Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 47: Cảm Xúc Mùa Thu (Thu Hứng) Đỗ Phủ mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
CẢM XÚC MÙA THU (Thu hứng) Đỗ Phủ. Tiết theo phân phối chương trình: Tiết 47 – đọc văn I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: – Cảnh buồn mùa thu và tâm trạng con người cũng buồn như cảnh. – Qua việc tiếp nhận văn bản, củng cố những kiến thức đã học về hình thức và đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường luật. 2. Kĩ năng: – Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. – Phân tích cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngôn từ và giọng điệu thơ. 3. Tư tưởng, tình cảm: có sự cảm thông và chia sẻ với nhà thơ. II CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. ỔN ĐỊNH LỚP: P: K:. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) Kiểm tra vở soạn của HS. 3. BÀI MỚI * Phương tiện: SGK, SGV, bảng phụ, tài liệu chuẩn TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động1: tìm hiểu chung Yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn- sgk. CH1: Phần tiểu dẫn nêu nội dung gì? Các ý chính của nó? CH2: Hoàn cảnh sáng tác chùm thơ Thu hứng? Vị trí, ý nghĩa bài thơ sẽ học? Hs đọc bài thơ. Gv hướng dẫn đọc với giọng: chậm, buồn, trầm uất ở bốn câu đầu, tha thiết ở 4 câu cuối. Hoạt động 2: hướng dẫn đọc hiểu CH3: Ở câu 1-2, những cảnh vật nào được miêu tả? Sắc thái của chúng? So sánh bản nguyên tác và dịch thơ để thấy rõ sắc thái của cảnh trong cảm nhận của Đỗ Phủ? Đó là cảnh thu ở đâu? CH4:Điểm khác biệt của nó so với cảnh thu trong thơ Việt Nam (thơ Nguyễn Khuyến…)? CH5: Các hình ảnh thiên nhiên được miêu tả ở câu 3- 4? So sánh nguyên tác và dịch thơ? Nhận xét về sắc thái của cảnh thiên nhiên ở đây? (Thiên nhiên vận động ntn? Nó có tĩnh tại như ở câu 1-2?) CH5: Nhận xét về sự thay đổi của tầm nhìn từ 4 câu đầu đến 4 câu sau? Tại sao có sự thay đổi ấy? CH6: Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở hai câu 5- 6? CH7: Các hình ảnh ẩn dụ tượng trưng trong hai câu đó là gì? ý nghĩa của chúng? CH8: So sánh nguyên tác và dịch thơ? Tâm trạng của tác giả được bộc lộ ntn ở 2 câu trên? CH9: Có gì đặc biệt trong cách kết thúc bài thơ? Đó có phải là hai câu tả cảnh đơn thuần không? Tại sao? CH10: Nhận xét về mối quan hệ giữa tình thu và cảnh thu ở 4 câu sau? CH11: Những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? Hoạt động 3: hướng dẫn tổng kết CH12: ý nghĩa của văn bản? CH13: đặc sắc nội dung và nghệt huật của bài thơ? Hoạt động 4: hướng dẫn làm bài tập GV hướng dẫn cho HS về nhà làm bài tập. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (712- 770) Nhà thơ hiện thực vĩ đại, được người Trung Quốc tôn vinh là “thi thánh”. 2. Tác phẩm: “Thu hứng” gồm 8 bài thơ, đây là bài mở đầu được xem như “cương lĩnh sáng tác” của cả chùm thơ. II. Đọc- hiểu : 1. Bốn câu đầu: Cảnh thu với những yếu tố gợi buồn. – Hình ảnh: sương trắng, lá cây phong chuyển màu – Địa danh: núi Vu, kẽm Vu- gợi sự hiểm trở, hiu hắt, mây âm u sà giáp mặt đấtkhiến lòng người cũng buồn như cảnh. ] Cảnh thu thê lương, ảm đạm, lạnh lẽo, nặng nề, trầm uất . 2. Bốn câu sau: tình thu – Tầm nhìn của tác giả: từ xa lại gần ” thu hẹp dần – Đối – Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng: Hoa cúc” Hình ảnh khóm cúc là biểu tượng cho nỗi buồn đau dằng dặc, thường trực của tác giả. – Khóm cúc nở hoa hai lần, con thuyền lẻ loi gắn với mối tình nhà và âm thanh của tiếng chày đập vải khiến lòng người khách xa xứ càng thêm sầu não. àCảnh thu ở bốn câu sau thấm đượm tình thu, khắc sâu ấn tượng về sự cô đơn, lẻ loi, u uất của kẻ tha hương nặng lòng với quê hương và lo âu cho tình hình đất nước chưa yên ổn. è Không miêu tả trực tiếp xã hội hưng vẫn mang ý nghĩa hiện thực sâu sắc và chan chứa tình đời. 3. Nghệ thuật: Kết cấu chặt chẽ, hình ảnh đặc trưng, ngôn từ nhiều tầng ý nghĩa, giọng điệu và âm hưởng thơ thể hiện đúng tâm trạng u buồn. III. Tổng kết 1.Ý nghĩa văn bản: bài thơ thể hiện nỗi buồn riêng thấm thía và tâm sự chứa chan lòng yêu nước thương đời của tác giả. 2. Nội dung: Cảnh buồn mùa thu và tâm trạng con người cũng buồn như cảnh. 3. Nghệ thuật: tả cảnh ngụ tình. IV. Luyện tập: Bài tập 2: “Lưỡng” là hai mà cũng phiếm chỉ số nhiều. Nở rồi lại nở, lần nào cũng nở ra nước mắt. Lệ của hoa hay lệ của con người? Không phân biệt được! Cả hai đều chung nước mắt. Bài tập 1, 3: HS tự làm 4. CỦNG CỐ: Cảm nhận chung của em sau khi học xong tiết học này? 5. DẶN DÒ: * Học bài cũ: học bài và làm các bài tập – Tìm hiểu về tác giả. – Nội dung của các bài thơ. – Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. 6. RÚT KINH NGHIỆM :
Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 61: Cảm Xúc Mùa Thu (Thu Hứng) Đỗ Phủ
I/ Mục tiêu cần đạt:
– Cảm nhận được lòng yêu nước, thương nhà sâu lắng của Đỗ Phủ trước cảnh chiều thu u ám giữa thời buổi tao loạn nơi đất khách.
