Xem Nhiều 5/2023 #️ Giáo Án Ngữ Văn 8 Tuần 13 – Tiết 52 Văn Bản: Khoảng Trời Lá Thông # Top 6 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 5/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 8 Tuần 13 – Tiết 52 Văn Bản: Khoảng Trời Lá Thông # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 8 Tuần 13 – Tiết 52 Văn Bản: Khoảng Trời Lá Thông mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày dạy: 12/11/2011 Tuần 13 – Tiết 52 Văn bản: KHOẢNG TRỜI LÁ THÔNG – Phạm Đức Long - I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giới thiệu đến HS một tác phẩm hay của một trong các nhà thơ địa phương tỉnh Gia Lai. II. TRỌNG TẤM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: Với tình cảm chân thành tha thiết, tác giả đã miêu tả Plaay Ku trong thời gian khoảng vài thập kỉ trước với vẻ đẹp vừa mạnh mẽ, rắn rỏi, hung vĩ, khoáng đạt vừa hoang sơ, thơ mộng; con người ở đây tuy còn nghèo nhưng gắn bó tha thiết với nhau, với đất, với nghiệp thơ. 2. Kĩ năng: Thấy được nghệ thuật độc đáo của bài thơ cách dung điệp câu, điệp ngữ và lối thơ có tính tự sự. . 3. Thái độ: Biết trân trọng giữ gìn những tình cảm chân thành, tha thiết với mảnh đất và con người ở quê hương nơi mình sinh sống. III.CHUẨN BỊ: 1. GV: Soạn bài ,bảng phụ ,và một số tài liệu khác phục vụ cho tiết dạy . 2. HS : Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi sgk vào vở bài tập . IV. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đàm thoại, phân tích IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs (Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo kết quả chuẩn bị bài của cả lớp ) 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Vào giữa thập kỉ 80 (thế kỉ XX), PlayKu là một thị xã mang nhiều nét hoang sơ, thơ mộng của một thị xã cao nguyên: đường phố nhỏ uốn lượn, nhiều con dốc nhỏ, hai bên đường có những cây thông già nua, cổ kính. Đi giữa Plây Ku lúc ấy như lạc vào thế giới cổ tích, của Sử thi Tây Nguyên. Tất cả như lung linh, mờ ảo, lãng mạnĐời sống của người dân lúc bấy giờ còn rất chật vật, khó khăn nhưng họ sống yêu thương, gắn bó, chia sẻ với nhau một cách vô tư, trong sáng. Bài thơ “Khoảng trời lá thông” mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay được tác giả Phạm Đức Long gợi từ tứ hình ảnh cây thong – khoảng trời lá thông – một khoảng trời đẹp với vẻ đẹp tinh khiết, mơ mộng nhưng cũng đầy khí phách và phóng khoáng như chính cuộc đời của những con người “phố núi” mà tác giả muốn dành tặng cho bạn mình – nhà thơ Văn Công Hùng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC. * Hoạt động 1: – GV yêu cầu HS đọc thông tin phần chú thích (*) trong SGK/tr 43 và tóm tắt sơ lược vài nét về tác giả, tác phẩm. – GV hướng dẫn HS cách đọc bài thơ: + Đây là bài thơ tự do, số chữ trong một dòng thơ không cố định, số dòng trong các khổ thơ cũng không đều nhau nên khi đọc phải ngắt nhịp cho đúng. + Giọng đọc cần thể hiện được âm điệu của bài thơ: như là lời thủ thỉ, tâm tình – Gv giới thiệu về các chú thích. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs đọc – hiểu và phân tích văn bản. ? Hình ảnh cây thông gợi cho em những suy nghĩ gì? – HS trả lời. -GV nhận xét, bổ sung. Mở rộng: Nguyễn Công Trứ xưa có câu: Giữa trời vách đã cheo leo Ai mà chịu rét thì trèo với thông. ? Hình ảnh Play Ku xưa hiện ra trong bài thơ như thế nào? – GV h/d HS tìm những hình ảnh thơ, tập trung miêu tả về Play Ku. ? Xác định BPNT được t/g sử dụng trong những câu thơ sau? – HS: Điệp câu, điệp từ ngữ. ? Em có nhận xét gì về những câu thơ: nắng ràn rụa cháy/ gió thì thầm hát/ hương chín rụng như mơ/ dầu nắng dầu mưa – vẫn tinh khiết một sắc xanh óng ả? – HS trả lời. – Gọi HS đọc đoạn thơ từ: Tôi có tuổi hai mươi ở đóđến hết. ? Tác giả đã nói gì với bạn qua đoạn thơ vừa đọc? ? Phân tích đặc điểm nghệ thuật nổi bật trong bài thơ? – GV định hướng cho HS trả lời. * Hoạt động 3. Hd HS tổng kết. Trên cơ sở phân tích trên, cùng với phần Ghi nhớ trong sách HS, GV hướng dẫn HS khái quát lại giá trị của cả bài thơ. * Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học. – Gọi 1 vài HS đọc lại diễn cảm bài thơ – Hướng dẫn HS tìm tại lớp những bài thơ có hình ảnh cây thông trong văn học Việt nam: + Bài Tùng – Nguyễn Trãi + Bài Không đề – Nguyễn Công Trứ – HS về nhà tự sưu tầm và chép vào sổ tích lũy văn học những tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp PlayKu. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: – Phạm Đức Long sinh năm 1960, quê ở Nghệ An, đang công tác tại Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Gia Lai, hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai. – Là một trong những cây bút của Gia Lai viết khá thành công về đề tài thiếu nhi. – Bài thơ “Khoảng trời lá thông” tác giả viết vào mùa xuân năm 1987 tặng riêng cho bạn mình là nhà thơ Văn Công Hùng. 2. Đọc văn bản: 3. Chú thích: (sgk) II. Tìm hiểu chi tiết: Cây thông và vẻ đẹp Plây Ku xưa: – Play Ku xưa hiện ra với: + Khoảng trời có ô + Khoảng trời có tán Thị xã Play Ku xưa với ngàn thông, một trời thông bao phủ gắn với con người Play Ku. + Nắng ràn rụa cháy + Gió thì thầm hát + Hương chín rụng như mơ + Dầu nắng dầu mưa – vẫn tinh khiết một sắc xanh óng ả. nổi bật vẻ đẹp của núi rừng Tây Nguyên: vừa rắn rỏi, hùng vĩ, khoáng đạt vừa thơ mộng, trong trẻo, thuần khiết. 2. Tâm sự của tác giả với bạn: + Tôi có tuổi hai mươi ở đó + Tôi có nắng đời + Bạn và tôi: Dẫu nghèo thăng trầm Vẫn làm thơ, vẫn yêu thơ.. Gắn bó, chia sẻ buồn vui với mảnh đất Play Ku, dù khó khăn, vất vả vẫn giữ tròn lẽ sống, yêu và gắn bó tha thiết với nghiệp thơ. 3. Đặc điểm nghệ thuật nổi bật: – Điệp từ, câu tạo âm hưởng như một khúc ca về PlayKu, ngân vang mãi trong lòng độc giả. III. Tổng kết: Ghi nhớ: Bài thơ là khúc ca ca ngợi vẻ đẹp của mảnh đất PlayKu: vừa rắn rỏi, hung vĩ, khoáng đạt vừa thơ mộng, trong trẻo, thuần khiết; đồng thời cũng là lời tâm sự tha thiết, chân thành của tác giả đối với đất và người nơi đây. Tác giả sử dụng điệp câu, điệp ngữ vừa có tác dụng khẳng định mạnh mẽ vừa tạo nên âm hưởng ngân nga như một khúc ca cùng với lời thơ có tính chất tự sự, giải bàylàm cho bài thơ dễ gây xúc động cho người đọc. IV. Luyện tập: 4. Dặn dò: – Học thuộc lòng bài thơ và nắm nội dung bài học. – Soạn bài: Dấu ngoặc kép. 5. Rút kinh nghiệm: .

