Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn Lớp 12: Vợ Nhặt mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Kim Lân A,Yªu cầu cÇn ®¹t: Giúp hs: 1.Cảm nhận được giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của tác phẩm, hiểu được những nét đặc sắc trong miêu tả nhân vật của tác giả. 2.Trau dồi thêm kĩ năng phân tích nhân vật, phân tích tác phẩm 3.Yªu mÕn vµ t×m ®äc v¨n xu«i kh¸ng chiÕn. Khơi dậy, phát huy tình yêu thương quê hương đất nước trong mỗi HS B/ Ph¬ng tiÖn d¹y häc: – SGK, SGV, tµi liÖu bµi so¹n,V¨n xu«i kh¸ng chiÕn 1945-1975 C/ C¸ch thøc tiÕn hµnh: – Híng dÉn HS chuÈn bÞ bµi theo hÖ thèng c©u hái SGK – Tæ chøc giê d¹y: ph¸t vÊn tr¶ lêi; th¶o luËn trao ®æi; gi¶ng b×nh. D/ TiÕn tr×nh giê d¹y: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: *Diễn tiến tâm lí nhân vật Mị trong truyện ngắn “Vợ chång A Phủ”? *§¸p ¸n: 1.ë l©u trong cái khổ Mị cũng quen đi.Mị tưởng mình là con trâu con ngựa, Mị cúi mặt không nghĩ ngợi , chỉ nhớ những việc không giống nhau, mỗi ngày Mị không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa, Mị ở trong buồng kín mítthì thôi. 2.Đêm tình mùa xuân và sự thức tỉnh của Mị Trong Mị đầy những mâu thuẫn chân thực. Mị được đặt trong sự tương tranh giữa một bên là sự sống, một bên là cảm thức về thân phận. Tình càng xáo động thì lòng càm đớn đau cùng thực tại. Sức ám ảnh của quá khứ lớn hơn nên Mị đắm chìm vào ảo giác. +Sau khi giúp đỡ được A Phủ, giải quyết được tình thương người thì Mị lo sợ cho tai họa của mình, thương mình. Sự lo lắng ấy giúp Mị có sức mạnh để cùng thoát chạy theo A Phủ, thay đổi số phận mình. III.Bài mới: Ho¹t ®éng cña GV-HS Néi dung cÇn ®¹t Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? Nó được xây dựng trên cái nền LS nào? Tiêu đề của tác phẩm gợi cho người đọc điều gì? Ngoại hình, điệu bộ, cử chỉ của Tràng? Anh ta là người như thế nào? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả Hoàn cảnh nhặt được vợ của Tràng? GV giảng thêm về những việc làm thường thấy trong tình thế quá khó khăn của con ngừơi. Hoàn cảnh chung của đất nước ta lúc đó? Khi Tràng đưa vợ về làng, mọi người đã có thái độ ntn? Tình cảm của Tràng? Và rồi sau đó? Nhận xét chung về việc Tràng nhặt được vợ? Bà cụ Tứ được tác giả miêu tả khái quát ntn? Từng bước diễn biến tâm lí của bà khi thấy Tràng có vợ? GV: Giảng thêm về tâm lí của những người lớn tuổi, về nỗi lo và tấm lòng thường thấy của các bà mẹ VN? Cảm xúc trong lòng bà cụ Tứ? Tính phức tạp của tình cảm ấy thể hiện điều gì? Bà cụ tứ có t/c với con dâu ntn? Nhận xét về tâm lí bà cụ Tứ? Tâm lí bà cụ Tứ được t/g m/tả qua những thủ pháp thuật nào? Sau khi có g/đ Tràng có những thay đổi ntn? Lúc trước Vợ Tràng là người ntn? Bây giờ có gì thay đổi? Bà cụ có gì thay đổi? Học sinh tự tổng kết bài học. I.Giới thiệu 1.Tác giả: SGK 2.Tác phẩm: a.Hoàn cảnh sáng tác: Được viết ngay sau khi CMT8 thành công và là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Kim Lân. Truyện ngắn được xây dựng trên cái nền của nạn đói 1945 khi Phát xít nhật bắt nông dân nhổ lúa trồng đay phục vụ chiến tranh khiến hơn hai triệu đồng bào ta chết đói. II.Phân tích. 1.Tràng nhặt được vợ đưa về làng. a.Nhân vật Tràng. -Tên: đồ dùng người thợ mộc -Hình dáng: “hai con mắt.về phía trước”: đầy mật vẻ nông dân, lam lũ nhưng chất phát. -Diệu bộ cử chỉ: “Vừa đi nóicười