Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Kỹ Thuật 5 Tuần 1 Đến 7 mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 1 ) ĐÍNH KHUY HAI LỖ I. MỤC TIÊU: HS cần phải: – Biết cách đính khuy hai lỗ. – Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Mẫu đính khuy hai lỗ. – Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. – Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa, gỗ,…) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. + 2 – 3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV). + Một mảnh vải có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV). + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm. + Chỉ khâu, len hoặc sợi. + Kim khâu len và kim khâu thường. + Phấn vạch, thước (có vạch chia thành từng xăng-ti-mét), kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Hoạt động 1 QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU – HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hinh 1a (SGK). – HS quan sát. – Yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy 2 lỗ. + HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. – GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1b (SGK). – HS quan sát trên mẫu và nhận xứt đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm. – GV tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như: áo, vỏ gối,… – HS quan sát mẫu. – GV hỏi: Khoảng cách giữa các khuy và vị trí của khuy và lỗ khuyết trên nẹp áo như thế nào? – HS trả lời. – GV kết luận: Khuy (hay còn gọi là cúc hoặc nút) được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ,… với nhiều màu sắc, kích thước khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải (dưới khuy). Trên 2 nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau. – HS lắng nghe và ghi nhớ. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT – GV hướng dẫn HS đọc lướt các nội dung mục II (SGK) và đặt câu hỏi: – HS theo dõi và đọc SGK. + Em hãy nêu tên các bước trong quy trình đính khuy (vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu. – HS trả lời. – GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2 (SGK) và hỏi: + Em hãy nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ. – HS trả lời. – GV gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1. – HS theo dõi. – GV uốn nắn và hướng dẫn nhanh lại một lượt các thao tác trong bước 1. – Hỏi: Em hãy nêu cách chuẩn bị đính khuy trong mục 2a và hình 3. – HS trả lời. – GV hướng dẫn HS cách chuẩn bị đặt khuy vào điểm vạch dấu. – HS quan sát. – GV hướng dẫn HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 (SGK) để nêu cách đính khuy. – HS theo dõi và quan sát hình mẫu. – GV lưu ý HS: Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính 3 -4 lần cho chắc chắn. – HS lắng nghe và ghi nhớ. – GV hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất, các lần khâu đính còn lại, GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác. – GV hướng dẫn HS quan sát hình 5, hình 6 (SGK) và hỏi: Em hãy nêu cách quấn chỉ chung quanh chân khuy và kết thúc đính khuy. – HS trả lời. – GV hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy. – HS theo dõi. – Gọi 1 – 2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy 2 lỗ. – HS nghe và nhận xét. – GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy. CỦNG CỐ, DẶN DÒ – GV tuyên dương các HS có tinh thần học tập trong giờ học. – Dặn: Chuẩn bị bài sau “Đính khuy hai lỗ” (TT) š&› TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 2+3 ) ®Ýnh khuy hai lç I. MỤC TIÊU: HS cần phải: – Biết cách đính khuy hai lỗ. – Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Mẫu đính khuy hai lỗ. – Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. – Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa, gỗ,…) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. + 2 – 3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV). + Một mảnh vải có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV). + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm. + Chỉ khâu, len hoặc sợi. + Kim khâu len và kim khâu thường. + Phấn vạch, thước (có vạch chia thành từng xăng-ti-mét), kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Hoạt động 3 HỌC SINH THỰC HÀNH – Gọi HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ. – 1 – 2 HS nnhắc. – GV nhận xét và nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ. – HS lắng nghe. – GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1. – HS trình bày các thứ đã chuẩn bị cho GV kiểm tra. – GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành. – Mỗi HS đính 2 khuy trong thời gian khoảng 20 phút. – Cho HS thực hành đính khuy 2 lỗ. – HS thực hành theo nhóm 4. – GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật. Hoạt động 4 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM – GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. – Gọi 2 – 3 nhóm lên trưng bày. – Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm. – 2 – 3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu. – GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS. NHẬN XÉT, DẶN DÒ – GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. – Dặn HS chuẩn bị vải, khuy 4 lỗ, kim chỉ khâu cho bài “Đính khuy 4 lỗ”. š&› ………………. TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 4 ) ®Ýnh khuy bèn lç I. MỤC TIÊU: HS cần phải: – Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách. – Đính được khuy bốn lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai cách. – Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ. – Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bốn lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa, gỗ,…) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm. + 2 – 3 chiếc khuy bốn lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV). + Chỉ khâu, len hoặc sợi. + Kim khâu len và kim khâu cỡ nhỏ, phấn vạch, thước, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc GIỚI THIỆU BÀI MỚI Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em các thao tác để đính khuy 4 lỗ. – HS lắng nghe. Hoạt động 1 QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU – GV giới thiệu 1 số mẫu khuy 4 lỗ và hướng dẫn HS quan sát hình 1a. hỏi: – HS quan sát. + Em hãy nêu đặc điểm của khuy 4 lỗ? – HS trả lời: nhiều màu sắc, hình dạng và kích thước khác nhau giống như khuy 2 lỗ nhưng chỉ khác là có 4 lỗ giữa mặt khuy. