Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 10 Chuẩn Cả Năm mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngày giảng: 8.2010 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp học sinh: – Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. – Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại của VHVN. + Con người trong VHVN. 2. Kĩ năng: Vận dụng để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về văn học VN 3. Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN. B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo C- Phương pháp thực hiện D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A5 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh( SGK, vở ghi, vở soạn..) 3. Bài mới Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài “ Tổng quan VHVN”. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT G: ? Hãy cho biết bố cục bài “ Tổng quan VHVN” gồm mấy phần? Mỗi phần nêu lên những vấn đề gì của văn học? H: Ngoài phần đặt vấn đề “ Trải qua tinh thần ấy” bài “ Tổng quan” được chia làm 3 phần lớn: Các bộ phận hợp thành của VHVN Quá trình phát triển của VH viết VN Con người VN qua VH G ? Phần đặt vấn đề giới thiệu điều gì? H đọc phần I(Sgk-5) G yêu cầu hsinh lên bảng vẽ sơ đồ các bộ phận hợp thành của VHVN? ? Trình bày hiểu biết về VHDG?( ra đời từ bao giờ? có đặc điểm gì về thể loại?..) ? Vhọc viết có gì khác so với VHDG? ? Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam được chia làm mấy thời kì? -Vhọc viết VN: 3 thời kì Thời kì VHTĐại có đặc điểm gì nổi bật? Lấy d/chứng minh họa cụ thể? ? Vì sao vhọc từ tkỉ X đến hết XIX có sự ảnh hưởng của VHTQuốc? ảnh hưởng ntnào? ? Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu? ? Em có suy nghĩ gì về sự phát triển VH Nôm của VHTĐ? ?Tại sao VHVN từ đầu thế kỉ XX đến nay lại được gọi là văn học hiện đại? ? Sự đổi mới ấy được biểu hiện cụ thể ra sao?Lấy d/chứng minh họa? – Tản Đà: Mười mấy năm xưa ngọn bút lông Xác xơ chẳng bợn chút hơi đồng Bây giờ anh đổi lông ra sắt Cách kiếm ăn đời có nhọn không – buổi giao thời: cũ – mới tranh nhau, Á- Âu lẫn lộn: +, Nào có ra gì cái chữ Nho Ông Nghè, ông Cống cũng +, Ông Nghè, ông Cống tan mây Đứng lại nơi đây một tú tài +, Bài “ Ông đồ”( VĐLiên) – Trích nhận định của Lưu Trọng Lư: “ Phương Tây bây giờ đã đi đến chỗ sâu nhất trong hồn ta”. ? Những thành tựu đạt được của văn học thời kì này? G dẫn dắt: “ VH là nhân học. Con người là đối tượng phản ánh trong nhiều mqhệ đa dạng”. Đó là những mqhệ nào? ? Kể tên một số tác phẩm đã học trong chương trình phản ánh mqhệ ấy? Từ đó rút ra nhận xét gì? ? Có mqhệ như thế nào? Biểu hiện ra sao? D/chứng. ? Một trong những phẩm chất tốt đẹp của con người VNam là gì? Nó được biểu hiện cụ thể ntnào qua thơ văn? ? Những điểm cần ghi nhớ qua bài học? GV hướng dẫn học sinh làm BT A. Tìm hiểu chung I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam. * Văn học Việt Nam: – VH dân gian: +, Ra đời rất sớm( công xã nguyên thủy), con người chưa có chữ viết, cách cảm cách nghĩ còn hồn nhiên… +, Thể loại: thần thoại, sử thi, cổ tích, truyền thuyết – Vhọc viết: +,Thế kỉ X phát triển, được ghi lại bằng chữ viết( Hán, Nôm, Quốc ngữ). +, Thể loại: . Từ đầu XX đến nay( VHHĐại):VH viết bằng chữ quốc ngữ: tự sự , trữ tình, kịch. II.Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. chữ Nôm: thơ Hồ Xuân Hương, NTrãi – Tư tưởng: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo( Truyện Kiều, Lục Vân Tiên- ( nam nữ thụ thụ bất thân, tam tòng tứ đức, trai thời trung hiếu làm đầu, trung quân ái quốc) – Nội dung: cảm hứng yêu nước( gắn với tư tưởng trung quân), cảm hứng nhân đạo. 2.Văn học hiện đại( từ đầu thế kỉ XX cho tới ngày nay) – Về tác giả: xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp. – Về hình thức: chữ quốc ngữ( chữ Hán- Nôm thất thế). – Về thể loại: xuất hiện thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói – Về thi pháp: xuất hiện hệ thống thi pháp mới. +, VHTĐại: ước lệ, tượng trưng, khuôn mẫu (Truyện Kiều- NDu), tính phi ngã. +, VHHĐại: tả thực, chi tiết( Chí Phèo- NCao), tính bản ngã( cái tôi được đề cao- XDiệu: Ta là một..) +, Thể loại: phong phú, đa dạng. III. Con người Việt Nam qua văn học. 1. Con người VNam trong quan hệ với thế giới tự nhiên. VDụ: Truyền thuyết “ Sơn Tinh – Thủy Tinh” Ca dao về tình yêu qhương đnước. Thơ NTrãi, Hồ Chí Minh – Trong quan hệ với thế giới tự nhiên: thiên nhiên là bạn. +, hình thành tình yêu thiên nhiên. +,từ tình yêu thiên nhiên hình thành các hình tượng nghệ thuật. Vdụ: .Thuyền về có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ . Mới ra tù tập leo núi( HCM) 2. Con người VNam trong quan hệ quốc gia, dân tộc. – Tinh thần yêu nước( sợi chỉ đỏ): tình yêu quê hương, tự hào về truyền thống văn hóa ,lịch sử, ý chí căm thù quân xâm lược, dám hi sinh vì độc lập- tự do Vdụ : Nam quốc sơn hà; Bình Ngô đại cáo; Hịch tướng sĩ 3. Con người VNam trong quan hệ xã hội. Vdụ : Bình Ngô đại cáo (Ng Trãi) Truyện Kiều(Nguyễn Du) 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân. – Xu hướng chung: xây dựng đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh IV. Tổng kết. – Ghi nhớ (sgk) B. Bài tập. * Bài tập 3( SBT-5) – Cho biết: b, Tên một vài tác phẩm thể hiện lòng yêu nước. c, Tên một vài tác phẩm có nội dung phê phán xã hội phong kiến, thực dân nửa phong kiến d, Một vài câu ca dao, bài thơ về tình yêu. 4. Củng cố: ? Nêu các bộ phận hợp thành và quá trình phát triển của VHVN? ? Một số điểm khác giữa VHTĐại – VHHĐại? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới – Chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 6.8.2010 Tiết 3 Ngày giảng: .8.2010 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ,về các nhân tố giao tiếp như nhân vật, hoàn cảnh , nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp, về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp 2. Kĩ năng: Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong 1 hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. 3. Thái độ: Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo C- Phương pháp thực hiện D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A5 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới: Giới thiệu bài qua hình thức câu hỏi Gv: Trong cuộc sống con người thường sử dụng những phương tiện gì để giao tiếp ? HS: Giao tiếp có thể tiến hành qua: ngôn ngữ, cử chỉ , điệu bộ, nét mặt, hệ thống tín hiệu. Gv: Vậy phương tiện giao tiếp phổ biến nhất, quan trọng nhất là phương tiện nào? HS: Phương tiện ngôn ngữ Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt G yêu cầu hs đọc văn bản(nhắc H chú ý về ngữ điệu, giọng nói của các nhân vật, sự khác biệt giữa các loại câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán) ?Hoạt động giao tiếp được văn bản trên ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau ra sao? Căn cứ nhận biết? ?Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh nào và hướng vào nội dung gì? ?Mục đích của cuộc giao tiếp? Cuộc giao tiếp có đạt được mục đích ko? ?Từ ngữ liệu trên, em hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp. ? Trong quá trình hoạt động giao tiếp, chúng ta phải chú ý đến điều gì? G yêu cầu hsinh qsát lại ngữ liệu 1. ? Trong HĐGT trên các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau ntnào? Qua vdụ, em có nhận xét gì? ? Vậy mỗi HĐGT gồm mấy quá trình? Những quá trình đó quan hệ với nhau ntnào? ? Qua tìm hiểu ngữ liệu hãy cho biết HĐGT bằng ngôn ngữ có sự chi phối của những nhân tố nào?Muốn xác định các nhân tố đó cần trả lời những câu hỏi gì? ? Những điều cần ghi nhớ qua bài học? Hs đọc sgk G hướng dẫn hsinh làm bài tập. +, Nhóm 1: câu a,b. +, Nhóm 2: câu c,d +, Nhóm 3: câu e. BT2: Phân tích các nhân tố giao tiếp được thể hiện trong bài ca dao sau: Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào A. Lý thuyết: I, Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 1, Khái niệm: a, Khảo sát ngữ liệu 1(Sgk-14) – Các nhân vật giao tiếp gồm: +,Vua nhà Trần (người lãnh đạo tối cao của đất nước) +, Các bô lão ( đại diện cho các tầng lớp nhân dân) – Quê: + Gốc làng Canh Hoạch – Sơn Nam; + Làng Tiên Điền – Nghi Xuân – Hà Tĩnh – Xuất thân: trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và nhiều người sáng tác văn chương. + Cha và anh: đều giữ chức tước cao trong triều đình Lê-Trịnh. + Mẹ: Trần Thị Tần người Kinh Bắc (đây cũng chính là ngọn nguồn của vốn văn học dân gian ăn sâu vào hồn thơ văn và tài thơ văn của ông) – Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc bốn phương: khởi nghĩa nông dân, kiêu binh làm loạn, Tây Sơn thay đổi sơn hà, diệt Nguyễn, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh huy hoàng một thuở. – Biến động của xã hội đưa Nguyễn Du từ chỗ là con em đại gia đình quý tộc phong kiến đến chỗ chấp nhận cuộc sống của anh đồ nghèo. – Ông chính là chứng nhân của lịch sử xã hội cụ thể: + Thời thơ ấu và thanh niên: sống sung túc và hào hoa ở Thăng Long trong nhà anh trai Nguyễn Khản.. Năm 1783 Nguyễn Du thi hương đậu Tam trường và nhận một chức quan võ nhỏ ở Thái Nguyên. + Mười năm gió bụi lang thang ở quê vợ, rồi quê hương trong nghèo túng. + Từng mưu đồ chống Tây Sơn thất bại, bị bắt rồi được tha, về ẩn dật ở quê nội. + Làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn (Tham tri bộ Lễ, Cai bạ Quảng Bình, Chánh sứ tuế cống nhà Thanh), ốm, mất ở Huế ngày 10/8/1820 (năm Canh Thìn). 2- Con người – ảnh hưởng của quê hương, gia đình – những vùng văn hoá – Quê cha Hà Tĩnh, núi Hồng, sông Lam anh kiệt, khổ nghèo. – Quê mẹ Kinh bắc hào hoa, cái nôi của dân ca Quan họ. – Nơi sinh ra và lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến lộng lẫy hào hoa. – Quê vợ đồng lúa Thái Bình lam lũ. – Gia đình quan lại có danh vọng lớn, học vấn cao nổi tiếng: “ Bao giờ Ngàn Hồng hết cây Sông Rum (Lam) hết nước, họ này hết quan”. – Cuộc đời Nguyễn Du có nhiều mối u uẩn không nói ra được. – Ông luôn cảm thấy bức bối, mất tự do vì sống trong xã hội quá gò bó. – Nguyễn Du có cái nhìn hiện thực sâu sắc – Một tấm lòng lo đời, thương người của Nguyễn Du, luôn đi bảo vệ công lí, bảo vệ cái đẹp. II-Sự nghiệp sáng tác 1. Các sáng tác chính Phong phú và đồ sộ gồm: văn thơ chữ Hán và chữ Nôm a. Sáng tác bằng chữ Hán: 249 bài, ba tập – Thanh Hiên thi tập (78 bài); – Nam trung tạp ngâm (40 bài); – Bắc hành tạp lục (131 bài). b. Sáng tác bằng chữ Nôm: *Truyện Kiều – Nội dung + Vận mệnh con người trong xã hội phong kiến bất công, tàn bạo; + Khát vọng tình yêu đôi lứa; + Bản cáo trạng đanh thép của xã hội đã chà đạp lên quyền sống, tự do hạnh phúc của con người đặc biệt là người phụ nữ trong xã hội phong kiến. + Nguyễn Du đã tái hiện hiện thực sâu sắc của cuộc sống tạo nên gía trị nhân đạo tác phẩm. + Quan niệm nhân sinh: “chữ tài” gắn liền với chữ “mệnh“; chữ “tâm” gắn với chữ “tài”. * Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) – Viết bằng thể thơ lục bát; – Thể hiện tấm lòng nhân ái mênh mông của nhà nghệ sĩ hướng tới những linh hồn bơ vơ, không nơi tựa nương, nhất là phụ nữ và trẻ em trong ngày lễ Vu lan (rằm tháng bảy) ở Việt Nam. 2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du. a. Nội dung: – Chữ tình. – Thể hiện tình cảm chân thành. – Cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con người – những con người nhỏ bé, những số phận bất hạnh, những phụ nữ tài hoa bạc mệnh. – Triết lí về số phận đàn bà hai lần vang lên sâu thẳm và bi thiết trong Truyện Kiều và Văn chiêu hồn. – Khái quát bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến, bọn vua chúa tàn bạo, bất công chà đạp quyền sống con người. – Là người đầu tiên đặt vấn đề về những người phụ nữ hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh với tấm lòng và cái nhìn nhân đạo sâu sắc. – Đề cao quyền sống con người, đồng cảm và ngợi ca tình yêu lứa đôi tự do, khát vọng tự do và hạnh phúc của con người (mối tình Kiều- Kim, về nhân vật Từ Hải). b. Nghệ thuật: – Học vấn uyên bác, thành công trong nhiều thể loại thơ ca: ngữ ngôn, thất ngôn, ca, hành. – Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm lên đến tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại. – Tinh hoa ngôn ngữ bình dân và bác học Việt đã kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du – nhà phân tích tâm lí bậc nhất, bậc đại thành của thơ lục bát và song thất lục bát. III- Kết luận – Phần ghi nhớ SGK. 4- Củng cố: Cuộc đời, con người và phong cách Nguyễn Du 5- Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới – Học bài ở nhà – Chuẩn bị Đoạn trích Trao duyờn theo hướng dẫn SGK. E. Rỳt kinh nghiệm Ngày soạn: 28.2.2011 Tiết 83 -84 Ngày giảng: 3.2011 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trưng cơ bản của nó. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật khi nói nhất là khi viết: só ánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ…. 3. Thái độ: Chú ý sử dụng và tìm hiểu văn bản theo đúng PCNN B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A5 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt – G đưa ngữ liệu ? Hãy xác định 2 ngữ liệu trên thuộc pcách ngôn ngữ nào? Dựa vào đâu mà em biết? ? Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa chúng ( mđích, từ ngữ, cách biểu hiện) ? Theo em ngôn ngữ NT là gì ? – Gv lưu ý: Ngôn ngữ NT còn được sdụng trong lời nói hằng ngày và cả trong vbản thuộc các pcách ngôn ngữ khác. ? Có mấy loại ngôn ngữ NT? ? Chức năng của ngôn ngữ NT? ? Gọi hs đọc ghi nhớ 1. ? Căn cứ vào Sgkg hãy cho biết pcách ngôn ngữ NT có mấy đặc trưng? ? So sánh đối chiếu đoạn thơ với đoạn văn xuôi và rút ra nhận xét? ( – Cách 2: + Gọi hs cho ví dụ có tính hình tượng và phân tích các biểu hiện của nó?) ? Qua pt VD em hiểu thế nào là tính hình tượng của pc ngôn ngữ NT? ? Yêu cầu hs chỉ ra tính hình tượng trong bài ‘‘ Bánh trôi nước’’ ? Để tao ra hình tượng ngôn ngữ, người viết cần phải làm gì ? ? Lấy thêm VD khác ? VD1+2 bộc lộ tình cảm gì của người viết ? Dấu hiệu để nhận biết ? ? Thế nào là tính truyền cảm ? ( – Cách 2: Hiểu tính truyền cảm là gì? VD minh họa) ? Thế nào là tính cá thể hóa? Vd minh họa? ? Hs đọc ghi nhớ ? Những phép tư từ thường dùng để tạo tính hình tượng? ? Đặc trưng nào là cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ NT? Vì sao? ? Chọn từ thích hợp điền? ? So sánh điểm giống và khác trong 3 đoạn thơ thu? A. Lí thuyết I. Ngôn ngữ nghệ thuật 1. Xét ngữ liệu: a. Sen: Cây mọc ở nước, lá to tròn, hoa màu hồng hay trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn. ( Từ điển tiếng Việt) b. Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. ( Ca dao) 2. Phân tích ngữ liệu: – Giống: giới thiệu đặc điểm, tính chất của sen. – Khác: VD a – p/c ngôn ngữ khoa học – Thể loại: văn xuôi – Mục đích: cung cấp những hiểu biết về cây sen( nơi sống, hình dáng, cấu tạo, ích lơị) – Từ ngữ: dùng nhiều từ đơn nghĩa nói về đời sống tự nhiên của cây sen. VDb – p/c ngôn ngữ NT – Thể loại: văn vần – Mđ: qua hình tượng cây sen để ca ngơị 1pchất tốt đẹp của con người : trong môi trường xấu vẫn giữ được sự trong sạch, thanh khiết. – Nhiều từ ngữ được dùng với nghĩa chuyển. 3. Nhận xét: – Ngôn ngữ NT là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong vbản NT. – Có 3 loại ngôn ngữ NT: + Ngôn ngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết.. + Ngôn ngữ thơ trong ca dao, vè + Ngôn ngữ sân khấu trong chèo, tuồng – Ngôn ngữ NT không chỉ thực hiện chức năng thông tin mà điều quan trọng là nó thực hiện chức năng thẩm mĩ: biểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ ở người nghe(đọc) * Ghi nhớ ( Sgk-98) II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1. Tính hình tượng a. Xét ngữ liệu * VD1: Ta đã lớn lên rồi .mặt trời cách mạng. * VD2 : Dân tộc ta đã trưởng thành trong chiến tranh. Kẻ thù không còn hi vọng để ngăn cản sự phát triển mạnh mẽ, to lớn của một dân tộc từng bị áp bức ở hầm mỏ và nông thôn. b. Phân tích ngữ liệu: – Giống: nội dung – Khác: cách thức thể hiện + VD1: diễn đạt cụ thể, sinh động; hàm súc; gợi cảm, gợi hình; sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ c. Nhận xét: – Tính hình tượng: thể hiện ở cách diễn đạt thông qua 1 hệ thống các hình ảnh, màu sắc, biểu tượng để người đọc dùng tri thức, vốn sống của mình liên tưởng, suy nghĩ và rút ra những bài học nhân sinh nhất định. – Để tạo hình tượng ngôn ngữ, người viết tính đa nghĩa, tính hàm súc dùng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ 2. Tính truyền cảm. a. Xét ngữ liệu: Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt Như mẹ cha ta, như vợ như chồng Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi con sông b. Phân tích ngữ liệu: – Tình yêu, sự gắn bó máu thịt, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc – Dấu hiệu: thán từ “ôi”, từ ngữ cụ thể: yêu, máu thịt c. Nhận xét – Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật: làm cho người đọc (nghe) cùng vui , buồn như chính người nói ( viết) 3. Tính cá thể hóa – Cách sử dụng ngôn ngữ riêng( dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh) của từng người tạo lập. – Cách sử dụng ngôn ngữ làm nổi bật được vẻ riêng của vật, cảnh. *VD: Cùng viết về đề tài người lính * Ghi nhớ (101) B. Luyện tập. * BT1(101) * BT2(101) – Tính hình tượng: + là phương tiện, mđích stạo NT + trong hình tượng ngôn ngữ có yếu tố truyền cảm + cá tính stạo của nhà văn * BT3(101) * BT4(101) – Giống: cùng viết về đề tài mùa thu. – Khác: + Về hình tượng: . Mùa thu trong thơ NKhuyến: bầu trời trong xanh, bao la, tĩnh lặng, nhẹ nhàng. . Trong thơ LTLư thì có âm thanh xào xạc và lá vàng lúc chuyển mùa. . Trong thơ NĐThi thì tràn đầy sức sống mới. + Về cảm xúc: . NK cảm nhận bức tranh mùa thu trong sáng, tĩnh lặng. . LTLư bâng khuâng với sự thay đổi nhẹ nhàng. . NĐThi cảm nhận sức hồi sinh của dtộc trong mùa thu mới. + Về từ ngữ: . NK chú ý đến các từ ngữ chỉ mức độ về khoảng cách, màu sắc, trạng thái, hành động. . LTLư chú ý dùng âm thanh để gợi cảm xúc. NĐThi mtả trực tiếp hình ảnh và cảm xúc. à Mỗi bài thơ tiêu biểu cho 1 p/cách thơ: cổ điển, lãng mạn, lãng mạn cách mạng. * BT5: Viết 1 đoạn văn ( đề tài tự chọn) có sử dụng 1 trong các đặc trưng của ngôn ngữ NT. 4. Củng cố: Nắm vững khái niệm và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau – Học bài và hoàn thiện bài tập – Soạn: Trao duyên – Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du E/ Rút kinh nghiệm
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 11 Cả Năm
Tiết: 1 Vào phủ chúa Trịnh (Trớch Thượng kinh kớ sự) -Lê Hữu Trác- A-Mục tiêu cẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực ,sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh. 2. Kĩ năng: Biết cỏch cảm thụ và phõn tớch một tỏc phẩmm thuộc thể loại kớ sự. 3. Thỏi độ: Thỏi độ phờ phỏn nghiờm tỳc lối sống xa hoa nơi phủ chỳa Trõn trọng lương y, cú tõm cú đức. B-Chuẩn bị phương tiện: GV: SGK, SGV Ngữ văn 11. Tài liệu tham khảo về Lê Hữu Trác, Thiết kế bài giảng HS: SGK, tài liệu tham khảo C- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: D- TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: khụng 3. Bài mới: Hoạt động của Gv& HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 ( Hướng dẫn hs tìm hiểu tiểu dẫn ) (?) Những hiểu biết của anh (chị) về tác giả Lê Hữu Trác và tác phẩm “Thượng kinh kí sự”? -HS dựa vào SGK trình bày ý chính. -GV tổng hợp: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc Yêu cầu HS tóm tắt đoạn trích theo sơ đồ. Hoạt động 3 ( Hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản ) -GV yêu cầu HS đọc đoạn trích theo lựa chọn của GV (?) Theo chân tác giả vào phủ, hãy tái hiện lại quang cảnh của phủ chúa? -Hs tìm những chi tiết về quang cảnh phủ chúa. -Gv nhận xét ,tổng hợp. (?) Qua những chi tiết trên,anh (chị ) có nhận xét gì về quang cảnh của phủ chúa? -Hs nhận xét ,đấnh giá . – Gv tổng hợp -GV nêu vấn đề: (?) Lần đầu đặt chân vào phủ Chúa ,tác giả đã nhận xét : “cuộc sống ở đây thực khác người thường” .anh (chị) có nhận tháy điều đó qua cung cách simh hoạt nơi phủ chúa? – Gv tổ chức hs phát hiện ra những chi tiết miêu tả cung cách sinh hoạt và nhận xét về những chi tiết đó (?) Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na cho rằng : “kí chỉ thực sự xuất hiện khi người cầm bút trực diện trình bày đối tượng được phản ánh bằng cảm quan của chính mình”.Xét ở phương diện này TKKS đã thực sự được coi là một tác phẩm kí sự chưa ? Hãy phân tích thái độ của tác giả ? – GV gợi mở : (?) Thái độ của tác giả trước quang cảnh phủ chúa ? (?) Thái độ khi bắt mạch kê đơn ? (?) Những băn khoăn giữa viêc ở và đi ở đoạn cuối nói lên điều gì? -Gv nhận xét ,tổng hợp (?) Qua những phân tích trên , hãy đánh giá chung về tác giả ? -Hs suy nghĩ ,trả lời . -Gv nhận xét ,tổng hợp: (?) Qua đoạn trích ,Anh (chị) có nhận xét gì về nghệ thuật viết kí sự của tác giả ?Hãy phân tích những nét đặc sắc đó? – GV tổng hợp : Hoạt động 4 (Củng cố và luyện tập) (?) Qua đoạn trích em có suy nghĩ gì về bức tranh hiện thực của xã hội phong kiến đương thời ? Từ đó hãy nhận xét về thái độ của tác giả trước hiện thực đó ? -HS suy nghĩ ,phát biểu cảm xúc của cá nhân. I) Tiểu dẫn 1) Tác giả Lê Hữu Trác -Hiệu Hải Thượng Lãn Ông , xuất thân trong một gia đình có truyền thống học hành,đỗ đạt làm quan. -Chữa bệnh giỏi ,soạn sách ,mở trường truyền bá y học -Tác phẩm nổi tiếng “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” 2) Tác phẩm“Thượng kinh kí sự -Quyển cuối cùng trong bộ “ Hải Thượng y tông tâm lĩnh” -Tập kí sự bằng chữ Hán ,hoàn thành năm 1783 ,ghi chép nhữnh điều mắt thấy tai nghe II) Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc, túm tắt văn bản * Tóm tắt theo sơ đồ: 2. Hiểu văn bản: 1) Quang cảnh –cung cách sinh hoạt cuả phủ chúa * Chi tiết quang cảnh: + Rất nhiều lần cửa , năm sáu lần trướng gấm. + Lối đi quanh co, qua nhiều dãy hành lang + Canh giữ nghiêm nhặt (lính gác , thẻ trình ) + Cảnh trí khác lạ (cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm ) + Trong phủ là những đại đồng ,quyền bổng gác tía ,kiệu son ,mâm vàng chén bạc) + Nội cung thế tử có sập vàng ,ghế rồng ,nệm gấm ,màn là – Nhận xét ,đánh giá về quang cảnh: * Cung cách sinh hoạt: + vào phủ phải có thánh chỉ ,có lính chạy thét đường + trong phủ có một guồng máy phục vụ đông đảo; ngươì truyền báo rộn ràng ,người có việc quan đi lại như mắc cửi + lời lẽ nhắc đến chúa và thế tử phải cung kính lễ phép ngang hàng với vua + chúa luôn có phi tần hầu trực tác giả không được trực tiếp gặp chúa “phải khúm núm đứng chờ từ xa” +Thế tử có tới 7-8 thầy thuốc túc trực, có người hầu cận hai bêntác giả phải lạy 4 lạy – Đánh giá về cung cách sinh hoạt: 2) Thái độ tâm trạng của tác giả – Tâm trạng khi đối diện với cảnh sống nơi phủ chúa + Tỏ ra thờ ơ dửng dưng với cảnh giàu sang nơi phủ chúa. Không đồng tình với cuộc sống quá no đủ ,tiện nghi mà thiếu sinh khí .Lời văn pha chút châm biếm mỉa mai . – Tâm trạng khi kê đơn bắt mạch cho thế tử + Lập luận và lý giải căn bệnh của thế tử là do ở chốn màn the trướng gấm,ăn quá no ,mặc quá ấm, tạng phủ mới yếu đi. Đó là căn bệnh có nguồn gốc từ sự xa hoa ,no đủ hưởng lạc, cho nên cách chữa không phải là công phạt giống như các vị lương y khác. +Hiểu rõ căn bệnh của thế tử ,có khả năng chữa khỏi nhưng lại sợ bị danh lợi ràng buộc,phải chữa bệnh cầm chừng ,cho thuốc vô thưởng vô phạt Sợ làm trái y đức ,phụ lòng cha ông nên đành gạt sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm và lương tâm của người thầy thuốc. Dám nói thẳng ,chữa thật . Kiên quyết bảo vệ chính kiến đến cùng. 3) Bút pháp kí sự đặc sắc của tác phẩm + Khả năng quan sát tỉ mỉ ,ghi chép trung thực ,tả cảnh sinh động + Lối kể khéo léo ,lôi cuốn bằng những sự việc chi tiết đặc sắc . + Có sự đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình của tác phẩm . III) Tổng kết chung – Phản ánh cuộc sống xa hoa ,hưởng lạc ,sự lấn lướt cung vua của phủ chúa –mầm mống dẫn đến căn bệnh thối nát trầm kha của XH phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XVIII – Bộc lộ cái tôi cá nhân của Lê Hữu Trác : một nhà nho,một nhà thơ ,một danh y có bản lĩnh khí phách ,coi thường danh lợi. 4 . Củng cố: – Hệ thống kiến thức đó học 5. Dặn dũ: – Học sinh chuẩn bị bài “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” – Vỡ sao Lờ Hữu Trỏc lấy tờn là ễng già lười ở đất Thượng Hồng ( Hải Thượng Lón ễng ). Ngày giảng: 03/ 09/ 2008 Tiết 2: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. A. MỤC TIấU BÀI HỌC: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: – Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân cùng mối tương quan giữa chúng. 2. Kĩ năng: – Rèn luyện và nâng cao năng lực sáng tạo cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ TV. 3. Thỏi độ: – ý thức tôn trọng những qui tắc ngôn ngữ chung của xã hội, góp phần vào việc phát triển ngôn ngữ nước nhà. B. Phương tiện thực hiện: – GV: SGK, SGV, giỏo ỏn, tài liệu.. – HS: SGK, tài liệu, vở ghi C. Cách thức tiến hành – Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn. D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp: 11B2 2. Kiểm tra bài cũ: Quang cảnh –cung cách sinh hoạt cuả phủ chúa? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt. Hoạt động 1. HS đọc phần I SGK và trả lời câi hỏi. – Ngôn ngữ có vai trò như thế nào trong cuộc sống xã hội? – Đặc điểm cấu tạo ngôn ngữ ? Hoạt động 2. HS đọc phần II và trả lời câu hỏi. – Lời nói – ngôn ngữ có mang dấu ấn cá nhân không? Tại sao? Hoạt động nhóm. GV tổ chức một trò chơi giúp HS nhận diện tên bạn mình qua giọng nói. – Chia làm 4 đội chơi. Mỗi đội cử một bạn nói một câu bất kỳ. Các đội còn lại nhắm mắt nghe và đoán người nói là ai? Các nhóm trình chiếu giấy trong và phân tích: – Tìm một ví dụ ( câu thơ, câu văn ) mà theo đội em cho là mang phong cách cá nhân tác giả, có tính sáng tạo độc đáo trong việc sử dụng từ ngữ? – HS đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 3. GV định hướng HS làm bài tập. Trao đổi cặp. Gọi trình bày . Chấm điểm. I. Ngôn ngữ – tài sản chung của xã hội. – Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội dùng để giao tiếp: biểu hiện, lĩnh hội. – Mỗi cá nhân phải tích lũy và biết sử dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng xã hội. 1.Tính chung của ngôn ngữ. – Bao gồm: + Các âm ( Nguyên âm, phụ âm ) + Các thanh ( Huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, ngang). + Các tiếng (âm tiết ). + Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ) 2. Qui tắc chung, phương thức chung. – Qui tắc cấu tạo các kiểu câu: Câu đơn, câu ghép, câu phức. – Phương thức chuyển nghĩa từ: Từ nghĩa gốc sang nghĩa bóng. Tất cả được hình thành dần trong lịch sử phát triển của ngôn ngữ và cần được mỗi cá nhân tiếp nhận và tuân theo. II. Lời nói – sản phẩm riêng của cá nhân. – Giọng nói cá nhân: Mỗi người một vẻ riêng không ai giống ai. – Vốn từ ngữ cá nhân: Mỗi cá nhân ưa chuộng và quen dùng một những từ ngữ nhất định – phụ thuộc vào lứa tuổi, vốn sống, cá tính, nghề nghiệp, trình độ, môi trường địa phương – Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ quen thuộc: Mỗi cá nhân có sự chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, trong sự kết hợp từ ngữ – Việc tạo ra những từ mới. – Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo qui tắc chung, phương thức chung. Phong cách ngôn ngữ cá nhân. III. Ghi nhớ. – SGK III. Luyện tập. Bài tập 1 – Từ ” Thôi ” dùng với nghĩa mới: Chấm dứt, kết thúc cuộc đời – đã mất – đã chết. – Cách nói giảm – nói tránh – lời nói cá nhân Nguyễn Khuyến. Bài tập 2. – Đảo trật tự từ: Vị ngữ đứng trước chủ ngữ, danh từ trung tâm trước danh từ chỉ loại. – Tạo âm hưởng mạnh và tô đậm hình tượng thơ – cá tính nhà thơ Hồ Xuân Hương. 4. Hướng dẫn về nhà. – Nắm nội dung bài học. – Làm bài tập còn lại – bài tập 3. – Soạn bài theo phân phối chương trình. Ngày giảng: 12/ 9/ 2008. Tiết 3+4. Bài viết số 1. ( Nghị luận xã hội ) A.Mục tiờu bài học. Giúp học sinh: – Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì II lớp 10. – Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận xã hội để viế … Diệu), Quốc ngữ, thơ mới 4. Tràng giang(Huy Cận) Quốc ngữ, thơ mới 5. Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) Quốc ngữ, thơ mới 6. Tương tư(Nguyễn Bính) Quốc ngữ, thơ mới 7. Chiều xuân(Anh Thơ) Quốc ngữ, thơ mới 8. Mộ(Hồ Chí Minh ), chữ Hán, Đường luật 9. Từ ấy(Tố Hữu), Quốc ngữ, thất ngôn trường thiên 10. Lai tân(Hồ Chí Minh), Chữ Hán, thất ngôn tứ tuyệt 11. Nhớ đồng(Tố Hữu), Quốc ngữ, thất ngôn trường thiên 1. Về luân lí xã hội ở nước ta( Phan Châu Trinh ), Quốc ngữ, nghị luận xã hội. 2. Một thời đại trong thi ca( Hoài Thanh ), Quốc ngữ, nghị luận văn học 3. Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức ( Nguyễn An Ninh ), Quốc ngữ, nghị luận xã hội 2.Phân biệt sự khác nhau giữa thơ mới và thơ trung đại Việt Nam. Các bình diện Thơ trung đại Việt Nam Thơ mới Việt Nam Nội dung cảm hứng Thời đại chữ ta nặng tính cộng đồng, xã hội, xem nhẹ tính cá nhân Thời đại chữ tôi, coi trọng cá nhân, tách biệt với cộng đồng, xã hội Cách cảm nhận thiên nhiên, con người, cuộc sống Cảm nhận bằng con mắt già cỗi, công thức, ước lệ, khuôn sáo Cảm nhận bằng cặp mắt trẻ trung, xanh non, yêu đời Cảm hứng chủ đạo Cảm hứng phò vua giúp nước, tỏ lòng, lúc sục sôi, lúc buồn rầu, bất đắc chí. Nỗi buồn, tuyệt vọng của cái tôi – cá nhân trước hiện thực đau thương vì mất độc lập chủ quyền của nước nhà Hình thức nghệ thuật – Chứ Hán, chữ Nôm – Thể thơ truyền thống: Đường luật, cổ phong, lục bát, song thất lục bát. – Niêm luật chặt chẽ, diễn đạt ước lệ, nhiều điển tích điển cố. – Tính qui phạm nghiêm ngặt – Chữ quốc ngữ. – Thể thơ kết hợp truyền thống và hiện đại – Luật lệ đơn giản, diễn đạt phóng khoáng, tự do, gần gũi với ngôn ngữ hàng ngày. – Phá bỏ tính qui phạm. II. Phương pháp. – Trên cơ sở làm đề cương ôn tập ở nhà, HS chọn một trong 8 câu hỏi SGK, kiểm tra lại đề cương và thuyết trình trước lớp. – GV gọi nhận xét, hoàn thiện kiến thức và cho điểm. 4. Hướng dẫn về nhà – Hoàn thiện đề cương ôn tập. – Soạn bài theo phân phối chương trình. Ngày soạn: 22/ 4/ 2008. Ngàygiảng: / 5/ 2008. Tiết 117. Tóm tắt văn bản nghị luận A. Mục đích yêu cầu. – Hiểu được mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận – Biết cách tóm tắt văn bản nghị luận. B. Phương tiện thực hiện – SGK, SGV Ngữ văn 11 – Thiết kế bài học – Máy chiếu C. Cách thức tiến hành – Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn. D. Tiến trình giờ học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1 HS đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi GV chuẩn xác kiến thức. – Mục đích của tóm tắt để làm gì? – Yêu cầu của việc tóm tắt như thế nào ? * Hoạt động 2 HS đọc mục II SGK và tìm hiểu văn bản : Về luận lí xã hội ở nước ta – Phan Châu Trinh. – Muốn tóm tắt được văn bản nghị luận tốt, chúng ta cần phải làm thế nào ? * Hoạt động 3 HS đọc ghi nhớ SGK. * Hoạt động 4 GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK. I. Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận 1. Mục đích – Để hiểu được bản chất của văn bản – Để làm tài liệu phục vụ trong nhiều trường hợp khác nhau – Để rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản, có dịp rèn luyện tư duy và cách diễn đạt 2. Yêu cầu. – Phải trung thành với các luận điểm, luận cứ của văn bản gốc. – Lược bỏ những yếu tố không phù hợp với mục đích tóm tắt. – Diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, mạch lạc. II. Cách tóm tắt văn bản nghị luận 1. Tìm hiểu ví dụ : Văn bản ôvề luân lí xã hội ở nước ta ằ- Phan Châu Trinh. 2. Kết luận. – Để tóm tắt tốt cần : đọc kĩ vă bản gốc, lựa chọn những chi tiết phù hợp với mục đích tóm tắt, nắm được những luận điểm luận cứ và diễn đạt chúng một cách mạch lạc. Sau đó kiểm tra lại kết quả tóm tắt. III. Ghi nhớ. – SGK IV. Luyện tập Bài tập 2. – Vấn đề nghị luận: Sự lãng phí nước sạch. – Mục đích nghị luận: Nhắc nhở mọi người ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước quý giá. – Các luận điểm: + Nước là nguồn tài sản quí thường bị huỷ hoại, lãng phí nhiều nhất + Dân số tăng, nguốn nước cung cấp sẽ không đáp ứng được nhu cầu + Một số quốc gia hiện nay đang thiếu nước, có sự tranh chấp về nguồn nước, tình trạng ô nhiễm nước ngày càng trầm trọng. – Tóm tắt bằng 3 câu: Nước ngọt là thứ tài sản thiên nhiên ban tặng mà không phải quốc gia nào cũng có. Với tốc độ gia tăng dan số và phát triển công nghiệp như hiện nay thì nguồn nước ngày càng trở nên cạn kiệt và bị ô nhiễm nặng nề. Hãy tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ngọt quí giá cho hôm nay và mai sau. 4. Hướng dẫn về nhà – Làm bài tập còn lại – Nắm nội dung bài học – Tập tóm tắt văn bản nghị luận làm tư liệu học tập – Soạn bài theo phân