hềnh hệch” : xấu và bình dị đến thô kệch. -Gia cảnh: nghèo khó trong hoàn cảnh chung của đời sống người nông dân trước CM. Thêm nữa, người như Tràng rõ ràng sẽ rất khó có được vợ; ít ai muốn ấy, không đủ khả năng lo cho gia đình. b.Hoàn cảnh nhặt được vợ: -Hoàn cảnh cụ thể: kéo xe bò ra Tỉnh, hò chơi mấy câu, có người ra đẩy giúp. -Hoàn cảnh chung’ c.Tràng đưa vợ về làng. Thái độ của người dân xung quanh. “Mấy khuôn hẳn lên..cuộc sống”: Mừng rỡ, ngạc nhiên vừa vui vừa lo cho Tràng. -Tình huống đưa vợ về làng của Tràng cũng rất lạ, nó đem lại một không khí khác hẳn cho xóm ngụ cư nghèo. -Tư tưởng của Tràng *Tràng nhặt được vợ là một câu chuyện, một tình huống độc đáo: éo le, buồn mà cũng vui. Qua đó, nhà văn đã nêu lên một sự thật bi thảm về c/s của người nông dân VN trước CM và về tính cách tấm lòng nhân ái, niềm khao khát Hp chính đáng của họ. 2.Tình thương con của bà cụ Tứ. -Cụ Tứ là một người nông dân điển hình. Vẻ ngoài, tính cách, tâm lí của bà cụ được tác giả đặc biệt chú ý -Diễn biến tâm lí của bà cụ Tứ. +Khi nghe vợ Tràng chào, bà vẫn chưa tin, chưa hết ngạc nhiên “Băngiường” +Khi Tràng giới thiệu vợ mình thì tâm trạng cụ Tứ được thể hiện “bà lãonày không” -Nghĩ đến con dâu “Bà lão khẽhết được”. Bà thương con dâu, nhìn chị đầy thông cảm, nghĩ lại thấy mừng cho con mình đã lấy được vợ và hi vọng cho con mình qua được gia đoạn đói khát này. -An ủi con “Nhà ta về sau” động viên, hi vọng vào tương lai. Đây là tâm lí chung của cha mẹ. Bà cụ Tứ tiêu biểu cho những người mẹ VN hết lòng thương con. KL thấu hiểu tâm lí con người và có một vốn sống phong phú, diễn tả tài tình những cảm xúc của bà mẹ. 3.Những người đói nghĩ đến sự sống. a.Tràng sau một đêm có gia đình. -Tâm trạng: “Trong người lơ lửng, thay đổi lại”: Thương yêu gia đình lạ lùng, con người như được hồi sinh, anh hướng về sự sống và nghĩ đến việc tạo lập HP vượt lên trên cái đói, cái chết đang vây bủa. b.Vợ Tràng. -Trước: chua chát, đanh đá; hiện tại: hiền hậu, đúng mực, chăm chỉ. c.Bà cụ Tứ: “Nhẹ nhõmngày thường” tin tưởng, hi vọng vào tương lai. Bữa cơm của gia đình: ấm áp và chan chứa tình cảm dù nghèo khó cơ cực, cái đói vẫn còn đó, sự khó khăn vẫn vây kín nhưng con người đã luôn hướng tới một ngày mai tươi sáng hơn. Có gì như chua chát trong nồi “chè khoán” nhưng cũng thật hiện thực, KL không hề khỏa lấp đi đời sống còn rất cơ hàn của người nông dân xưa, thông qua đó tố cáo tội ác của bè lũ xâm lược. Hình ảnh lá cờ đỏ phấp phới cuối truyện đã tạo một diện mạo hết sức mới mẻ và đầy tính lạc quan cho tác phẩm. CM đã về, cuộc sống sẽ sang trang. Đây là yếu tố tích cực hơn hẳn của KL so với các nhà văn hiện thực trước CM. III.Tổng kết. Tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, xây dựng cốt truyện đạt đến trình độ mẫu mực. IV.Củng cố: -Diễn biến tâm lí của bà cụ Tứ. -Hoàn cảnh của nước ta lúc bấy giờ. V.Dặn dò: Học bài cũ: §äc, tãm t¾t TP, ph©n tÝch ý nghÜa cña t×nh huèng truyÖn. Soạn bài mới: Chọn và trình bày dẫn chứng trong văn nghị luận. E.rót kinh nghiÖm
Giáo Án Ngữ Văn 12 Chuẩn Tiết 61+ 62: Vợ Nhặt
Qua bài giảng, nhằm giúp HS:
1. HIểu được sự khủng khiếp của nạn đói ở nước ta năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra.
2. Cảm nhận được niềm khao khát mãnh liệt của người dân lao động về tổ ấm, hạnh phúc gia đình và niềm tin bất diệt vào sự sống và tương lai.
