Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Sinh Học 10 Bài 11: Vận Chuyển Các Chất Qua Màng Sinh Chất mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tiết:11 Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS trình bày được các kiểu vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động. -Phân biệt được phương thức vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động. -Mô tả được các hiện tượngthực bào và xuất bào. 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng phân tích phát hiện hình vẽ. -Kỹ năng khái quát hóa kiến thức, tổng hợp. -Vận dụng kiến thức liên bài, liên môn và kết hợp thực tế. II.THIẾT BỊ , PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC: -Tranh SGK, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu trúc màng sinh chất phù hợp với chức năng. 3.Giảng bài mới: TG HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Gv:Yêu cầu HS quan sát hình11.1 SGK và cho biết trong các hình 11.1a,b,c hình nào minh hoạ hiện tượng khuếch tán, chất khuếch tán có thể là chất gì.Vì sao? GV:Các chất vận chuyển qua màng theo cách này là con đường vận chuyển thụ động GV: Các chất không phân cực, các ion, các chất có phântử lớn và các chất không phân cực, các chất có kích thước nhỏ được vận chuyển qua màng như thế nào? GV:Hãy chỉ chiều đi của các phân tử glucô khi có nồng độ như sau: Máu (nồng độ cao hơn) (nồng độ cao hơn) Ruột (1) (2) GV:Khi nồng độ glucô trong ruột thấp hơn máu(1), glucô vẫn được hấp thụ từ ruột vào máu.Đó là con đường vận chuyển chủ động, còn (2) là con đường vận chuyển thụ động? GV:Điều kiện nào xảy ra vận chuyển chủ động? HS: (cần năng lượng và chất mang) Gv: Yêu cầu HS quan sát hình 11.2 SGK, tìm hiểu xem các chất được vận chuyển các chất qua màng như thế nào? HS: .. GV; Cho HS quan sát hình Trùng Biến biến hình bắt mồi và tiêu hóa. Thế nào là nhập bào, xuất bào? I.VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG. -Không tiêu tốn năng lượng. -Các chất đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. -Chất phân cực, các ion, các chất có kích thước phân tử lớn khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng. -Chất không phân cực và có kích thước nhỏ dễ dàng khuếch tán qua lớp photpholipit. II.VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG. -Tiêu tốn năng lượng. -Các chất được vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao. -Vận chuyển chủ động thường có các loại “máy bơm”đặc chủng cho từng loại chất càn vận chuyển. VD: Bơm Na – K vận chuyển Na+ và K+. III.XUẤT BÀO VÀ NHẬP BÀO. -Nhập bào là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong bằng cách biến dạng màng sinh chất.Gồm 2 loại: +Thực bào: Vận chuyển các chất rắn. +Ẩm bào: Vận chuyển các chất lỏng. -Xuất bào: là phương thức tế bào đưa các chất ra ngoài tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất. IV.CỦNG CỐ: Đọc kết luận SGK. Ta uống phải nọc rắn nhưng tế bào bào thành ruột không bị tổn thương thì ta có bị trúng độc không, vì sao? V.DẶN DÒ: TUẦN 11 – KÝ DUYỆT Ngày 18 tháng 11 năm 2006 Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGK. Đọc trước và chuẩn bị bài thực hành.
Sinh Học 10 Bài 11: Vận Chuyển Các Chất Qua Màng Sinh Chất
Tóm tắt lý thuyết
Khái niệm: là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng.
Nguyên lí: sự khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Sự khuếch tán của các phân tử qua màng sinh chất được gọi là sự thẩm thấu.
Các kiểu vận chuyển :
Khuếch tán trực tiếp qua lớp lipit kép: Các chất không phân cực và có kích thước nhỏ như O2, CO2…
Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng: Các chất phân cực, ion hoặc các chất có kích thước lớn như glucôzơ
Khuếch tán qua kênh protein đặc biệt (thẩm thấu): các phân tử nước.
Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khếch tán qua màng
Tốc độ khuếch tán của các chất phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ giữa trong và ngoài màng.
Nhiệt độ môi trường.
Một số loại môi trường:
Môi trường ưu trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan cao hơn nồng độ của chất tan trong tế bào → chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào hoặc nước có thể di chuyển từ bên trong ra bên ngoài tế bào.