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT – Hướng dẫn HS đọc lướt các nội dung SGK. Hỏi: – HS đọc lướt. + Cách đính khuy 2 lỗ và 4 lỗ có gì giống và khác nhau? – HS trả lời: Khác là số đường khâu nhiều gấp đôi. – Gọi HS nhắc lại các thao tác vạch dấu và thực hành. – 1 HS nhắc lại. – 1 HS lên thực hành. – Hướng dẫn HS đọc nội dung và quan sát hình 2 SGK. – HS đọc và quan sát. – Gọi 1 em lên bảng thực hiện thao tác đính khuy 4 lỗ. – 1 em lên làm: tạo 2 đường chỉ khâu song song. – HS khác quan sát nhận xét. – GV nhận xét, uốn nắn. – Cho HS quan sát hình 3 SGK. Nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách thứ 2. – HS quan sát – 1 em nêu. – Gọi 1 em lên bảng thực hiện. – 1 em lên làm, lớp quan sát, nhận xét. – GV nhận xét. – Chuẩn bị thực hành: Cho HS vạch dấu các điểm đính khuy – Hướng dẫn HS đọc yêu cầu đánh giá ở cuối bài. – HS chuẩn bị thực hành ở tiết sau. š&› ………………. TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 5 ) ®Ýnh khuy bèn lç (tt) I. MỤC TIÊU: HS cần phải: – Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách. – Đính được khuy bốn lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai cách. – Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ. – Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bốn lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa, gỗ,…) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm. + 2 – 3 chiếc khuy bốn lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV). + Chỉ khâu, len hoặc sợi. + Kim khâu len và kim khâu cỡ nhỏ, phấn vạch, thước, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Hoạt động 3 THỰC HÀNH – Gọi 2 HS nhắc lại cách đính khuy 4 lỗ. – 2 em nhắc. – GV nhắc lại yêu cầu thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm (20’) – HS thực hành theo nhóm đôi. – GV quan sát, uốn nắn những em làm chưa tốt. Hoạt động 4 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM – Gọi các nhóm lên trưng bày sản phẩm. – 3 – 4 nhóm lên trưng bày. – Gọi HS nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm trong SGK. – 1 em nhắc lại. – Cử 2 – 3 em lên đánh giá sản phẩm của bạn. – 2 – 3 em lên đánh giá. – GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS. – HS lắng nghe. NHẬN XÉT, DẶN DÒ – GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. – Dặn: Chuẩn bị vải, khuy bấm, kim chỉ để học bài “Đính khuy bấm”. š&› ………………. TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 6 ) ®Ýnh khuy bÊm I. MỤC TIÊU: HS cần phải: – Biết cách đính khuy bấm. – Đính được khuy bấm đúng qui trình, đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Mẫu đính khuy bấm. – Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm như áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh. – Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bấm với kích cỡ, màu sắc khác nhau. + 3 – 4 khuy bấm loại to (để hướng dẫn thao tác kĩ thuật). + Hai mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm. + Kim khâu len, kim khâu cỡ nhỏ. + Len hoặc sợi, chỉ khấu, phấn vạch, thước, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc GIỚI THIỆU BÀI Giới thiệu bài: Các loại áo như áo dài, áo bà ba,… thường dùng loại khuy bấm. Hôm nay các em sẽ được học cách đính loại khuy này vào vải. – HS lắng nghe. Hoạt động 1 QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU – GV giới thiệu 1 số mẫu khuy bấm. Hướng dẫn HS quan sát mẫu và hình 1a SGK. Hỏi: Em hãy nêu đặc điểm hình dạng của khuy bấm? – HS trả lời: Khuy bấm được làm bằng kim loại, có 2 mặt lồi và lõm được cài khớp vào nhau. Mỗi mặt có 4 lỗ ở mép khuy. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT – Yêu cầu HS đọc mục 1, 2 SGK, quan sát các hình 2, 3. – HS quan sát. – Cho HS nhắc lại cách chuẩn bị đính khuy 2 lỗ. Từ đó hướng dẫn cách thực hiện đính phần mặt lõm của khu … GV hệ thống lại cách đính khuy bấm. – HS lắng nghe. – GV kiểm tra phần thực hành ở tiết 2. – GV nhận xét. – GV cho HS thực hành “Đính khuy bấm”. + GV nêu yêu cầu thực hành. + GV nêu thời gian hoàn thành: 20’. – HS thực hành. Hoạt động 2 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM – GV cho các nhóm trưng bày sản phầm – HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. – GV nêu yêu cầu đánh giá sản phẩm. – GV cho HS đánh giá sản phẩm của các bạn. GV nhận xét đánh giá sản phẩm. NHẬN XÉT, DẶN DÒ – GV nhận xét chung tiết học. – Dặn dò: Chuẩn bị 1 mảnh vải, kim, chỉ, kéo cho bài: “Thêu chữ V”. š&› ………………. TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 9 ) Thªu ch÷ V I. MỤC TIÊU: – HS cần phải; * Kiến thức: Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của chữ V. * Kĩ năng: Thêu được các mũi chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rèn đôi tay khéo léo và tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Mẫu thêu chữ V. – Một số sản phẩm thêu trang trí. – Mảnh vải kích thước 35cm x 35cm. – Kim, chỉ, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI – Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. + Em hãy cho biết đã học những kiểu thêu nào? – HS trả lời. – GV nhận xét. – Giới thiệu bài mới: Ở lớp 4, các em đã học thêu đường. Hôm nay, cô cùng các em sẽ học “Thêu chữ V”. Hoạt động 1 QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU – GV giới thiệu mẫu thêu chữ V. – HS lắng nghe. – GV hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1 (SGK). GV nêu câu hỏi: – Em hãy quan sát H1 và nêu đặc điểm của đường thêu chữ V ở mặt phải, mặt trái đường thêu? – HS trả lời. – Mũi thêu chữ V được dùng để làm gì? – HS trả lời. – GV cho HS quan sát một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V – HS quan sát. – GV nhận xét – Tiểu kết ý 1 phần ghi nhớ trong SGK/19. – HS lắng nghe. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT – Đọc nội dung mục II SGK/17-18. – Trả lời các câu hỏi sau: + Để thêu chữ V có mấy bước? – 2 bước: + Vạch dấu đường thêu chữ V. + Thêu chữ V theo đường vạch dấu. + Nêu cách vạch dấu đường thêu chữ V? GV hướng dẫn cách vạch dấu thêu đường chữ V. – HS quan sát, lắng nghe. – GV cho HS tự vạch dấu thêu đường chữ V trên tấm bìa. – GV cho HS quan sát hình 3, 4/SGK/17-18. – GV cho HS nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu chữ V. – HS trình bày. – GV nhận xét bổ sung. – GV thêu mẫu – HS quan sát. – GV tiểu kết ý 2 phần ghi nhớ SGK/19. – GV hướng dẫn lần thứ hai các thao tác thêu mẫu chữ V. – Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/19. – Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu chữ V. NHẬN XÉT, DẶN DÒ – GV nhận xét chung về tiết học. – Dặn dò: Chuẩn bị tấm bìa, vải, kim, chỉ, để thực hành thêu chữ V. š&› ………………. TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 10 ) Thªu ch÷ V (tt) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Củng cố kiến thức ở tiết 1. * Kĩ năng: Thêu được các mũi chữ V được kĩ thuật, đúng qui trình. Rèn đôi tay khéo léo và tính cẩn thận. * Thái độ: Yêu thích nghề thêu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – GV: Mẫu thêu chữ V. – HS: Tấm bìa, vải, kim, chỉ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI – Kiểm tra bài cũ: + Trình bày cách thực hiện các mũi thêu chữ V? + Người ta dùng mũi thêu chữ V trong những trường hợp nào? – HS trả lời. – GV nhận xét. Hoạt động 1 HỌC SINH THỰC HÀNH (25’) – GV cho 4 HS nhắc lại cách thêu chữ V. – HS trình bày. – GV cho 2 HS lên bảng thực hiện thao tác thêu 2 – 3 mẫu thêu chữ V. – 2 HS thực hiện cả lớp quan sát. – Cho HS nhận xét. – GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. – Cho HS thực hành thêu chữ V theo nhóm 6 (trong khoảng thời gian 10’) Hoạt động 2 HỘI THI KHÉO TAY (8’) – Các