Giáo Án Ngữ Văn 8 Tuần 13

Văn bản: KHOẢNG TRỜI LÁ THÔNG

– Phạm Đức Long –

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Giới thiệu đến HS một tác phẩm hay của một trong các nhà thơ địa phương tỉnh Gia Lai.

II. TRỌNG TẤM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

Với tình cảm chân thành tha thiết, tác giả đã miêu tả Plaay Ku trong thời gian khoảng vài thập kỉ trước với vẻ đẹp vừa mạnh mẽ, rắn rỏi, hung vĩ, khoáng đạt vừa hoang sơ, thơ mộng; con người ở đây tuy còn nghèo nhưng gắn bó tha thiết với nhau, với đất, với nghiệp thơ.

Thấy được nghệ thuật độc đáo của bài thơ cách dung điệp câu, điệp ngữ và lối thơ có tính tự sự. .

Biết trân trọng giữ gìn những tình cảm chân thành, tha thiết với mảnh đất và con người ở quê hương nơi mình sinh sống.

III.CHUẨN BỊ:

1. GV: Soạn bài ,bảng phụ ,và một số tài liệu khác phục vụ cho tiết dạy .

2. HS : Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi sgk vào vở bài tập .

IV. PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp, đàm thoại, phân tích

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs (Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo kết quả chuẩn bị bài của cả lớp )

Giới thiệu bài: Vào giữa thập kỉ 80 (thế kỉ XX), PlayKu là một thị xã mang nhiều nét hoang sơ, thơ mộng của một thị xã cao nguyên: đường phố nhỏ uốn lượn, nhiều con dốc nhỏ, hai bên đường có những cây thông già nua, cổ kính. Đi giữa Plây Ku lúc ấy như lạc vào thế giới cổ tích, của Sử thi Tây Nguyên. Tất cả như lung linh, mờ ảo, lãng mạn Đời sống của người dân lúc bấy giờ còn rất chật vật, khó khăn nhưng họ sống yêu thương, gắn bó, chia sẻ với nhau một cách vô tư, trong sáng.

Bài thơ “Khoảng trời lá thông” mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay được tác giả Phạm Đức Long gợi từ tứ hình ảnh cây thong – khoảng trời lá thông – một khoảng trời đẹp với vẻ đẹp tinh khiết, mơ mộng nhưng cũng đầy khí phách và phóng khoáng như chính cuộc đời của những con người “phố núi” mà tác giả muốn dành tặng cho bạn mình – nhà thơ Văn Công Hùng.

