ↑ tỉ lệ thuận với cường độ a/s cho đến khi đạt tới điểm bão hoà a/s.Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)C4C3ImCường độ ánh sáng (lux)ImC3Nxét về điểm bù ánh sáng ở thực vật C3 và thực vật C4?I- Ánh sángIoIoI- Ánh sángLà nhân tố cơ bản nhất để TV tiến hành quang hợpCường độ ánh sáng2. Quang phổ của ánh sángI- Ánh sángLà nhân tố cơ bản nhất để TV tiến hành quang hợpCường độ ánh sáng2. Quang phổ của ánh sángCác tia sáng có độ dài bước sóng ≠ nhau có a/hưởng # nhau đến cường độ q.hợp không?Quang hợp chỉ xảy ra tại miền a/s nào?I- Ánh sángLà nhân tố cơ bản nhất để TV tiến hành quang hợpCường độ ánh sáng2. Quang phổ của ánh sángThí nghiệm của Enghenman: Chiếu 1 chùm tia sáng lên tiêu bản chứa sợi tảo lục, dùng VK’ hiếu khí để phát hiện O2 gphóng ra trong q.hợp. Kq’: các VK’ hiếu khí tập trung nhiều ở vùng a/s tím và đỏI- Ánh sángCường độ ánh sáng2. Quang phổ của ánh sáng-Các tia sáng có độ dài bước sóng ≠ nhau ảnh hưởng không # nhau đến cường độ q.hợp. -Q.hợp chỉ xảy ra tại miền a/s xanh tím và a/s đỏ:+Tia xanh tím kích thích tổng hợp aa, prôtêin+Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidratNghiên cứu SGK và cho biết: Thành phần của quang phổ biến động theo những yếu tố nào?
I- Ánh sángCường độ ánh sáng2. Quang phổ của ánh sáng-Các tia sáng có độ dài bước sóng ≠ nhau ảnh hưởng không # nhau đến cường độ q.hợp. -Quang hợp chỉ xảy ra tại miền a/s xanh tím và a/s đỏ: +Tia xanh tím kích thích tổng hợp aa, prôtêin +Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidratThành phần á/s biến động theo : +độ sâu của các tầng nước +thời gian của ngày +dưới tán rừng rậmI- Ánh sángCường độ ánh sáng2. Quang phổ của ánh sángQua các tán rừng thành phần của quang phổ thay đổi ntn ?
0II- Nồng độ CO2điểm bù CO2 và điểm bão hoà CO2 là gì?II- Nồng độ CO2– Điểm bù CO2: [CO2] mà tại đó cường độ q.hợp cân bằng với cường độ hô hấp– Điểm bão hoà CO2: [CO2] mà từ đó cường độ q.hợp không tăng thêm dù cho [CO2] tiếp tục tăng.0II- Nồng độ CO2↑[CO2] , cường độ q.hợp thay đổi như thế nào?II- Nồng độ CO2– Điểm bù CO2: [CO2] mà tại đó cường độ q.hợp cân bằng với cường độ hô hấp– Điểm bão hoà CO2: [CO2] mà từ đó cường độ q.hợp không tăng thêm dù cho [CO2] tiếp tục tăng.-↑[CO2] lúc đầu cường độ q.hợp ↑tỉ lệ thuận, sau đó tăng chậm, cho tới khi đến trị số bão hoà CO2. Vượt qua trị số đó, cường độ q.hợp giảm.Thường ở điều kiện cường độ a/s ntn thì ↑[CO2] sẽ thuận lợi cho q.hợp?[CO2] thấp nhất mà cây q.hợp được là b/n?II- Nồng độ CO2– Điểm bù CO2: [CO2] mà tại đó cường độ q.hợp cân bằng với cường độ hô hấp– Điểm bão hoà CO2: [CO2] mà từ đó cường độ q.hợp không tăng thêm dù cho [CO2] tiếp tục tăng.-↑[CO2] lúc đầu cường độ q.hợp ↑tỉ lệ thuận, sau đó tăng chậm, cho tới khi đến trị số bão hoà CO2– Trong tự nhiên, [CO2] trung bình = 0,03%. [CO2] thấp nhất mà cây q.hợp được: 0,008- 0,01%III- Nước Nước có những vai trò gì đối với quang hợp?