– Thấy được tính chất đặc biệt hàm súc của thơ Đỗ Phủ qua việc khai thác các tầng lớp ý nghĩa của từ ngữ, hình ảnh thơ tiêu biểu trong việc biểu hiện tình cảm nói trên .
– Qua việc tiếp nhận văn bản , củng cố những kiến thức đã học về hình thức và đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường luật .
II/ Phương tiện thực hiện:
Sách giáo khoa, sách giáo viên ,Giáo án
III/ Cách thức tiến hành:
Tuần 16- tiết 61 Ngày soạn : Ngày dạy : C¶m XÚC MÙA THU (Thu hứng) §ç Phñ I/ Muïc tieâu caàn ñaït: Giúp HS: - Cảm nhận được lòng yêu nước, thương nhà sâu lắng của Đỗ Phủ trước cảnh chiều thu u ám giữa thời buổi tao loạn nơi đất khách. - Thấy được tính chất đặc biệt hàm súc của thơ Đỗ Phủ qua việc khai thác các tầng lớp ý nghĩa của từ ngữ, hình ảnh thơ tiêu biểu trong việc biểu hiện tình cảm nói trên . - Qua việc tiếp nhận văn bản , củng cố những kiến thức đã học về hình thức và đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường luật . II/ Phöông tieän thöïc hieän: Saùch giaùo khoa, saùch giaùo vieân ,Giaùo aùn III/ Caùch thöùc tieán haønh: Giôø hoïc toå chöùc theo caùch keát hôïp phöông phaùp ñoïc saùng taïo, gôïi tìm, trao ñoåi, thaûo luaän, traû lôøi caâu hoûi. IV/ Tieán trình daïy hoïc: 1Oån ñònh lôùp: Bao quaùt+ Kieåm dieän 2.Kieåm tra baøi cuõ: kiểm tra vỡ soạn . 3 .Baøi môùi : Mua thu là đñề tài của thi nhân . Trước cảnh thu , ai cũng mang một tâm trạng . Huống chi , cảnh thu trước một tâm trạng của một thi nhân nơi đất khách lại càng sầu não hơn . Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Noäi dung Gv cho hs đọc phần tiểu dẫn và hỏi: Nêu những nội dung chính trong phần tiểu dẫn? Gv gợi ý (Mười năm khốn khổ ở Trường An, 1 năm bị bắt, 3 lần chạy loạn, 2 lần bị cách chức, 11 năm cuối đời phiêu dạt, chết lênh đênh trên một chiếc thuyền nát ở Hồ Nam). Bài thơ ra đời khi nào ? Thời gian này, Đỗ Phủ từ quan nhưng không về lại quê nhà được vì Hà Nam là nơi tranh chấp. Lúc ở Thành Đô, lúc lại Quỳ Châu, thương nhớ và lo lắng. Với "Nỗi lòng quê cũ" nhà thơ đã viết chùm "Thu hứng" (8 bài). Gv hướng dẫn học sinh đọc bài thơ và tìm hiểu bố cục đọc đúng ngữ điệu thơ đường và diễn tả được "nỗi lòng quê cũ" của nhà thơ Bố cục thơ Đường có mấy phần? Bài thơ này có gì đặc biệt. + Thể thất ngôn bát cú trong thơ Đường có bố cục gồm 4 phần, mỗi phần 2 câu: đề - thực - luận - kết. Tuy nhiên, cảnh thu và nỗi lòng nhà thơ đã hoà quyện và xuyên thấm trong nhau: trong cảnh có nỗi lòng, trong nỗi lòng có cảnh. Gv gợi ý giảng giải từ khó - chú thích ( trang 188) Cảnh thu được miêu tả trong bốn câu thơ đầu ? Nhận xét về cảnh thu trong 2 câu đầu? (chú ý các từ: điêu thương, tiêu sâm và các chiều không gian được miêu tả). Sóng dưới lòng sông vọt lên tận ngang trời. Mây trên cửa ải sa sầm xuống mặt đất. Cả vũ trụ chao đảo, vần vũ. Phải chăng đó là cái vần vũ, chao đảo của xã hội tao loạn lúc bấy giờ? Lời thơ vừa giấu đi, vừa như hé mở nỗi lòng đau đớn trước thời thế và tình cảm nhớ thương đến tuyệt vọng của nhà thơ gửi đến quê nhà. Cảnh thu trong 2 câu 3 và 4 có gì thay đổi so với 2 câu trên? Cảnh ấy gợi liên tưởng gì ? Đây còn là cảnh thu trong cảm nhận và nét vẽ của nhà thơ hiện thực. Cảnh thu mang bóng dáng cuộc đời và nỗi lòng con người. Tác giả miêu tả cảnh thu ở 3 chiều không gian: - Chiều dài, rộng: rừng phong. - Chiều cao: núi Vu. - Chiều sâu: kẽm Vu (bản dịch đã bỏ mất "vu giáp"). Điều đó cho thấy tính chất tiêu điều, hiu hắt, bi thương lan toả khắp không gian, khác với không khí mơ màng của mùa thu thường thấy trong thơ ca truyền thống. Một loạt hình ảnh đối lập: Giang (lòng sông) - Tái thượng (cửa ải) Ba (sóng) - Vân (mây) Thiên (trời) - Địa (đất Bốn câu cuối diễn tả nỗi lòng nhà thơ bằng cách nào? Hai câu 5 và 6 tả sự vật gì? Tác giả đồng nhất hoá những gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? Nhận xét về nét độc đáo của 2 câu thơ kết? Giá trị của cách kết thúc đó? *Hai chi tiết: - Cảnh nhộn nhịp