Ngày soạn: 10/11/2011 Ngày dạy: 12/11/2011 Tuần 13 - Tiết 52 Văn bản: KHOẢNG TRỜI LÁ THÔNG - Phạm Đức Long - I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giới thiệu đến HS một tác phẩm hay của một trong các nhà thơ địa phương tỉnh Gia Lai. II. TRỌNG TẤM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: Với tình cảm chân thành tha thiết, tác giả đã miêu tả Plaay Ku trong thời gian khoảng vài thập kỉ trước với vẻ đẹp vừa mạnh mẽ, rắn rỏi, hung vĩ, khoáng đạt vừa hoang sơ, thơ mộng; con người ở đây tuy còn nghèo nhưng gắn bó tha thiết với nhau, với đất, với nghiệp thơ. 2. Kĩ năng: Thấy được nghệ thuật độc đáo của bài thơ cách dung điệp câu, điệp ngữ và lối thơ có tính tự sự. . 3. Thái độ: Biết trân trọng giữ gìn những tình cảm chân thành, tha thiết với mảnh đất và con người ở quê hương nơi mình sinh sống. III.CHUẨN BỊ: 1. GV: Soạn bài ,bảng phụ ,và một số tài liệu khác phục vụ cho tiết dạy . 2. HS : Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi sgk vào vở bài tập . IV. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đàm thoại, phân tích IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs (Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo kết quả chuẩn bị bài của cả lớp ) 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Vào giữa thập kỉ 80 (thế kỉ XX), PlayKu là một thị xã mang nhiều nét hoang sơ, thơ mộng của một thị xã cao nguyên: đường phố nhỏ uốn lượn, nhiều con dốc nhỏ, hai bên đường có những cây thông già nua, cổ kính. Đi giữa Plây Ku lúc ấy như lạc vào thế giới cổ tích, của Sử thi Tây Nguyên. Tất cả như lung linh, mờ ảo, lãng mạnĐời sống của người dân lúc bấy giờ còn rất chật vật, khó khăn nhưng họ sống yêu thương, gắn bó, chia sẻ với nhau một cách vô tư, trong sáng. Bài thơ "Khoảng trời lá thông" mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay được tác giả Phạm Đức Long gợi từ tứ hình ảnh cây thong - khoảng trời lá thông - một khoảng trời đẹp với vẻ đẹp tinh khiết, mơ mộng nhưng cũng đầy khí phách và phóng khoáng như chính cuộc đời của những con người "phố núi" mà tác giả muốn dành tặng cho bạn mình - nhà thơ Văn Công Hùng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC. * Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS đọc thông tin phần chú thích (*) trong SGK/tr 43 và tóm tắt sơ lược vài nét về tác giả, tác phẩm. - GV hướng dẫn HS cách đọc bài thơ: + Đây là bài thơ tự do, số chữ trong một dòng thơ không cố định, số dòng trong các khổ thơ cũng không đều nhau nên khi đọc phải ngắt nhịp cho đúng. + Giọng đọc cần thể hiện được âm điệu của bài thơ: như là lời thủ thỉ, tâm tình - Gv giới thiệu về các chú thích. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs đọc - hiểu và phân tích văn bản. ? Hình ảnh cây thông gợi cho em những suy nghĩ gì? - HS trả lời. -GV nhận xét, bổ sung. Mở rộng: Nguyễn Công Trứ xưa có câu: Giữa trời vách đã cheo leo Ai mà chịu rét thì trèo với thông. ? Hình ảnh Play Ku xưa hiện ra trong bài thơ như thế nào? - GV h/d HS tìm những hình ảnh thơ, tập trung miêu tả về Play Ku. ? Xác định BPNT được t/g sử dụng trong những câu thơ sau? - HS: Điệp câu, điệp từ ngữ. ? Em có nhận xét gì về những câu thơ: nắng ràn rụa cháy/ gió thì thầm hát/ hương chín rụng như mơ/ dầu nắng dầu mưa - vẫn tinh khiết một sắc xanh óng ả? - HS trả lời. - Gọi HS đọc đoạn thơ từ: Tôi có tuổi hai mươi ở đóđến hết. ? Tác giả đã nói gì với bạn qua đoạn thơ vừa đọc? ? Phân tích đặc điểm nghệ thuật nổi bật trong bài thơ? - GV định hướng cho HS trả lời. * Hoạt động 3. Hd HS tổng kết. Trên cơ sở phân tích trên, cùng với phần Ghi nhớ trong sách HS, GV hướng dẫn HS khái quát lại giá trị của cả bài thơ. * Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học. - Gọi 1 vài HS đọc lại diễn cảm bài thơ - Hướng dẫn HS tìm tại lớp những bài thơ có hình ảnh cây thông trong văn học Việt nam: + Bài Tùng - Nguyễn Trãi + Bài Không đề - Nguyễn Công Trứ - HS về nhà tự sưu tầm và chép vào sổ tích lũy văn học những tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp PlayKu. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: - Phạm Đức Long sinh năm 1960, quê ở Nghệ An, đang công tác tại Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Gia Lai, hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai. - Là một trong những cây bút của Gia Lai viết khá thành công về đề tài thiếu nhi. - Bài thơ "Khoảng trời lá thông" tác giả viết vào mùa xuân năm 1987 tặng riêng cho bạn mình là nhà thơ Văn Công Hùng. 2. Đọc văn bản: 3. Chú thích: (sgk) II. Tìm hiểu chi tiết: Cây thông và vẻ đẹp Plây Ku xưa: - Play Ku xưa hiện ra với: + Khoảng trời có ô + Khoảng trời có tán Thị xã Play Ku xưa với ngàn thông, một trời thông bao phủ gắn với con người Play Ku. + Nắng ràn rụa cháy + Gió thì thầm hát + Hương chín rụng như mơ + Dầu nắng dầu mưa - vẫn tinh khiết một sắc xanh óng ả. nổi bật vẻ đẹp của núi rừng Tây Nguyên: vừa rắn rỏi, hùng vĩ, khoáng đạt vừa thơ mộng, trong trẻo, thuần khiết. 2. Tâm sự của tác giả với bạn: + Tôi có tuổi hai mươi ở đó + Tôi có nắng đời + Bạn và tôi: Dẫu nghèo thăng trầm Vẫn làm thơ, vẫn yêu thơ.. Gắn bó, chia sẻ buồn vui với mảnh đất Play Ku, dù khó khăn, vất vả vẫn giữ tròn lẽ sống, yêu và gắn bó tha thiết với nghiệp thơ. 3. Đặc điểm nghệ thuật nổi bật: - Điệp từ, câu tạo âm hưởng như một khúc ca về PlayKu, ngân vang mãi trong lòng độc giả. III. Tổng kết: Ghi nhớ: Bài thơ là khúc ca ca ngợi vẻ đẹp của mảnh đất PlayKu: vừa rắn rỏi, hung vĩ, khoáng đạt vừa thơ mộng, trong trẻo, thuần khiết; đồng thời cũng là lời tâm sự tha thiết, chân thành của tác giả đối với đất và người nơi đây. Tác giả sử dụng điệp câu, điệp ngữ vừa có tác dụng khẳng định mạnh mẽ vừa tạo nên âm hưởng ngân nga như một khúc ca cùng với lời thơ có tính chất tự sự, giải bàylàm cho bài thơ dễ gây xúc động cho người đọc. IV. Luyện tập: 4. Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ và nắm nội dung bài học. - Soạn bài: Dấu ngoặc kép. 5. Rút kinh nghiệm: .