phối chương trình. Ngày soạn: 27/ 4/ 2008. Ngàygiảng: / 5/ 2008. Tiết 118. ôn tập tiếng việt A. Mục đích yêu cầu. – Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về tiếng Việt đã học từ đầu năm – Rèn kĩ năng thực hành tiếng Việt và khả năng sử dụng tiếng Việt thành thạo B. Phương tiện thực hiện – SGK, SGV Ngữ văn 11 – Thiết kế bài học – Máy chiếu C. Cách thức tiến hành – GV hướng dẫn HS ôn tập qua hệ thống câu hỏi SGK – Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn. D. Tiến trình giờ học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới. * HS dựa vào bài soạn, trả lời câu hỏi trong SGK (theo nhóm) * GV chuẩn xác kiến thức những câu hỏi khó, lập bản so sánh. Câu 1. Phân biệt ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân Ngôn ngữ chung Lời nói cá nhân – Bao gồm những yếu tố chung cho mọi thành viên trong xã hội như: âm, tiếng, từ – Có qui tắc ngữ pháp chung mà mọi thành viên phải tuân thủ như: tổ chức câu, trật tự từ, dấu câu – Là sản phẩm chung của xã hội, được dùng làm phương tiện giao tiếp xã hội. – Sự vận dụng các yếu tố chung để tạo thành các lời nói cụ thể. – Vận dụng linh hoạt các qui tắc ngữ pháp. – Mang dấu ấn cá nhân về nhiều phương diện như : Trình độ, hoàn cảnh sống, sở thích cá nhân. Câu 5. So sánh nghĩa sự việc và nghĩa tình thái Khái niệm Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái Nghĩa chỉ sự vật, sự việc trong câu Nghĩa chỉ tình cảm, thái độ, hoàn cảnhcủa câu nói Những biểu hiện thường gặp. – Hành động, quá trình, tư thế, sự tồn tại, quan hệ ( tương ứng với các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ) – Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ người nói đối với sự việc, thái độ người nói đối với người nghe. Câu 6. Phân tích 2 thành phần nghĩa trong câu nói: Hôm nay trong ông giáo cũng có tổ tôm. Dễ họ không phải đi gọi đâu. – Nghĩa sự việc: Không phải đi gọi họ – Nghĩa tình thái: Sự phỏng đoán (dễ đâu) Câu 7. Tìm ví dụ minh hoạ cho những đặc điểm loại hình tiếng Việt và ghi vào bảng so sánh. Đặc điểm loại hình tiếng Việt Ví dụ 1. Tiếng là đơn vị ngữ pháp cơ sở. Mỗi tiếng là một âm tiết(âm tiết có thể là từ hoặc là yếu tỗ cấu tạo từ) Chúng/ta / đang / ôn/tập / tiếng/Việt. (7 tiếng, 7 âm tiết, 4 từ ) 2. Từ không thay đổi hình thái Tôi rất nhớ anh ấy và anh ấy cũng rất nhớ tôi 3. Trật tự từ và hư từ là biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Anh và em Câu 8. Đặc trưng cơ bản của phong ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ chính luận 1. Tính thông tin thời sự Tính công khai về quan điểm chính trị 2. Tính ngắn gọn Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận 3. Tính sinh động hấp dẫn Tính truyền cảm thuyết phục 4. Hướng dãn về nhà. – Hoàn thành đề cương ôn tập phục vụ cho việc kiểm tra học kỳ II được tốt. – Soạn bài theo phân phối chương trình. Ngày soạn: 27/ 4/ 2008. Ngàygiảng: / 5/ 2008. Tiết 119. luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận A. Mục đích yêu cầu. – Nắm vững hơn cách tóm tắt văn bản nghị luận. – Vận dụng kỹ năng đã học vào việc tóm tắt các văn bản nghị luận trong chương trình THPT. – Biết cách tóm tắt một văn bản nghị luận có độ dài 1000 chữ. B. Phương tiện thực hiện – SGK, SGV Ngữ văn 11 – Thiết kế bài học – Máy chiếu C. Cách thức tiến hành – GV hướng dẫn HS ôn tập qua hệ thống câu hỏi SGK – Phương pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, trao đổi. – Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn. D. Tiến trình giờ học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt *Hoạt động 1. HS đọc yêu cầu mục 1 và trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2. HS tìm hiểu câu 2 và làm đáp án. GV chuẩn xác kiến thức. Thân bài gồm các ý sau: * Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới và xác định cách tiếp cận đúng đắn * Những biểu hiện của cái tôi – cá nhân trong thơ mới * Tình yêu, sự tôn vinh tiếng Việt. Bài tập 1. – Bổ sung 2 ý : + Nhược điểm của thơ mới là không nói đến đấu tranh cách mạng. + Thơ mới đã đổi mới sự biểu hiện của cảm xúc, góp phần vào sự phát triển của tiếng Việt. Bài tập 2. – Vấn đề nghị luận: Tinh thần thơ mới. – Mục đích nghị luận: Giúp người đọc nhận thức đúng về cuộc cách mạng của thơ mới với hai thành tựu nổi bật là công bố cái tôi – cá nhân, và đưa tiếng Việt lên một tầm cao mới. – Bốcục đoạn trích: + Phần mở đầu: câu đầu + Thân bài (ba ý). + Phần kết : Nhấn mạnh tính thần thơ mới 4. Hướng dẫn về nhà. – Nắm nội dung ôn luyện. Tập tóm tắt một văn bản nghị luận khoảng 1000 chữ. – Soạn bài theo phân phối chương trình. Ngày soạn: 27/ 4/ 2008. Ngày giảng: / 5/ 2008. Tiết 120. ôn tập làm văn A. Mục đích yêu cầu. – Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về làm văn đã học từ đầu năm. – Biết cách lập luận và vận dụng các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận. – Biết cách tóm tắt văn bản nghị luận, viết tiểu sử tóm tắt và bản tin. B. Phương tiện thực hiện – SGK, SGV Ngữ văn 11 – Thiết kế bài học – Máy chiếu C. Cách thức tiến hành – GV hướng dẫn HS ôn tập qua hệ thống câu hỏi SGK – Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn. D. Tiến trình giờ học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới. * HS dựa vào bài soạn, trả lời câu hỏi trong SGK (theo nhóm). * GV chuẩn xác kiến thức những câu hỏi khó, lập bảng so sánh. I. Nội dung ôn tập. 1. Thống kê, hệ thống hoá các bài làm văn trong SGK ngữ văn 11. Loại bài học Kiến thức Kĩ năng 1. Nghị luận xã hội Khái niệm, đặc điểm Phân tích đề, lập dàn ý, viết bài hoàn chỉnh 2. Nghị luận văn học Thực hành 3. Tóm tắt văn bản ng.luận Mục đích, đặc điểm Tóm tắt 4. Viết tiểu sử tóm tắt Thực hành 5. Viết bản tin Mục đích, đặc điểm Thực hành 6. Trả lời phỏng vấn Mục đích, đặc điểm 7. Các thao tác lập luận – Phân tích – So sánh – Bác bỏ Khái niệm, đặc điểm Khái niệm, đặc điểm Thực hành Thực hành II. Luyện tập. – Chia 3 nhóm theo 3 bài tập SGK. – Các nhóm làm việc và cử đại diện trình bày. – GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức, cho điểm. * Hướng dẫn về nhà: Soạn bài theo phân phối chương trình.
Giáo Án Ngữ Văn 10
1. Nhận thức: Giúp học sinh nắm được:
– Những nét chính về tác giả Phạm Ngũ Lão
– Hình ảnh người tráng sĩ và quân đội nhà Trần
– Quan niệm của Phạm Ngũ Lão về chí làm trai – biểu hiện của Hào khí Đông A
– Thủ pháp nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm
Giúp học sinh biết cách phân tích, khai thác bài thơ chữ Hán trong văn học trung đại
Giáo dục cho học sinh lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước.