may áo rét - Tiếng chày đập (giặt) áo cũ. Đây là 2 chi tiết có sức gợi cảm đặc biệt nhất là đối với khách tha hương đang sống trong cảnh lạnh lùng. Việc sửa soạn may (giặt) áo rét gợi cảnh đoàn tụ đầm ấm. Câu kết là tiếng chày đập áo dồn dập làm lung lay cả bóng chiều thu. Tiếng chày như thúc giục khiến nhà thơ đứng ngồi không yên. Câu kết tạo nên một dư âm vang vọng, lan xa, thấm sâu. Kết bằng cách miêu tả cảnh gì? Âm thanh nào? Tại sao chúng lại có giá trị biểu cảm lớn Đó có phải là tâm sự riêng của Đỗ phủ không ? Gv chốt ý : Bốn câu thơ cuối thể hiện một cách sâu sắc sự quan tâm đến vận mệnh đất nước và lòng thương nhớ quê hương khôn nguôi của tác giả . Chứng minh tính chất nhất quán cao của bài thơ . Bám sát nhan đề bài thơ để chỉ ra rằng : dòng thơ nào cũng có "cảm xúc " và cũng có chất " thu " Nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa của bài thơ ? Hướng dẫn học sinh đánh giá chung về giá trị nội dung và nghệ thuật Thu hứng là nỗi lòng của Đỗ Phủ và cũng chính là nỗi lòng của trăm họ đang trong cảnh lầm than li biệt. Bài thơ không trực tiếp phản ánh xã hội mà vẫn có giá trị hiện thực và ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Bài tập nâng cao: Bản dịch của Nguyễn Công Trứ có một số chỗ chưa sát nguyên bản. Đối chiếu và rút ra nhận xét hs đọc tiểu dẫn và trả lời câu hỏi 1. Đỗ Phủ (712 - 770) -Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực lớn nhất trong đời nhà Đường và thời cổ Trung Quốc. - Cuộc đời Đỗ Phủ là cả một chuỗi dài những biến cố thăng trầm của thời buổi tao loạn đời Đường Thơ Đỗ Phủ được mệnh danh là "Thi Thánh" - "Thi sử". Hs trả lời "Thu hứng" là bài mở đầu cho chùm thơ thu gồm 8 bài của Đỗ Phủ. Ra đời năm 776 Song bài thơ có thể chia làm 2 phần tương đối rõ: - 4 câu đầu: bức tranh thiên nhiên vào mùa thu. - 4 câu cuối: nỗi lòng nhà thơ. ( nỗi buồn nhớ quê hương ) Cảnh thu với những yếu tố gợi buồn + Hai câu đầu: - Sương thu dày dặc phủ xuống rừng phong - không khí ảm đạm + Hai câu 3-4: Tất cả chuyển động chao đảo dữ dội tạo nên một cảnh tượng vừa hùng vĩ, vừa bi tráng. - cảnh động mà rất âm u , ảm đạm Bốn câu thơ tả 2 nét : +cảnh thu tiêu điều, ảm đạm + hùng vĩ, bi tráng. hs phát hiện và phân tích. - Nỗi lòng nhà thơ được diễn tả bằng cách kể, tả và liên tưởng. + Câu 5 và 6: Tả hoa cúc và dây buộc thuyền. Nhà thơ đồng nhất hoá hiện tại và quá khứ (giọt lệ năm nay - giọt lệ năm trước - giọt lệ cũ).Sự vật và con người (dây buộc thuyền với vườn cũ và dây buộc lòng người với cố hương) tình và cảnh (hoa cúc nở mà tưởng là nước mắt. Dây buộc thuyền liên tưởng tới dây buộc lòng người, mảnh vườn cũ và nỗi lòng thương quê hương). Bằng cách này, nhà thơ đã thể hiện một cách sinh động, sâu lắng và hàm súc tình cảm thương nhớ quê hương da diết. + Hai câu kết: bất ngờ, độc đáo. Hai câu kết thông thường bộc lộ tình cảm, tâm sự, cảm xúc chủ quan của người viết. Ở đây, Đỗ Phủ đã kết bằng việc tả một cách khách quan cảnh sinh hoạt ở thành Bạch Đế: Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước Thành Bạch chày vang bóng ác tà. Hs trả lời Không , đó là ước mơ của bao người nghèo khổ bởi cuộc sống loạn lạc đã khiến nhiều người phải rời quê xa xứ . Hs liệt kê Rừng thu , sắc thu , gió thu , khí thu , sông thu , hoa thu , tiếng thu . . . Thần thái mùa thu , hồn thu đề tề tựu trong " cảm xúc mùa thu " Hs trả lời -Kết cấu chặt chẽ , hình ảnh đặc trưng , ngôn từ nhiều tầng ý nghĩa , giọng điệu và âm hưởng thơ thể hiện đúng tâm trạng u buồn -Bài thơ vừa là nỗi buồn riệng thấm thía , vùa là tâm sự chứa chan lòng yêu nước thương đời . Hs Đối chiếu từng cặp câu thơ, từ phiên âm qua dịch nghĩa đến dịch thơ để thấy: I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : Đỗ Phủ (712 - 770) là nhà thơ hiện thực lớn nhất trong đời nhà Đường và thời cổ Trung Quốc ( Người Trung Quốc tôn vinh " thi thánh " ) 2. Tác phẩm : "Thu hứng" là bài mở đầu cho chùm thơ thu gồm 8 bài của Đỗ Phủ. Ra đời năm 776 II. Đọc - hiểu văn bản 1. Nôi dung : a)Bốn câu đầu : - Bøc tranh thiªn nhiªn mïa thu: + nói Vu, kÏm Vu: KhÝ thu hiu h¾t. Hai c©u miªu t¶ bøc tranh thu mang mµu s¾c buån thu¬ng, tµn t¹. -C¶nh thu víi nh÷ng h×nh ¶nh d÷ déi. +KÏm Vu: sãng vät lªn trắng xãa + Nói Vu: M©y kÐo ®Õn sa sÇm mÆt ®Êt. C¶nh cã sù vËn ®éng. T©m tr¹ng buån th¬ng lo l¾ng cña nhµ th¬. b) Bốn câu cuối : - H×nh ¶nh: + Khãm cóc: 2 lÇn në hoa 2 lÇn lÖ r¬i + Con thuyÒn: lÎ loi, ®¬n chiÕc th¾t buéc lßng ngêi nhí n¬i vên cò. -¢m thanh: TiÕng chµy ®Ëp ¸o KÕt l¹i bµi th¬ vµ më ra t©m tr¹ng khiến lòng người khách xa xứ càng thêm sầu não trong chiều thu . * Bài thơ không miêu tả trực tiếp xã hội nhưng vẫn mang ý nghĩa hiện thực sâu sắc và chan chứa tình đời . 2. Nghệ thuật : Kết cấu chặt chẽ , hình ảnh đặc trưng , ngôn từ nhiều tầng ý nghĩa , giọng điệu và âm hưởng thơ thể hiện đúng tâm trạng u buồn 3. ý nghĩa văn bản : Bài thơ vừa là nỗi buồn riệng thấm thía , vùa là tâm sự chứa chan lòng yêu nước thương đời . III. Tổng kết: Nghệ thuật: 2. Nội dung: IV.Bài tập nâng cao: Bản dịch của Nguyễn Công Trứ có một số chỗ chưa sát nguyên bản. Đối chiếu và rút ra nhận xét. Gợi ý: Đối chiếu từng cặp câu thơ, từ phiên âm qua dịch nghĩa đến dịch thơ để thấy: - Một số từ không được dịch sát nghĩa; ngọc lộ (sương móc trắng xoá), điêu thương (làm tiêu điều), nhất là cặp câu 3-4, v à câu 6. - Nhận xét: Bản dịch thơ khá hay, tuy nhiên, tinh thần của bài thơ mùa thu ảm đạm thời loạn lạc, cùng tấm lòng nôn nao hướng về quê nhà của Đỗ Phủ chưa được diễn tả như trong bản gốc... 4. Củng cố : - Nội dung của bài thơ ? - Nghệ thuật đặc sắc ? 5. Dặn dò : - Học thuộc lòng bài thơ -Đối chiếu từng cặp câu thơ, từ phiên âm qua dịch nghĩa đến dịch thơ để tìm ra những chỗ đạt và chưa đạt . - Chứng minh tính chất nhất quán cao của bài thơ . Bám sát nhan đề bài thơ để chỉ ra rằng : dòng thơ nào cũng có "cảm xúc " và cũng có chất " thu " - Chuẩn bị " Tì bà hành " đọc - trả lời câu hỏi sgk Tuần 16- tiết 62 Ngày soạn : Ngày dạy : TÌ BÀ HÀNH Bạch Cư Dị I/ Muïc tieâu caàn ñaït: Giúp HS: - Cảm nhận được nỗi thương cảm của nhà thơ trước những bất công trong xã hội gửi gắm qua tiếng đàn và số phận của người ca nữ trên bến Tầm Dương. - Thấy được tài năng miêu tả hình tượng âm nhạc và sự kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố miêu tả, tự sự và trữ tình trong tác phẩm. II/ Phöông tieän thöïc hieän: Saùch giaùo khoa, saùch giaùo vieân ,Giaùo aùn III/ Caùch thöùc tieán haønh: Giôø hoïc toå chöùc theo caùch keát hôïp phöông phaùp ñoïc saùng taïo, gôïi tìm, trao ñoåi, thaûo luaän, traû lôøi caâu hoûi. IV/ Tieán trình daïy hoïc: 1Oån ñònh lôùp: Bao quaùt+ Kieåm dieän 2.Kieåm tra baøi cuõ: phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ " Cảm xúc mùa thu " của Đỗ Phủ ? 3 .Baøi môùi : Âm thanh của tiếng đàn bao giờ cũng đi vào lòng người một cách sâu sắc . Trong tiếng đàn , kẻ tri âm có thể hiểu được nỗi lòng của người đánh đàn . Đó có thể là niềm vui hạnh phúc khi đạt được ước mơ , đó cũng có thể là nỗi niềm tâm sự rei6ng không thể nói thành ... : "Khuê oán" của Vương Xương Linh, "Hoàng Hạc lâu" của Thôi Hiệu, "Điểu minh giản" của Vương Duy. - Cảm nhận thêm một số nét đặc sắc của nghệ thuật thơ đường: cấu tứ độc đáo trong việc miêu tả chuyển biến tâm lí đột ngột (Khuê oán),việc phá cách, phá luật tạo nên hiệu quả lớn trong diễn đạt tư tưởng tình cảm (Hoàng Hạc lâu), chất hoạ, chất nhạc trong thơ (Điểu minh giản). I. Tìm hiểu chung : Tác giả : -Bạch Cư Dị (772 - 846)là người học rộng đỗ đạt cao . - Thơ ông giàu yếu tố phê phán hiện thực xã hội và là tiếng nói đồng cảm với những bất hạnh của con người Bài thơ: Tì bà hành được coi là trong nhưng bài thơ Đường hay nhất trong kho tàng thơ cổ điển Trung Hoa , được viết một năm sau sự kiện tác giả bị đày về làm một chức quan nhỏ nhàn rỗi , ở nơi xa xôi hẻo lánh Giang Châu . II. Đọc - hiểu văn bản Nôi dung : a) Nghệ thuật miêu tả tiếng đàn : - Tiếng đàn xuất hiện 3la6n2 trong tác phẩm -Nghệ thuật miêu tả tiếng đàn lần thứ hai +Mới bắt đầu, nhà thơ đã "chộp" được thần +Miêu tả trực tiếp bằng những so sánh, liên tưởng, tưởng tượng kì diệu +Mọi yếu tố hạc lý đều được thể hiện : Cao độ, trường độ, cường độ, các âm sắc + Miêu tả : Cao trào, nốt lặng + Miêu tả người đánh đàn và phong cảnh chung quanh. 