Môi trường đẳng trương: môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào.
Môi trường nhược trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan thấp hơn nồng độ của chất tan trong tế bào → chất tan không thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào được hoặc nước có thể di chuyển từ bên ngoài vào trong tế bào.
Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và cần tiêu tốn năng lượng.
Cơ chế: ATP + Prôtêin đặc chủng → prôtêin biến đổi, đưa các chất từ ngoài vào trong hoặc đẩy ra khỏi tế bào.
Nhập bào: Là phương thức đưa các chất vào tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất.
Thực bào: Tế bào động vật ăn các hợp chất có kích thước lớn
Ẩm bào: Đưa giọt dịch vào tế bào
Xuất bào: Là phương thức đưa các chất ra khỏi tế bào theo cách ngược lại với quá trình nhập bào.
Bài 18. Vận Chuyển Các Chất Qua Màng Sinh Chất
Kiểm tra bài cũCâu 1: Dựa vào hình vẽ em hãy nêu các thành phần cấu tạo của màng sinh chất và cho biết chức năng của màng sinh chất? (8đ)Câu 2: Hãy kể tên các phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất (1đ)Cấu trúc màng sinh chất123456PhotpholipitPrôtêin xuyên màngPrôtêin bám màngGlicôPrôtêinCôlestêrônCacbohiđratChức năng cơ bản của màng sinh chấtTrao đổi chất có chọn lọcVận chuyển các chất Tiếp nhận và truyền thông tin Là nơi định vị nhiều loại enzimNhận biết các tế bào cùng cơ thể và tế bào lạ nhờ “Dấu chuẩn” là glicôPrôtêin….Các prôtêin làm nhiệm vụ ghép nối các tế bào trong một môVận chuyển thụ độngCác phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất:Vận chuyển chủ độngNhập bào và xuất bàoBài 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤTQUA MÀNG SINH CHẤTI. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNGBÀI 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤTII. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNGIII. NHẬP BÀO – XUẤT BÀOHãy mô tả hiện tượng thí nghiệm và giải thích?. Tinh thể KITinh thể CuSO4Màng thấmCốc nướcHiện tượng thí nghiệm trên gọi là hiện tượng khuếch tán. Vậy như thế nào là khuếch tán? Các phân tử CuSO4 bên A đi qua màng thấm sang bên B. Còn các phân tử KI bên B đi qua màng thấm sang bên A. ABABI. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG1. THÍ NGHIỆM:I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG1/ THÍ NGHIỆM Hiện tượng khuếch tán: là sự phân bố các phân tử từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. (do chuyển động nhiệt của chúng gây ra) PT Nu?cPT đườngSự vận chuyển nước qua màng gọi là gì?I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG1/ THÍ NGHIỆMSự vận chuyển của phân tử đường qua màng gọi là gì?Tại sao dung dịch đường trong nhánh B lại dâng cao sau 30 phút?Tại sao dung dịch đường ở 2 nhánh bằng nhau sau 60 phút?3%11%I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG1/ THÍ NGHIỆM Thẩm thấu: là sự khuếch tán của nước (hay dung môi) qua màng (nước tự do) Thẩm tích: là sự khuếch tán của chất hòa tan qua màng.I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG1/ THÍ NGHIỆMABCHồng cầuHồng cầuNếu ngâm một tế bào vào một dung dịch bất kì thì có những trường hợp nào xảy ra?NaCl 0,9%NaCl 0,3%NaCl 0,6%Hồng cầuƯu trươngĐẳng trươngNhược trươngI. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG1/ THÍ NGHIỆMABCTại sao tế bào thực vật trong môi trường nhược trương không bị vỡ ra?I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG1/ THÍ NGHIỆM Môi trường ưu trương: là môi trường có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ chất tan trong dịch bào (tế bào mất nước – co nguyên sinh hoặc teo bào) Môi trường đẳng trương: là môi trường có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong dịch bào I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG1/ THÍ NGHIỆM Môi trường nhược trương: là môi trường có nồng độ chất tan nhỏ hơn nồng độ chất tan trong dịch bào (nước di chuyển vào dịch bào – TB trương nước hoặc tan bào)I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG1/ THÍ NGHIỆMTại sao khi ta rữa rau sống nếu ta bỏ muối nhiều thì rau bị héo nhanh?Tại sao khi ta ngâm cọng rau muống đã chẻ (thẳng) trong nước cất một thời gian thì bị cong lại?Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển của các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp (theo chiều građien nồng độ) mà không tiêu tốn năng lượng).Vậy thế nào là vận chuyển thụ động?I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG2/ KẾT LUẬNKết quả của vận chuyển thụ động là cân bằng nồng độ của các chất bên trong và bên ngoài màngCơ chế của khuếch tán? Cơ chế khuếch tán: Do sự chênh lệch nồng độ các chất giữa trong và ngoài màng.I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG2/ KẾT LUẬNTốc độ khuếch tán phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Sinh Học Lớp 6 Bài 17 Vận Chuyển Các Chất Trong Thân
Sinh học lớp 6 bài 17 Vận chuyển các chất trong thân được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn sinh đảm bảo tính chính xác và ngắn gọn, giúp các em học tốt môn sinh học lớp 6. Được cập nhật nhanh nhất, đầy đủ nhất tại Soanbaitap.com.
