Xem Nhiều 3/2023 #️ Giáo Án Ngữ Văn Lớp 9 Chuẩn Nhất, Học Kì 2 # Top 5 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 3/2023 # Giáo Án Ngữ Văn Lớp 9 Chuẩn Nhất, Mới Nhất Học Kì 2 # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn Lớp 9 Chuẩn Nhất, Học Kì 2 mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

– Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn

– Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Gv giao bài tập

  – Hs: Em có nhận xét gì về sự tác đọng của văn nghệ với đời sống trẻ hiện nay?

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày….

……….

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức

– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Gv giao bài tập

  -  Tìm đọc tư liệu về Mấy vấn đề về văn học hoặc Tuyển tập Nguyễn Đình Thi- tập 3.

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày….

* Bước IV: Giao bài, hướng dẫn học ở nhà, chuẩn bị bài ở nhà( 2p):

1. Bài vừa học:

– Nắm được các giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa của văn bản và nội dung phần Ghi nhớ.

– Tóm tắt lại hệ thống các luận điểm tác giả trình bày trong bài viết.

2. Chuẩn bị bài mới:

+ Ôn lại những phương pháp nghị luận đã học.

+ Đọc và chuẩn bị soạn bài:  Các thành phần biệt lập.

*************************************

Tuần  21

Tiết 98

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

          1. Kiến thức :      

– Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán trong câu.

2. Kỹ năng :

– Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.

Rèn kĩ năng phân tích ví dụ và khái quát vấn đề

3. Thái độ: 

– Hình thành thói quen Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt

– Vận dụng khi làm bài tập làm văn

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức :

– Đặc điểm của thành phần tình thái, thành phần cảm thán.

– Công dụng của các thành phần trên.

2. Kỹ năng :

– Nhận diện thành phần tình thái, thành phần cảm thán trong câu.

– Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.

3. Thái độ: nghiêm túc  và cẩn trọng trọng đặt câu .

4. Tích hợp liên môn:

-Phần văn bản

– Phần văn bản

5. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất:

– Yêu quê hương đất nước.

– Tự lập, tự tin, tự chủ.

b. Các năng lực chung:

– Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

c. Các năng lực chuyên biệt:

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

– Năng lực cảm thụ văn học.

III. CHUẨN BỊ:

1. Thầy: – Mỏy chiếu, Bảng phụ, phiếu học tập.

     – Chuẩn kiến thức kĩ năng, sách tham khảo.

2. Trũ:   – Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.

     – Chuẩn bị phiếu học tập, sách BT, BTTN

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

* B­ước I. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và yêu cầu các tổ trư­ởng báo cáo kết quả kiểm tra việc học và soạn bài ở nhà của lớp.

* B­ước II. Kiểm tra bài cũ:3’

+ Mục tiêu:    Kiểm tra ý thức chuẩn bị bài ở nhà.

+ Ph­ương án: Kiểm tra tr­ước khi tìm hiểu bài

Bài tập 1:  Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

1.Ý nào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ?

A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trư­ớc chủ ngữ

B. Khởi ngữ nêu lên đề tài đ­ược nói đến trong câu

C. Có thể thêm một số quan hệ từ trư­ớc khởi ngữ.

D. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu đ­ược trong câu

2. Câu văn nào sau đây có khởi ngữ?

A. Về trí thông minh thì nó là nhất

B.  Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả.

C.  Nó là một học sinh thông minh.

D.  Nó thông minh nhất lớp

3.

Bài 5: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhiệm vụ của thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, có dùng thành phần phụ chú.

          Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Đời người khởi đầu từ tuổi trẻ- tuổi trẻ là mùa xuân vĩnh cửu của nhân loại- và tuổi trẻ bao giờ cũng hướng tới tương lai. Tương lai- đó là những gì chưa có trong hôm nay- nhưng chính vì thế mà nó lại có sức hấp dẫn ghê gớm đối với con người. Nhờ có niềm tin vào tương lai mà con người có thể vượt qua được khó khăn, thử thách. Tuy nhiên, người ta, nhất là thanh niên, không thể thụ động chờ đón một tương lai, càng không thể đi tới tương lai bằng hai bàn tay trắng. Tuổi trẻ cần chuẩn bị cho mình một hành trang tri thức để bước vào thế kỉ mới.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

– Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn

– Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo .

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Gv giao bài tập

– Hs : Phát triển các đoạn văn thành bài văn hoàn chỉnh

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày….

……….

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức

– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Gv giao bài tập

– Tiếp tục Chọn một đề văn trong phần 1 đề tiếp tục lập dàn ý

.

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày….

* Bước 4: Giao bài, hướng dẫn học và làm bài ở nhà(2 phút)

a. Học bài :

– Học thuộc phần dàn ý chung.

– Làm hoàn thiện đề bài trên vào vở bài tập.

b. Chuẩn bị bài

– Soạn bài: Mùa xuân nho nhỏ

– Yêu cầu : đọc và soạn bài, tìm hiểu tư liệu về tác phẩm.

*****************************************

Tuần 24,25

Tiết 115,116

MÙA XUÂN NHO NHỎ

                                                                                                     Thanh Hải

I .MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:                              

1. Kiến thức :

– Cảm nhận được những cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cho cuộc đời của tác giả.

2. Kỹ năng :

– Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ năm chữ

– Cảm nhận được vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước, khát vọng sống, cống hiến cho cuộc đời, cho đất nước.

3. Thái độ:

– Hình thành thói quen cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ hiện đại

-  Biết sống có ích cho cuộc đờ, yêu thiên nhiên, yêu đất nước.

II.  TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1.Kiến thức:

– Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước.

– Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính.

 2. Kĩ năng

– Đọc- hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.

– Trình bày những suy nghĩ, cẩm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ.

* Tích hợp rèn kĩ năng sống.

– HS biết trình bày trao đổi về sự thể hiện vẻ đẹp của mùa xuân và niềm khát khao được cống hiến của mỗi con người đối với đất nước.

-  Biết bày tỏ nhận thức và hành động của cá nhân để đóng góp vào cuộc sống.

3. Thái độ:  yêu thiên nhiên yêu mùa xuân và dặc biệt có khát vọng sống cao đẹp- sống có ích cho đời

4. Tích hợp kiến thức liên môn: GDCD, Âm nhạc

5. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất:

– Yêu quê hương đất nước.

– Tự lập, tự tin, tự chủ.

b. Các năng lực chung:

– Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

c. Các năng lực chuyên biệt:

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

– Năng lực cảm thụ văn học.

III. CHUẨN BỊ:

1.Thầy:

 - Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kĩ năng và TLTK, Sgv

– Bảng phụ, phiếu bài tập.

 2. Trò : Học bài cũ, soạn bài mới ( trả lời các câu hỏi trong vở bài tập Ngữ văn)

IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC

* B­ước 1: Ổn định tổ chức: 1 phút

* B­ước 2: Kiểm tra bài cũ: 2-3 phút

– Mục tiêu: Kiểm tra ý thức tự giác học bài và kiến thức cũ của hs .

– Phư­ơng án: : Kiểm tra qua câu hỏi.

  H1.Trình bày luận điểm chính và các luận điểm nhỏ ( luận cứ ) trong văn bản ” Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” ?

+ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là chuẩn bị bản thân của con người.

+ Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước.

+ Những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam cần được nhận rõ khi bước vào nền kinh tế mới trong thế kỉ mới.

H2. 1 bức tranh mùa xuân đẹp, tràn đầy sức sống. 

* Gv nhấn mạnh:

– Hoà chung với âm thanh của tiếng chim chiền chiện, tác giả phải thốt lên” Ơi con chim chiền chiện”

H. Nhà thơ đã cảm nhận âm thanh của tiếng chim có gì đặc biệt? Ý nghĩa vai trò của cách cảm nhận đó trong việc thể hiện cảm xúc?

+Nêu cách cảm nhận âm thanh của tác giả và ý nghĩa vai trò của cách cảm nhận đó trong việc thể hiện cảm xúc.

– Lời gọi , lời hỏi “ hót chi” nghe vô cùng thân thương tha thiết. Ở đây có sự chuyển đổi cảm giác mang tính chủ quan của nhà thơ. Âm thanh của tiếng chim chiền chiện đã được hình tượng hoá, cụ thể hoá. Từ cái vô hình trừu tượng chỉ có thể cảm nhận bằng thính giác chuyển thành vật hữu hình cụ thể có thể nhìn thấy được và cuối cùng là nắm bắt được “ giọt âm thanh”. Để rồi tác giả có cử chỉ hứng âm thanh đầy thơ mộng

H. Em có suy nghĩ gì về cảm xúc của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên?

? Cảm nhận về tâm hồn, tình cảm của tác giả?

* GV chốt, chuyển ý

– Hs trình bày suy nghĩ của mình.

– Nêu ý kiến cá nhân

– Nghe, ghi nhớ

® Bằng việc miêu tả cảnh sắc thiên nhiên thể hiện niềm say mê ngất ngây của nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên đất trời lúc vào xuân.

*GV: Chỉ bằng vài nét phác hoạ, tác giả đã vẽ ra được cả một không gian cao rộng (dòng sông, mặt đất, bầu trời), cả màu sắc tươi thắm của mùa xuân (sông xanh, hoa tím biếc – màu sắc đặc trưng của xứ Huế) và cả âm thanh vang vọng, tươi vui của tiếng chim hót.  Đây là một bức tranh thiên nhiên mùa xuân thật đẹp, tràn đầy sức sống. Qua nghệ thuật chuyển đổi cảm giác, tiếng chim từ chỗ là âm thanh (được cảm nhận bằng thính giác) chuyển thành từng giọt (cảm nhận bằng thị giác có hình và khối). Từng giọt ấy lại long lanh ánh sáng và màu sắc, có thể cảm nhận bằng xúc giác (đưa tay hứng)….Nhà thơ hứng giọt âm thanh của mùa xuân hay âm thanh tiếng chim. Khổ thơ đã diễn tả một cách sinh động niềm say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của TN, đất nước lúc vào xuân.

H. Mùa xuân đất nước được khắc hoạ qua những hình ảnh nào? Tại sao nhà thơ lại chọn những hình ảnh đó?

GV: Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, đây là những con người chịu nhiều vất vả hi sinh để đem lại mùa xuân đất nước

+ Hs trả lời cá nhân ( tìm hình ảnh : người cầm sung, người ra đồng )

– Hs khác nhận xét, bổ sung.

b. Mùa xuân đất nước

– Mùa xuân của đất nước

+ Người cầm súng

+ Người ra đồng

Biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động xây dựng đất nước. – Cấu trúc song hành, hình ảnh tượng trưng.