2. Vị trí của những lời tâm sự của nhà thơ và người ca nữ : -Nhà thơ và người ca nữ có sự giống nhau về cảnh ngộ và tâm sự . - Tăng thêm mối giao hoà tình cảm tiếng nói tri âm... - ý nghĩa phê phán xã hội trong việc vùi dập , đày đọa những con người tài sắc -Tinh thần nhân đạo thể hiện ở sự cảm thông , chia sẻ những bất hạnh của người đời . 2. Nghệ thuật: - Miêu tả tiếng đàn - kết hợp các yếu tố trữ tình +miêu tả + tự sự 3. ý nghĩa văn bản : Những bất hạnh cuộc đời của những con người đa tài , đa cảm và sự đồng điệu , đồng cảm giữa những số phận ấy . Bài thơ mang giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc . III. Tổng kết 1. Nghệ thuật:. 2. Nội dung: IV.Bài tập nâng cao Gợi ý: + Bài thơ Tì bà hành vẫn là một bài thơ trữ tình vì các yếu tố tự sự như câu chuyện tâm tình của người ca nữ thực chất chỉ là đối tượng biểu cảm, tức là nguyên nhân nảy sinh cảm xúc của tác giả.( buồn - đầu tác phẩm ; buồn cực độ cuối tác phẩm ) + Hình tượng người ca nữ có vị trí rất quan trọng: cô vừa là đối tượng biểu cảm vừa là hình tượng chứa đựng cảm xúc, tức tác giả ngụ gửi vào trong hình tượng này nỗi đau xót của mình trước số phận bạc bẽo của những kiếp tài hoa nói chung, trong đó có tác giả... 4.Củng cố : - Tiếng đàn lần thứ hai được miêu tả như thế nào ? - Tác giả và người ca nữ có cùng cảnh ngộ ra sao ? 5. Dặn dò : - Học thuộc lòng những đoạn thơ hay , đặt biệt những câu thơ miêu tả tiếng đàn tì bà . - Vì sao nói Tì bà hành là một văn bản trữ tình mặc dù bài thơ có những yếu tố miêu tả tự sự và miêu tả ? + LẦU HOÀNG HẠC + KHE CHIM KÊU + đọc - hiểu văn bản + Trả lời câu hỏi sgk Tuần 16- tiết 63 Ngày soạn : Ngày dạy : §äC TH£M + NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ + LẦU HOÀNG HẠC + KHE CHIM KÊU I/ Muïc tieâu caàn ñaït: Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu giá trị của tác phẩm thơ trữ tình. II/ Phöông tieän thöïc hieän: Saùch giaùo khoa, saùch giaùo vieân ,Giaùo aùn III/ Caùch thöùc tieán haønh: Giôø hoïc toå chöùc theo caùch keát hôïp phöông phaùp ñoïc saùng taïo, gôïi tìm, trao ñoåi, thaûo luaän, traû lôøi caâu hoûi. IV/ Tieán trình daïy hoïc: 1Oån ñònh lôùp: Bao quaùt+ Kieåm dieän 2.Kieåm tra baøi cuõ: kiểm tra vỡ soạn . 3 .Baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Noäi dung *Muïc tieâu caàn ñaït: - Thấy được diễn biến tâm trang của người chinh phụ , qua đó lên án chiến tranh phi nghĩa , để khát vọng sống của con người . - Cảm nhận được tư tưởng nhân đạo hòa bình ; - nhận được cấu tứ độc đáo của bài thơ . Gv cho hs đọc tiểu dẫn trong sgk và hỏi: Phần tiểu dẫn cho em biết những nội dung gì? * Tác phẩm _ Thơ Vương Xương Linh hiện còn 18o bài, trong đó đặc sắc nhất là thơ thất ngôn tứ tuyệt _ Nd thơ VXL: đề cập đến cs của tướng sĩ nơi biên cương, nỗi oán hờn của người cung nữ, nỗi ly sầu biệt hận của người thiếu phụ khuê các, tình bằng hữu chân thành, trong sáng. Phong cách thơ Vương Xương Linh trong trẻo, tinh tế, thanh tân, được người đời rất hâm mộ. Gv cho hs đọc phần phiên âm, dịch nghĩa bài thơ, nhận xét bản dịch Toàn bộ bài thơ diễn tả tâm trạng của ai? Tâm trạng đó diễn biến ntn? Vì sao có sự chuyển đổi đó? Câu thứ 4 có ý nghĩa như thế nào ? Nêu nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa văn bản của bài thơ ? *Muïc tieâu caàn ñaït: - Cảm nhận những suy tư sâu lắng đầy triết lí trước cảnh lầu Hoàng Hạc thể hiện nỗi buồn và nỗi lòng nhớ quê hương của tác giả . - Nắm được nghệ thuật tả cảnh ngụ tình . Gv cho học sinh đọc tiểu dẫn Hỏi: em hãy nêu vài nét chính về