– Giáo viên: đọc tài liệu, soạn giáo án
– Học sinh: đọc sgk, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài.
III/ Các bước lên lớp:
– Bước 1: Ổn định tổ chức
– Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Tụng giá hoàn kinh sư ” – Trần Quang Khải và cho biết Hào khí Đông A trong bài thơ thể hiện ở những khía cạnh nào?
(Yêu cầu: Học sinh phải nêu được Hào khí Đông A trong bài thơ thể hiện ở:
+ Niềm tự hào trước những chiến công
+ Ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước)
– Bước 3: Dạy bài mới: giới thiệu bài thơ “Thuật hoài”- Phạm Ngũ Lão
Giờ trước chúng ta đã đi tìm hiểu Hào khí Đồng A trong bài thơ “Tụng giá hoàn kinh sư” – Trần Quang Khải. Hào khí đó không chỉ thể hiện ở niềm tự hào trước những chiến công, ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước. mà còn biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác qua những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc khác.Nếu như TQK dùng cách nêu sự kiện một cách giản dị, chân thực trong bài Tụng giá hoàn kinh sư thì PNL lại dùng thủ pháp nghệ thuật hoành tráng trong bài thơ Thuật hoài. Vậy thủ pháp nghệ thuật hoành tráng ấy là gì, cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu trong bài hôm nay- đó là bài Thuật hoài – PNL.
êu cầu: Học sinh phải nêu được Hào khí Đông A trong bài thơ thể hiện ở: + Niềm tự hào trước những chiến công + ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước) - Bước 3: Dạy bài mới: giới thiệu bài thơ "Thuật hoài"- Phạm Ngũ Lão Giờ trước chúng ta đã đi tìm hiểu Hào khí Đồng A trong bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư" - Trần Quang Khải. Hào khí đó không chỉ thể hiện ở niềm tự hào trước những chiến công, ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước... mà còn biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác qua những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc khác...Nếu như TQK dùng cách nêu sự kiện một cách giản dị, chân thực trong bài Tụng giá hoàn kinh sư thì PNL lại dùng thủ pháp nghệ thuật hoành tráng trong bài thơ Thuật hoài. Vậy thủ pháp nghệ thuật hoành tráng ấy là gì, cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu trong bài hôm nay- đó là bài Thuật hoài - PNL. Phương pháp Nội dung kiến thức Hỏi: sau khi đọc phần tiểu dẫn em hãy nêu những nét chính về tác giả PNL? Minh hoạ tranh chàng trai đan sọt làng Phù ủng và tượng thờ PNL Ví dụ: "Ngôn hoài" (Không Lộ thiền sư), "Cảm hoài" (Đặng Dung) Minh hoạ tượng Sát Thát + chữ Trần + những câu nói bất hủ của Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Bình Trọng. - Đưa bài thơ chữ hán + giọng đọc. Hỏi: sau khi nghe đọc, em có cảm nhận chung gì về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Theo em, bố cục bài thơ có thể chia làm mấy phần? Đối tượng miêu tả của hai câu đầu là ai? được thể hiện qua giọng điệu và nhịp thơ như thế nào? Hỏi: Hình ảnh người tráng sỹ- nhân vật trữ tình được miêu tả như thế nào trong câu thơ đầu? So sánh hai câu thơ của Đoàn Thị Điểm " Múa gươm rượu tiễn chưa tàn Chỉ ngang ngọn giáo vào ngàn hang đeo" Hỏi: Em có nhận xét gì về mối tương quan giữa hình tượng " Hoành sóc" và "Giang sơn"? Hỏi: Theo em hình tượng "Hoành sóc" và "giang sơn" có mối tương quan như thế nào với " Cáp kỷ thu"? Hỏi: Quân đội nhà Trần được miêu tả như thế nào trong câu 2. So sánh: "Sỹ tốt kén tay tỳ hổ Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh" (Nguyễn Trãi) Hỏi: Em có nhận xét gì về mối quan hệ của hai hình ảnh trong hai câu thơ đầu? So sánh: "Từ dáng đứng của anh trên đường băng Tân Sơn Nhất Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân" (Lê Anh Xuân) So sánh: Nhận thức của Trần Nhân Tông về thế đứng vững vàng của Tổ quốc: "Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã Sơn hà thiên cổ điện kim âu" Hỏi: Theo em hai câu cuối nói về cái gì? giọng điệu, cảm xúc của hai câu này như thế nào so với hai câu đầu? Hỏi: Em thấy hai câu thơ nói lên quan niệm gì của Phạm ngũ Lão về công danh? So sánh vơi quan niệm của của các nhà thơ khác về công danh mà em đã học ở lớp dưới. So sánh quan niệm về chí làm trai trong ca dao, trong thơ của Đoàn Thị Điểm và Nguyễn Công Trứ. Hỏi: Em có nhận xét gì về nhân cách Phạm ngũ lão qua nỗi thẹn? Xem lại ảnh thờ Phạm gũ Lão Hỏi: Đạt được công danh lẫy lừng như vậy mà vẫn còn thẹn. Vậy qua đó em thấy nhà thơ còn có tâm sự gì? So sánh với nỗi thẹn của Nguyễn Khuyến và Phan Bội Châu Hỏi: Qua bài thơ, em thấy hào khí Đông A còn thể hiện ở những khía cạnh nào? Bước 4 Ca ngợi người tráng sỹ? Ca ngợi quân đội nhà Trần? Chí làm trai? Hỏi: Theo em, thủ pháp nghệ thuật chính của bài thơ này là gì? Xem lại bài thơ chữ hán và nghe lại giọng đọc. Bước 5 A- Vài nét về tác giả: - Phạm Ngũ Lão (1255-1320) Quê quán: Làng Phù ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên - Là một nhân vật lịch sử có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, ở đời vua Trần Anh Tông được phong chức Điện soái thượng tướng quân - Là người văn võ toàn tài, thơ văn để lại ít nhưng nổi tiếng, thể hiện Hào khí Đông A (Thuật hoài, Vãn thượng tướng quốc công Hưng Đạo đại vương) B- Bài thơ Thuật hoài (Tỏ lòng) Là loại thơ trữ tình "ngôn chí" phổ biến trong thơ ca thời trung đại. Nội dung: nói ra, bày tỏ ra những ý nghĩ, tình cảm trong chính lòng mình. I- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ ra đời trong không khí quyết chiến quyết thắng của quân dân đời Trần khi lực lượng của nước Đại Việt đã lớn mạnh nhưng trong chiến đâú chống giặc Nguyên- Mông chưa đi đến thắng lợi cuối cùng. III- Phân tích: 1. Hai câu đầu: Hình ảnh người tráng sĩ (Phạm Ngũ Lão) và quân đội nhà Trần Với nhịp thơ 4/3 chắc khoẻ, giọng điệu sảng khoái, hào hùng, hai câu đầu khắc hoạ hình ảnh người tráng sĩ (chính là nhân vật trữ tình PNL) và quân đội nhà Trần. a. Câu1: Hình ảnh người tráng sĩ - Hoành sóc - cắp ngang ngọn giáo - tư thế hiên ngang, hùng dũng, đĩnh đạc, kiên cường, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Nó còn có vẻ hùng dũng thách thức với quân thù. (dịch: múa giáo có vẻ phô diễn động tác làm mất đi sự chắc chắn của hình ảnh) - Giang sơn - non sông - không gian rộng lớn kì vĩ, bao la =) ngọn giáo được đo bằng chiều ngang của non sông =) người cầm giáo phải được đo bằng kích thước của đất trời=) không gian làm nổi bật hình dáng