H. Hình ảnh lộc gợi ý nghĩa biểu tượng gì?

* GV chốt

– Hs trả lời cá nhân (HS khá giỏi)

– Hình ảnh quen thuộc của mùa xuân: “lộc” có nghĩa là chồi non. Nhưng trong bài thơ này lộc có nghĩa là mùa xuân, sức sống, tuổi trẻ. Người cầm súng giắt cành lá nguỵ trang ra trận chiến đấu; người ra đồng gieo mùa xuân trên từng nương mạ. Họ chính là những người đem lại mùa xuân cho đất nước.

® mùa xuân của độc lập tự do, ấm no, hạnh phúc® Vẻ đẹp và sức sống mãnh liệt của đất nước.

H. Sức sống mùa xuân của đất nước còn được tác giả cảm nhận qua nhịp điệu, âm thanh nào? Để thể hiện cảm nhận đó, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua đó em cảm nhận được gì về khí thế vào xuân, sức sống mùa xuân của đất nước?

– Phát hiện NT và nêu tác dụng

– Sức sống mùa xuân:

Tất cả như hối hả

Tất cả như xôn xao

® Từ láy tượng hình, tượng thanh, điệp ngữ.

®Khí thế khẩn và náo nhiệt.

Hình ảnh ngư­ời lính và tình đồng chí, đồng đội trong các bài thơ ”Đồng chí”, ”Bài thơ về tiểu đội xe không kính” và ”Ánh trăng”.

*Điểm giống nhau:

– Đều viết về người lính cách mạng với vẻ đẹp trong tính cách và tâm hồn

* Điểm khác nhau: Mỗi bài lại khai thác những nét riêng và đặt trong những hoàn cảnh khác nhau

– Đồng chí: viết về người lính thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp.

– Bài thơ về …: khắc hoạ hình ảnh người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn thời kỳ kháng chiến chống Mĩ.

– Ánh trăng: nói về suy ngẫm của người lính đã đi qua cuộc chiến tranh.

*GV nêu yêu cầu:

H. Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài ”Đoàn thuyền đánh cá, Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Con cò”? .

+ Hs nhận xét, trả lời cá nhân

– Hs khác nhận xét, bổ sung

-Đoàn thuyền đánh cá: chủ yếu dùng bút pháp tượng trưng, phóng đại với nhiều hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng, so sánh mới mẻ, độc đáo.

-Ánh trăng: đ­ưa vào nhiều h/ả, chi tiết rất bình dị.

-Mùa xuân nho nhỏ: Sử dụng nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm, những so sánh, ẩn dụ sáng tạo.

-Con cò: Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng, kết hợp giữa thực và ảo, được sáng tạo bằng sự liên tưởng, tưởng tượng giàu suy tưởng và triết lí.

3.Bút pháp sáng tạo của hình ảnh thơ.

-Đoàn thuyền đánh cá: chủ yếu dùng bút pháp tượng trưng, phóng đại với nhiều hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng, so sánh mới mẻ, độc đáo.

-Ánh trăng: đ­ưa vào nhiều h/ả, chi tiết rất bình dị.

–Mùa xuân nho nhỏ: Sử dụng nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm, những so sánh, ẩn dụ sáng tạo.

–Con cò: Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng, kết hợp giữa thực và ảo, …

ơ sau  và trả lời câu hỏi.

                  “Mọc giữa ḍòng sông xanh

                                                                   Một bụng hoa tím biếc

Ơi con chim chiền chiện

   Hót chi mà vang trời

      Từng giọt long lanh rơi

 Tôi đưa tay tôi hứng”

                                             ( Trích trong SGK Ngữ văn 9 , Tập II . NXB Giỏo duc )

Câu 1 (0,25điểm): Sáu câu thơ trên  trích từ  văn bản nào? Tác giả là ai?

A- Mùa xuõn nho nhỏ- Thanh Hải.            B-  Viếng lăng Bác- Viễn Phương.                                             

C- Sang thu- Hữu Thỉnh.                           D- Nói với con- Y Phương.

Câu 2 (0,25điểm): Văn bản có đoạn  trích trên được sáng tác vào giai đoạn nào?

A-Trước Cách mạng tháng Tám.                     B- Giai đoạn chống Pháp  – 1946-1954  .                                             

 B- Giai đoạn chống Mĩ  – 1955-1975             D- Sau năm 1975.

Câu 3(0,25điểm): Văn bản có đoạn trích  trên  cùng thể loại với văn bản nào?

Đoàn thuyền đánh cá .                     C- Viếng lăng Bác

B- Sang thu.                                      D- Nói với con              

Câu 4(0,25điểm): ư nào nờu đúng nhất về giọng điệu bài thơ  có chứa đoạn trích trên?

A.Nghiêm trang, thành kính.                       C. Tâm t́nh,  tha thiết.

B. Trong sáng, tha thiết                                D. Bâng khuâng, tiếc nuối.                                                                                                          

Câu 5 (1,0điểm) : Nêu ngắn gọn cảm xúc của tác giả trong  đoạn trích  trên?

Câu 6 ( 1,0điểm) :  ư nghĩa  bài thơ có chứa đoạn trích trên?

Câu 7 (1 điểm ) : Từ văn bản có đoạn trích trên, em suy nghĩ như thế nào về quan niệm:  “Sống là  phải cống hiến để làm đẹp cho đời” ( Viết dưới h́nh thức  1 đoạn văn ngắn khoảng 6 đến  8 câu)

PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (6 điểm):

Câu 8:Viết một bài văn ngắn khoảng 150- 200từ  phân tích cảm nhận của em về  khổ thơ sau đây:     

“Bỗng nhận ra hương ổi

Phả vào trong gió se

        Sương chùng ch́ình qua ngõ

                                                        H́ình như thu đă về”

            (Trích “ Sang thu”  của Hữu Thỉnh).

*****************************************

Tuần 28

Tiết 136

                CH­ƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯ­ƠN (PHẦN VĂN)

NĂM CÁI CHÉN

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức :

– Nhận diện chính xác từ ngữ địa phương ở những vùng khác nhau. Tìm được sự tương ứng giữa từ ngữ địa phương nhất định với từ ngữ toàn dân.

2. Kỹ năng :

– Biết sử dụng từ ngữ địa phương trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Biết nhận xét, đánh giá về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong tác phẩm văn học.

3. Thái độ:

– Hình thành thói quen sử dụng từ ngữ cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.

1. Kiến thức.

– Mở rộng vốn từ ngữ địa ph­ương.

– Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phư­ơng.

2. Kĩ năng.

– Nhận biết đư­ợc một số từ ngữ địa ph­ương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngư­ợc lại.

3. Thái độ :

-  ý thức tự giác tìm hiểu từ ngữ địa phương.

4. Tích hợp liên môn:

-  Môn Địa lí: Sự phân bố các vùng ngôn ngữ

5. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất:

– Yêu quê hương đất nước.

– Tự lập, tự tin, tự chủ.

b. Các năng lực chung:

– Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

c. Các năng lực chuyên biệt:

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

– Năng lực cảm thụ văn học.

III. CHUẨN BỊ.

1.Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập

2. Tìm những câu văn, thơ có sử dụng từ ngữ địa phương.

6’

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

– Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn

– Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo .

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Gv giao bài tập

– Hs : Để làm tốt bài nghị luận về một hiện tượng ở địa phương em cần làm gì ?.

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày….

……….

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức

– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Gv giao bài tập

– Tiếp tục tìm hiểu các vấn đề ở địa phương ?

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày….

* Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài, làm bài về nhà    ( 2 phút )

 a. Học bài:

  – Tiếp tục tìm hiểu các vấn đề nghị luận ở địa phương

  – Viết một bài văn ngắn về một việc làm tốt của Chi đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường em

 b. Chuẩn bị bài

    – Đọc lại bài, tiếp tục sửa lỗi bài viết   

– Ôn tập lại về văn NL văn học (NL về truyện, thơ).

    – TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7: Tự nhận  xét bài làm của mình so với đáp án, trên cơ sở đọc kĩ lời nhận xét và sửa chữa của thầy trên văn bản viết.

     *****************************************

Tuần 28

Tiết 136

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7, BÀI KIỂM TRA VĂN

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

  1. Kiến thức:

  – Một lần nữa nắm vững hơn cách làm bài văn nghị luận văn học nói chung, nghị luận thơ nói riêng.

– Nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này để rút kinh nghiệm cho bài viết văn nghị luận lần sau.

2. Kĩ năng:

– Thông qua việc chấm, trả bài, nhận xét của giáo viên, củng cố lại phương pháp, kĩ năng làm một bài văn nghị luận văn học nói chung, nghị luận thơ nói riêng

3. Thái độ:

– Giáo dục cho học sinh có ý thức tự giác, nghiêm túc chữa bài của cá nhân và của bạn để rút kinh nghiệm cho bài viết sau

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1.  Kiến thức

 -  Ôn tập củng cố cho HS các kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận về thơ nói riêng một cách phù hợp có hiệu quả.

 - Đánh giá các ­ưu nh­ược điểm của HS trên các phư­ơng diện hình thức và nội dung bài viết. Sửa chữa các lỗi mắc phải để rút kinh nghiệm. Biểu dương những bài viết tốt cho cả lớp cùng trao đổi rút kinh nghiệm.

2. Kĩ năng

 - Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt và kĩ năng tự sủa chữa lỗi  cụ thể trong bài viết của HS trong cách dùng từ đặt câu. Đối chiếu so sánh với nghị luận về tác phẩm truyện.

3. Thái độ: thành thật nhận rõ ưu khuyết điểm của bài viết để có hướng tiếp thu và khắc phục.

4. Kiến thức tích hợp:

– Liên hệ thực tế

 - Rèn kĩ năng sống : Kĩ nhận biết những khuyết điểm và sửa chữa trong bài viết

 5. Định hướng phát triển năng lực của học sinh

– Năng lực chung :  tư duy, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác

– Năng lực chuyên biệt : sáng tạo, giải quyết vấn đề, giao tiếp

III. CHUẨN BỊ

1 .Thầy : Chấm  bài, phát hiện lỗi cơ bản, bảng phụ  ghi  câu văn mắc lỗi  .

2.Trò : Ôn tập năm phư­ơng pháp viết bài, lập dàn bài cho bài văn tự luận .

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

* B­ước 1 : Ổn định tổ chức ( 1’ ) : Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp học

* Bư­ớc 2 : Kiểm tra bài cũ ( thực hiện trong quá trình dạy học ) 

* B­ước 3 : Tổ chức dạy và học bài mới

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG

– Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình

– Kĩ thuật: Động não

– Thời gian dự kiến:  2 phút

– Hình thành năng lực : thuyết  trình                                        

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Chuẩn KT- KN cần đạt

-Nêu vấn đề: Bài viết số 7 của em đã đạt được những gì, có gì tiến bộ hơn so với bài viết số 6, còn những nhược điểm nào cần khắc phục sửa chữa?

GV chốt lại: Ghi tên bài.

HS lắng nghe, phán đoán.