nhóm cử 1 đại diện thêu nhanh, đẹp lên thi. – GV cho các nhóm tổ chức hội thi khéo tay. – Yêu cầu: Thêu 10 mũi thêu chữ V. Thêu đúng kĩ thuật, quy trình, nhanh. – GV cho HS nhận xét – Đánh giá. – Tổng kết cuộc thi. – Tuyên dương cá nhân đạt giải. NHẬN XÉT, DẶN DÒ – GV nhận xét tiết học. – Dặn dò: Chuẩn bị kim, vải, chỉ, kéo để thực hành thêu mũi chữ V. š&› TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 11 ) Thªu ch÷ V (tt) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Củng cố kiến thức ở tiết 1. * Kĩ năng: Thêu được các mũi chữ V được kĩ thuật, đúng qui trình. Rèn đôi tay khéo léo và tính cẩn thận. * Thái độ: Yêu thích nghề thêu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – GV: Mẫu thêu chữ V. – HS: Tấm bìa, vải, kim, chỉ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI – Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 GV lên bảng thêu 5 mũi chữ V – HS thực hiện. – GV nhận xét. Hoạt động 1 HỌC SINH THỰC HÀNH (20’) – GV cho 1 HS nhắc lại cách thêu chữ V. – HS nhắc lại. – Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. – Cho HS thực hành cá nhân . – Cả lớp thực hiện thêu mũi chữ V. – Nội dung thực hành: + Thêu 10 mũi thêu chữ V trên vải. + Yêu cầu đúng kĩ thuật, đúng qui trình, mũi thêu không bị căn quá làm nhăn vải. Hoạt động 2 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM – GV cho HS trưng bày một số sản phẩm trên bảng lớn. – Cử 2 – 3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III trong SGK/19. – GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức (A và B) NHẬN XÉT, DẶN DÒ – GV tổng kết tiết học. – Dặn dò: Chuẩn bị kim, vải, chỉ, kéo để thêu dấu nhân. š&› TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 12 ) Thªu dÊu nh©n I. MỤC TIÊU: HS cần phải: – Biết cách thêu dấu nhân. – Thêu được mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. – Yêu thích thêu thùa, tự hào với sản phẩm làm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Mẫu thêu dấu nhân. – Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân. – Vật liệu: Một mảnh vải trắng hoặc màu 35cm x 35cm. Kim khâu, khung thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI – Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trình bày cách thêu mũi chữ V. Nêu ứng dụng của mũi thêu chữ V. – HS trình bày. – GV nhận xét. – Giới thiệu bài mới: Tiết học này, cô cùng cả lớp tìm hiểu bài: Thêu dấu nhân. – HS lắng nghe. Hoạt động 1 QUAN SÁT NHẬN XÉT MẪU – GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân. – Cả lớp quan sát. – Gv cho HS tìm hiểu đặc điểm của đường thêu dấu nhân. – GV nêu: Em hãy quan sát hình 1/SGK/20. – Hỏi: Nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu. – HS trả lời. + Mẫu phải là những dấu nhân liên tiếp. + Mặt trái là những vạch ngang dài nối tiếp. – Cho HS quan sát một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. – HS quan sát. – Hỏi: Mũi thêu dấu nhân được ứng dụng để làm gì? – HS trả lời: Váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn. – GV nhận xét – Tiểu kết hoạt động 1. – Cho HS đọc nội dung 1 trong phần ghi nhớ SGK/23. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT + Đọc nội dung mục II SGK/20-21. Trả lời các câu hỏi sau: – HS trả lời + Để thêu dấu nhân có mấy bước? + Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân. – 2 bước: + Vạch dấu đường thêu dấu nhân. + Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu. GV hướng dẫn cách vạch dấu đường thêu dấu nhân. – Cho HS tự vạch dấu đường thêu dấu nhân trên tấm bìa. – GV cho HS quan sát hình 3, 4/SGK/21 – 22 – Cho HS nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu dấu nhân. – GV nhận xét, bổ sung. – GV thêu mẫu. – HS quan sát. GV tiểu kết ý 2 phần ghi nhớ SGK/23. GV hướng dẫn lần thứ hai các thao tác thêu dấu nhân. Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/23. NHẬN XÉT, DẶN DÒ – Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. – GV nhận xét tiết học. – Dặn dò: Chuẩn bị vật liệu để thực hành thêu dấu nhân. š&› TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 13 ) Thªu dÊu nh©n I. MỤC TIÊU: HS cần phải: – Biết cách thêu dấu nhân. – Thêu được mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. – Yêu thích thêu thùa, tự hào với sản phẩm làm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Mẫu thêu dấu nhân. – Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân. – Vật liệu: Một mảnh vải trắng hoặc màu 35cm x 35cm. Kim khâu, khung thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI – Kiểm tra bài cũ: + Trình bày cách thêu dấu nhân. + Người ta dùng mũi thêu dấu nhân để làm gì – HS trả lời. – GV nhận xét. – Giới thiệu bài mới: Tiết học này, cô cùng cả lớp tìm hiểu bài: Thêu dấu nhân. – HS lắng nghe. Hoạt động 1 HỌC SINH THỰC HÀNH (25’) – GV cho 4 HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. – HS trình bày. – GV cho 2 HS lên bảng thực hiện thao tác thêu 5 mũi thêu dấu nhân. – 2 HS thực hiện cả lớp quan sát. – Cho HS nhận xét. – GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. – Cho HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm 6 (10’). Hoạt động 2 HỘI THI KHÉO TAY – GV cho các nhóm cử đại diện nhóm lên tham gia hội thi khéo tay. – HS các nhóm cử đại diện. – GV tổ chức hội thi khéo tay. Yêu cầu: Thêu 10 mũi thêu dấu nhân. – Thêu đúng kĩ thuật, quy trình, nhanh. – GV cho HS nhận xét đánh giá. – GV nhận xét – Tổng kết cuộc thi. – Tuyên dương cá nhân đoạt giải. NHẬN XÉT, DẶN DÒ – GV nhận xét – tiết học. – Dặn dò: Chuẩn bị kim, vải, chỉ để thực hành thêu dấu nhân. š&› TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 14 ) Thªu dÊu nh©n I. MỤC TIÊU: HS cần phải: – Biết cách thêu dấu nhân. – Thêu được mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. – Yêu thích thêu thùa, tự hào với sản phẩm làm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Mẫu thêu dấu nhân. – Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân. – Vật liệu: Một mảnh vải trắng hoặc màu 35cm x 35cm. Kim khâu, khung thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI – Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng thêu 5 mũi thêu dấu nhân. – HS thực hiện. – HS nhận xét. – GV nhận xét. Hoạt động 1 HỌC SINH THỰC HÀNH (25’) – GV cho HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. – Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. – Cả lớp thực hiện thêu mũi chữ V. – Cho HS thực hành cá nhân. Nội dung thực hành: – Thêu 10 mũi thêu dấu nhân trên vải theo đường vạch dấu. – Yêu cầu: Thêu đúng kĩ thuật, đúng quy trình, mũi thêu không bị căng quá làm nhăn vải. – Thực hiện trong vòng 15’ Hoạt động 2 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM – GV cho HS trưng bày một số sản phẩm trên bảng lớn. – Cử 2 – 3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo đánh giá trong SGK/23. – GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức (A và B) NHẬN XÉT, DẶN DÒ – GV tổng kết tiết học. – Dặn dò: Chuẩn bị vải 30cm x 40cm, chỉ, kim thêu, thước để làm túi xách đơn giản. š&› ……………….