Giáo Án Ngữ Văn 8 Tiết 29, 30: Chiếc Lá Cuối Cùng (O. Henry)

Tiết 29-30 (1,2) CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG Ns: 11.10.09 ( O. Henry) Nd: 12.10.09 Mục tiêu cần đạt: Giúp hs Khám phá nghệ thuật truyện ngắn của O. Henry. Rung động trước cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với nỗi bất hạnh của người nghèo. Tiến trình lên lớp: A. Kiểm tra: * Kiểm tra sơ đồ tư duy bài “ Chiếc lá cuối cùng” ( vở soạn) * Bài tập trắc nghiệm ( 4 em- 5 phút) B. Bài mới: Hoạt động Dạy và Học Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giới thiệu vào bài về tác giả, tóm tắt truyện ngắn, xác định vị trí đoạn trích. GV gọi hs tóm tắt truyện. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung +NHÂN VẬT GIÔN XI (đọc dòng chữ nhỏ) Nhân vật Giôn xi rơi vào hoàn cảnh nào, tình huống nào? ( bệnh nguy kịch, tư tưởng kỳ quặc- sự sống phụ thuộc vào chiếc lá cuối cùng) Đó là tâm trạng của loại người nào? (đang bế tắc, tuyệt vọng) Trong tâm trạng, suy nghĩ đó, Giôn xi còn để ý đến ai, hay sự việc gì xung quanh không? ( không để ý đến lời của Xiu, lạnh lùng, tàn nhẫn ra lệnh kéo rèm cửa sổ để đếm lá rơi) Khi thấy còn một chiếc lá sau đêm mưa gió, lúc đầu Giôn xi tỏ vẻ như thế nào? ( ngạc nhiên) Chi tiết nào chứng tỏ Giôn-xi có một quá trình thay đổi tư tưởng.? ( nhìn chiếc lá hồi lâu) Qua đến những ngày sau, khi phát hiện lá vẫn chưa rụng, Giôn xi đã có những thay đổi như thế nào? ( tự trách mình quá yếu đuối, thay đổi cách nghĩ, trở lại phấn chấn, vui vẻ hơn) Chiếc lá cuối cùng đã nhắc nhở Giôn xi điều gì? ( bài học kiên cường trước nghịch cảnh, không bỏ cuộc đầu hàng) Hành động nào, lời nói nào đã chứng tỏ Giôn xi đã bỏ đi ý nghĩ kỳ quặc trước đây? ( sửa soạn lại mình, nói về ước mơ trước đây) + NHÂN VẬT XIU Tình thương yêu của Xiu đối với Giôn xi thể hiện qua chi tiết nào? Điều đó cho ta thấy Xiu là con người như thế nào? + NHÂN VẬT CỤ BƠ-MEN Cụ được giới thiệu là con người như thế nào, ở phần đầu? ( hoạ sĩ già, sống nghèo, khoẻ mạnh, có mơ ước lớn của sự nghiệp mình) Chi tiết nào chứng tỏ cụ quan tâm đến bệnh tình của Giôn-xi? ( lo lắng khi nhìn Giôn xi) (đọc lại lời Xiu kể với Giôn xi) Qua việc cụ âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm mưa bão, em thấy cụ là người như thế nào? – Sự hy sinh của cụ làm người đọc thấy thế nào? ( hành động cao quí) Tại sao tác giả không mô tả cảnh cụ vẽ chiếc lá trong đêm giông bão, mà phải mượn lời của Xiu kể cuối truyện? ( gây sự bất ngờ cho độc giả) Tại sao có thể nói chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác? ( giống đến nỗi không phát hiện ra- theo quan niệm về hội hoạ trước đây; nhưng quan trọng hơn là đã cứu sống Giôn xi) Có thể nói cụ đã vẽ chiếc lá ấy như thế nào? ( bằng tất cả tình yêu thương con người) Truyện có những tình huống đảo ngược bất ngờ, đó là những tình huống nào? ( cụ Bơ men khoẻ mạnh, nhưng lại chết; Giôn xi tưởng không qua khỏi, trở lại khoẻ mạnh, yêu đời) Việc đảo ngược tình thế làm người đọc cảm thấy thế nào? ( bất ngờ, thú vị) ( Gọi hs đọc ghi nhớ) Tìm hiểu chung: Đọc: Chú thích: * Tác giả là nhà văn Mỹ ( 1862-1910) Bố cục: 3 phần Tình trạng của Giôn- xi (kéo mành lên) Khi phát hiện ra chiếc lá dũng cảm (..thế thôi) Lời kể của Xiu với Giôn-xi về cụ Bơ-men ( còn lại) II. Nội dung văn bản: 1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi: * Trước khi “chiếc lá cuối cùng” xuất hiện – cặp mắt thẫn thờ – “ Em cứ tưởng là nhất định trong đêm vừa qua nó đã rụngnó sẽ rụng thôi..lúc đó..em sẽ chết” – ý nghĩ kỳ quặc choán lấy tâm trí → Tâm trạng bế tắc,tuyệt vọng → lạnh lùng, tàn nhẫn ngay cả với Xiu. Khi phát hiện ra “ chiếc lá” Nằm nhìn hồi lâu → suy nghĩ về chiếc lá dũng cảm trong mưa gió. “ em thật là con bé hư” “ muốn chết là một tội” Xin tí cháo, ngồi dậy xem chị nấu nướng. “ em sẽ đi vẽ vịnh Naple” 2/ Tình thương yêu của Xiu đối với Giôn-xi: lo sợ khi nhìn thấy lá ngày một ít đi. Đau khổ nếu Giôn- xi không qua khỏi. Động viên, chăm sóc Giôn-xi → một người bạn quí, biết quan tâm, chăm sóc người khác. 3/ Kiệt tác của cụ Bơ-men: Hoạ sĩ già, sống nghèo, khoẻ mạnh, mơ ước một kiệt tác. Lo sợ cho bệnh tình Giôn –xi Vẽ chiếc lá cuối cùng, một kiệt tác + ý tưởng thông minh. + vẽ giống đến không nhận ra. + chiếc lá cứu được Giôn- xi * Một con người vốn đã sống có mơ ước mạnh mẽ, dù trong nghèo khổ, có ý tưởng thông minh, lòng nhân hậu, biết hy sinh âm thầm lặng lẽ vì người khác. 4/ Nghệ thuật của truyện: Tạo tình huống đảo ngược. Giôn xi: bệnh nguy kịch → sống Bác Bơ-men: khoẻ mạnh → chết Tình tiết bất ngờ cuối truyện ( nhân vật phụ, ít nhắc đến lại nổi bật) Tổng kết: Người đọc nhận ra tấm lòng yêu thương , rung cảm sâu sắc của tác giả trước nỗi đau của đồng loại trong cuộc sống, thể hiện qua tài nghệ xây dựng chuyện của tác giả. Ghi nhớ: SGK C. Hướng dẫn học ở nhà: + Bổ sung thêm những thiếu sót vào mind map đã vẽ + Mind map bài “ Hai cây phong” + chuẩn bị “ Chương trình địa phương” @