3. Hiểu được sáng tạo xuất sắc và độc đáo về nghệ thuật truyện: tình huống truyện, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại.
Tiết 61 - 62 VỢ NHẶT Kim Lân Ngày soạn: 9.1.09 Ngày giảng: Lớp giảng: 12A1 12A2 12A3 Sĩ số: A. Mục tiêu bài học Qua bài giảng, nhằm giúp HS: 1. HIểu được sự khủng khiếp của nạn đói ở nước ta năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra. 2. Cảm nhận được niềm khao khát mãnh liệt của người dân lao động về tổ ấm, hạnh phúc gia đình và niềm tin bất diệt vào sự sống và tương lai. 3. Hiểu được sáng tạo xuất sắc và độc đáo về nghệ thuật truyện: tình huống truyện, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV - Giáo án - Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo khác C. Cách thức tiến hành - Đọc hiểu - Đàm thoại phát vấn - Thuyết trình D. Tiến trình giờ giảng 1. Ổn định 2. KTBC 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thày và Trò Yêu cầu cần đạt HS trả lời GV ghi bảng GV: những hiểu biết của em về tác phẩm Vợ Nhặt - Kim Lân? HS trả lời GV chốt lại GV: dựa vào liên thức của bản thân, em hãy tóm tắt tình hình xã hội Việt Nam năm 1945? HS trả lời GV chốt lại Yêu cầu theo dõi bạn đọc và gạch chân những chi tiết được xem là quan trọng để làm nổi bật tư tưởng nội dung của tác phẩm. - cảm nhận đầu tiên của em khi đọc và theo dõi văn bản này? HS nêu cảm nhận của riêng mình (có thể chưa chính xác) GV: văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? HS đưa ra các cách chia Gv chốt lại GV: em có nhận xét gì về mạch truyện mà tác giả viết? HS: theo trình tự thời gian GV đây chính là dụng ý của tác giả, nhằm gây ấn tượng với người đọc về tình huống độc đáo, xoay quanh chuyện Tràng có vợ trong hoàn cảnh đói kém. GV: hãy chỉ ra tình huống truyện trong văn bản? HS: Tràng nghèo, sống trong nạn đói mà có vợ. GV: nhan đề có sức tố cáo mạhn mẽ, xã hội mà con người như rơm rác, vợ có thể nhặt được ở ngoài đường mà không cần cưới xin hỏi dạm. GV: tại sao tình huống Tràng có vợ lại gây ấn tượng với người đọc? GV thuyết giảng rõ hơn về những gì thuộc về con người Tràng: GV: hoàn cảnh Tràng có vợ? GV: Ý nghĩa của tình huống truyện? GV: chia lớp thành 4 nhóm: - Nhóm 1 và 3: cảm nhận của em về diên biến tâm trạng nhân vật Tràng và "thị"? - Nhóm 2 và 4: cảm nhận cảu em về tâm trạng bà cụ Tứ khi Tràng có vợ? GV: "ChËc, kÖ", c¸i tÆc lìi cña Trµng kh"ng ph¶i lµ sù liÒu lÜnh mµ lµ mét sù cu mang, mét tÊm lßng nh©n hËu kh"ng thÓ chèi tõ. QuyÕt ®Þnh cã vÎ gi¶n ®¬n nhng chøa ®ùng nhiÒu t×nh th¬ng cña con ngêi trong c¶nh khèn cïng. TÊt c¶ biÕn ®æi tõ gi©y phót Êy GV: qua đó tác giả muốn phản ánh điều gì? GV: qua chi tiết đó, em có nhận xét gì về nhân vật này? GV: tâm trạng của bà cụ Tứ khi con trai có vợ? GV: qua đó em có nhận xét gì về nhân vật này? GV thuyết giảng chi tiét và sâu sắc hơn GV: em có đánh giá như thế nào về ngòi bút của Kim Lân trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật? GV: yêu cầu HS đọc ghi nhớ SHK. Yêu cầu: Phân tích ý nghĩa đoạn kết của tác phẩm? I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - (1920 - 2007), tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài - Quê: Từ Sơn - Bắc Ninh - Tác phẩm chính: SGK - 2001: được tặng giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật 2. Tác phẩm a. Xuất xứ - In trong tập "Con chó xấu xí" - Tiền thân của tiểu thuyết Xóm ngụ cư b. Bối cảnh c. Bố cục - Đoạn 4: còn lại - cảnh thúc thuế trong làng và ý tưởng đi