thuộc phần: CHƯƠNG III. THÂN
Đề bài
– Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của hoa?
– Nhận xét nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển theo phần nào của thân?
Lời giải chi tiết
– Sau một thời gian cành hoa trong cốc nước màu, cánh hoa chuyển màu theo màu của mực.
– Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ mạch gỗ.
Đề bài
– Giải thích vì sao mép vỏ phía trên chỗ cắt phình to ra? Vì sao mép vỏ ở phía dưới không phình to ra?
– Mạch rây có chức năng gì?
– Nhân dân ta thường làm như thể nào để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam bưởi, nhãn vải, hồng xiêm…?
Lời giải chi tiết
– Mép phía trên chỗ cắt bị phình do các chất dinh dưỡng tổng hợp được vận chuyển từ trên xuống dưới, đến vết cắt bị ngừng lại nên các chất dinh dưỡng bị tích tụ làm phình to ra.
– Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng do lá tổng hợp đến các bộ phận khác của cây.
– Người ta thường chiết cành để nhân nhanh giống cây ăn quả.
Giải bài 1 trang 56 SGK Sinh học 6. Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
Đề bài
Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
Lời giải chi tiết
+ Chuẩn bị hai cành hoa hồng trắng và hai cốc nước, một cốc nước bình thường và một cốc nước nhỏ thêm mực (đỏ/ xanh) để tạo màu. Cắm mỗi cành hồng trắng vào một cốc nước. Sau khoảng 2 giờ, ta sẽ thấy cành hồng trắng trong cốc nước màu sẽ dần đổi màu gần như màu cốc nước (hơi đỏ hoặc hơi xanh), cành hồng trong cốc còn lại vẫn giữ nguyên màu trắng.
+ Dùng dao nhọn cắt ngang cành hoa bị đổi màu, ta sẽ thấy có các chấm có màu đậm (đỏ/ xanh). Quan sát vị trí và hình dang của chấm đó dưới kính lúp sẽ nhận thấy chúng là lát cắt ngang của mạch gỗ. Kết luận: mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
Giải bài 2 trang 56 SGK Sinh học 6. Mạch rây có chức năng gì?
Đề bài
Mạch rây có chức năng gì?
Lời giải chi tiết
Mạch rây chuyển các chất hữu cơ qua lớp gỗ dác.
Giải bài tập 1 trang 56 SGK Sinh học 6. Hãy chọn những từ thích hợp trong các từ: tế bào có vách dày hóa gỗ, tế bào sống, vách mỏng, chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây, …
Đề bài
Hãy chọn những từ thích hợp trong các từ: tế bào có vách dày hóa gỗ, tế bào sống, vách mỏng, chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây, vận chuyển nước và muối khoáng điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Mạch gỗ gồm những….., không có chất tế bào, có chức năng…..
Mạch rây gồm những…., có chức năng…..
Lời giải chi tiết
Mạch gỗ gồm những tế bào có vách dày hóa gỗ, không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
Mạch rây gồm những tế bào sống vách mỏng, có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ đi nuôi cây.
Xem Video bài học trên YouTubeLà một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất
Bạn đang xem bài viết Giáo Án Sinh Học 10 Bài 11: Vận Chuyển Các Chất Qua Màng Sinh Chất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!