tg' và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Gv cho hs đọc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. Nhận xét về phần dịch Bốn câu thơ đầu miêu tả như thế nào ? Bốn câu cuối có mối quan hệ như thế nào so với bốn câu đầu ? Nêu nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa văn bản của bài thơ ? *Muïc tieâu caàn ñaït: - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tinh tế của nhà thơ trong đêm trăng thanh tĩnh - Thấy được tấm lòng yêu thiên nhiên, đất nước tươi đẹp - Thấy được mối quan hệ giữa động và tĩnh trong cách thể hiện của tác giả . Gv cho hs đọc tiểu dẫn và hỏi: Phần tiểu dẫn cho em biết những nd gì? Gv cho hs đọc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. Nhận xét về phần dịch Nêu nội dung của bài thơ ? Hai câu thơ đầu ? Hai câu thơ cuối ? Nêu nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa văn bản của bài thơ ? hs đọc và trả lời _ Vương Xương Linh (698?- 757) tự là Thiếu Bá, quê ở Trường An (nay là tỉnh Thiểm Tây, TQ), là 1 trong những nhà thơ nổi tiếng thời Thịnh Đường. hs đọc, trả lời và nhận xét Đọc: 2 câu đầu giọng vui, hồn nhiên; 2 câu sau giọng buồn đau. _ Nhận xét: bản dịch của Tàn Dà dịch theo thể lục bát, Nguyễn Khắc Phi dịch theo nguyên tác. -Người thiếu phị không biết sầu , sống tự nhiên trang điểm rồi lên lầu ngắm gương làm đẹp - Qúa trình chuyển biến tâm lí khi nhìn thấy cây liễu : + Do hình ảnh của " liễu " khi chia tay người ta bỏ cành liễu cho nhau + Nhìn liễu nhớ buổi chia tay với chồng + Nhớ lại cảnh cô đơn của mình : nỗi cực khổ của chàng nơi chiến trận . Hs trả lời hs đọc và trả lời câu hỏi hs đọc theo yêu cầu hs trả lời Bốn câu thơ đầu miêu tả cảnh Hoàng Hạc xưa và nay Xưa : Hoàng Hạc - tiên Nay : Hoàng Hạc - tục Mối quan hệ giữa quá khứ và hiện tại - thời gia vẫn bình thản trôi Lầu Hoàng Hạc : chứng nhân - định vị giữa không gian - thời gian . Hs trả lời Màu sắc huyền ảo từ bốn câu đầu chuyển sang cảnh thực ở bốn câu sau - Hồn hướng theo nghìn năm xa xăm trong quá khứ Hs trả lời Thủ pháp đối lập được sử dụng hiệu quả Bài thơ miêu tả cảnh lầu Hoàng Hạc chủ yếu bộc nỗi hoài vọng xa xưa và nỗi nhớ quê hương da diết của nhà thơ . hs đọc và trả lời _ Vương Duy (701- 761) tự là Ma Cật, quê ở đất Kì, Thái Nguyên (nay thuộc tỉnh Sơn Tây, TQ) vừa là nhà thơ, 1 nhạc sĩ, 1 hoạ sĩ _ Ông sùng tín đạo Phật, thơ mang đậm ý vị thiền nên người đời gọi ông là "thi phật". _ Ông là đại biểu của phái thơ Sơn Thuỷ (lấy thiên nhiên làm đề tài) thời thịnh Đường _ Thơ Vương Duy hiện còn hơn 400 bài với phong cách tinh tế, trang nhã. Hs đọc Nd của bài thơ: + Bài thơ tả cảnh đêm trăng xuân trong khe núi. Cái đặc sắc là lấy động tả tĩnh. Câu 2: Trực tiếp tả đêm xuân trong núi vắng vẻ Sự tĩnh lặng của đêm xuân và sự bình yên thanh thản của tâm hồn con người. Tạo ra sự đối lập giữa tĩnh và động , giữa hình ảnh và âm thanh vẻ đẹp tâm hồn của thi nhân trước cảnh vật . hs suy nghĩ, trả lời Bài 1 : Nỗi oan của người phòng khuê (Khuê oán - Vương Xương Linh) 1.Tìm hiểu chung : 1/ Tác giả: Vương Xương Linh (698?- 757) là 1 trong những nhà thơ nổi tiếng thời Thịnh Đường II/ Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản 1. Nội dung : a) Hai câu đầu : Người thiếu phụ " không biết sầu " . Nàng trang điểm bước lộng lẫy , bước lên lầu cao để thưởng ngoạn cảnh xuân b) Hai câu cuối : 2. Nghệ thuật : Lối vào đề đặc biệt , cách chuyển đổi tâm lí nhân vật . 