Giáo Án Tiếng Việt Lớp 1 Từ Tuần 1 Đến Tuần 35
n tiếng HS đọc trơn tiếng HS đọc câu *HS mở sách và theo dõi Đọc cá nhân 10 em HS đọc đồng thanh một lần Viết vở tập viết: it, iêt, trái mít, chữ viết HS quan sát tranh HS trả lời hoặc tự nói một câu dựa theo nội dung bức tranh HS trả lời HS tìm và nêu Bài 74: uôt - ươt Ngày dạy: I.Mục tiêu: Học sinh đọc được : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván từ và đoạn thơ ứng dụng Học sinh viết được : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. II.Đồ dùng dạy học: -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Ổn định tổ chức : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết -Đọc SGK: "Con gì có cánh Mà lại biết bơi "( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Hôm nay các em học vần uôt ,vần ươt vần đầu tiên uôt : * Ghi bảng uôt GV đọc vần uôt Cho HS phân tích vần uôt GV ghép vần uôt GV ghép tiếng chuột GV giới thiệu từ : chuột nhắt (tranh trongSGK) *Bây giờ ta học vần ươt -GV ghi bảng (dạy tương tự như vần uôt ) -ChoHS đọc cả hai phần -Cho HS so sánh hai vần *GV Hai vần có cấu tạo khác nhau nên đọc và viết cũng khác nhau Hỏi đây là mẫu chữ viết theo kiểu chữ gì ? Bây giờ cô hướng dẫn các em viết vần và từ theo mẫu chữ viết thường -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +GV nhận xét chỉnh sửa +GV giới thiệu từ ứng dụng trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt GV giảng từ ứng dụng -Đọc lại bài ở trên bảng 4.Củng cố; Học vần gì ?Tiếng gì?Từ gì? 5.Nhận xét dặn dò: Nhận xét giờ học Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 -GV cho HS đọc bài GV nhận xét chỉnh sửa b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: "Con mèo mà trèo cây cau Mua mắm, mua muối giỗ cha chú Mèo" c.Đọc SGK: GV cho HS đọc nối tiếp Cho HS đọc toàn bài d.Luyện viết: e.Luyện nói: "Chơi cầu trượt". -Quan sát tranh, em thấy nét mặt của bạn như thế nào? -Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau? 4. Củng cố dặn dò: -Học vần gì? -Tìm tiếng có vần vừa học trong bài ,ngoài bài 5.Dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Tuyên dương những HS học tốt -Về nhà học bài và xem trước baì 75. HS đọc vần uôt HS phân tích vần uôt HS ghép vần uôt HS ghép tiếng chuột HS phân tích tiếng chuột HS đánh vần tiếng chuột HS đọc trơn tiếng chuột HS quan sát tranh HS đọc từ chuộtnhắt HS đọc cả phần HS so sánh Giống nhau:có âm t đứng sau Khác nhau:có âm uô ,âm ươ đứng trước Kiểu chữ in thường Theo dõi qui trình Viết bảng con: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván *HS tìm tiếng có vần vừa học HS đánh vần tiếng Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) HS trả lời HS đọc 2-3 em Đọc (cá nhân 10 em - đồng thanh) HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? HS tìm tiếng có âm vừa học HS đánhvần tiếng HS đọc trơn tiếng HS đọc câu *HS mở sách và theo dõi Đọc cá nhân 10 em HS đọc đồng thanh một lần Viết vở tập viết: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván HS quan sát tranh HS trả lời hoặc tự nói một câu dựa theo nội dung bức tranh HS trả lời HS tìm và nêu Bài 75 : ÔN TẬP Ngày dạy: I.Mục tiêu: Học sinh đọc được các vần từ ngữ câu ứng dụng tư bài 68 đến bài 75. HS viết được : các vần từ ngữ câu ứng dụng tư bài 68 đến bài 75 Nghe và hiểu, kể lại đoạn truyện kể : Chuột nhà và chuột đồng II.Đồ dùng dạy học: -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Ổn định tổ chức : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt -Đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng: "Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà ..". -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? -GV gắn Bảng ôn được phóng to 2. Ôn tập: -Viết sẵn 2 bảng ôn trong SGK -GV đọc vần -Nhận xét 14 vần có gì giống nhau -Trong 14 vần, vần nào có âm đôi c.Đọc từ ngữ ứng dụng: -Viết từ lên bảng -GV chỉnh sửa phát âm -Giải thích từ: chót vót bát ngát Việt Nam (Chót vót: rất cao . Cánh đồng bát ngát: rất rộng) *HDHS viết trên bảng con -Đọc lại toàn bài 4.Củng cố dặn dò: Ôn những vần gì? 5 Dặn dò : Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2: 1.Ổn định tổ chức : 2. Bài mới: -Đọc được câu ứng dụng. -Kể chuyện lại được câu chuyện: " Chuột nhà và chuột đồng " a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 b.Đọc câu ứng dụng: "Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm ?" ( Là cái gì?) c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: -GV viết mẫu -Theo dõi HS viết e.Kể chuyện: +ể lại được câu chuyện: "Chuột nhà và chuột đồng" -GV dẫn vào câu chuyện ( Theo nội dung 4 tranh) + Ý nghĩa :Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra. 4.Củng cố dặn dò: -Học vần gì? -Tìm tiếng có vần vừa học trong bài ,ngoài bài 5.Dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Tuyên dương những HS học tốt -Về nhà học bài và xem trước bài 76. HS nêu HS đọc HS đọc tiếng ,đọc từ HS viết :chót vót ,bát ngát Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn Đọc (cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Đọc (c nhân 10 em - đth) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết HS đọc tên câu chuyện Bài 76: oc - ac Ngày dạy: I.Mục tiêu: -Học sinh đọc được : oc, ac, con sóc, bác sĩ ,từ và các câu ứng dụng . -Học sinh viết được : oc, ac, con sóc, bác sĩ II.Đồ dùng dạy học: -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Ổn định tổ chức : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : chót vót,bát ngát ,Việt Nam . -Đọc SGK: "Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm ?( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Hôm nay các em vần oc ,vần ac vần đầu tiên học là oc : * Ghi bảng oc GV đọc vần oc Cho HS phân tích vần oc GV ghép vần oc GV ghép tiếng sóc GV giới thiệu từ : con sóc (tranh trongSGK) *Bây giờ ta học vần ac -GV ghi bảng (dạy tương tự như vần oc ) -ChoHS đọc cả hai phần -Cho HS so sánh hai vần *GV Hai vần có cấu tạo khác nhau nên đọc và viết cũng khác nhau Hỏi đây là mẫu chữ viết theo kiểu chữ gì ? Bây giờ cô hướng dẫn các em viết vần và từ theo mẫu chữ viết thường -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +GV nhận xét chỉnh sửa +GV giới thiệu từ ứng dụng hạt thóc bản nhạc con cóc con vạc GV giảng từ ứng dụng -Đọc lại bài ở trên bảng 4.Củng cố; Học vần gì ?Tiếng gì?Từ gì? 5.Nhận xét dặn dò: Nhận xét giờ học Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2: 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: "Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than" ( Là cái gì?) c.