Ghi bài

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

– Phư­ơng pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình.

– Kĩ thuật: Động não, khăn trải bàn.

– Thời gian dự kiến.: 15 phút.

– Hình thành năng lực : tư duy, giao tiếp, giải quyết vấn đề

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

 Chuẩn KT- KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

I. Hư­ớng dẫn nhắc lại đề nêu đáp án biểu điểm.

I. HS nhắc lại đề nêu đáp án biểu điểm.

I. Nhắc lại đề nêu đáp án biểu điểm

12’

H. Phần Đọc hiểu có bao nhiêu câu ? Nêu đáp án em đã chọn ?

* GV gọi trả lời cá nhân, gọi nhận xét, GV lưu ý một số câu dễ mắc lỗi.

H. Em hãy nhớ lại và đọc lại đề bài phần tạo lập văn bản?

H. Bài viết em trình bày làm mấy phần ? Nêu ý từng phần ?

* GV gọi trả lời. Cuối cùng, GV công khai đáp án trên  bảng phụ.

H.Qua 1 đề bài cụ thể, em hãy rút ra dàn ý  cần có trong một bài  văn nghị luận về một đoạn thơ bài thơ nói chung?

H. Đối chiếu với nghị luận về tác phẩm truyện, hãy chỉ ra sự khác biệt chủ yếu  khi nghị luận về 2 thể  loại này?

* GV bổ sung, chốt lưu ý cho HS:

+ HS nhắc lại đề

– HS nêu đáp án, lớp nhận xét góp ý.

+ HS trao đổi, trình bày dàn ý. Lớp nhận xét, góp ý.

-HS quan sát, tự hoàn thiện kiến thức.

+1 HS nhắc lại dàn bài nghị luận chung về tác phẩm truyên hoặc đoạn  trích.Nghe GV lưu ý.

* Đề bài:

(Như­ đã  chuẩn bị  ở  tiết 134, 135)

1. Đọc hiểu

2. Tạo lập văn bản.

1/ Dàn ý bài văn( như ghi nhớ trong SGK/ 83)

a/ Mở bài:

b/ Thân bài :

c/ Kết bài:

2/ Bài nghị luận về tác phẩm thơ và tác phẩm truyện đều phải qua 4 bước. Đều sử dụng các thao tác nghị luận nói chung để nhận xét đánh giá nội dung, nhgệ thuật. Tuy nhiên, truyện bám chủ yếu vào cốt truyện, nghệ thuật kể chuyện, , hoàn cảnh sống, ngoại hình, lời nói, hành động việc làm…của nhân vật. Thơ, người viết chủ yếu bảm vào hình ảnh ngôn từ, giọng điệu, nội dung cảm xúc,… của tác phẩm.

GV chiếu dàn ý chi tiết trên bảng phụ

II. Hư­ớng dẫn HS nhận xét ­ưu khuyết điểm trong bài làm.

II. HS nhận xét ­ưu khuyết điểm trong bài làm.

II. nhận xét ­ưu khuyết điểm trong bài làm.

10’

* GV nêu yêu cầu:

H. Đối chiếu với dàn ý và các yêu cầu của đề bài, em tự nhận thấy bài viết của mình có những ưu, nhược điểm gì?

* GV nhận xét ưu, nhược điểm trong bài của HS.

+ HS tự nhận ra ưu, nhược điểm trong bài của mình.

HS nghe, rút kinh nghiệm

1.HS tự đánh giá.

-Bố cục, nội dung các phần.

-Dùng từ, đặt câu,diễn đạt

-Sự kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận….

2.GV nhận xét, đánh giá.

a/ Ưu điểm:

– Về kiểu bài: Hầu hết các em đã xác định đúng thể loại bài văn nghị luận văn học.

 -  Về cấu trúc: Bố cục bài  văn đầy đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) Trình bày các phần rõ ràng, mạch lạc.

– Về nội dung: Các phần liên kết chặt chẽ với nhau tạo tính mạch lạc .

– Về hình thức:  Nhiều em trình bày sạch, đẹp và khoa học, có cảm xúc chân thành, bài viết khá tốt:   Oanh Linh, Tỳ,

b/ Nhược điểm:

– Nhiều bài viết chưa biết trích dẫn chi tiết thơ để phân tích. Nhiều bài viết còn chung chung, sơ sài.

– Một số em đọc bài chưa kĩ nên sa vào diễn giải.

– Nhiều em còn sao chép, lệ thuộc, chưa có sự cảm nhận riêng. Đa số các em chỉ cảm nhận được nội dung mà chưa cảm thụ được nghệ thuật ngôn từ hoặc khái quát giá trị nghệ thuật và liên hệ bản thân.

– Mắc lỗi chính tả, sai lỗi dùng từ và chấm câu chưa đúng. Chữ viết còn cẩu thả  diễn đạt kém, lủng củng, tối nghĩa, nhiều câu văn không đúng cấu tạo, không chấm hết câu mà lại viết liền.

– Một số em chưa tách rõ các ý theo đoạn văn.

– Nhiều bài viết còn  còn lan man nhiều chưa đi vào trọng tâm,  bố cục phân bố không, nhiều bài viết còn sơ sài

*Nguyên nhân:

– Chưa có kĩ năng diễn đạt, kĩ năng viết bài văn nghị luận còn hạn chế, vốn thực tế còn nghèo nàn, chưa có kĩ năng phân tích, đánh giá.

– Chuẩn bị bài chưa chu đáo, làm bài chưa tập trung.

*Cách khắc phục.

-Tăng cường rèn kĩ năng viết câu, viết đoạn.

-Cần chuẩn bị bài chu đáo, làm bài nghiêm túc.

   -Kiểm tra bài trước khi nộp.

III. GV HD HS chữa lỗi.

* GV đưa một số lỗi tiêu biểu lên bảng phụ, cho HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.

– GV bổ sung, kết luận.

III. HS chữa lỗi.

+ HS đọc, phát hiện lỗi sai   sửa các lỗi sai.

– HS chữa lỗi trong bài.Nghe  GVchữa lỗi.

III. Chữa lỗi

Lỗi chính tả.

-Lỗi dùng từ.

-Lỗi diễn đạt.

17’

GV đưa một số lỗi cơ bản của hs lên bảng phụ.

GV yêu cầu hs nhận xét, sửa chữa.

Hs đọc

HS nhận xét, sửa chữa.

Lỗi sai

1/ Trong bài thơ của Viễn Phương có 2 khổ 3 4….

2/ Viễn Phương sáng tác bài thơ khi ra thăm lăng Bác

3/ Khổ thứ 4 là ước mong ở bên lăng của tác giả

Sửa lại

1/ Trong bài thơ Viếng lăng Bác  của Viễn Phương, ở khổ thơ thứ ba và thứ tư….

2/Viễn Phương sáng tác bài thơ vào năm 1976, khi ấy lăng Bác vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ

3/Khổ thứ tư diễn tả niềm lưu luyến, ước nguyện chân thành, khao khát mãi bên người của nhà thơ với lãnh tụ kính yêu

* GV đọc một số bài làm tốt, đoạn văn diễn đạt hay cho HS tham khảo.

+ HS nghe, học tập và tự rút kinh nghiệm

* Gv tuyên dương một số em có bài làm khá, ý thức tốt và nhắc nhở một số em nộp bài muộn làm bài sơ sài.

– Gọi điểm, lấy điểm vào sổ, nhận xét ý thức, thái độ của HS trong giờ trả bài.

+ HS nghe, rút kinh nghiệm, đọc điểm.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

– Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn

– Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo .

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Gv giao bài tập

-  Kể sáng tạo một trong những truyện đã ôn(Thay đổi ngôi kể, thêm phần kết mới)

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày….

……….

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức

– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Gv giao bài tập

– Nêu được cảm nhận và suy nghĩ về một tác phẩm hoặc nhân vật trong tác phẩm.

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày….

* Bước IV-Giao bài, hướng dẫn học và làm bài về nhà

a. Bài vừa học

– Nắm chắc bảng hệ thống kiến thức trên.

b. Chuẩn bị bài mới.

– – Soạn “Con chó Bấc”.

– Chuẩn bị bài “Hợp đồng”.

Kiểm tra 15’

I. Đọc hiểu. (2 điểm)

1. Câu 1. Theo số thứ tự , hãy nối thông tin ở cáccột cho phù hợp

Tên tác phẩm

Tác giả

Năm sáng tác

Chủ đề

A. Những ngụi sao xa xụi.

I. Nguyễn Minh Châu

1. 1970

a.Ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh

B. Lặng lẽ Sa Pa

II. Kim Lân

2. 1966

b.Tình yêu làng thống nhất với lũng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân

C. Bến quê

III. Nguyễn Quang Sáng

3. 1985

c. Ca ngợi những người lao động thầm lặng , có cách sống đẹp, cống hiến sức mỡnh cho đất nước

D. Chiếc lược ngà

IV. Lê Minh Khuê

4. 1948

d.Cuộc sống chiến đấu, dũng cảm , tâm hồn trong sáng, giàu mộng mơ, hồn nhiên lạc quan của ba cô gái TNXP trên đường Trường Sơn thêi chèng MÜ.

E. Làng

V. Nguyễn Thành Long

5. 1971

e. Thức tỉnh con người về sự trân trọng những giá trị bình dị, gần gũi  với quê hương.

2. Nội dung chính của văn bản con chó Bấc là gì?

A. Kể về hoàn cảnh của con chó Bấc

B. Miêu tả tình cảm của con chó Bấc đối với ông chủ

C. Miêu tả tình cảm của ông chủ đối với con chó Bấc

D. Miêu tả tình cảm của những con chó với nhau

Câu2:

Giáo Án Ngữ Văn Lớp 6 Chuẩn Nhất, Mới Nhất Học Kì 1

TUẦN 1

TIẾT 1

                             ĐỌC THÊM:

Vấn đề mà câu ca dao đề cập đến là gì?

? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau ntn?( về luật thơ và về ý? Câu ca dao này đã biểu đạt một ý trọn vẹn chưa?

N2:Lời phát biểu của cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học mới có nội dung và hình thức thể hiện như thế nào?nhằm mục đích gì?nội dung bài phát biểu được liên kết chặt chẽ với nhau như thế nào?

N3: BĐ: tự sự.

Truyện được biểu đạt bằng phương thức nào?

-N/vật chính trong truyện là ai? Cách giới thiệu nhân vật ở đây khác cách giới thiệu nhân vật ở truyện mà em đã được học và nghe thế nào?

-Liệt kê các sự việc chính của truyện?

-Dựa vào các sự việc chính, em hãy kể tóm tắt lại truyện?

– Phương thức

Kể lại  truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của em.

*************************************

Tiết 18, 19        

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh

1. Kiến thức

– Giúp học sinh nắm được các kĩ năng tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự

– Các bước và nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành bài văn.