3. ý nghĩa văn bản : Qua diễn biến tâm trạng của người thiếu phụ , nhà thơ đã góp thêm một tiếng nói chống chiến trang phi nghĩa . Bài 2: Hoàng hạc lâu ( Hoàng Hạc lâu ) (Thôi Hiệu) 1/ Tác giả _ Thôi Hiệu (704- 754) quê ở Biện Châu (Hà Nam, TQ) là nhà thơ Đường nổi tiếng cùng thời với Lý Bạch _ Sáng tác của ông hiện còn hơn 40 bài 2. Bài thơ : là bài thơ nổi tiếng nhất của Thôi Hiệu . II/ Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản 1. Nội dung : a) Bốn câu đầu : b) Bốn câu cuối : nỗi lòng thương nhớ quê hương , nhà thơ trở về với cuộc đời thực với dòng sông, khói sóng . . . Tất cả gợi nhớ về một quê hương thân thương trong xa cách . Nghệ thuật : Thủ pháp đối lập được sử dụng hiệu quả ý nghĩa văn bản : Bài thơ miêu tả cảnh lầu Hoàng Hạc chủ yếu bộc nỗi hoài vọng xa xưa và nỗi nhớ quê hương da diết của nhà thơ . Bài 3: Khe chim kêu ( Điểu minh giản ) Vương Duy I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : Vương Duy (701- 761) vừa là nhà thơ, 1 nhạc sĩ, 1 hoạ sĩ II/ Đọc - hiểu văn bản 1. Nôi dung : Hai câu đầu : Trong đêm xuân thanh tĩnh , nhà thơ đã hòa cảm với thiên nhiên, nghe được tiếng rơi của hoa quế . Hai câu cuối : Cái tĩnh lặng của đêm được cảm nhận qua tiếng động của những âm thanh khẽ khàng . Tình yêu quê hương , đất nước thể hiện qua cảm nhận của tâm hồn tinh tế và đôn hậu . 2. Nghệ thuật : Tạo ra sự đối lập giữa tĩnh và động , giữa hình ảnh và âm thanh ý nghĩa văn bản : vẻ đẹp tâm hồn của thi nhân trước cảnh vật . 4. Củng cố : Nêu điểm giống nhau và khác biệt của 3 bài thơ? Giống nhau: + Tả cảnh ngụ tình + Tâm hồn thi nhân _ Khác biệt: + Bài 1: nỗi sầu hoài cổ nhớ quê xa + Bài 2: tâm trạng của người thiếu phụ có chồng đi chinh chiến. + Bài 3: tâm hồn thi nhân trước cảnh yên tĩnh 5. Dặn dò : Hướng dẫn soạn thơ "Hai cư"Soạn Bài: Cảm Xúc Mùa Thu (Thu Hứng) – Ngữ Văn 10 Tập 1
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả (các em tham khảo phần giới thiệu tác giả Đỗ Phủ trong SGK Ngữ Văn 10 Tập 1).
2. Tác phẩm
Cảm xúc mùa thu là bức tranh mùa thu hiu hắt và cũng là tâm trạng buồn cùng nỗi lo của nhà thơ. Nỗi lo ấy bắt nguồn nỗi buồn của tác giả khi ông chứng kiến cảnh đất nước kiệt quệ vì sự tàn phá của chiến tranh. Bài thơ cũng là nỗi lòng của kẻ xa quê, là nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận của kẻ tha hương.
Bài thơ này còn tiêu biểu cho một số đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường như: nghệ thuật “tả cảnh ngụ tình”, nghệ thuật xây dựng các mối quan hệ đồng nhất và tương ứng.
II. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1:
Bài thơ có thể được chia làm 2 phần:
Phần 1: 4 câu thơ đầu: miêu tả cảnh mùa thu
Phần 2: 4 câu thơ sau: cảm hứng của thi nhân khi cảnh mùa thu về trên đất khách.
Chia như vậy bởi chúng ta thấy rằng 2 phần này có tính độc lập nhất định (4 câu thơ trên thiên nhiều hơn về tả cảnh, còn 4 câu thơ dưới lại thiên nhiều hơn về tả tình). Và chính bởi lí do này nên mặc dù đây là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật nhưng chúng ta vẫn có thể chia làm hai phần để phân tích và tìm hiểu được dễ dàng hơn.
Câu 2:
Sự thay đổi tầm nhìn từ 4 câu đầu đến 4 câu sau:
4 câu thơ đầu: là không gian trong tầm nhìn xa của tác giả
4 câu thơ sau: từ không gian phía xa, tác giả rút về không gian cận kề, để rồi sau đó, thực cảnh nhập vào tâm cảnh.
Sở dĩ có sự thay đổi tầm nhìn trên là bởi có sự thay đổi về thời gian. Khi buổi chiều dần buông, tầm nhìn của con người sẽ bị thu hẹp lại. Và thêm nữa để nó phù hợp với sự vận động của tứ thơ, từ cảnh đến tình thì không gian từ bao la, rộng lớn cũng rút về thành thứ không gian nội tâm.
Câu 3:
* Mối quan hệ giữa 4 câu thơ đầu và 4 câu thơ sau: cả 2 đều góp phần tạo nên một bức tranh mùa thu vô cùng bi tráng. 4 câu thơ đầu thì miêu tả mùa thu ở một không gian rộng lớn, còn 4 câu thơ sau thì miêu tả mùa thu ở một không gian hẹp hơn. Qua đó, thể hiện mối quan hệ trong sự vận hành của tứ thơ đó là đi từ cảnh đến tình, cảnh khởi sinh tình và tình thấm sâu hơn vào cảnh.
* Mối quan hệ giữa toàn bài thơ với nhan đề Thu hứng: bài thơ có nhan đề là Thu hứng (Cảm xúc mùa thu) nên toàn bộ bài thơ, từ hình ảnh cho đến câu chữ đều chuyển tải tình cảm của thi nhân trước cảnh sắc mùa thu. Bốn câu thơ đầu mặc dù miêu tả cảnh sắc mùa thu nhưng ấn sâu trong đó lại là nỗi u uất của lòng thi nhân. Còn 4 câu thơ sau, tâm sự của thi nhân lại thấm đẫm vào cảnh, từ tình mà cảm cảnh tạo nên 2 hình ảnh gợi buồn đến ám ảnh.