Đọc SGK: GV cho HS đọc nối tiếp Cho HS đọc toàn bài d.Luyện viết: e.Luyện nói: "Vừa chơi vừa học". Hỏi:-Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp? -Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho em xem trong các giờ học? - Em thấy cách học như thế có vui không? 4.Củng cố dặn dò: -Học vần gì? -Tìm tiếng có vần vừa học trong bài ,ngoài bài 5.Dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Tuyên dương những HS học tốt -Về nhà học bài và xem trước baì 77. HS đọc vần oc HS phân tích vần oc HS ghép vần oc HS ghép tiếng sóc HS phân tích tiếng sóc HS đánh vần tiếng sóc HS đọc trơn tiếng sóc HS quan sát tranh HS đọc từ con sóc HS đọc cả phần HS so sánh Giống nhau:có âm c đứng sau Khác nhau: có âm o ,âm a đứng trước Kiểu chữ in thường Theo dõi qui trình Viết bảng con: oc, ac, con sóc, bác sĩ *HS tìm tiếng có vần vừa học HS đánh vần tiếng Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) HS trả lời HS đọc 2-3 em Đọc (cá nhân 10 em - đồng thanh) HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? HS tìm tiếng có âm vừa học HS đánhvần tiếng HS đọc trơn tiếng HS đọc câu *HS mở sách và theo dõi Đọc cá nhân 10 em HS đọc đồng thanh một lần Viết vở tập viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ HS quan sát tranh HS trả lời hoặc tự nói một câu dựa theo nội dung bức tranh HS trả lời HS tìm và nêu ÔN TẬP Ngày dạy: I.Mục tiêu : -Đọc được các vần ,từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 76. -Viết được các vần ,từ ngữ ứng dụng từ bài 1 đến bài 76. II.Hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bi cũ : -GV đọc HS viết vào bảng con :hạt thóc ,con cóc ,bản nhạc ,con cạc -3 em đọc bài trong SGK GV nhận xt bi c. 3. Bi mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS a.Giới thiệu Ơn tập b.Hướng dẫn ôn tập: *Phần m: GV cho HS nêu âm đ học GV ghi một số m khĩ ln bảng (m 2 ,3 con chữ ) *Phần vần :GV cho HS nêu những vần đ học GV ghi ln bảng HDHS đọc *Phần từ :GV ghi một số từ ln bảng Cho HS đọc *Phần cu :GV ghi mộtsố bi ứng dụng C Viết bi : GV đọc HS viết âm ,vần , từ ,câu ở bảng con 4.Củng cố : GV cho HS nhắc một số âm, vần ,từ ,đ học. 5.Dặn dị: Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. HS nu HS đọc HS đọc HS đọc HS đọc HS viết KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày dạy: Tuần 19 Bài 77: ăc - âc Ngày dạy: I.Mục tiêu: -Học sinh đọc được :ăc, âc, mắc áo, quả gấc từ và đoạn thơ ứng dụng -Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc II.Đồ dùng dạy học: -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Ổn định tổ chức : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -GV đọc HS viết bảng con : hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc -Đọc SGK: "Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than "( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Hôm nay các em học vần ăc ,vần c vần đầu tiên học l ăc : * Ghi bảng ăc GV đọc vần ăc Cho HS phân tích vần ăc GV ghép vần ăc GV ghép tiếng mắc GV giới thiệu từ : mắc o (tranh trongSGK) Bây giờ ta học vần âc -GV ghi bảng (dạy tương tự như vần ăc ) -ChoHS đọc cả hai phần -Cho HS so sánh hai vần *GV Hai vần có cấu tạo khác nhau nên đọc và viết cũng khác nhau Hỏi đây là mẫu chữ viết theo kiểu chữ gì ? Bây giờ cô hướng dẫn các em viết vần và từ theo mẫu chữ viết thường -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +GV nhận xét chỉnh sửa +GV giới thiệu từ ứng dụng màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân GV giảng từ ứng dụng -Đọc lại bài ở trên bảng 4.Củng cố; Học vần gì ?Tiếng gì?Từ gì? 5.Nhận xét dặn dò: Nhận xét giờ học Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2: 1.Ổn định tổ chức : 2.K iểm tra bài cũ : 3.Bài mới: a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 b.Đọc câu ứng dụng: "Những đàn chimngói . Như nung qua lửa" c.Đọc SGK: GV cho HS đọc nối tiếp Cho HS đọc toàn bài d.Luyện viết: e.Luyện nói: "Ruộng bậc thang". Hỏi:-Chỉ nơi trồng lúa trong ruộng bậc thang? -Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì? 4.Củng cố dặn dò: -Học vần gì? -Tìm tiếng có vần vừa học trong bài ,ngoài bài 5.Dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Tuyên dương những HS học tốt -Về nhà học bài và xem trước baì HS đọc vần ăc HS phân tích vần ăc HS ghép vần ăc HS ghép tiếng mắc HS phân tích tiếng mắc HS đánh vần tiếng mắc HS đọc trơn tiếng mắc HS quan st tranh HS đọc từ mắc o HS đọc cả phần HS so sánh Giống nhau:có âm c đứng sau Khác nhau:có âm ă ,âm â đứng sau Kiểu chữ in thường Theo dõi qui trình Viết bảng con: ăc, âc, mắc áo, quả gấc HS tìm tiếng có vần vừa học HS đánh vần tiếng Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) HS trả lời HS đọc 2-3 em Đọc (cá nhân 10 em - đồng thanh) HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? HS tìm tiếng có âm vừa học HS đánhvần tiếng HS đọc trơn tiếng HS đọc câu *HS mở sách và theo dõi Đọc cá nhân 10 em HS đọc đồng thanh một lần Viết vở tập viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc HS quan sát tranh HS trả lời hoặc tự nói một câu dựa theo nội dung bức tranh HS trả lời HS tìm và nêu Bài 78: uc - ưc Ngày dạy: I.Mục tiêu: -Học sinh đọc được :uc, ưc, cần trục, lực sĩ, từ và đoạn ứng dụng . -Học sinh đọc được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ II.Đồ dùng dạy học: -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Ổn định tổ chức : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. -Đọc SGK: "Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ "( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Hôm nay các emhọc vần uc vần ưc vần đầu tiênhọc là uc : * Ghi bảng uc GV đọc vần uc Cho HS phân tích vần uc GV ghép vần uc GV ghép tiếng trục GV giới thiệu từ : cần trục (tranh trongSGK) *Bây giờ ta học vần ưc -GV ghi bảng (dạy tương tự như vần uc) -ChoHS đọc cả hai phần -Cho HS so sánh hai vần *GV Hai vần có cấu tạo khác nhau nên đọc và viết cũng khác nhau Hỏi đây là mẫu chữ viết theo kiểu chữ gì ? Bây giờ cô hướng dẫn các em viết vần và từ theo mẫu chữ viết thường -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +GV nhận xét chỉnh sửa +GV giới thiệu từ ứng dụng máy xúc lọ mực cúc vạn thọ nóng nực GV giảng từ ứng dụng -Đọc lại bài ở trên bảng 4.Củng cố; Học vần gì ?Tiếng gì?Từ gì? 5.Nhận xét dặn dò: Nhận xét giờ học Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới: a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 b.Đọc câu ứng dụng: " Con gì mào đỏ Gọi người thức dậy" c.