2. Kỹ năng: Giúp học sinh hình thành kỹ năng luyện tập tìm hiểu đề và lập dàn ý trên một đề văn cụ thể.

3. Tư tưởng, thái độ, tình cảm: Qua bài học giáo viên giáo dục học sinh thái độ nghiêm túc khi học tập, yêu thích môn học.

4. Phát triển năng lực: Nội dung kiến thức trong bài học sẽ giúp cho học sinh phát triển năng lực tư duy, phân tích ngôn ngữ, phân tích đề, lập dàn ý trước khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

– Nghiên cứu sách giáo viên và sách bài soạn.

– Bảng phụ viết các đề văn.

2. Học sinh:

– Học bài, thuộc ghi nhớ, hoàn thiện bài tập tiết trước.

– Đọc trước bài Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự (Dự kiến trả lời các câu hỏi trong phần tìm hiểu bài).

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

Bước I. ổn định tổ chức lớp(1′)

Bước II.  Kiểm tra bài cũ: (5′)

? Chủ đề của bài văn tự sự là gì?

? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần ?

? Làm bài tập 2 SGK trang 46?

Bước III. Tổ chức dạy và học bài mới

HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG

*  Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.

*  Phương pháp:  Thuyết trình.

* Kỹ thuật : Động não.

*  Thời gian: 1’.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Chuẩn KTKN cần đạt

Để giúp các em nắm vững kĩ năng tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự. Tiết học hôm nay giúp các em nắm các bước làm bài.

– Học sinh lắng nghe và  ghi tên bài.

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ

HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

( Đọc, quan sát  và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)

* Mục tiêu: Tìm hiểu đề và từng bước làm bài văn tự sự

* Thời gian: 17- 20 phút.

* Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.

* Kỹ thuật: Động não.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Chuẩn kiến thức,

kĩ năng cần đạt

Ghi chú

I.HD tìm hiểu về dề và cách làm bài văn tự sự.

I.Tìm hiểu trình tự để Vận  dụng cách sử dụng từ tiếng Việt đóng nghĩa  để giảI quyết tình huống thực tiễn; rèn năng lực xử lí tình huống

Thời gian: 5 phút

Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..

Kĩ thuật: hợp tác,

?Quan sỏt thực tế, tìm những từ chỉ bộ phận cơ thể người, chỉ bộ phận của đồ vật ?

VD: tai chén, miệng bát, đít xoong, chân bàn, tay ghế, …

? Chúng được sử dụng với nghĩa nào: Giải thích một số từ?

( nghĩa chuyển…)

Bài 5:  Luyện chính tả: Phân biệt: d,r,gi

Mẫu : Dòng sông vỗ sóng dạt dào hai  bên bờ . Trong những hàng cây ven sông tiếng chim ríu rít rộn rã . Văn vẳng đâu đó, tiếng chuông nhà thờ gióng giả đổ hồi . Bỗng một cơn gió mang hơi lạnh ùa tới. Trời bỗng đổ mưa. Cơn mưa sầm sập, dồn dập như thể trút tất cả nước ở trên trời rơi xuống. Cơn mưa mùa hạ đến rồi cũng đột ngột đi như một giấc chiêm bao . Dòng sông lại vỗ sóng hiền hoà . Gió reo ù ù như tiếng sóng réo rắt , vô tận và da diết vô cùng.

Hoạt động  5: TÌM TÒI , MỞ RỘNG

              –   Mục tiêu:

Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn; rèn năng lực xử lĩ tình huống

Thời gian: 3 phút

Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..

Kĩ thuật: hợp tác,

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Kiến thức cần đạt

Ghi chú

Cuộc sống cộng đồng xã hội hiện đại của chúng ta hôm nay, đây đó vẫn còn tồn tại cái xấu, cái ác , những việc làm phi pháp…đe dọa cuộc sống thanh bình của nhân dân. Vậy thái độ của em trước những hành động đó như thế nào?

HS tranh luận trình bày suy nghĩ về ý nghĩa  hành động của nhân vật dân gian

HS bộc lộ suy nghĩ về cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân đạo trong cộng đồng xã hội hiện tại.

GV: định hướng : – TS nhân hậu sinh ra chỉ biết làm việc nghĩa – nhân vật lí tưởng của dân gian.

Cũn trong cuộc sống thực tế, sống yêu thương nhân ái nhưng cũng phải biết căm thù; biết lên án, phê phán những cái xấu cái ác; biết đấu tranh chống lại những việc làm phi pháp để bảo vệ cuộc sống yên bình cho người dân, tạo nên một xã hội công bằng, văn minh. Trong thế kỉ 20, những dũng sĩ diệt Mĩ đã được nhà thơ Lê Anh Xuân phong tặng danh hiệu là Thạch Sanh của thế kỉ 20

Hoạt động  5: TÌM TÒI , MỞ RỘNG

          – Mục tiêu:

nghĩa:

-Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu

-Nêu lên bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.

5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu : rèn năng lực tự học, tích hợp mở rộng vốn từ tiếng Việt ,tích hợp liên môn, xử lí thông tin

* Phương pháp: gợi mở

* Kĩ thuật: hợp tác

* Thời gian: 1’

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Chuẩn KTKN cần đạt

Ghi chú

– Hs đóng tình huống kể về lần đầu mình được đi chơi xa cho người thân

( HS sẽ nêu tình yêu của mình với quê hương, đất nước, biển đảo)

…………..

Khi làm VN thì DT cần có từ là đứng trước

6.Từ việc tìm hiểu trên, hãy khái quát đặc điểm của DT?

*GV chốt lại GN 1.

Gọi HS đọc.

HS khái quát, trình bày

1HS đọc ghi nhớ

Lớp nghe, ghi nhớ

2. Ghi nhớ: sgk/86

II.HD HS tìm hiểu về DT chỉ đơn vị và sự vật

II.DT chỉ đơn vị và DT chỉ sự vật

II.Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật

7.Cho HS q/sát các cụm DT trong sgk.. Nêu y/cầu:

-Nghĩa của các danh từ in đậm có gì khác nghĩa của các danh từ đứng sau?

-Căn cứ vào ý nghĩa của các DT, người ta có thể chia DT thành những loại nào?

-HS q/sát,suy nghĩ, HĐ nhóm bằng  KT động não.

-1-2 HS trình bày, HS khác n/xét, bổ sung

1.Ví dụ.

ba

một

ba

sáu

con

viên

thúng

tạ

nêu tên đơn vị

DT chỉ đơn vị

trâu

quan

gạo

thóc

nêu tên sự vật

DT chỉ sự vật

8.Từ VD trên, em hiểu thế nào là DT chỉ đơn vị? DT chỉ sự vật?

-Lấy thêm vài VD về DT chỉ đơn vị và DT chỉ sự vật

HS khái quát, trình bày

HS lấy VD:

-một cân đường

-ba tấm

xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều

Hoạt động  3: Luyện tập

          – Mục tiêu: Vận  dụng kiến thức đó học để giải quyết các bài tập; rèn năng lực tiếp nhận thông tin , định hướng  phát triển tư duy mở rộng vốn từ, hợp tác,  chia sẻ.

Thời gian: 15-17 phút

Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..

Kĩ thuật: hợp tác, Vở luyện tập

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Kiến thức cần đạt

Ghi chú

III.HD HS luyện tập

III.Luyện tập

III.Luyện tập

7.Gọi HS đọc BT 1,2. Nêu yêu cầu:

Gọi HS đọc BT 1,2. Nêu yêu cầu:

-Hãy tìm các cụm DT trong các câu?

-Chép các cụm DT đó vào mô hình

*GV chốt lại.

1HS đọc. HS HĐ theo kĩ thuật KTB. 1HS lên bảng làm. HS khác nh/xét, bổ sung

-Các cụm danh từ:

+ một người chồng thật xứng đáng

+ một lưỡi bóa của cha để lại

+một con yêu tinh trên nói, có nhiều phép lạ

Nghe, ghi vào vở.

Bài 1,2.Tìm các cụm DT và chép vào mô hình.

Phần trước

Phần trung tâm

Phần sau

t 2

t 1

T 1

t 2

s 1

s 2

một

một

một

người

lưỡi

con

chồng

bóa

yêu tinh

thật xứng đáng

của cha để lại

trên nói, có nhiều phép lạ

7.Gọi HS đọc BT 3. Nêu yêu cầu: Hãy điền các phụ ngữ thích hợp vào chỗ trèng trong phần trích?

1HS đọc, lớp nghe.

HS HĐ cá nhân, 1HS trình bày. HS khác n/xét.

Bài 3.Điền phụ ngữ thích hợp vào chỗ trèng

 Lần lượt điền:

– ấy ( đó…)

– vừa rồi (ấy,đó…)

– cũ (lúc đầu, lúc trước…)

8.Nêu yêu cầu BT4.

–Viết đoạn văn (4-6 câu) kể về người bạn thân.

-Tìm các cụm danh từ có trong đoạn văn đó?

-Gạch dưới các cụm DT.

Nghe, xác định yêu cầu và viết cá nhân

2HS trình bày. HS khác nhận xét.

Bài 4. Viết đoạn văn, xác định cụm danh từ trong đoạn văn

Những kỉ niệm buồn thường để lại cho con người những ấn tượng sâu sắc. Câu chuyện về tình bạn của tôi với Vi cũng vậy, nó xảy ra khá lâu rồi nhưng tôi còn nhớ như in. Hồi ấy tôi và Vi cùng vào học lớp Bốn.

KB:

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

–Mục tiêu:Củng cố nội dung  và nghệ thuật của văn bản; rèn kĩ năng kể chuyện

 -Ph­ương pháp :Hoạt động nhóm, vấn đáp.

 -Kỹ thuật :động não

 -Thời gian: 5phút.

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Chuẩn KTKN cần đạt

III.Luyện tập

*BTTN:

? Nhắc lại thế nào là truyện c­ười.

? Kể lại một trong các truyện vừa học ? nêu ý nghĩa câu chuyện.

III.Luyện tập

– Dựa vào chú thích trả lời.

-HS kể truyện cười

III.Luyện tập

*BTTN:

Bài 1:

Là loại truyện kể về những hiện

t­ượng đáng c­ười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng c­ười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xh.

* ý nghĩa:Tạo ra tiếng cười hài h­ước vui vẻ,phê phán những người hành động thiếu chủ kiến.

Bài 2: Kể lại truyện

*BTTN:

1. Truyện Treo biển nhân vật nào bị chê cười?

A. Người láng giềng                     B. Khách mua cá thứ nhất

C. Khách mua cá thứ nhất            D. Nhà hàng bán cá.

2. Nhân vật bị chê cười điều gì?

A. Vì sửa biển hiệu quá nhiều lần               B. Vì nghe lời người khác

C. Vì không nghe lời người khác                   D. Vì không có chủ kiến

* Hệ thống kiến thức bài học bằng bản đồ tư duy.

Hoạt động  4: VẬN DỤNG

          – Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn; rèn năng lực xử lí tình huống

Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..

Kĩ thuật: hợp tác,

 Thời gian: 3 phút                        

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Chuẩn KTKN cần đạt

Viết đoạn văn ngắn 4- 6 câu, nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong truyện ngụ ngôn

N1: Treo biển

N 2: Lợn cưới áo mới

HS viết bài 5‘

2 HS đại diện nhóm đọc,

lớp nhận xét

Viết đoạn văn ngắn 4- 6 câu, nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong truyện ngụ ngôn

N1: Treo biển

N 2: Lợn cưới áo mới

Mặc

5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu : rèn năng lực tự học, tích hợp mở rộng trí tưởng tượng,tích hợp liên môn, xử lí thông tin

* Phương pháp: gợi mở tự học

* Kĩ thuật: hợp tác, sáng tạo

* Thời gian: 1’

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Chuẩn KTKN cần đạt

Ghi chú

Hãy tưởng tượng trong giấc mơ nếu được gặp Thuỷ Tinh, em sẽ nói gì với thần về cơn lũ vừa qua ở các tỉnh miền Trung.

Gợi ý:

………….

– phản đối cơn thịnh nộ của thần, mong phải biết kìm chế cảm xúc cá nhân vì lợi ích, vì hạnh phúc của con người.

– Hứa với thần sẽ kêu gọi mọi người chung tay góp sức bảo vệ môi trường sống

Tích hợp liên môn: GDCD: sống chan hòa, yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên; tích hợp môi trường sống; KNS giá trị yêu thương…

Bước 4: Giao bài về nhà và hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (3 phút)

1. Bài cũ:

Ôn lại các nội dung đã hệ thống

Hoàn thành các bài tập vận dụng

2. Bài mới:

*******************************

Tuần 14

Tiết 56

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

– Tự mình nhận ra những ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày.

– Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa những lỗi sai phạm.

– Ôn lại lí thuyết về các văn bản đã học.

II.TRỌNG TÂM

1.Kiến thức:

– Củng cố các đơn vị kiến thức về tiếng Việt đã học từ đầu năm.

– Tích hợp với các kiến thức đã học về phần Văn và TLV

2.Kĩ năng:

– Phát hiện lỗi sai và đưa ra cách sửa chữa

– Rèn cho học sinh kỹ năng làm các dạng bài tập TN, tự luận ngắn, dài.

4. Phát triển năng lực cho học sinh:

-Năng lực giao tiếp,

-năng lực trình bày,nói ,viết

-Năng lực tiếp nhận phân tích thông tin

III. Chuẩn bị.

1. Thầy:  -  Chấm trả bài trước cho HS.

2. Trò:           -  Nhận bài đối chiếu với đáp án.

  -  Xem bài và tự chữa lỗi thường gặp : lỗi  chính tả, lỗi diễn đạt câu.

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.:

Bước 1. ổn định tổ chức lớp (1′).

– Kiểm tra phần tự chữa bài của HS, kiểm tra chữ kí của phụ huynh

Bước II. Kiểm tra bài cũ.

-Kiểm tra 15 phút

Bước III. Tổ chức dạy và học bài mới.

HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG

*  Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Rèn năng lực tự tin giao tiếp

*  Phương pháp:  Thuyết trình.

* Kỹ thuật : Động não.

*  Thời gian: 1’.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Chuẩn KTKN cần đạt

? Các em đã xem bài đã dự kiến chữa , vậy em cho biết nếu cho em viết lại thì em dự định sửa những mục nào? Tại sao lại phải sửa nó?

+ Ngay hôm nay chúng ta sẽ trao đổi bài chữa bài trong nhóm

+ Giáo viên ghi bài trên lớp

* Học sinh sẽ kiểm lại những lỗi sai của mình qua bài trả trước 1 ngày

+ Ghi bài mới

Tiết 56: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt

HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU, ĐỊNH HƯỚNG, BÀI LÀM

– Mục tiêu :Củng cố kiến thức Tiếng Việt. Rèn năng lực tiếp nhận phân tích thông tin

– Phương pháp : Gợi tìm, vấn đáp.

– Kĩ thuật : động não, hỏi đáp

– Thời  gian :10 phút

*Đề bài: *Đáp án + Biểu điểm.

    (đính kèm)

HĐ của thầy

HĐ của trũ

Chuẩn KTKN cần đạt

I. Định hướng làm bài

? Nhắc lại đề bài.

? Nêu những yêu cầu của đề bài

GV chiếu yêu cầu và biểu điểm lên màn hình để HS nắm bắt, dối chiếu với bài làm của mình

HS  đọc đề, nêu các yêu cầu chung

HS quan sát, chữa bài

I. Định hướng làm bài

* Đề bài

* Yêu cầu của đề

* Định hướng làm bài

HOẠT ĐỘNG 3: NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA HỌC SINH

– Mục tiêu

+ Giúp HS phát hiện ưu nhược điểm trong bài viết của bản thân/ rèn kĩ năng tự nhận xét đánh giá, năng lực phê và tự phê

+Củng cố kiến thức về văn tự sự , rút kinh nghiệm bài làm sau

– Phương pháp : thuyết trình.

– Thêi gian: 5 phót

II. Nhận xét, trả bài, thống kê điểm

*GV gọi một số HS tự nhận xét bài làm của bản thân, gọi đại diện của nhóm tổ nhận xét những lỗi chung, phổ biến của các thành viên trong nhóm tổ của mình

* GV Nhận xét bài làm của HS nói chung.

1. Ưu điểm.

– Phần trắc nghiệm:  làm đóng các câu TN, Hiểu chắc kiến thức về cấu tạo từ và cụm danh từ, nghĩa của từ.

– Phần Tự luận:

Hầu hết bài viết của các em viết đóng yêu cầu của đề bài đặc biệt đã xác định khá chính xác  cụm danh từ trong các câu văn và

 Viết đóng hình thức một đoạn văn, nội dung bài học rút ra từ câu chuyện ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng”

– Một số bài chữ viết sạch, đẹp, không sai lỗi chính tả  

II. Nhận xét, trả bài, thống kê điểm

– Cá nhân HS tự nhận xét ưu khuyết điểm của bản thân

II. Nhận xét, trả bài, thống kê điểm

1. Ưu điểm.

2. Nhược điểm        

– Một số bài viết nội dung giới thiệu còn sơ sài, diễn đạt lủng củng,

 không liền mạch,

– Một số bài viết còn chưa đóng hình thức đoạn văn, t¸ch xuèng dßng. – Nhiều bài viết sai nhiều lỗi chính tả,  lỗi dùng dấu câu. Trình bày còn cẩu thả, thiếu khoa học

– Một số em, tác phong lề mề chậm chạp chưa làm hết bài , chưa xác định được cụm danh từ trong đoạn văn, một số bỏ sót đơn vị kiến thức hoặc không xác định rõ yêu cầu của đề bài 7, 8

(Sơn, Cường , Trung, Quỳnh,Thanh Huyền, )

– Lắng nghe nhận xét của GV

  2. Nhược điểm

Tìm hiểu đề bài và lập ý

* Bước 2. Lập dàn ý chi tiết.

a. Mở bài:

+ Giới thiệu ngày về thăm trường ( nhân dịp nào? tâm trạng suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật tôi khi được về thăm trường – tạo ra một bối cảnh để đưa nhân vật tôi về thăm trường – một đoạn văn miêu tả, biểu cảm, một đoạn hội thoại.

+ Giới thiệu đôi nét về nhân vật tôi ( nghề nghiệp cuộc sống )

b. Thân bài.

+ Trên đường về thăm trường (Theo hẹn ) hoặc đi công tác… Tả, bộc lộ cảm xúc của nhân vật tôi- suy nghĩ nội tâm của nhân vật .

+ Khi đến trường:

– Cảm nhận về ngôi trường với những đổi thay của nó.

– Cuộc gặp gì trò chuyện với thầy cô cũ, với bạn bè.

– Thăm lại lớp học xưa, gợi nhắc lại những kỷ niệm cũ… với bạn bè với thầy cô. cuộc gặp gì đầy xúc động.

+ Kết thúc cuộc gặp gì đó. – cảnh mọi người chia tay nhau lưu luyến.

c. Kết bài.

– Cảm nhận của nhân vật tôi sau buổi gặp gì đó về tình thầy trò, tình bạn bè,

niềm tự hào về ngôi trường.

-Mong ước cho ngôi trường

* GV gợi ý

Bước 1: tìm ý

+ Quyển sách buồn về chuyện gì?

+ Bối cảnh để nhân vật tôi và quyển sách nói chuyện.

+ Tâm sự quyển sách: Về bản thân mình về những người chủ sự so sánh…, nỗi buồn ( lý do buồn )

+ Nhân vật tôi có những suy nghĩ gì khi nghe những tâm sự đó…

+ Tạo ra cuộc trò chuyện của hai quyển sách ( hai chủ nhân )

Bước 2: Lập dàn ý

Bước 3: Viết đoạn văn

* GV: chia lớp thành ba nhóm lên bảng viết

Nhóm 1: Viết phần mở bài

Nhóm 2: Viết một đoạn phần thân bài

Nhóm 3: Viết phần kết bài

* GV gọi HS nhận xét bài của các nhóm, gv sửa chữa

– Học sinh  làm bài – lập dàn ý.

– HS viết , trình bày/ Rèn kĩ năng giao tiếp, trình bày ý tưởng

– HS nhận xét/ rèn kĩ năng tư duy phê phán

Nhóm 2: :

Một quyển sách của em kể về một chuyện buồn của nó trong một ngày theo em đến trường.

Bước 1: tìm ý

Bước 2: lập dàn ý

+ Mở bài:

– Giới thiệu cuộc trò chuyện của quyển sách.

+ Thân bài:

– Nội dung cuộc trò chuyện đó.

+ Kết bài:

Những cảm nhận và suy nghĩ của nhân vật tôi khi chứng kiến cuộc trò chuyện đó

*BTTN:

1, Nhận xét nào đóng về kể  chuyện tưởng tượng?

A. Dựa vào một câu chuyện cổ tích rồi kể lại.

B. Tưởng tượng và kể một câu chuyện có lôgic tự nhiên và có ý nghĩa.

C. Nhớ và kể lại một câu chuyện có thật.

D. Kể lại một câu chuyện đã được học trong sách vở.

2, Ý nào sau đây không cần có trong định nghĩa về truyện tưởng tượng?