theo Việt Minh của Tràng * Mạch truyện: dẫn dắt tự nhiên, hợp logích, gần với truyện truyền thống (chủ yếu theo thời gian tuyến tính); sự hấp dẫn nằm trong nghịch lí mang tính hài hước của truyện. Phần mở đầu bằng cảnh Tràng đưa người "vợ nhặt" về. II. Đọc hiểu văn bản 1. Tình huống truyện * Nhan đề: Vợ nhặt - Vợ: biểu tượng cho khát vọng hạnh phúc. mái ấm gia đình, mang ý nghĩa quan trọng đối với đời người - Nhặt: hành động rẻ rúng, tầm thường * Tình huống Tràng có vợ - Hoàn cảnh: + Đói, miếng ăn là cả một vấn đề + Tràng nuôi thân không nổi + Lấy nạn đói làm nền cho đám cưới * Ý nghĩa tình huống truyện - Giá trị hiện thực: Tè c¸o téi ¸c thùc d©n, ph¸t xÝt qua bøc tranh x¸m xÞt vÒ th¶m c¶nh chÕt ®ãi. - Giá trị nhân đạo: T×nh nh©n ¸i, cu mang ®ïm bäc nhau, kh¸t väng híng tíi sù sèng vµ h¹nh phóc. 2. Diễn biến tâm trạng của các nhân vật. a. Nhân vật Tràng - Hoàn cảnh có vợ: + Thân phận nghèo khổ, xấu xí, bất bình thường + Nhặt được vợ trong hoàn cảnh đói khát - Diễn biến sự kiện Tràng có vợ: + Lúc đầu: Tràng "cũng chợn", lo sợ (ý nghĩ: thóc gạo này không nuôi nổi mình lại đèo bòng) + Sau đó: phởn phơ, vẻ ngoài rạng rỡ vui sướng, quên hết cuộc sống tối tăm hàng ngày, trong lòng chỉ còn tình nghĩa giữa hắn với người đàn bà đi bên. + Sau đêm có vợ: - Ý nghĩa: dù trong hoàn cảnh khó khăn, đói kém những trong con người Tràng vẫn bừng lên mãnh liệt niềm khát khao về cs gia đình hp, khát vọng đó đã vượt qua cả nỗi lo âu, sợ hãi và toan tính trước nạn đói và cái chết. b. Nhân vật "thị" - Khi chưa thành vợ tràng: - Sau khi làm vợ Tràng: + Đứng trước mẹ Tràng: khép nép + Ngồi bên Tràng: hiền hậu c. Nhân vật bà cụ Tứ - Lúc đầu: ngạc nhiên, băn khoăn - Về sau: con mình đã có vợ + Hiểu ra cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương + Không biết chúng có nuôi nổi nhau không, lo lắng + Khuôn mặt: tươi tỉnh rạng rỡ + Hành động: quét nhà cửa, sửa soạn bữa cơm, nói toàn chuyện vui. 3. Nghệ thuật + C¸ch kÓ chuyÖn tù nhiªn, l"i cuèn, hÊp dÉn. + Dùng c¶nh ch©n thËt, g©y Ên tîng: c¶nh chÕt ®ãi, c¶nh b÷a c¬m ngµy ®ãi, + Miªu t¶ t©m lÝ nh©n vËt tinh tÕ nhng béc lé tù nhiªn, ch©n thËt. + Ng"n ng÷ n"ng th"n nhuÇn nhÞ, tù nhiªn. III. Luyện tập Bài tập 2 - Truyện được khép lại bằng hình ảnh đoàn người đi phá kho thóc của Nhật và hình ảnh lá cờ đỏ ..trong đầu óc Tràng Những hình ảnh này đối lập với hoàn cảnh thực tế của truyện 5. Củng cố và dặn dò - Nhắc lại kiến thức cơ bản - Soạn bài: Nghị Luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.Giáo Án Ngữ Văn Lớp 12 Tiết 56: Vợ Chồng A Phủ
Ngày dạy: Tiết: 56 VỢ CHỒNG A PHỦ TÔ HOÀI A /. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS – Hiểu được cuộc sống cơ cực, tối tăm của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao dới ách áp bức kìm kẹp của thực dân và chúa đất thống trị; quá trình người dân các dân tộc thiểu số thức tỉnh cách mạng và vùng lên tự giải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng. – Nắm được những đóng góp riêng của nhà văn trong nghệ thuật khắc hoạ tính cách các nhân vật, sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm; Sở trường của nhà văn trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập quán và cá tính ngời Mông; Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc dân tộc và giàu chất thơ. B/. Chuẩn bị: G: SGK, SGV, thiết kế bài học. H: SGK; Đọc hiểu bài “Vợ chồng A Phủ”; Bài soạn. C/. Phương pháp dạy học: GV tiến hành giờ dạy theo các ph/pháp: Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, th/luận, so sánh, thuyết giảng. D/. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: Nhân vật M được TH xây dựng như thế nào trong Vợ chồng Aphủ? 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu Tô Hoài thuộc thế hệ nhà văn cầm bút từ trước Cách mạng. Năm 1952, ông đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc. Với thế mạnh của một nhà văn phong tục, Tô Hoài đã nhanh chóng nắm bắt được hiện thực cuộc sống đồng bào các dân tộc: Thái, Mường, H’mông và ông đã viết liền một hơi 3 tác phẩm gộp lại thành tập “Truyện Tây Bắc”, trong đó tiêu biểu nhất là Vợ chồng A Phủ. HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG CẦN ĐẠT Lúc đầu khi nhìn thấy A phủ thái độ của M ntn? Thái độ của M cho thấy điều gì? Khi nhìn thấy giọt nước mắt của A phủ M đã nghĩ gì? Điều gì khiến cho M có hành động? Hành động của M ntn? Đánh giá của em về hành động của nhân vật M? A phủ xuất hiện ntn? Giới thiệu như vậy nhằm mục đích gì? Cuộc đời & số phận của A phủ có gì đáng chú ý? Lai lịch của A phủ? Tính cách của Aphủ? A phủ có được sống tự do không? Lí do A phủ bị bắt? Cách xử kiện ra sao? Phản ứng của a phủ ntn? Tội ác lớn nhất của nhà Pá Tra đối với A phủ là gì? Trạng thái của Aphủ lúc này? Qua đó, tg muốn thể hiện điều gì? Điểm giống nhau giữa M & Aphủ? Sức sống của Aphủ trổi dậy mạnh mẽ nhất lúc nào? Giá trị hiện thực & nhân đạo của tp? Những đặc sắc về nghệ thuật của TP? Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí? – Đoạn trích đã khái quát vấn đề gì trong xã hội miền núi? Tiết số: 56 * Mị trước cảnh A Phủ bị trói: + Trước cảnh A Phủ bị trói, ban đầu Mị hoàn toàn vô cảm: “Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ tay”. “Nêu Aphủ là cái xác..” + Thế rồi, “Mị lé mắt trông sang thấy một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hỏm má đã xám đen lại của A Phủ”. Tóm lại: + Mị là cô gái trẻ đẹp, bị đẩy vào tình cảnh bi đát, triền miên trong kiếp sống nô lệ, Mị dần dần bị tê liệt. Nhưng trong Mị vẫn tiềm tàng sức sống. Sức sống ấy đã trỗi dậy, cho Mị sức mạnh dẫn tới hành động quyết liệt, táo bạo. Điều đó cho thấy Mị là cô gái có đời sống nội tâm âm thầm mà mạnh mẽ. + Nhà văn đã dụng công miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Mị. Qua đó để thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc, lớn lao. 2. Hình tượng nhân vật A Phủ: a) Sự xuất hiện của A Phủ: + A Phủ xuất hiện trong cuộc đối đầu với A Sử: “Một người to lớn chạy vụt ra vung tay ném con quay rất to vào mặt A Sử. Con quay gỗ ngát lăng vào giữa mặt. Nó vừa kịp bưng tay lên, A Phủ đã xộc tới nắm cái vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo đánh tới tấp”.(10) + Tô Hoài đã sử dụng hàng loạt các động từ chỉ hành động nhanh, mạnh, dồn dập để thể hiện tính cách mạnh mẽ, gan góc, một khát vọng tự do được bộc lộ quyết liệt của A Phủ. b) Cuộc đời & số phận của A Phủ: * Lai lịch của Aphủ: + Cha mẹ chết cả trong trận dịch đậu mùa, không người thân. + A Phủ là một thanh niên nghèo, không lấy nổi vợ. + Vượt qua sự sàng lọc nghiệt ngã của tự nhiên & là một mầm sống khoẻ. + Lớn lên trở thành một chàng trai khoẻ mạnh, thông minh, giỏi lao động. * Tính cách của A phủ: Gan góc, ngang tàng, dám đánh lại A Sử. Tính cách tiêu biểu cho người miền núi. * Aphủ là nạn nhân của chế phong kiến tàn bạo. – Cách xử kiện: quái đản, lạ lùng: + Cuộc xử kiện diễn ra trong khói thuốc phiện mù mịt tuôn