Đọc SGK: GV cho HS đọc nối tiếp Cho HS đọc toàn bài d.Luyện viết: e.Luyện nói: "Ai thức dậy sớm nhất". Hỏi:-Chỉ tranh và giới thiệu người, vật trong tranh? -Con gì đã báo hiệu mọi người thức dậy? 4.Củng cố dặn dò: -Học vần gì? -Tìm tiếng có vần vừa học trong bài ,ngoài bài 5.Dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Tuyên dương những HS học tốt -Về nhà học bài và xem trước baì79. HS đọc vần uc HS phân tích vần uc HS ghép vần uc HS ghép tiếng trục HS phân tích tiếng trục HS đánh vần tiếng trục HS đọc trơn tiếng trục HS quan sát tranh HS đọc từ cần trục HS đọc cả phần HS so sánh Giống nhau:có âm c đứng sau Khác nhau: có âm u ,âm ư đứng trước Kiểu chữ in thường Theo dõi qui trình Viết bảng con: uc, ưc, cần trục, lực sĩ HS tìm tiếng có vần vừa học HS đánh vần tiếng Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) HS trả lời HS đọc 2-3 em Đọc (cá nhân 10 em - đồng thanh) HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? HS tìm tiếng có âm vừa học HS đánhvần tiếng HS đọc trơn tiếng HS đọc câu *HS mở sách và theo dõi Đọc cá nhân 10 em HS đọc đồng thanh một lần Viết vở tập viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ HS quan sát tranh HS trả lời hoặc tự nói một câu dựa theo nội dung bức tranh HS trả lời HS tìm và nêu Bài 79: ôc - uôc Ngày dạy: I.Mục tiêu: Học sinh đọc được được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc,từ và đoạn ứng dụng . Học sinh viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. II.Đồ dùng dạy học: -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Ổn định tổ chức : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực -Đọc SGK: " Con gì mào đỏ Gọi người thức dậy "( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Hôm nay các emhọc vần ôc ,vần uôc vần đầu tiên học là vần ôc: * Ghi bảng ôc GV đọc vần ôc Cho HS phân tích vần ôc GV ghép vần ôc GV ghép tiếng mộc GV giới thiệu từ : thợ mộc (tranh trongSGK) *Bây giờ ta học vần -GV ghi bảng (dạy tương tự như vần ôc ) -ChoHS đọc cả hai phần -Cho HS so sánh hai vần *GV Hai vần có cấu tạo khác nhau nên đọc và viết cũng khác nhau Hỏi đây là mẫu chữ viết theo kiểu chữ gì ? Bây giờ cô hướng dẫn các em viết vần và từ theo mẫu chữ viết thường -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +GV nhận xét chỉnh sửa +GV giới thiệu từ ứng dụng con ốc đôi guốc gốc cây thuộc bài GV giảng từ ứng dụng -Đọc lại bài ở trên bảng 4.Củng cố; Học vần gì ?Tiếng gì?Từ gì? 5.Nhận xét dặn dò: Nhận xét giờ học Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: " Mái nhà của ốc Nghiêng giàn gấc đỏ" c.Đọc SGK: GV cho HS đọc nối tiếp Cho HS đọc toàn bài d.Luyện viết: e.Luyện nói: "Tiêm chủng, uống thuốc". Hỏi: -Bạn trai trong bức tranh đang làm gì? -Em thấy thái độ của bạn ấy như thế nào? -Khi nào chúng ta phải uống thuốc? -Hãy kể cho các bạn nghe mình tiêm chủng ntn? 4.Củng cố dặn dò -Học vần gì? -Tìm tiếng có vần vừa học trong bài ,ngoài bài 5.Dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Tuyên dương những HS học tốt -Về nhà học bài và xem trước baì 80. HS đọc vần ôc HS phân tích vần ôc HS ghép vần ôc HS ghép tiếng mộc HS phân tích tiếng mộc HS đánh vần tiếng mộc HS đọc trơn tiếng mộc HS quan sát tranh HS đọc từ thợ mộc HS đọc cả phần HS so sánh Giống nhau:có âm c đứng sau Khác nhau: có âm u ,âm uô đứng trước Kiểu chữ in thường Theo dõi qui trình Viết bảng con: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc HS tìm tiếng có vần vừa học HS đánh vần tiếng Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) HS trả lời HS đọc 2-3 em Đọc (cá nhân 10 em - đồng thanh) HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? HS tìm tiếng có âm vừa học HS đánhvần tiếng HS đọc trơn tiếng HS đọc câu *HS mở sách và theo dõi Đọc cá nhân 10 em HS đọc đồng thanh một lần Viết vở tập viết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc HS quan sát tranh HS trả lời hoặc tự nói một câu dựa theo nội dung bức tranh HS trả lời HS tìm và nêu Bài 80: iêc - ươc Ngày dạy: I.Mục tiêu: Học sinh đọc được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn ,từ và đoạn thơ ứng dụng . HS viết được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. II.Đồ dùng dạy học: -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Ổn định tổ chức : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài -Đọc SGK: "Mái nhà của ốc Nghiêng giàn gấc đỏ "( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Hôm nay các em học vần iêc ,ươc vần đầu tiên :iêc * Ghi bảng iêc GV đọc vần iêc Cho HS phân tích vần iêc GV ghép vần iêc GV ghép tiếng xiêc GV giới thiệu từ : xem xiếc(tranh trongSGK) *Bây giờ ta học vần ươc -GV ghi bảng (dạy tương tự như vần iêc ) -ChoHS đọc cả hai phần -Cho HS so sánh hai vần *GV Hai vần có cấu tạo khác nhau nên đọc và viết cũng khác nhau Hỏi đây là mẫu chữ viết theo kiểu chữ gì ? Bây giờ cô hướng dẫn các em viết vần và từ theo mẫu chữ viết thường -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +GV nhận xét chỉnh sửa +GV giới thiệu từ ứng dụng cá diếc cái lược công việc thước kẻ GV giảng từ ứng dụng -Đọc lại bài ở trên bảng 4.Củng cố; Học vần gì ?Tiếng gì?Từ gì? 5.Nhận xét dặn dò: Nhận xét giờ học Chuẩn bị học ti 4.Củng cố dặn dò Tiết 2: Khởi động Bài mới: a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: " Quê hương là con diều biếc Êm đềm khua nước ven sông" c.Đọc SGK: GV cho HS đọc nối tiếp Cho HS đọc toàn bài Å Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung "Xiếc, múa rối, ca nhạc". +Cách tiến hành : Dãy 1: Tranh vẽ xiếc Dãy 2: Tranh vẽ múa rối Dãy 3: Tranh ảnh về ca nhạc 4.Củng cố dặn dò -Học vần gì? -Tìm tiếng có vần vừa học trong bài ,ngoài bài 5.Dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Tuyên dương những HS học tốt -Về nhà học bài và xem trước baì HS đọc vầniêc HS phân tích vần iêc HS ghép vần iêc HS ghép tiếng HS phân tích tiếng xiếc HS đánh vần tiếng xiêc HS đọc trơn tiếng xiêc HS quan tranh HS đọc từ : xem xiêc HS đọc cả phần HS so sánh Giống nhau: Khác nhau: Kiểu chữ in thường Theo dõi qui trình Viết bảng con: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn HS tìm tiếng có vần vừa học HS đánh vần tiếng Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) HS trả lời HS đọc 2-3 em Đọc (cá nhân 10 em - đồng thanh) HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? HS tìm tiếng có âm vừa học HS đánhvần tiếng HS đọc trơn tiếng HS đọc câu *HS mở sách và theo dõi Đọc cá nhân 10 em HS đọc đồng thanh một lần Viết vở tập viết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn Ay, ây ,máy bay, nhảy dây HS quan sát tranh HS trả lời hoặc tự nói một câu dựa theo nội dung bức tranh HS trả lời HS tìm và nêu TUẦN 20: BÀI 81 : ACH Ngày dạy: I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo vần ach tiếng: sách. -Đọc và viết đúng vần ach, từ cuốn sách.