A. Cần phải có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

B. Không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế nhưng có một ý nghĩa nào đó.

C. Được tưởng tượng dựa trên những điều có thật.

D. Được nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình.

3. Khi kể chuyện tưởng tượng, cần phải tưởng tượng như thế nào?

A. Càng xa rời thực tế càng tốt.

B. Càng li kì, bay bổng càng tốt.

C. Kể đóng như nó vốn có trong thực tế.

D. Có lôgic, có ý nghĩa, dựa trên những điều có thật.

                          

Hoạt động  4: VẬN DỤNG

          – Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn; rèn năng lực xử lí tình huống

Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..

Kĩ thuật: hợp tác,

 Thời gian: 3 phút                        

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Chuẩn KTKN cần đạt

Ghi chú

-HS lập dàn bài theo nhóm

(Tích hợp với môi trường, KNS)

Hoạt động nhóm/ tích hợp môi trường

HS tranh luận trình bày suy nghĩ về ý nghĩa   của cách kết mới.

Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một câu chuyện cổ em đó học .

Gợi ý truyện Cõy bỳt thần:

– Mã Lương sau khi vẽ biển đánh chìm thuyền rồng tiêu diệt cả triều đình, cả bè lũ vua quan tham ác thì cũng bất ngờ bị sóng lôi cuốn trôi dạt vào một hoang đảo.

– ở đây Mã Lương lại dùng cây bót thần chiến đấu với thú dữ, trùng độc với hoàn cảnh sống khắc nghiệt để tồn tại.

– Mã Lương tình cờ gặp một con tàu thám hiểm vòng quanh trái đất chạy qua ghé vào đảo để trữ nước ngọt.

– Mã Lương được mời lên tàu đi khắp nơi, vẽ những cảnh đẹp trên đường đi cũng như ở trong đất liền

5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu : rèn năng lực tự học, tích hợp mở rộng KNS, tích hợp liên môn GDCD , xử lí thông tin

* Phương pháp: gợi mở

* Kĩ thuật: hợp tác

* Thời gian: 1’

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Chuẩn KTKN cần đạt

Ghi chú

– Lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau: Hãy tưởng tượng mình là một cây đang sống trong khu rừng. Em hãy viết thư cho một người nào đó, để giải thích vì sao việc bảo vệ rừng là rất quan trọng.

Suy nghĩ và lamf ở nhà

Bước 4: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà ( 2 phút)

1. Học bài:

– Làm bài văn hoàn chỉnh cho các đề bài trên(Các đề bài bổ sung)

– Ôn tập lí thuyết về văn tự sự kể chuyện tưởng tượng và kể chuyện đời thường.

2. Bài mới:    

HDĐT bài ”Con hổ có nghĩa”, “ Mẹ hiền dạy con”

                  Đọc trước bài và trả lời câu hỏi ở  sgk.

                    *********************************

Tuần 15

Tiết 58

CON HỔ CÓ NGHĨA

                              (Truyeän trung ñaïi Vieät Nam)

I/. MỤC TIÊU

– Hiểu được giá trị của đạo làm người trong truyện “Con hổ có nghĩa”

           – Hiểu thái độ, tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy  Mạnh tử.

           -Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Mẹ hiền dạy con .

-Sơ bộ được trình độ viết văn và cách hư cấu trong viết truyện  ở thời trung đại.

-Kể lại được truyện.

II/. TRỌNG TÂM

1. Kiến thức :

Đặc điểm thể loại truyện Trung đại .

Ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình ở truyện Con hổ có nghĩa .

Nét đặc sắc của truyện : kết cấu đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa .

Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử .

Những sự việc chính trong truyện .

Ý nghĩa của truyện

 2. Kĩ năng :

             – Đọc-hiểu văn bản truyện Trung đại .

             – Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng “Con hổ có nghĩa”, “MÑ hiÒn d¹y con”

             – Kể lại được truyện .

3.

Bài mới:

Soạn bài:  * Trả bài TLV số 3– nhận bài, chỉ ra tên gọi các lỗi cô đã phát hiện, chữa bài vào vở BTNV

      * TT và Cụm TT ( Trả lời câu hỏi phần lý thuyết vào vở soạn, làm bài tập vào vở Bài tập ngữ văn)

                *  Soạn bài:

*************************************

Tuần 16

Tiết 63

ĐỌC THÊM: MẸ HIỀN DẠY CON

I/. MỤC TIÊU

           – Hiểu thái độ, tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy  Mạnh tử.

           -Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Mẹ hiền dạy con .

-Sơ bộ được trình độ viết văn và cách hư cấu trong viết truyện  ở thời trung đại.

-Kể lại được truyện.

II/. TRỌNG TÂM

1. Kiến thức :

Đặc điểm thể loại truyện Trung đại .

Ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình ở truyện “MÑ hiÒn d¹y con”

Nét đặc sắc của truyện : kết cấu đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa .

Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử .

Những sự việc chính trong truyện .

Ý nghĩa của truyện

 2. Kĩ năng :

             – Đọc-hiểu văn bản truyện Trung đại .

             – Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng “MÑ hiÒn d¹y con”

             – Kể lại được truyện .

3.

rèn năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác

Phương pháp : Vấn đáp ;  Nêu vấn đề, thuyết trình…

Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), động não

Thời gian: 18 – 20 phút

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Chuẩn KTKN cần đạt

Ghi chú

. Hướng dẫn tìm hiểu bài

1. Đặc điểm của tính từ.

– GV ghi VD lên Bảng phụ . Gọi HS đọc VD?

? Dựa vào kiến thức học ở tiểu học em hiểu những gì về tính từ?

? Em hãy xác định tính từ có trong đoạn văn trên?

? Em hãy tìm những tính từ khác? Sau đó khái quát nghĩa của những từ em vừa tìm được?

? Cho động từ: chạy, tính từ: xanh, em hãy kết hợp động từ và tính từ đã cho với các từ đã, đang, sẽ; hãy chớ, đừng, sau đó đặt câu và phân tích câu đó.

? Cho hai tổ hợp từ sau đây, sau đó rút ra nhận xét về khả năng làm thành phần vị ngữ giữa động từ và tính từ ?

                                  Sưu tầm các lễ hội văn hóa HP

********************************************

Tuần 18

Tiết 68,69

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN:

THI KỂ CHUYỆN TƯỞNG  TƯỢNG

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

– Giúp HS biết kể một chuyện diễn cảm.

2. Kỹ năng:

– động viên cả lớp tự giác , nhiệt tình tham gia vào các hoạt động Ngữ văn.

3. Thái độ:

– HS yêu thích môn Ngữ văn, thích kể chuyện.

4. Những năng lực cụ thể của HS cần phát triển

-Năng lực giao tiếp,

-năng lực trình bày,nói ,viết

-Năng lực tạo lập văn bản

-Năng lực sáng tạo

-Năng lực tiếp nhận phân tích thông tin

 III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

+  Thầy: HD tổ chức cuộc thi, thể lệ thi , các đề thi, đáp án, phần thưởng

 + Trò : Dẫn chư­ơng trình, ban giám khảo cuộc thi, bốc thăm câu hỏi, theo dõi bạn thi, nhưận xét. 

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

Bư­ớc 1. Ổn định tổ chức

B­ước 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới.

HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG

*  Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Rèn kĩ năng tự tin

*  Phương pháp:  Thuyết trình.

* Kỹ thuật : Động não.

*  Thời gian: 1’.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Chuẩn KTKN

– GV: Để giúp các em củng cố hiểu biết về bài văn kể chuyện tưởng tượng đồng thời tạo cho các em sự tự tin khi trình bày một vấn đề nào đó trước tập thể, bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổ chức tiết học thi kể chuyện tưởng tượng

– Nghe giới thiệu, liên hệ vào bài mới

HOẠT ĐỘNG 2: THI KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

– Mục tiêu : Tổ chức thi kể chuyện tưởng tượng

+ Củng cố kiến thức về văn kể chuyện tưởng tượng

+ Rèn kĩ năng tự tin trình bày, kể chuyện diễn cảm

+Phát triển các năng lực cho học sinh: Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phan tích thông tin

 - Ph­ương pháp: Thuyết trình.  

 - Kĩ thuật : động não, biểu diễn nhập vai.

 - Thời gian: 30 phút

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Chuẩn KTKN cần đạt

Ghi chú

– Phân công công việc 

   + Ban giám khảo

   + Đội thi : 3 tổ cử đại diện.

-   Sau khi phân công , hướng dẫn các em chọn câu chuyện kể, mức độ yêu cầu, nhập vai…

– Giáo viên hướng dẫn các em nhập vai các nhân vật, diễn tả giọng nói, điệu bộ. nét mặt…

  

-GV: Tổ chức công bố kết quả và trao phần thưởng động viên HS

Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

– Đại diện  kể chuyện.

– Nhận xét

Rèn kĩ năng tự tin trình bày, diễn xuất

-Nghe, nhận phần thưởng, cổ vò

I. Chuẩn bị.

  Phân công công việc

    – Ban giám khảo

    – Bảng điểm:

         + Nội dung : 5 điểm

         + Điệu bộ , giọng kể, tư thế: 3 điểm

         + Lời giới thiệu trước và cảm ơn sau khi kể: 2 điểm.

II. Tiến hành thi kể chuyện.

1.Thi kể diễn cảm một câu chuyện tự chọn .

+ Các  tổ cử đại chọn một trong các truyện dân gian đã học kể.

+ Ban giám khảo nhận xét cho điểm.

2. Thi kể diễn cảm một câu chuyện theo yêu cầu :

+ Bắt thăm câu chuyện để kể.

+ Kể chuyện theo ngôi kể mới

 + Ban giám khảo nhận xét cho điểm.

III. Công bố kết quả, phát thưởng. 

Hoạt động  3: Luyện tập

 – Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đó học để giải quyết các bài tập; rèn năng lực tiếp nhận thông tin

+Phát triển các năng lực cho học sinh: Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phan tích thông tin

– Thời gian: 5-7 phút

– Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..

– Kĩ thuật: hợp tác, Vở luyện tập

H.Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nêu cảm nhận của em về con người và mảnh đất HP sau khi học xong VB

HS tự bộc lộ

Luyện tập

Cảm nhận của em về con người và vùng

  đất HP

Hoạt động  4: VẬN DỤNG

  – Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn; rèn năng lực xử lí tình huống

+Phát triển các năng lực cho học sinh: Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phan tích thông tin

– Thời gian: 3 phút

– Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..

– Kĩ thuật: hợp tác,

Về nhà kể cho người thân hay bạn bè nghe một câu chuyện cổ của địa phương HP bằng lời văn của em.

HS tự bộc lộ

Về nhà kể cho người thân hay bạn bè nghe một câu chuyện cổ của địa phương HP bằng lời văn của em.

Hoạt động  5: TÌM TÒI , MỞ RỘNG

  – Mục tiêu: rèn năng lực tự học

+Phát triển các năng lực cho học sinh: Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phan tích thông tin

– Thời gian: 3 phút

Phương pháp: Gợi mở,

Kĩ thuật: hợp tác,

Tìm hiểu, đọc trước:

   + Con sấu Năm Chèo

   + Thu phục mónh thỳ

   + Sự tích nói Bà Đội Om

   +Sự tích Cự lao ễng Hổ

   + Sự tích nỳi Sam

Bước 4. Giao bài và hư­ớng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2phút)

Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2′).