Giáo Án Ngữ Văn 8

Có những sự việc nào xoay quanh nhân vật này? + Lão Hạc với con chó + Lão Hạc với anh con trai + Cái chết của Lão Hạc GV: Ngoài ra, truyện còn có thêm nhân vật ông giáo. Đây chính là người hàng xóm- người chia ngọt xẻ bùi với lão Hạc- và cũng chính là hoá thân của nhà văn Nam Cao. Trước hết chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về lão Hạc- nhân vật chính của câu chuyện này. III/ĐỌC-TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/ Cấu trúc: - Thể loại: Truyện ngắn. - Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả và biểu cảm người kể chuyện? - Người kể chuyện: Nhân vật "tôi" Hoạt động 3: H: Tác giả đã giới thiệu như thế nào về hoàn cảnh của Lão Hạc? GV: Vợ mất sớm, lão Hạc sống trong cảnh "Gà trống nuôi con". Đó là 1 nỗi đau lớn trong cuộc đời lão. Thế nhưng vì hoàn cảnh của lão lại quá nghèo, và cũng vì quá nghèo không đủ tiền thách cưới mà không lấy được vợ cho con trai. Anh con trai lão phẫn chí, bỏ nhà đi làm ở đồn điền cao su. Dân ta đã có câu: "Cao su đi dễ khó về Khi đi trai tráng, khi về bủng beo" Lúc này, lão Hạc phải chịu thêm nỗi đau lớn thứ 2 trong đời bởi lão phải rời xa con. Lão sống lủi thủi một mình từ đó. H: Em có suy nghĩ gì về gia cảnh của lão Hạc? GV: Không còn vợ, con cũng chẳng có nhà, lão Hạc chỉ có một niềm vui duy nhất đó là con chó vàng- con vật nuôi gắn bó với con trai lão và bây giờ là với lão. Vậy tình cảm của lão đối với con chó được biểu hiện như thế nào? H: Lão Hạc đã gọi con chó của mình là gì và đối xử với nó như thế nào? H: Cách xưng hô và cư xử của lão Hạc chứng tỏ được điều gì trong tình cảm của lão với con chó? H: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? H: Mặc dù yêu quý cậu Vàng như vậy, nhưng vì nguyên nhân nào mà lão Hạc đành phải bán nó đi? + ốm một trận 2 tháng 18 ngày, không làm ra mà vẫn phải ăn, phải uống. + Việc làm thì khó khăn, tiền công rẻ. + Bão to, hoa màu bị phá sạch. + Gạo đắt, chó ăn khoẻ hơn người. H: Theo em, vì sao lão Hạc lại đắn đo, suy tính? GV: Thế nhưng, lão vẫn phải bán chó. Lão vốn cô đơn, buồn tủi là thế, lại còn nghèo khó, chỉ có cậu Vàng là người bạn duy nhất trong lúc lão một mình để lão tâm sự sớm khuya. Lão coi cậu Vàng như con, như cháu, như một kỉ vật... Vì vậy chắc chắn rằng sau khi bán nó đi rồi, tâm trạng của lão sẽ có biết bao thay đổi. H: Sau khi bán chó xong, lão Hạc kể lại chuyện cho ông giáo nghe. Tâm trạng của lão lúc này ra sao? Được thể hiện qua những chi tiết miêu tả nào? H: Những biểu hiện đó giúp em hiểu được điều gì trong nỗi lòng của lão Hạc? H: Vì sao lão Hạc lại xót xa, ân hận? GV: Nỗi đau đớn, quằn quại, thê thảm trong tận cõi lòng được gợi tả trên khuôn mặt cũ kĩ, già nua, khô héo và nhăn nhúm. Một tâm hồn đau khổ đến cạn kiệt cả nước mắt. Người ta thường nói: "Tuổi già nước mắt như sương" (nghĩa là nước mắt rất ít, rất hiếm hoi) thế mà giọt nước mắt ấy vẫn chảy ra đầm đìa 2 bên má. Lão hu hu khóc...Mấy câu văn ngắn ngủi đặc tả ngoại hình nhân vật thật ấn tượng. H: Tác giả đã sử dụng những từ tượng hình, tượng thanh nào để khắc hoạ hình ảnh lão Hạc? Tác dụng của nó? H: Những nét tâm lí ấy đã giúp em hiểu thêm điều gì về con người lão Hạc? CHNC: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả trong đoạn trên? GV: Tấm lòng người lão nông dân ấy bao la, sâu nặng biết nhường nào. Con chó Vàng sẽ bị người ta giết thịt. Lão Hạc dự cảm rõ điều đó. Chính vì vậy chúng ta thấy xót thương biết bao khi thấy ông lão khốn khổ và nhân hậu ấy rơi vào bi kịch. Vì hạnh phúc của người con này, lão Hạc đã phải chứng kiến cái chết của "người con" khác - phải tự huỷ diệt 1 niềm vui, 1 kỉ vật thân thương của đời mình. Nêu ra sự việc lão Hạc bán chó, rồi đau khổ vật vã tự trách mình, ngòi bút Nam Cao đã lay động tận nơi sâu thẳm tình cảm của bạn đọc chúng ta. GV: Xung quanh việc lão Hạc bán "cậu Vàng", chúng ta đã nhận ra đây là 1 con người sống rất tình nghĩa, thuỷ chung... H: Vậy tình thương của lão Hạc dành cho anh con trai của mình được biểu hiện qua những chi tiết nào? GV: Mặc dù trong văn bản không có đoạn nào lão Hạc đối thoại với con, song những tình cảm của lão dành cho con mình xen vào từng chi tiết trong tác phẩm. Chính vì thương con nên lão không quản tuổi cao sức yếu, làm thuê làm mướn để dành tiền cho con. H: Sau khi ốm dậy, lão phải bán đi con chó yêu quý của mình. Và mục đích cuối cùng của việc bán chó là để làm gì? H: Sau khi bán chó với ý định như vậy, lão còn có việc làm gì? GV: Lão Hạc quả là một người cha biết lo xa. Liệu sức mình đã yếu, lão đã sang gửi ông giáo mảnh vườn và chút tiền