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Soạn Bài Cảm Xúc Mùa Thu Thu Hứng
1. Theo anh (chị) bài thơ có thể chia làm mấy phần? Vì sao lại chia như vậy? Hãy xác định nội dung của mỗi phần.
2. Nhận xét sự thay đổi của tầm nhìn từ bốn câu đầu đến bốn câu sau. Vì sao có sự thay đổi ấy?
3. Xác định mối quan hệ giữa bốn câu thơ đầu với bốn câu thơ sau, mối quan hệ giữa toàn bài với nhan đề Thu hứng.
Câu 1 trang 147 – SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Theo anh (chị) bài thơ có thể chia làm mấy phần? Vì sao lại chia như vậy? Hãy xác định nội dung của mỗi phần.
Có thể chia bài thơ thành 2 phần: + Phần 1 (4 câu thơ đầu): tả thiên nhiên ảm đạm, hiu hắt của mùa thu + Phần 2 (4 câu thơ cuối): cái tình của nhà thơ nhớ nước, thương dân
Câu 2 trang 147 – SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Nhận xét sự thay đổi của tầm nhìn từ bốn câu đầu đến bốn câu sau. Vì sao có sự thay đổi ấy?
Sự thay đổi bốn câu đầu cảnh được nhìn bao quát rộng và xa:
+ Sương trắng rừng phong,
+ Núi Vu, núi Kẽm hiu hắt
+ Lòng sông, sóng tận chân lưng trời
– Bốn câu thơ sau, không gian bị thu hẹp lại: con thuyền, khóm cúc buộc tấm lòng nhà thơ với quê hương + Có sự vận động của khôn gian do thời gian buổi chiều buông, tầm nhìn hạn hẹp + Sự thay đổi phù hợp với tứ thơ, từ cảnh đến tình.
Có thể nói sự thay đổi phù hợp với tâm trạng và mạch cảm xúc, cấu tứ của bài thơ
Câu 3 trang 147 – SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Xác định mối quan hệ giữa bốn câu thơ đầu với bốn câu thơ sau, mối quan hệ giữa toàn bài với nhan đề Thu hứng.
Mối quan hệ của bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối: cả hai góp phần tọa nên không gian bức tranh thu trầm buồn, sâu lắng
+ Bốn câu thơ đầu: miêu tả cảnh thu ở không gian rộng lớn, mênh mông
+ Bốn câu thơ sau: cảnh thu chi tiết, rõ nét, có tình
– Mối quan hệ tạo nên sự vận hành trong tứ thơ, đi từ cảnh tới tình, cảnh khởi sinh tình, tình thấm sâu vào cảnh
Mối quan hệ giữa toàn bài với nhan đề bài thơ: trong toàn bộ bài thơ, hình ảnh, câu chữ phản ánh tình cảm của thi nhân trước cảnh sắc mùa thu.
+ Bốn câu thơ đầu dù miêu tả cảnh thu nhưng phảng phất nỗi buồn
+ Bốn câu cuối là nỗi lòng của tác giả nhớ nước, thương đời
Bài thơ là nỗi lòng riêng tư của Đỗ Phủ, nhưng cũng chan chứa tâm sự yêu nước, thương đời. Nghệ thuật thơ Đường ở đây đã đạt tới trình độ mẫu mực
Câu 1 – Luyện tập trang 147 – SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Thử đối chiếu bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ với bản phiên âm và dịch nghĩa.
Trả lời: Đối chiếu bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ với bản phiên âm và phần dịch nghĩa, ta có mấy suy nghĩ sau:
-Ưu điểm: Bản dịch thơ cơ bản đã thể hiện được khá sắc sảo tinh thần của bài thơ. Bản dịch có thể coi là khá đạt.
-Nhược điểm: Bản dịch còn có một số vênh lệch so với bản phiên âm
+ Trong câu đầu, bản dịch chưa truyền tải được ý nghĩa của từ “điêu thương”- đây là một tính từ đã được động từ hóa (nghĩa: làm tiêu điều). Vì vậy ở trong bản phiên âm nó mang ý nghĩa rất mạnh – chỉ sự tàn phá khắc nghiệt thê lương của sương móc đối với rừng phong.
+ Chữ “thẳm” trong câu ba (bản dịch) chưa thật sát nghĩa. Đồng thời nó còn làm cho âm hưởng thơ trầm xuống.
+ Câu 5, bản dịch bỏ mất chữ “lưỡng khai”- là một từ quan trọng của bản phiên âm – nhấn mạnh số lần lặp lại. Cũng như vậy ở câu 6, chữ “cô” chưa dịch được làm cho câu thơ chưa diễn tả hết được nỗi lòng của kẻ li hương.
Câu 2 – Luyện tập trang 147 – SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Theo anh (chị), chữ “lệ” trong câu 5 chỉ nước mắt của nhà thơ hay nước mắt của “khóm cúc”?
Trả lời: Câu thơ “tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ” (Khóm cúc nở hoa đã hai lần (làm) tuôn rơi nước mắt ngày trước) là một câu thơ đa nghĩa, giàu hàm ý. Chữ “lệ” ở trong câu thơ này quả thật rất khó phân biệt đó là “lệ” của người hay “lệ” của hoa. Tuy nhiên ở đây có lẽ ta nên hiểu là: mỗi lần nhìn hoa cúc nở, nhà thơ lại chạnh lòng nhớ đến quê hương. Những giọt nước mắt theo đó cũng tự nhiên rơi không sao ngăn lại được. Hình ảnh hoa cúc “nở rồi lại nở” vừa gợi ra sự trở đi trở lại của nỗi nhớ quê hương, vừa gợi ra liên tưởng về những dòng lệ chứa chan ân tình của nhà thơ.
Bạn đang xem bài viết Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 47: Cảm Xúc Mùa Thu (Thu Hứng) Đỗ Phủ trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!