Giáo Án Mĩ Thuật Lớp 1 Tuần 13: Vẽ Cá
* Biết cách vẽ con cá.
* Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.
* Tranh ảnh về các loại cá.
* Hình hướng dẫn cách vẽ cá.
* Bút chì, màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ
Tuần: 13 (L1) VẼ CÁ I.MỤC TIÊU HS nhận biết hình dáng và các bộ phận của con cá. Biết cách vẽ con cá. Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích. II. CHUẨN BỊ + GIÁO VIÊN Tranh ảnh về các loại cá. Hình hướng dẫn cách vẽ cá. + HỌC SINH SGK, VTV. Bút chì, màu… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾÙ Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Giới thiệu bài. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ CHỈNH LÍ HĐ1. QUAN SÁT, NHẬN XÉT 1.Mục tiêu: Giúp HS biết hình dáng và các bộ phận của cá. 2.Tiến hành: GV giới thiệu các hình ảnh về cá . Gợi ý để HS nhận biết có nhiều loại cá với nhiều hình dạng khác nhau. + Con cá có hình gì? + Con cá gồm có các bộ phận nào? + Màu sắc của con cá như thế nào? GV yêu cầu HS kể 1 vài loại cá mà em biết. 3. Kết luận: GV chốt ý về hình dáng, màu sắc của các con cá. HĐ2: CÁCH VẼ 1.Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách vẽ con cá. 2. Tiến hành: GV chỉ vào hình H/D VTV, vẽ lên bảng. + Vẽ mình cá trước (tròn, quả trứng, hình thoi) + Vẽ đuôi cá( đuôi có thể vẽ khác nhau). + Vẽ các chi tiết: mang, mắt, vây, vẩy… Gv chỉ HS xem màu của cá và gợi ý cách vẽ màu. + Vẽ mỗi con cá 1 màu. + Vẽ màu theo ý thích. 3. Kết luận: GV chốt ý Có nhiều loại cá nên hình vẽ mình cá cũng có nhiều hình dạng khác nhau. HĐ3: THỰC HÀNH 1.Mục tiêu: Giúp HS vẽ được bài. 2. Tiến hành: GV giải thích yêu cầu BT cho HS rõ. + Vẽ con cá to vừa phải so với trang giấy. + Vẽ đàn cá với nhiều loại con to, nhỏ khác nhau các tư thế khác nhau. + Vẽ các chi tiết của cá. + Vẽ màu theo ý thích. Gv theo dõi giúp HS làm bài. Vẽ cá cần thêm bố cục cho đẹp. 3. Kết luận: GV chốt ý. HĐ4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 1.Mục Tiêu: Giúp HS cảm nhận được vẽ đẹp. 2.Tiến hành GV cùng HS chọn bài vẽ đẹp h/d HS nhận xét. + Hình vẽ. + Màu sắc. GV h/d HS tìm bài yêu thích, đẹp. 3. Kết luận: GV nhận xét chung tiết học. DẶN DÒ Quan sát con vật xung quanh. Vẽ màu vào hoạ tiết. HS quan sát, nhận xét, trả lời câu hỏi. Tròn, quả trứng, hình thoi. Đầu, mình, đuôi, vây. Màu sắc khác nhau. HS quan sát cách vẽ. HS lắng nghe. HS thực hành HS nhận xét bài bạn,tìm ra bài đẹp nhất.
Giáo Án Mỹ Thuật Lớp 7
Tiết 1: Thường thức mĩ thuật Ngày soạn : Ngày dạy:
Hoạt động 1 : Bối cảnh xã hội thời Trần
? Nêu những biến động của xã hội Việt Nam vào đầu thế kỉ XIII
?Tình hình KT-XH có gì thay đổi
?Thời Trần có sự kiện gì đặc biệt
+Quyền trị vì đất nước từ nhà Lý chuyển sang nhà Trần(Trần Cảnh lên ngôi)+Nhìn chung chưa có sự thay đổi lớn chế độ trung ương tập quyền được củng cố, mọi kỉ cương và thể chế được phát huy+Ba lần đánh thắng Nguyên Mông, hào khí dân tộc dâng cao, tạo sức bật cho Văn hoá, nghệ thuật trong đó có Mĩ Thuật.