cho con. Lão nhờ ông giáo giữ hộ để sau này con về còn có cái sinh nhai. H: Đã gửi hết tiền và mảnh vườn, cuộc sống của lão Hạc trở nên như thế nào? H: Em có nhận xét gì về cuộc sống này? Lão sống như vậy là vì ai? H: Qua những chi tiết, hành động, việc làm của lão Hạc em hiểu tình cảm của lão Hạc đối với con trai của mình như thế nào? GV: Bằng những việc làm cụ thể, lão Hạc đã cho ta thấy tình yêu thương con của lão thật là sâu sắc. Đó là 1 con người coi trọng bổn phận làm cha, coi trọng danh giá làm người. Vậy cuộc sống ép xác của người cha đáng thương này sẽ tồn tại được bao lâu? Kết quả của nó sẽ ra sao? H: Theo dõi văn bản, em thấy lão Hạc đã chuẩn bị như thế nào cho cái chết của mình? H: Ông giáo đã chứng kiến và miêu tả cái chết của Lão Hạc như thế nào? H: Để đặc tả cái chết của lão Hạc, tác giả đã sử dụng liên tiếp các từ tượng hình, từ tượng thanh nào? H: Các từ tượng hình, từ tượng thanh đó có tác dụng gì? H: Em hình dung và suy nghĩ gì về cái chết của lão Hạc? GV: Đến cuối câu chuyện, tất cả mọi dồn nén như cùng oà ra. Lão Hạc đã chọn một cái chết dữ dội, bất ngờ. Một cảnh tượng rùng rợn thảm thương bày ra trước mắt ta: Vật vã, long sòng sọc, giật giật... H: Tại sao lão lại chọn cái chết là ăn bả chó trong khi lão vẫn còn mấy chục đồng bạc? GV: Tình cảnh khốn khổ, túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết như 1 hành động tự thoát. Nếu lão là người tham sống, lão còn có thể sống được, thậm chí sống lâu nữa là đằng khác. Vì lão còn đến 30 đồng và 3 sào vườn... và nếu lão đi đánh bả chó để ăn hoặc bán đi thì cũng vẫn có tiền để duy trì sự sống. Vậy mà lão Hạc vẫn chọn cái chết. CHNC: Theo em, cái chết của lão Hạc đã bộc lộ thêm điều gì trong nhân cách lão? GV: + Không những lo cho con, lão Hạc còn lo cho cái chết của mình một cách chu đáo. Không muốn tiêu vào tiền của con, không muốn nhận sự bố thí của xóm làng...Cái chết dữ dội nhưng mang tính tự nguyện của lão xuất phát từ lòng thương con âm thầm mà lớn lao, từ lòng tự trọng đáng kính. + Cái chết của lão Hạc là một bản án đanh thép tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến. Cái chết của lão Hạc trở nên bất hủ. Hình ảnh một ông gì bên con chó vàng hiền hậu và hình ảnh ông già đang giãy giụa đau đớn ở trên giường đã gây ấn tượng mạnh cho người đọc. CHNC: Qua số phận của chị Dậu và của cả lão Hạc em thấy họ tiêu biểu cho giai cấp nào trong xã hội ta trước cách mạng? 2/ Nội dung văn bản a. Nhân vật lão Hạc: a1) Hoàn cảnh: - Nhà nghèo - Vợ mất sớm, một mình nuôi con. - Con trai phẫn chí, đi làm ở đồn điền cao su. a2) Tình cảm đối với con chó. - Gọi: Cậu Vàng- xưng ông. - Bắt rận, tắm, cho ăn vào bát, gắp thức ăn... - Trò truyện, cưng nựng * Trước khi bán chó: - Đắn đo, suy tính. - Bàn bạc với ông giáo * Sau khi bán chó: - Cố làm ra vui vẻ, cười như mếu. - Mắt: ầng ậng nước. - Mặt: co rúm lại - Đầu: nghoẹo về một bên - Miệng: móm mém, mếu như con nít. - Hu hu khóc. - NT: Miêu tả diễn biến tâm lí tài tình, biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu. c) Lão Hạc với anh con trai: - Thương con nghèo không lấy được vợ - Mong ngóng tin con - Lúc nào cũng nghĩ đến con - Bán chó để tiền cho con - Gửi vườn, gửi tiền lại cho con. - Sống khổ cực, ép xác, thà nhịn đói chứ không tiêu đến tiền để dành cho con. d) Cái chết của lão Hạc: - Đầu tóc rũ rượi - Quần áo xộc xệch - Vật vã - Hai mắt long sòng sọc - Miệng tru tréo, bọt mép sùi ra - Chốc chốc lại giật... H: Ông giáo có quan hệ như thế nào với lão Hạc? Là người chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với lão Hạc. H: Em thấy thái độ và tình cảm của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc trước khi bán chó như thế nào? H: Khi nghe lời Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả chó, ông giáo đã đánh giá lão Hạc như thế nào? H: Về sau, biết nguyên nhân lão Hạc phải bán chó thấy thái độ của lão, thấy cuộc sống ép xác của lão...tình cảm của ông giáo dành cho lão Hạc thay đổi như thế nào? H: Câu chuyện kết thúc, cái chết của lão Hạc đã làm thay đổi toàn bộ nhận thức, thái độ, tình cảm của ông giáo như thế nào? GV: Đến lúc này, ông giáo mới chợt nhận ra lão Hạc không phải là người "Tự lão làm lão khổ" như lời vợ mình nói. Và lại càng không phải là một người "Tẩm ngẩm tầm ngầm..." như lời Binh Tư. Lão đã tự tử bằng bả chó. Cái chết của lão là một bằng chứng cho lương tâm lão. CHNC: Lời bộc bạch: "Chao ôi, đối với những người ở xung quanh ta..." đã thể hiện quan điểm gì của nhà văn? CHNC: Em có nhận xét gì về quan niệm này? GV: Quan điểm của nhà văn là một quan điểm hết sức tiến