oai phong lẫm liệt, sánh ngang với vũ trụ của tráng sĩ =) tư thế hiên ngang, tầm vóc hoành tráng ấy có cơ sở từ tinh thần làm chủ đất nước rất sâu sắc, ý chí bảo vệ đất nước rất kiên cường. - "Cáp kỷ thu"- mấy thu =) thời gian kì vĩ không phải trong khoảnh khắc mà đã trải qua bao cuộc thử thách =) tư thế vững vàng, bền bỉ không thể lay chuyển được. Như vậy, với nhịp 4/3 chắc khoẻ , giọng điệu hào hùng + thanh trắc + hình ảnh con người kì vĩ, không gian kì vĩ, thời gian kì vĩ =) câu thơ khắc họa thế đứng sức mạnh của người tráng sĩ. b. Câu2: Hình ảnh quân đội nhà Trần: Từ thế đứng, sức mạnh của người tráng sỹ, tác giả đã khái quát nên sức mạnh thế đứng của cả dân tộc, cả quân đội. * Tiểu kết: Chỉ bằng hai câu thơ Phạm Ngũ Lão đã khắc hoạ thành công tư thế của nhân vật trữ tình- người trai đời Trần và tư thế sức mạnh của dân tộc ta trong một thời điểm lịch sử với một tầm vóc và quyết tâm lớn. Nhân vật trữ tình ở đây mang tầm vóc sử thi, vẻ đẹp sử thi. 2- Hai câu cuối: tâm sự của nhà thơ. Từ giọng sảng khoái đầy hào khí mạch thơ đột ngột chuyển sang một hướng khác: Tưởng như theo mạch ý phát triển từ hai câu trên thì hai câu cuối là niềm tự hào, hài lòng của con người đã làm tròn trách nhiệm với Tổ quốc, non sông. Song ở đây, hai câu cuối bỗng đượm vẻ ngậm ngùi. "Công danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu". - Công danh: là lập công- ghi danh. + Lập công: làm nên sự nghiệp lớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. + Có công thì mới được ghi danh, lưu danh tên tuổi. - "Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu": Thẹn khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu- Gia Cát Lượng- Người đã có công lớn giúp Lưu Bị khôi phục cơ nghiệp nhà Hán. Phạm Ngũ Lão là người có công danh lừng lẫy, đánh đông dẹp bắc, tham gia cả hai cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, tuổi cao vẫn còn hăng hái cầm quân đánh tan bọn xâm lược quấy rối biên giới phía tây tổ quốc, được phong chức "Điện soái thượng tướng quân", khi mất dù không thuộc dòng họ vua vẫn được vua cho nghỉ chầu 5 ngày để tưởng nhớ. Đạt đến vinh quang lẫy lừng như vậy mà vẫn day dứt vì cảm thấy mình chưa trả xong nợ công danh, chưa hoàn thành nghĩa vụ với đời, vẫn thẹn khi nghe kể chuyện Vũ hầu. Như vậy hào khí Đông A đây chỉ thể hiện ở lòng yêu nước căm thù giặc, tinh thần quật khởi, lòng tự hào dân tộc. Nó còn nằm trong những tâm tư sâu kín của con người, là tâm sự đáng kính của chàng trai đất Việt cũng là tâm trạng của cả thế hệ thanh niên thời bấy giờ (bài thơ không có đại từ nhân xưng nào) Những con người đó lúc nào cũng canh cánh thù nhà nợ nước, cũng đặt trách nhiệm gánh vác sự an nguy của đất nước lên đôi vai mình. Hào khí ấy đã làm nên những chiến thắng lẫy lừng lưu danh sử sách. IV- Tổng kết: 1. Chủ đề Từ tư thế, khí phách của tráng sỹ, của ba quân và những trăn trở, day dứt trong lòng Phạm Ngũ Lão, bài thơ nói về trí làm trai của người anh hùng thời Lý Trần. 2. Nghệ thuật: bài thơ sử dụng thủ pháp nghệ thuật hoành tráng được thể hiện ở tư thế hiên ngang, tầm vóc lớn lao mang tính chất vũ trụ, khí thế hùng dũng, tình cảm tha thiết, mãnh liệt muốn vươn tới tầm cao của những con người khổng lồ cChuẩn Bị Gì…Để Cả Năm Học Tốt Ngữ Văn 8
Để tạo niềm yêu thích môn Ngữ văn 8 không khó. Trước tiên các bạn học sinh nên tạo cho mình suy nghĩ tích cực về môn Văn, bỏ suy nghĩ đây là môn “phải” học, hãy nghĩ rằng môn Văn chính là cuộc sống của bạn.
Khái lược những phần nội dung kiến thức sẽ được học trong chương trình Ngữ Văn 8
Để học tốt một môn học thì trước tiên phải có niềm đam mê, sau đó cần biết mình sẽ phải học gì để thực hiện tốt “niềm đam mê” ấy. Học Ngữ văn cũng vậy, đối với chương trình Ngữ văn 8, nội dung kiến thức mà học sinh phải học đó là:
– Các biện pháp tu từ: Ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, nói quá,…
– Tu từ về câu: Đảo trật tự cú pháp, lặp cú pháp, câu hỏi tu từ.
– Tu từ về ngữ âm: Điệp phụ âm đầu, điệp vần, điệp thanh.
– Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: Nghĩa gốc, Nghĩa chuyển.
– Từ đồng âm , từ nhiều nghĩa…
-Các tác phẩm truyện kí Việt Nam: Tôi đi học (Thanh Tịnh), trong lòng mẹ (Nguyên Hồng), Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố), lão Hạc (Nam Cao)
– Truyện kí nước ngoài: Cô bé bán diêm (An – đéc – xen), Chiếc lá cuối cùng (0 – hen – ri),đánh nhau với cối xay gió (Xéc – van – tec),…
– Thơ 30 -45: nhớ rừng (Thế Lữ), vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu), Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh),…
– Văn nghị luận cổ : Hịch tướng sĩ (Lý Thường Kiệt), nước Đại việt ta,…
– Văn bản nhật dụng : Thông điệp trái đất năm 2000, ôn dịch thuốc lá
-Văn tự sự
– Văn thuyết minh
– Văn nghị luận: Gồm có nghị luận xã hội và nghị luận tác phẩm văn học
Luyện đọc nhanh, nhớ ý chính, hình thành tư duy sơ đồ cây trong tất cả các văn bản: sách giáo khoa, sách tham khảo, báo chí, vở ghi…
Nên dùng bút màu đa dạng cho bảng thêm sinh động, bắt mắt, vì não thường lưu những gì ta học được bằng hình ảnh nhanh hơn là lâu hơn rất nhiều. Vì thế một sơ đồ vẽ khoa học, đẹp mắt và còn nhiều màu sắc chắc chắn sẽ rất thú vị.
Soạn bài đầy đủ giúp tự tin, tích cực khi học trên lớp
Công việc soạn bài này tưởng chừng như đơn giản nhưng lại vô cùng hiệu quả. Bởi việc chuẩn bị bài học mới trước khi tiếp cận sẽ giúp cá bạn hình thành trong đầu những kiến thức căn bản nhất và khái quát nhất, tăng tính chủ động khi học trên lớp. Bởi, với thời gian 45 phút trên lớp, nếu không có sự chuẩn bị từ trước các bạn học sinh khó có thể nắm chắc được ý nghĩa của bài học, tâm lý ngại hỏi, lười trao đổi sẽ khiến việc học chây ỳ…Việc chăm chú nghe giảng, lắng nghe và tiếp thu trên lớp đóng vai trò quan trọng trong việc lĩnh hội kiến thức. Sự tương tác giữa giáo viên với học sinh sẽ tạo hứng thú, niềm say mê với môn học, tránh tâm lý chán nản khi học.
Học trên lớp song song với tự học online tại nhà.
Tránh tình trạng “học trước quên sau” khi học môn Ngữ văn 8, mỗi bạn học sinh cần có cho mình một khóa học online Ngữ văn 8, nằm trong Chương trình Học tốt 2019 – 2020 tại HOCMAI để cùng đồng hành, bổ trợ ngay từ đầu năm học mới cho những bài học đã được học trên lớp.
Bạn đang xem bài viết Giáo Án Ngữ Văn 10 Chuẩn Cả Năm trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!