ra các lỗ cửa sổ như khói bếp. “Người thì đánh, người thì quỳ lạy, kể lể, chửi bới. Xong một lượt đánh, kể, chửi, lại hút. Cứ thế từ trưa đến hết đêm”. Còn A Phủ lì lợm quỳ chịu đòn chỉ im như tượng đá. + Hủ tục và pháp luật trong tay bọn chúa đất nên kết quả: A Phủ trở thành thằng ở trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà Thống lí Pá Tra. – Aphủ làm mất bò: bị trói, bị bỏ đói, bất lực trước cái chết cận kề. * điểm giống nhau giữa M & Aphủ: đều là nạn nhân của chế độ pk miền núi. Hai con người cùng cảnh ngộ ấy đã gặp nhau trong hoàn cảnh oái oăm, tạo nên sức mạnh phi thường có thể đạp đổ mọi ách áp bức. 3. Giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm: a) Giá trị hiện thực: – Bức tranh đời sống xã hội của dân tộc miền núi Tây Bắc- một thành công có ý nghĩa khai phá của Tô Hoài ở đề tài miền núi. – Bộ mặt của chế độ phong kiến miền núi: khắc nghiệt, tàn ác với những cảnh tượng hãi hùng như địa ngục giữa trần gian. – Phơi bày tội ác của bọn thực dân Pháp. – Những trang viết chân thực về cuộc sống bi thảm của người dân miền núi. b) Giá trị nhân đạo: – Cảm thông sâu sắc đối với người dân. – Phê phán gay gắt bọn thống trị – Ngợi ca những gì tốt đẹp ở con người. – Trân trọng, đề cao những khát vọng chính đáng của con người. – Chỉ ra con đường giải phóng người lao động có cuộc đời tăm tối và số phận thê thảm. 4. Những nét đặc sắc về nghệ thuật: – Xây dựng, miêu tả tâm lí nhân vật: nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét (với Mị, tác giả ít miêu tả hành động, dùng thủ pháp lặp lại có chủ ý một số nét chân dung gây ấn tượng sâu đậm, đặc biệt tác giả miêu tả dòng ý nghĩ, tâm tư, nhiều khi là tiềm thức chập chờn, với A Phủ, tác giả chủ yếu khắc họa qua hành động, công việc, những đối thoại giản đơn) – Nét độc đáo về việc quan sát và miêu tả nếp sinh hoạt, phong tục tập quán của người dân miền núi. – Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên. – Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn. – Ngôn ngữ tinh tế mang đậm màu sắc miền núi. III. Chủ đề: Đoạn trích cho thấy số phận đen tối của người dân miền núi dưới ách thống trị của bọn pk bóc lột và tàn ác để từ đó nổi bật lên tinh thần khao khát tự do và ý thức tự do giải phóng của họ. IV. TỔNG KẾT – “Vợ chồng A Phủ’’ là câu chuyện về những người lao động vùng cao Tây Bắc không cam chịu bọn thực dân, chúa đất áp bức, đày đoạ, giam hãm trong cuộc sống tối tăm đã vùng lên phản kháng, đi tìm c/s tự do. – Tác phẩm khắc học chân thực những nét riêng biệt về phong tục, tập quán, tính cách và tâm hồn người dân các dân tộc thiểu số bằng một giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đượm màu sắc và phong vị dân tộc, vừa giàu tính tạo hình lại vừa giàu chất thơ. 4/ Củng cố và luyện tập: Nhắc lại ghi nhớ SGK/15 5/ Hướng dẫn H tự học: – Học bài và làm BT SGK/15. – Chuẩn bị bài: Nhân vật giao tiếp. – Đọc và thử giải quyết các BT theo sự hiểu biết của bản thân.:
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 12
– Đặc sắc trong nghệ thuật xd hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết, sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tư, trăn trở.
– Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
– Rèn kĩ năng cảm thụ thơ.
– Giao tiếp: trình bày, trao đổi về mạch cx của bài thơ, sự thể hiện hình tượng sóng và em trong bài thơ.
– Tư duy sáng tạo: PT, SS, BL về vẻ đẹp của t/y trong thơ ca, về vẻ đẹp của gương mặt thơ XQ.