-Là yếu tố quan trọng của quang hợp:+là nguồn ng.liệu trực tiếp cho q.hợp (cung cấp H+ và è cho pha sáng QH)+điều tiết độ mở khí khổng→ a/h tốc độ hấp thụ CO2+điều hoà to của lá→ duy trì hoạt động của bộ máy q.hợp-Thiếu H2O 40- 60% q.hợp ↓ mạnh hoặc ngừng. IV- Nhiệt độto ảnh hưởng đến q.hợp ntn?-to ả/h đến các p.ư enzim của q.hợp-Ả/h của to đến q.hợp phụ thuộc vào đặc điểm di truyền và xuất xứ loài câyQ/s hình 10.3 và theo dõi SGK: ả/h của to đến q.hợp phụ thuộc yếu tố nào?-1010203040500Nhiệt độ (0C)Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)Dựa vào hình vẽ: Phân tích mqh giữa cường độ q.hợp và to ?V- Nguyên tố khoáng Ảnh hưởng nhiều mặt đến q.hợp: – tham gia cấu trúc enzim q.hợp (N, P, S) diệp lục (Mg, N) – điều tiết độ mở khí khổng (K) – quang phân li H2O (Mn, Cl)VI- Trồng cây dưới a/s nhân tạoLí do nào để ta nghĩ đến việc trồng cây dưới a/s nhân tạo?– Cơ sở: có thể điều khiển cường độ q.hợp qua ả/h của các nhân tố ngoại cảnh – Phương pháp: sử dụng a/s của các loại đèn thay cho ASMTVI- Trồng cây dưới a/s nhân tạo– Cơ sở: có thể điều khiển cường độ q.hợp qua ả/h của các nhân tố ngoại cảnh – Phương pháp: sử dụng a/s của các loại đèn thay cho ASMTÝ nghĩa: +khắc phục được bất lợi của MT (a/s, giá rét, bệnh dịch…) +chủ động cung cấp các sản phẩm cho con người (rau, củ , quả sạch…) và nhân giống cây.Hình A Câu1. Chọn các từ (Hình A) hoàn chỉnh nội dung sau: nhân tố ngoại cảnh riêng lẻphối hợpquang hợpánh sáng loài câySự ả/h của các ……………………………….đến ………………. tùy thuộc vào đặc điểm của giống và ………………. .Trong tự nhiên, các yếu tố môi trường không tác dụng …………. lên quang hợp mà là tác động…………….. Trong đó nhân tố …………… là điều kiện cần để quang hợp diễn ra, CO2 trong không khí là nguồn cung cấp…………… cho quang hợp, Nhiệt độ ảnh hưởng đến các ………………………… trong pha tối và pha sáng của quang hợp.phản ứng enzimcacbonCỦNG CỐCỦNG CỐCâu 2: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?a. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp. b. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp. c. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp. d. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp. BTVNCâu 1: Khi nghiên cứu về 1 nhóm cây C3 và C4 người ta thu được số liệu sau:Hãy sắp xếp số liệu trên vào nhóm TV C3 (*) và C4 cho phù hợp.
Xin trân trọng cảm ơn !
CỦNG CỐCâu 3: Thực vật C4 khác thực vật C3: a. Cường độ quang hợp, điểm bão hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp. Câu 4: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?b. Cường độ quang hợp, điểm bão hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp. c. Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng, điểm bù CO2 cao. d. Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao. a. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp. b. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp. c. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp. d. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp.
Bạn đang xem bài viết Giáo Án Sinh Học 11 Nâng Cao Bài 12: Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Môi Trường Đến Hô Hấp trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!