bộ. Nó cảnh tỉnh độc giả chúng ta không nên đánh giá mọi người xung quanh bằng một cái nhìn phiến diện b/ Nhân vật ông giáo - Trước: + Rất dửng dưng với lão Hạc + Chỉ yêu quý sách + Hiểu sai về lão Hạc. - Sau: + Thấy xót xa, ái ngại + An ủi lão Hạc + Hiểu, trân trọng, nể phục. H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của truyện? H: Cảm nhận của em sau khi học xong văn bản? GV đưa ra ghi nhớ. Gọi HS đọc ghi nhớ. Dặn học thuộc. GV: Tóm lại, truyện ngắn "Lão Hạc"đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương và phẩm chất cao quý của người nông dân cùng khổ trong XH thực dân nửa PK ở nước ta trước CM tháng 8/1945 - Cái XH mà "Hạnh phúc chỉ là 1 cái chăn quá hẹp. Người này co thì người kia bị hở" (Mua nhà- Nam Cao). Lão Hạc, vì tình thương con sâu nặng đã chấp nhận những giá lạnh cuộc đời để nhường chút hơi ấm của tấm chăn hạnh phúc cho người con xa nhà. Cũng qua câu chuyện về lão Hạc, nhà văn đã thể hiện lòng thương yêu, thái độ trân trọng đối với những con người bất hạnh nhưng vẫn cao thượng chất phác, đôn hậu và đáng kính. 3. Nghệ thuật: - Kết hợp tốt tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, khách quan. - Xây dựng nhân vật: tiêu biểu, điển hình. - Kết hợp triết lí và trữ tình. * Ghi nhớ (SGK - 48) 4. Củng cố: GV hệ thống kiến thức 2 tiết học: - Nhân vật lão Hạc - Nhân vật ông giáo- hoá thân của nhà văn Nam Cao. 5. Hướng dẫn học bài: - Đọc lại văn bản. - Học thuộc ghi nhớ - Nắm chắc kiến thức cơ bản trong vở ghi. - Soạn bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh. VI/ RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn 25/8/2014: Tuần 4 Tiết 16: TỪ TƯỢNG HÌNH - TỪ TƯỢNG THANH I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh. - Công dụng của của từ tượng hình, từ tượng thanh. 2. Kỹ năng: - Nhận biết của từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả. - Lựa chọn, sử dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói, viết. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nghiên cứu nội dung, thiết kế bài dạy Ghi ví dụ ra bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc các ví dụ, trả lời câu hỏi vào vở soạn. III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: H: Thế nào là trường từ vựng? Nêu một vài trường từ vựng mà em biết? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã biết, từ là đơn vị cấu tạo thành câu. Nó có ý nghĩa diễn đạt và nội dung nhất định. Nhưng ngoài ra, từ còn có rất nhiều tác dụng khác nữa trong việc biểu đạt sắc thái ý nghĩa của câu. Vậy những tác dụng đó cụ thể là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: * GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc ví dụ. H: Em hãy chỉ ra các từ in đậm (được gạch chân) trong đoạn văn trên? H: Trong các từ in đậm trên, những từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái? H: Nghĩa của từng từ là gì? - Móm mém: đã rụng hết răng. - Xồng xộc: Chạy thẳng vào. - Vật vã: Trạng thái lăn lộn vì đau đớn. - Rũ rượi: Tóc bơ phờ, xoã xuống. - Xộc xệch: Quần áo lỏng lẻo, không ngay ngắn. - Sòng sọc: Mắt trợn, đảo rất nhanh. H: Những từ trên có tác dụng gì trong văn tự sự và miêu tả? GV: Gắn với nội dung văn bản đã học để giảng giải: + Gợi tả hình ảnh lão Hạc:..... + Biểu cảm:..... H: Những từ gợi tả hình ảnh cụ thể, có giá trị biểu cảm cao như trên được gọi là gì? GV: Giảng giải. H: Tiếp theo, những từ in đậm (được gạch chân) nào mô phỏng âm thanh của tự nhiên hoặc của con người? H: Nghĩa của những từ trên? - Hu hu: Khóc to, khóc 1 cách tự nhiên. - Ư ử: Rên khẽ, ấm ức. H: Những từ trên có tác dụng gợi tả như thế nào? GV: gắn với nội dung văn bản: + Âm thanh:... + Biểu cảm:... H: Những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên hoặc của con người, có giá trị biểu cảm trong văn thơ được gọi là gì? GV: Giảng giải cho HS H: Ngoài những từ tượng thanh được in đậm trong đoạn trích trên, em hãy tìm trong đoạn trích còn có từ tượng thanh nào nữa? BTNC: GV đưa thêm ví dụ (Ghi sẵn vào bảng phụ): "Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngẩng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, Cai lệ và người nhà Lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng..." (Trích "Tức nước vỡ bờ") H: Hãy chỉ ra các từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn văn trên? H: Tác dụng của những từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn trên? H: Em hãy lấy thêm ví dụ về những từ tượng hình, tượng thanh mà em biết? GV khái quát và đưa ra ghi nhớ. Gọi HS đọc ghi nhớ. Dặn học thuộc. I/ ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG Ví dụ: (sgk) Nhận xét: - Móm mém - Xồng xộc - Vật vã - Rũ rượi - Xộc xệch - Sòng sọc. - Hu hu - Ư ử * Ghi nhớ: (SGK - 49) Hoạt động 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1. H: Tìm những từ tượng hình, từ tượng thanh trong những câu sau? - Gọi HS lên bảng chữa. - GV giải nghĩa các từ trong quá trình kiểm tra. - GV nêu yêu cầu BT2. H: Tìm ít nhất 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của người? Ghi kết quả vào bảng phụ. - Các nhóm nộp kết quả. GV nhận xét. - GV nêu yêu cầu bài tập 3 - Cho HS làm bài cá nhân. - Gọi từng HS trả lời. GV kết hợp ghi bảng. - Gọi HS đọc yêu cầu và các từ ngữ đã cho. - Mỗi HS đặt 1 câu, trả lời miệng. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn học sinh cách sưu tầm. - Yêu cầu HS về nhà làm. Gợi ý: (Bài thơ Lượm) II/ LUYỆN TẬP: Bài tập 1: - Từ tượng hình: + Rón rén + Lẻo khoẻo + Chỏng quèo - Từ tượng thanh: + Soàn soạt. Bài tập 2: Từ tượng hình gợi tả dáng đi: - Lom khom - Nhẹ nhàng - Thoăn thoắt - Huỳnh huỵch - Rón rén. Bài tập 3: - Cười ha hả: cười to, tỏ ra khoái chí. - Cười hì hì: phát ra từ đằng mũi, biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành. - Cười hô hố: cười to và thô lỗ. - Cười hơ hớ: cười thoải mái, vui vẻ, không che đậy ý tứ. Bài tập 4: Đặt câu: + Gói thổi ào ào, nhưng vẫn nghe rõ tiếng cành cây khô gãy lắc rắc. + Cô ấy khóc, nước mắt rơi lã chã. + Trên cành đào cuối đông đã lấm tấm những nụ hoa bé xíu. + Đêm tối, trên con đường khúc khuỷu thấp thoáng những đốm đom đóm sáng lập loè. + Chiếc đồng hồ báo thức trên bàn kêu tích tắc suốt đêm. + Mưa rơi lộp bộp trên những tàu lá chuối. + Đàn vịt đang lạch bạch về chuồng. + Người đàn ông cất giọng ồm ồm. Bài tập 5: 4. Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống kiến thức: - Thế nào là từ tượng hình? - Thế nào là từ tượng thanh? 5. Hướng dẫn học bài: - Học bài theo quá trình tìm hiểu. - Học thuộc ghi nhớ. Làm BT5. - Soạn bài: "Liên kết các đoạn văn trong văn bản". VI/ RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/8/2014. Tuần 4 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN Tiết 17 I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối) - Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản. 2. Kỹ năng: Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong một văn bản. 3. Thái độ: Viết được các đoạn văn liên kết, mạch lạc và chặt chẽ. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài. Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy. 2. Học sinh: Đọc các ví dụ, trả lời câu hỏi vào vở soạn. III/ CÁC BƯỚC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: H: Thế nào là đoạn văn? Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ gì? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: * Gọi HS đọc ví dụ trong SGK H: Đoạn văn (a) tả cảnh gì? H: Đoạn văn (b) cho biết cảm giác gì của nhân vật "tôi"? H: Tuy cùng viết về một ngôi trường, nhưng giữa việc tả cảnh sân trường hiện tại với cảm giác về ngôi trường ấy trước đây có sự gắn bó với nhau không? Tại sao? H: Qua đó em có nhận xét gì? * Gọi HS đọc 2 đoạn văn trong VD2. H: Hai đoạn văn trong VD2 khác 2 đoạn văn trong VD1 ở chỗ nào? H: Cụm từ "Trước đó mấy hôm" là thành phần gì trong câu? Nó bổ sung cho câu ý nghĩa gì? H: Cụm từ "Trước đó mấy hôm" giúp 2 đoạn văn liên hệ với nhau như thế nào? H: Vậy cụm từ "Trước đó mấy hôm" đóng vai trò gì? H: Qua ví dụ, em hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn bản? GV giảng giải, chuyển ý. I/ Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản. 1. Ví dụ 1: 2. Ví dụ 2: - Cụm từ: "Trước đó mấy hôm" Hoạt động 3: * Gọi HS đọc 2 đoạn văn trong SGK. H: Hai đoạn văn trên liệt kê 2 khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là những khâu nào? + Cảm thụ. H: Tìm các từ ngữ liên kết trong đoạn văn trên? H: Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê, người ta thường dùng những từ ngữ như thế nào? H: Em có nhận xét gì về các từ ngữ này? * Gọi HS đọc 2 đoạn văn trong SGK. H: Tìm quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn trên? H: Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết trong 2 đoạn văn trên? Ngoài ra ta có thể thay bằng từ nào? H: Em có nhận xét gì về các từ ngữ này? Nó có tác dụng gì? GV giảng giải. * Cho HS đọc lại 2 đoạn văn ở mục I phần 2 (trang 50- 51) H: Hãy cho biết từ "đó" thuộc từ loại nào? "Trước đó" là khi nào? H: Phương tiện dùng để liên kết

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Ngữ Văn 8 Tuần 13 – Tiết 52 Văn Bản: Khoảng Trời Lá Thông trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!