– Tự nhận thức về vẻ đẹp tình yêu trong cs, qua đó tự rút ra bài học cho cá nhân.
3/ Thái độ: Biết trân trọng tình yêu, thấu hiểu được những quy luật trong tình yêu, đặc biệt là đối với tâm trạng người phụ nữ khi yêu.
Tiết 37 - 38 Ngày dạy: ...//.. tại lớp Tuần 13 ...//.. tại lớp SÓNG Xuân Quỳnh A. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng "sóng". - Đặc sắc trong nghệ thuật xd hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết, sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tư, trăn trở. 2/ Kĩ năng - Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Rèn kĩ năng cảm thụ thơ. - Giao tiếp: trình bày, trao đổi về mạch cx của bài thơ, sự thể hiện hình tượng sóng và em trong bài thơ. - Tư duy sáng tạo: PT, SS, BL về vẻ đẹp của t/y trong thơ ca, về vẻ đẹp của gương mặt thơ XQ. - Tự nhận thức về vẻ đẹp tình yêu trong cs, qua đó tự rút ra bài học cho cá nhân. 3/ Thái độ: Biết trân trọng tình yêu, thấu hiểu được những quy luật trong tình yêu, đặc biệt là đối với tâm trạng người phụ nữ khi yêu. B. CHUẨN BỊ 1/ GV: soạn bài giảng ứng dụng CNTT (nếu có điều kiện). 2/ HS: tóm tắt tiểu dẫn, đọc bài thơ, chia bố cục, xác định những bpnt được sd trong bài thơ, trl các câu hỏi HDHB. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ - đặt vấn đề vào bài mới O: T/y là đề tài muôn thuở của thi ca 2/ Dạy nội dung bài mới ? Mục tiêu cần đạt của bài học? HOẠT ĐỘNG CHUNG NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1 (10'): Tìm hiểu chung. ? Giới thiệu vài nét về tg XQ? ? Bài thơ Sóng có xuất xứ ntn? ? Bài thơ viết về đề tài gì? Qua hình tượng sóng, tg muốn diễn tả điều gì? Hoạt động 2 (65'): Đọc - hiểu văn bản. - 1Hs đọc diễn cảm bài thơ. ? Có thể pt bài thơ theo hướng nào? ? Mở đầu bài thơ, tg đã sd thủ pháp gì để miêu tả con sóng? Qua đó, XQ muốn nói lên điều gì về trạng thái của người PN đang yêu? ? Hình ảnh ẩn dụ "sôngbể" nói lên được điều gì? ? Từ hình tượng con sóng, tg đã có sự liên tưởng ss ntn về t/y của tuổi trẻ? ? Các câu hỏi tu từ được sd liên tiếp nhau nhằm mđ gì? ? NVTT đã trl những câu hỏi đó ntn? Ý nghĩa? ? Trong khổ 5-6, tg đã sd những bnnt nào? Tác dụng? ? Nói tóm lại, "sóng và em" trong đoạn này có những nét gì tương đồng? ? Qua đó, XQ muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì? ? Trong những câu "Cuộc đời về xa", tg đã có cách nói ntn? Cách nói đó cho thấy yn ntn? ? XQ đã kết thúc bài thơ của mình bằng một cách nói ntn? Cách nói đó cho thấy khát vọng ntn của nhà thơ? Hoạt động 3 (10'): Tổng kết. ? Câu 1 - SGK. ? Bài thơ nói lên được điều gì về vẻ đẹp của người PN khi yêu? (Câu 4 - SGK). I. TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả - XQ là người có cuộc đời bất hạnh, luôn khao khát tình yêu, mái ấm gia đình và tình mẫu tử. - Thơ XQ là tiếng nói của người phụ nữ giàu yêu thương, khao khát hạnh phúc đời thường, bình dị nhưng cũng nhiều âu lo, day dứt, trăn trở trong t/y. 2/ Tác phẩm - Xuất xứ - hcst: Bài thơ được sáng tác trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào. + Đề tài: Tình yêu. + Chủ đề: Mượn hình tượng sóng để diễn tả t/y của người phụ nữ. Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ đang yêu - một hình ảnh đẹp và xác đáng. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Phần 1 (6 khổ đầu): Sóng và "em" - những nét tương đồng . - Khổ 1-2: - Khổ 3-4: + Các câu hỏi tu từ: "Từ nơi nào sóng lên? Gió bắt đầu từ đâu?": mong muốn tìm được cội nguồn của t/y, muốn lí giải được t/y, khát khao hiểu được t/y, hiểu được bản thân và người mình yêu. - Khổ 5-6: + Phép lặp cú pháp + đối lập: "Con sâu / Con nước; Dẫu Bắc / Dẫu nam": những sự vận động ngược hướng, những hoàn cảnh đối lập nhau của "sóng" và "em", những trái ngang trắc trở trong t/y. 2. Phần 2 (2 đoạn cuối): Những suy tư, lo âu, trăn trở trước c/đ và khát vọng t/y. + các cặp quan hệ từ: tuy - vẫn, dẫu - vẫn - Cách nói giả định: "Làm sao được" + con số ước lệ: "trăm", "ngàn" + hình ảnh Â.D "sóng", "biển lớn t/y" III. TỔNG KẾT 1/ Nghệ thuật - Thể thơ năm chữ tạo âm điệu sâu lắng, dạt dào như âm điệu của những con sóng biển và cũng là sóng lòng của người PN khi yêu. - Cách ngắt nhịp linh hoạt, phóng túng; - Cách gieo vần, phối âm độc đáo, giàu sức liên tưởng; - Giọng thơ vừa thiết tha, đằm thắm; vừa mãnh liệt, sôi nổi; vừa hồn nhiên, nữ tính. - X/d hình tượng ẩn dụ (sóng) vừa mang nghĩa thực vừa mang nghĩa tượng trưng. - Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ, đối lập, 2/ Ý nghĩa văn bản Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người PN trong t/y hiện lên qua hình tượng sóng: t/y thiết tha, nồng nàn, đầy khát vọng và sắt son chung thủy, vượt lên mọi giới hạn của đời người. 3/ Củng cố ? Bài thơ có y/n ntn với em? 4/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Hướng dẫn HS học bài ở nhà: + Học thuộc lòng bài thơ. + Câu hỏi: Đọc đoạn thơ "Dữ dội tận bể" và thực hiện các yêu cầu bên dưới: 2/ Nhận xét về cách ngắt nhịp và âm hưởng của đoạn thơ. Cách ngắt nhịp và âm hưởng đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật ntn? 3/ Biện pháp Â.D và N.H' được sử dụng ntn trong ĐT. Biện pháp đó có t/d ntn trong việc thể hiện cảm xúc của NVTT? + Đề bài: Đề 1: Nêu cảm nhận về ĐT: "Con sóng dưới lòng sâu Hướng về anh - một phương". Qua ĐT, anh chị có nhận xét gì về t/y của các bạn trẻ hiện nay? Đề 2: PT hình ảnh "sóng" và "em" trong bài thơ. Đề 3: Có người cho rằng trong hoàn cảnh ĐN còn chiến tranh thì việc XQ viết một bài thơ về t/y như "Sóng" thể hiện một tình cảm vị kỉ tiêu cực. Có người lại nhấn mạnh "Sóng" thể hiện cái nhìn lạc quan, yêu đời của Xuân Quỳnh, qua đó thể hiện một nhân sinh quan tích cực. Ý kiến của anh/chị thế nào? + Tìm những bài thơ sd hình ảnh sóng và biển để diễn tả t/y + Bài thơ được kết cấu theo cách triển khai hai hình tượng sóng đôi là "sóng" và "em". Hãy nx về yn và hiệu quả của cách k/c ấy. - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập vận dụng: Nêu các PTBĐ thường gặp, đọc SGK trước và PT ngữ liệu trong SGK (xác định các PTBĐ được s/d trong ĐV), viết một BVNL ngắn cho đề bài ở mục 3 (SGK tr.159). * Bạn nào cần giáo án cả năm (lớp 10, 11, 12) thì liên hệ với mình qua số điện thoại: 01267.567.068. Giáo án mình soạn theo tinh thần là tinh gọn (theo hướng giảm tải cho HS) nhưng vẫn đảm bảo đủ ý, theo luận điểm, có phân tích nghệ thuật (như trên). Ngoài ra, mình còn có tài liệu ôn thi 12, giáo án phụ đạo, tự chọn cho 3 khối, sáng kiến kinh nghiệm, các bộ đề KT, tài liệu bồi dưỡng HSG cho các bạn tham khảo. Mình là GV giỏi cấp tỉnh năm 2014. Năm 2015, tỉ lệ tốt nghiệp môn Văn của mình cao hơn mặt bằng chung của trường và của tỉnh (năm ngoái mình dạy 2 lớp, 1 lớp yếu, 1 lớp TB). Cảm ơn các bạn!Bạn đang xem bài viết Giáo Án Ngữ Văn Lớp 12: Vợ Nhặt trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!