1. Bài cũ:

– Tiếp tục tập kể diễn cảm chuyện.

2. Bài mới:

– Soạn phần ngữ văn địa phương : Sưu tầm truyện dân gian địa phương.

***********************************

Tuần 19

Tiết 70,71

KIỂM TRA HỌC KÌ

*****************************************

Tuần 19

Tiết 72

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ

I. Mức độ cần đạt 

    1. Kiến thức:

    – Giúp h/s nhận thấy rõ những ưu điểm, nhược điểm mà qua bài làm các em đã bộc lộ.

   2. Kĩ năng:

   – Biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài sau , rút ra phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi.

    – Rèn kỹ năng chữa bài của bạn và của mình.

   3.

Giáo Án Lớp 9 Môn Ngữ Văn

– Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí ,đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.

– Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giầu ý nghĩa biểu tượng.

– Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giầu mà không thiếu sức bay bổng.

Ngày soạn: / /2006 Ngày dạy: / /2006 Bài 10: Đồng chí ( Chính Hữu ) Tiết 46: Đọc - Hiểu văn bản A.Mục tiêu cần đạt. * Giúp HS: 1.Kiến thức. Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí ,đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ. - Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giầu ý nghĩa biểu tượng. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giầu mà không thiếu sức bay bổng. 3.Thái độ. -Học sinh hiểu và thấy yêu mến hình ảnh anh bộ đội thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị bài, tham khảo tài liệu. - Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5' ) ? Em hãy chứng minh bản chất của Trịnh Hâm qua đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn của Nguyễn Đình Chiểu? Xây dựng nhân vật Trịnh Hâm Nguyễn Đình Chiểu muốn bày tỏ thái độ gì? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài. (2' ) Trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp phần lớn thơ ca viết về người lính cách mạng thường chủ yếu khai thác cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh mang dáng dấp tráng sĩ, trượng phu như Tây tiến của Quang Dũng Đèo cả của Hữu Loan. Ngay Chính Hữu vào đầu những năm 1947 đã có bài Ngày về với hình ảnh như Rách tả tơi đôi giày vạn dặm- Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa. Bài thơ Đồng chí cùng với một số bài thơ khác như Cá nước, Phá đường của Tố Hữu, Bài ca vỡ đất của Hoàng Trung Thông đã mở ra một khuynh hướng khác viết về quần chúng kháng chiến, cảm hứng thơ hướng về chất thực của đời sống kháng chiến, khai thác cái đẹp và chất thơ trong cái bình dị, bình thường, không nhấn mạnh cái phi thường. Để hiểu rõ cảm hứng đó trong bài chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ. * Hoạt động 3: Bài mới. (37' ) Hoạt động của của giáo viên Hoạt động của h/s Nội dung cần đạt GV yêu cầu học sinh đọc chú thích dấu * SGK/129 ? Giới thiệu những nét khái quát về tác giả? Tác phẩm? GV khái quát. GV nêu yêu cầu đọc: Đọc chậm rãi, tình cảm chú ý những câu thơ tự do, vần chân, cách đối xứng, câu thơ đồng chí đọc với giọng lắng sâu, ngẫm nghĩ, câu thơ cuối đọc với giọng ngâm nga. GV đọc, yêu câu học sinh đọc nối tiếp đến hết. ? Bài thơ thuộc thể thơ nào? ? Văn bản này đan xen nhiều phương thức biêủ đạt.Đó là những phương thức nào? Phương thức nào là chính? ?Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai như thế nào? ?Từ mạch cảm xúc trên em hãy cho biết bài thơ chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần? GV yêu cầu học sinh đọc 7 câu thơ đầu. ? Bẩy câu thơ tập chung nói về điều gì? GV đọc hai câu thơ đầu ?Hai câu thơ mở đầu có kết cấu, ngôn ngữ độc đáo ở điểm gì? ?Hình ảnh Nước mặn, đồng chua gợi cho người đọc liên tưởng đến điều gì về quê hương của những người lính? ?Qua hai câu thơ đầu em hãy cho biết quê hương và hoàn cảnh xuất thân của những người lính? GV: Đây chính là nét tương đồng thứ nhất khiến cho những người lính dễ gần gũi nhau, thân thiết với nhau hơn, dù cho họ từ mọi phương trời xa lạ tập hợp trong hàng ngũ cách mạng. GV đọc các câu thơ tiếp theo ? Những người lính trở thành quen nhau rồi thành đồng chí bởi những lí do nào khác nữa? Em hãy chứng minh? ?Như vậy theo nhà thơ Chính Hữu tình đồng chí ở những người lính được bắt nguồn từ đâu? ?Câu thơ thứ 7 chỉ có 2 tiếng được ngắt ra thành một dòng thơ đã biểu đạt ý nghĩa gì? GV:Câu thơ hai tiếng vang lên như một sự phát hiện, lời khẳng định như bản lề gắn kết đoạn 1 với đoạn 2. Sáu câu đầu là cội nguồn sự hình thành của tình đồng chí. 10 câu tiếp là biểu hiện cụ thể của tình đồng chí. GV yêu cầu học sinh đọc 10 câu thơ tiếp. GV:Mạch cảm xúc của nhà thơ tiếp tục lí giải về chiều sâu của tình đồng chí,10 dòng thơ tiếp theo nói với ta những gì về tình đồng chí. GV đọc các câu thơ Ruộng nương anh gửi.. Giếng nước ... ra lính ?Những câu thơ trên biểu hiện tình cảm gì của những người lính? ?Qua đây ta thấy tình cảm của những người lính thế nào? GV yêu cầu học sinh đọc các câu thơ tiếp đến ...chân không giầy ?Không chỉ hiểu và thông cảm với nhau tình đồng chí còn được biểu hiện ở khía cạnh nào? ?Vì sao những người lính vượt qua được những ngay gian nan ấy? ?Nhận xét cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ hình ảnh của 10 câu thơ trên? ?Những hình ảnh thơ nào khiến em xúc động nhất về tình đồng chí? GV dường như những người lính nào cũng trải qua nỗi nhớ, nối khó khăn thiếu thốn, bệnh tật và trong hoàn cảnh đó học gắn bó với nhau và sức mạnh của tình đồng chí đã gắn kết họ khiến họ vượt qua khó khăn, tình đồng chí đã đem đến cho họ niềm lạc quan vui vẻ. GV đọc ba câu thơ cuối. ?Ba câu thơ cuối như một bức tranh đẹp về tình đồng chí, em nhận thấy trong bức tranh ấy nổi lên những hình ảnh nào?Mối quan hệ giữa những hình ảnh đó? ?Em cảm nhận gì về bức tranh này? ?Mỗi một hình ảnh trong bức tranh trên đều mang ý nghĩa biểu tượng em hãy chỉ rõ biểu tượng đó? ?Qua bài thơ này em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp? GV khái quát: - Họ là những người lính xuất thân từ nông dân, họ sẵn sàng bỏ lại những gì thân thiết nhất của cuộc sống ra đi vì nghĩa lớn. -Rời quê nhà ra đi các anh bộ đội vẫn nặng lòng với làng quê thân yêu, họ luôn cảm nhận được tình nhớ thương của quê nhà. -Từ một anh trai cày họ trở thành người lính và trải qua bao gian lao, thiếu thốn tột cùng của đời quân ngũ... -Đẹp nhất ở họ là tình đồng đội, tình đồng chí sâu sắc đằm thắm, họ trở thành tri kỉ, thành đồng chí, vì thế trong gian lao họ vẫn ngời lên tinh thần lạc quan vui vẻ... ? Bài thơ có gì đặc sắc về nghệ thuật? ? Bài thơ nêu nội dung gì? -Đọc -Trình bày -Trình bày -Phát hiện -Nghe -Đọc -Phát hiện -Nhận xét -Phát hiện -Đọc -Phát hiện -Nhận xét -Nhận xét Nhận xét HS nghe -Suy luận -Nhận xét Suy nghĩ-nhận xét -Nghe -Đọc -Phát hiện -Phát hiện -Phân tích -Đọc -Liên tưởng -Phân tích HS nhận xét Bộc lộ cảm nhận -Nghe -Nghe -Giải thích -Cảm nhận -Trình bày -Cảm nhận I. Đọc - tiếp xúc văn bản. * Tác giả. -Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh 1926, quê ở huyện Can Lộc- Hà Tĩnh. -Từ một người lính trung đoàn Thủ đô trở thành nhà thơ quân đội. -Thơ của ông hầu như chỉ vếit về người lính và hai cuộc kháng chiến, đặc biệt ông luôn viết về tình cảm cao đẹp của người lính, như tình đ/c, đồng đội, quê hương, sự gắn bó giữa tiền tuyến và hậu phương. -Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. * Tác phẩm. Bài thơ được sáng tác vào đầu năm 1948 tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh. -Bài thơ in trong tập " Đầu súng trăng treo''. * Đọc. * Cấu trúc văn bản. - Thể thơ: Tự do. - Tự sự - miêu tả - biểu cảm. -Cả bài thơ tập chung thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội nhưng được cụ thể qua từng phần. *Bố cục: 3 phần. +Phần 1: 7 câu thơ đầu Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính. +Phần 2: 10 câu thơ tiếp Biểu hiện của tình đồng chí. + Phần 3: 3 câu thơ cuối Hình tượng giàu chất thơ về tình đồng chí giữa những người lính. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Bảy câu thơ đầu: ( Cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính. ) Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. - Hai câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau thành một cặp, lời thơ giản dị, dân giã như lời ăn tiếng nói hàng ngày. -Nước mặn, đồng chua gợi liên tưởng đến những vùng đất cằn cỗi, cày cấy khó khăn -Những người lính đều xuất thân từ những người nông dân chân lấm tay bùn, ra đi từ những miền quê nghèo đói. -Họ cùng chiến đấu bên nhau cùng chung mục đích lí tưởng đánh giặc cứu nước Súng bên súng...đầu. - Nét tương đồng thứ 2. -Họ cùng chia ngọt sẻ bùi trong cuộc sống đầy gian nan của người lính Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ - Nét tương đồng thứ 3. -Tình đồng chí được bắt nguồn từ cùng cảnh ngộ xuất thân, cùng chung mục đích lí tưởng, cùng chia ngọt sẻ bùi. -Câu thơ hai tiếng vang lên là sự lí giải mà cũng là sự phát hiện của nhà thơ về cội nguồn hình thành nên tình bạn tri kỉ, tình đồng chí, đồng đội giữa những anh bộ đội thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân pháp. 2.Mười câu thơ tiếp: ( Biểu hiện của tình đồng chí.) -Họ chia sẻ với nhau nỗi nhớ: nhớ gốc đa, bến nước, sân đình, người thân yêu... -Những người lính hiểu lòng nhau, thông cảm sâu sắc với nhau, họ cùng tâm tư, cùng nỗi nhớ. -Họ cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn, bệnh tật của cuộc đời quân ngũ. -Hình ảnh chân thực từ cuộc sống bình dị, lời thơ mộc mạc dân giã.Có nhiều câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau. ....Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi.. Miệng cười buốt giá, chân không giầy 3.Ba câu thơ cuối. -Hình ảnh người lính, khẩu súng, vầng trăng gắn kết hòa quyện tạo nên chất lãng mạn trong cảnh rừng hoang sương muối những người lính đứng chờ giặc tới... - Đây là bức tranh thiên nhiên đẹp và tình người nồng ấm khiến cho người lính quên đi cái lạnh, rét say mê ngắm vẻ đẹp của rừng đêm dưới ánh trăng. H/ả rừng hoang sương muối diễn tả sự gian khổ của đời lính. Hình ảnh đầu súng trăng treo diễn tả nhiệm vụ chiến đấu và tâm hồn lãng mạn của người lính. Nó gợi ra sự liên tưởng phong phú thực tại và mơ mộng, chiến sĩ và thi sĩ , gần và xa... - H/ả anh bộ đội thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. III. Tổng kết. 1 .Nghệ thuật. - Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ thơ giản dị, cô đọng giàu sức biểu cảm. 2. Nội dung. - Vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội trong kháng chiến. - Vẻ đẹp tinh thần của người chiến sĩ cách mạng. * Hoạt động 4:Hướng dẫn học bài ở nhà. (1' ) - Về học thuộc bài thơ. - Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ. - Chuẩn bị bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