Hoạt động 2 : Khái quát về mĩ thuật thời Trần
? Vì sao mĩ thuật thời Trần lại có điều kiện thuận lợi hơn thời Lý?Những loại hình nghệ thuật nào xuất hiện ở mĩ thuật thời Trần? Trình bày nghệ thuật kiến trúc thời Trần *Gv kết luận: ( Chiếu qua máy )
? Điêu khắc thời Trần phát triển như thế nào
? Nêu một số tác phẩm điêu khắc của mĩ thuật thời Trần
? Vì sao người ta phải chạm khắc trang trí
? Những hình chạm khắc nào thường được đưa vào sử dụng
? nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần– GV kết luận chung (Chiếu qua máy )+ Mối quan hệ với quần chúng cởi mở hơn và có sự giao lưu văn hoá với các nước lân cận + Kiến trúc, điêu khắc, trang trí, đồ gốm..1. Kiến trúc:a) Kiến trúc cung đình Kinh Thành thăng Long được xây dựng lại đơn giản hơn nhiều .-Khu cung Điện Thiên TRường, khu lăng mộ An Sinh, Thành Tây Đô.b) Kiến truc phật giáo -Phát triển rầm rộ hơn thời Lý :-Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định )-Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc )* Kiến trúc chùa làng : được xây dựng ở nhiều nơi thờ phật kết hợp với thờ thần .2.Điêu khắc và chạm khắc trang tría) Điêu khắc * Tượng tròn : Các pho tượng phật được tạc bằng nhiều chất liệu đá và gỗ.Tượng đá ở lăng mộ : Tượng quan hầu, tượng các con thú ở lăng Trần Hiến Tông (Quẩng Ninh )Tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ ( Thái Bình )Tương sư tử ở chùa Thông (Thanh Hoá)* Những Bệ Rồng : ở chùa Dâu (Bắc Ninh)Khu lăng mộ An sinh. Hình tượng con Rồng có thân hình khoẻ khoắn hơn b) chạm khắc trang trí :Nhạc công, người chim và Rồng ở chùa Thái Lạc (Gỗ )-Hưng YênTrang trí bệ đá hoa sen với những hình chạm rồng , hoa lá *NGhệ thuật chạm khắc phổ biến và làm ra các công trình trở nên đẹp hơn.3. Nghệ thuật Gốm Xưong gốm dày thô và nặng hơn,đồ gốm gia dụng phát triển mạnh, chế tác được gốm hoa nâu và hoa lam, hoạ tiết trang trí trên gốm chủ yếu là hoa sen , hoa cúc cách điệu.*Kết luận :Mĩ thuật thời trần giàu chất hiện thực hơn MT thời Lý, cách tạo hình khoẻ khoắn và vì thế gần gũi với nhân dân lao động hơn.
IV- Đánh giá – Củng cố:(4`) – XH thời Trần có gì thay đổi?-nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần? Vì sao nói mĩ thuật thời Trần giàu tính hiện thực?– GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những em trả lời tốt V- Dặn dò:(2`)– Học thuộc bài ở nhà– Chuẩn bị bài 2 – vẽ theo mẫu cái cốc và quả (mỗi tổ chuẩn bị một bộ mẫu cố và quả.) E.Bổ sung
Ngày soạn : Tiết 2:Vẽ Theo mẫu Ngày dạy:
Cái cốc và quả (Vẽ hình )A. Mục tiêu:1. Kiến thức: HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết 2. Kỹ năng: HS vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cầu 3. Thái độ : HS hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ ở mẫu B. Phương pháp:– Quan sát- vấn đáp -trực quan– Luyện tập – thực hành C. Chuẩn bị :1 GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH8 – Các bước vẽ tranh theo mẫu cái cốc và quả– Bài mẫu của học sinh lớp trước 2. Giấy, chì, màu, tẩyD. Tiến hành I- ổn định tổ chức:(1`) Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra bài cũ(2`) ? Trình bày đôi nét về mĩ thuật thời Trần III- Bài mới (36`)1 Đặt vấn đề: Cái cốc và quả là 2 vật mẫu gần gũi quen thuộc trong gia đình chúng ta. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các em cách vẽ cái cốc và quả . 2. Triển khai bài :
Hoạt động 1 : Quan sát-nhận xét
-GV cho HS xem mẫu ? Mẫu vẽ của chúng ta hôm nay gồm những vật nào Gv đưa ra cách đặt mẫu ? Trong những bố cục sau, bố cục nào hợp lí và cân đối hơn cả.?vì sao
-GV cho HS xem những bức tranh mẫu_ GV gợi ý : Khung hình chung của mẫu là khung hình gì?Hình dáng cái cốc như thế nào ,chiều ngang cốc bằng mấy phần chiều cao ?Đáy cốc hình gì?Vị trí của quả so với cốc
+Gồm 1 cái cốc và cái qủa+Hình G bố cục đẹp và hợp lí hơn cả. Vì quả và cốc đặt cân đối thuận mắt hài hoà.+ Còn hình A Bố cục lêch lên phía trên, hình B lêch xuống dưới, hình D lệch sang phải, hình D lệch sang trái, Hình E qủa nằm sau cốc..+ Khung hình chung chữ nhật đứng+Hình trụ 2 đáy : Đáy lớn là miệng cốc, đáy bé là đáy cốc.+Chiều ngang cốc bằng 3/4 chiều cao +Đáy cốc hình e líp+ Quả nằm trước cốc và bằng 1/2 cái cốc
Hoạt động 2 : Cách vẽ
? Nêu cách ước lượng tỉ lệ của 2 mẫu vật cái cốc và quả ?Các bước cơ bản của bài vẽ theo mẫu thông thường đã học ở lớp 6 – Gv kết luận Và treo ĐDDH MT 7 về các bước bài vè theo mẫu? GV treo ĐD dạy học thể hiện các bước bài vẽ theo mẫu cái côc và quả
-GV cho học sinh xem một số bài vẽ mẫu của hoạ sĩ B1- Dựng khung hình chung và riêngB2-Xác định tỉ lệ bộ phậnB3-Phác hình bằng nét thẳng.B4-Vẽ chi tiết để hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài– GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được– Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu
– Vẽ theo mẫu cái cốc và quả (Vẽ hình )
– Chất liệu: Chì đen
IV- Đánh giá – Củng cố:(4`) – GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt– Yêu cầu học sinh nhận xét về bố cục,đường nét, hình vẽ– GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng.V.Dặn dò : (2`)-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà – Chuẩn bị bài 3- Tạo hoạ tiết trang trí – Mỗi tổ chuẩn bị một tờ giấy Rô ki A2-ảnh chụp các hoạ tiết trang trí – Giấy, chì, màu, tẩyE.Bổ sung
Ngày dạy:Tiết 3: Vẽ trang trí Ngày dạy:Tạo hoạ tiết trang trí A. Mục tiêu:1. Kiến thức : HS hiểu thế nào là hoạ tiết trang trí,và hoạ tiết là yếu tố cơ bản của hoạ tiết trang trí.2.Kỹ năng : HS biết tạo hoạ tiết đơn giản và nghệ thuật trang trí là áp dụng các hoạ tiết để làm đẹp thêm các đồ vật cần trang trí .3.Thái độ : HS yêu quý nghệ thuật trang trí dân tộc. B. Phương pháp: – Vấn đáp -thảo luận nhóm, -vấn đáp – trực quanC. Chuẩn bị1.GV: – Tài liệu tham khảo”Chạm khắc dân gian Việt Nam” – Tranh ảnh về hoa lá chim thú – Bản rập hoa văn trang trí – Phim trong, giấy Rô ki cỡ lớn – Phóng
Bạn đang xem bài viết Giáo Án Kỹ Thuật 5 Tuần 1 Đến 7 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!