Giáo Án Ngữ Văn 9

1. Về kiến thức: Học sinh nắm được:

– Nhân vật sự việc cốt truyện trong một đoạn truyện “Chiếc lược ngà”.

– Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.

– Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.

– Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

– Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

3. Về thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý.

– Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, kĩ năng soạn bài, .

– Sưu tầm tranh ảnh của tác giả, tác phẩm

– Hướng dẫn học sinh soạn bài

– Soạn bài theo định hướng sách giáo khoa và hướng dẫn của giáo viên.

TIẾT 73: CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được: - Nhân vật sự việc cốt truyện trong một đoạn truyện "Chiếc lược ngà". - Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. - Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật. 2. Về kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. 3. Về thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, kĩ năng soạn bài, . - Sưu tầm tranh ảnh của tác giả, tác phẩm - Hướng dẫn học sinh soạn bài 2. Học sinh: - Soạn bài theo định hướng sách giáo khoa và hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC Đàm thoại - vấn đáp Nêu vấn đề - phân tích, bình giảng Động não Trình bày một phút IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Truyện "Lặng lẽ Sa Pa" chủ yếu được kể qua cái nhìn của nhân vật nào A. Bác lái xe. B. Anh thanh niên. C. Ông hoạ sĩ già. D. Cô kỹ sư trẻ. Câu 2 : Điều nào nhận xét không đúng về anh thanh niên ? A. Tỉ mỉ, chính xác trong công việc. B. Là người có tinh thần trách nhiệm cao. C. Sẵn sàng đương đầu với gian khổ, khó khăn. D. Đề cao công việc của mình với mọi người. 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Các em ạ! Nhà thơ Giang Nam trong bài thơ Quê hương có đoạn viết: Hôm nay nhận được tin em Không tin được dù đó là sự thật: Giặc bắn em rồi quăng mất xác Chỉ vì em là du kích em ơi! Đau xé lòng anh chết nửa con người! Những lời thơ trong bài quê hương đã phần nào nói lên sự khốc liệt của chiến tranh. Chiến tranh đã khiến cho mẹ mất con, vợ mất chồng, con mất chaChiến tranh khiến con người phải xa cách ngay cả khi gặp mặt. Đó là hoàn ảnh của cha con bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Vì chiến tranh mà Thu không được ở bên cha trong những năm tháng tuổi thơ và khi được cất tiếng gọi ba đầu tiên cũng là lúc em phải xa ba mãi mãi. Và câu chuyện diễn biến ra sao cô cùng các em đi tìm hiểu truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Truyện ngắn này chúng ta sẽ được học trong 3 tiết từ tiết 73-75. Bài hôm nay cô trò mình cùng tìm hiểu là tiết 73. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Giới thiệu chung ? Em hãy tìm những chi tiết hình ảnh nói về nguồn gốc của cốm? ? Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả của tác giả? ? Cùng với việc miêu tả Cốm tác giả còn chú ý miêu tả đối tượng nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả những cô hàng cốm. ? Em có nhận xét gì về hình ảnh những cô hàng cốm? ? Tại sao đang trong dòng suy nghĩ về cốm, tác giả lại dừng lại miêu tả những cô hàng cốm GV nói: Thạch Lam không đi sâu tả cách thức nghệ thuật làm cốm mà dừng lại tả hình ảnh cô gái bán cốm xinh xinh, gọn ghẽ, đặc biệt cái đòn gánh 2 đầu cong nét như: chiếc thuyền rồng →Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm là cô gái làng vòng. Cái cách cốm đến với mọi người cũng thật duyên dáng, lịch thiệp. - Vẻ đẹp của người làm tôn vẻ đẹp của cốm ... - Cốm đã trở thành nhu cầu thưởng thức của người HN. Từ một thứ quà quê, cốm vòng đã gia nhập văn hoá ẩm thực của thủ đô. ? Từ những lời văn trên, cảm xúc nào của tác giả được bộc lộ? GV đoạn văn: "Cốm là thức quà riêng biệt... An Nam" ? Đọc đoạn văn, em cảm nhận được giá trị nào của cốm? GV chiếu tranh, đoạn văn: "Không còn gì hợp hơn... hạnh phúc được lâu bền" GV: gọi đại diện bàn trả lời ? Qua đó tác giả muốn truyền tới bạn đọc tình cảm và thái độ nào đối với món quà dân tộc? GV nói: - Tác giả sớm phê phán, chê cười, đáng tiếc cho những tục lệ đẹp, hay đang bị mất dần và thay thế bằng những hình thức bóng bẩy hào nhoáng thô kệch mà đắt đỏ do bắt chước hoặc du nhập từ nước ngoài của những kẻ giàu xổi hay trọc phú. Ý kiến của tác giả chỉ là nhân tiện bàn qua trong hai dấu (...) nhưng vẫn tỏ ra khá sâu sắc, chí lí, đậm tính thời sự. ? Phần cuối văn bản tác giả bàn về sự thưởng thức Cốm ở những phương diện nào? GV: Chiếu 2 đoạn văn: "Cốm không phải... chút bụi nào" ; "Hỡi các bà... của thần Lúa" ? Chỉ ra những từ ngữ miêu tả cách ăm cốm, mua cốm. ? Vì sao tác giả lại khuyên người thưởng thức như vậy ® Là người tinh tế và sành về Cốm I. Giới thiệu chung 1.Tác giả: - Thạch Lam - Nhà văn sở trường truyện ngắn, tuỳ bút 2 - Tác phẩm: - Tùy bút, tích "Hà Nội 36 phố phường" II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc 2. Chú thích 3. Bố cục:3 phần + Phần 1: Từ đầu - thuyền rồng: Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm + Phần 2: Tiếp - kín đáo và nhút nhát: Cảm nghĩ về giá trị của cốm + Phần 3: Còn lại: Bàn về sự thưởng thức của cốm 4. Phân tích a. Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm - Lúa non - có giọt sữa trắng thơm - dưới nắng - đông lại → bông lúa → chất quý trong sạch của trời - Miêu tả gợi hình, gợi cảm → Cốm được làm ra từ hương vị thanh khiết của đồng quê, sự khéo léo của con người . - Cô hàng cốm: xinh xinh gọn ghẽ đòn gánh → duyên dáng, lịch thiệp → Cốm gắn liền với vẻ đẹp duyên dáng, lịch thiệp của con người . → Yêu quí trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái dân tộc của cốm. b, Cảm nghĩ giá trị của cốm: - Giá trị: + Quà riêng biệt (đặc sản dân tộc) + Quà sêu tết - Mang hương vị mộc mạc, giản dị thanh khiết → góp phần tạo nhân duyên tốt đẹp cho con người. ® Trân trọng và giữ gìn Cốm như một vẻ đẹp văn hoá dân tộc c. Bàn về sự thưởng thức cốm - Thưởng thức: + ăn cốm: Thong thả, chút ít, ngẫm nghĩ + mua cốm: Chớ thọc tay, mân mê Hãy nhẹ hàng, nâng đỡ, chút chiu, vuốt ve ® Cảm nhận, giữ gìn, nâng niu trân trọng phong tục tập quán tốt đẹp vì đó là nét văn hoá ẩm thực của người Việt. IV. Củng cố. GV: Cho học sinh củng cố bằng trò chơi đi tìm ẩn số đằng sau bức tranh. Có 9 ô số được đánh số từ 1 đến 9, ẩn đằng sau đó là một bức tranh. Hai đội sẽ lần lượt mở từng ô số và trả lời câu hỏi. Nếu trả lời đúng ô số sẽ được mở ra. Nếu trả lời sai ô đó không được mở. Đội thắng cuộc là đội tìm ra từ khóa đúng đầu tiên. Nếu trả lời sai từ khóa đội đó mất quyền chơi. * Từ khóa: Chiếc lược ngà. GV: Đây chính là cây lược ngà mà ông Sáu đã dồn hết tình yêu con của mình để thận trọng, tỉ mỉ như người thợ bạc cưa từng chiếc răng lược, khắc từng nét chữ để tặng con. Cây lược ấy chưa chải được mái tóc của con nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Và đây cũng là một trong những chi tiết nghệ thuật đặc sắc làm nên nhà văn lớn mà cô trò ta sẽ lần lược đi tìm hiểu ở những tiết sau. GV: Khái quát tiết học bằng sơ đồ tư duy. GV: Bản đồ tư duy đã khái quát toàn bộ nội dung tiết học, cô trò ta vừa tìm hiểu. Tiết học xin được khép lại ở đây xin trân thành cảm ơn Ban Giám khảo, quý các thầy cô và cùng toàn thể các em học sinh yêu quý. Xin trân trọng cảm ơn! V. Hướng dẫn về nhà. - Tiếp tục soạn tiếp: Giây phút đầu gặp gỡ, giây phút bé Thu nhận ra cha - Tình cha con sau 8 năm xa cách và chi tiết chiếc lược ngà.

Tài liệu đính kèm:

Bai_14_Mot_thu_qua_cua_lua_non_Com.doc

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Ngữ Văn Lớp 9 Chuẩn Nhất, Học Kì 2 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!