Xem Nhiều 5/2023 #️ Giáo Án Hóa Học Lớp 10 # Top 14 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 5/2023 # Giáo Án Hóa Học Lớp 10 # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Hóa Học Lớp 10 mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giảng 20/2010 lớp 10A9,10 Giảng 22/09/2010 lớp 10A7 Giảng 239/2010 lớp 10A6,8 Tiết 11 Bài 6 LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: – Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp electron – Các mức năng lượng của lớp và phân lớp. Số electron tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp. Cấu hình electron nguyên tử. 2. Kỹ năng: – Giải các dạng bài tập cơ bản trong SGK. – Phát triển kĩ năng làm việc nhóm, làm việc với công nghệ thông tin. – Phát triển tư duy bậc cao. 3. Thái độ-Tư tưởng: Rèn luyện tư duy trừu tượng, tin tưởng vào khoa học. – Phóng to hình 1.10 và bảng cấu hình electron của nguyên tử 20 nguyên tố đầu (SGK). – Thờiết kế mô phỏng sự phân bố electron theo các lớp khác nhau trong nguyên tử của nguyên tố nào đó (có thể dùng phần mềm Powerpoint hoặc Macromedia Flash) để dạy học. II. CHUẨN BỊ: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk – Máy chiếu, giáo án. – HS tổng kết các kiến thức cấu tạo vỏ nguyên tử dưới dạng bảng như SGK – 29. – Giáo án điện tử với các tư liệu hỗ trợ. – Máy vi tính, máy chiếu đa năng *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 2. Giảng bài mới: Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 5’ – GV: Chúng ta bài tập 3. – GV: 1 em lên bảng giải BT này. – GV: nhận xét và cho điểm * Bài 3: Cấu hình electron của ion Fe3+ (Z = 26) là : A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d3. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2. D.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5. —//— D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5. 5’ – GV: Chúng ta bài tập 4. – GV: 1 em lên bảng giải BT này. – GV: nhận xét và cho điểm * Bài 4: Ion A3+ có phân lớp electron ngoài cùng là 3d2. Cấu hình electron của A là : [Ar]3d5. [Ar]4s2 3d3. [Ar]3d3 4s2. Tất cả đều sai. —//—- C. [Ar]3d3 4s2. 5’ – GV: Chúng ta bài tập 5. – GV: 1 em lên bảng giải BT này. – GV: nhận xét và cho điểm * Bài 5: Cấu hình electron ở trạng thái kích thích của nguyên tử cacbon (Z = 6) là : ­¯ ­¯ ­¯ A. ­¯ ­¯ ­ ­ B. ­ ­¯ ­ ­ ­ C. ­¯ ­ ­ ­ ­ D. —//— D. 5’ GV: Chúng ta bài tập 6. – GV: 1 em lên bảng giảI BT này. – GV: nhận xét và cho điểm * Bài 6: Trong nguyên tử 26Fe, các electron hoá trị là các electron ở : Phân lớp 4s và 4p. Phân lớp 3d và 4s. Phân lớp 3d. Phân lớp 4s. —//— Phân lớp 3d và 4s. 10’ GV: Chúng ta bài tập 7. – GV: 1 em lên bảng giảI BT này. – GV: nhận xét và cho điểm * Bài 7: Cho các hạt vi mô có thành phần như sau : 6p, 6n, 6e ; 8p, 8n, 10e ; 9p, 10n, 10e ; 10p, 10n, 10e ; 11p, 12n, 10e ; 13p, 14n, 13e ; 13p, 13n, 13e ; 13p, 14n, 10e. Có bao nhiêu hạt trung hoà về điện ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 —//— C. 4 10’ – GV: Chúng ta bài tập 8. – GV: 1 em lên bảng giải BT này. – GV: nhận xét và cho điểm * Bài 8: Tổng các hạt cơ bản có trong nguyên tử X là 58. Trong đó hạt không mang điện ít hơn hạt mang điện là 18. a. Viết cấu hình electron và cho biết tính chất hoá học của nguyên tố X. b. Viết ký hiệu nguyên tử của nguyên tố X. —//— a. – Ta có: à – Vậy cấu hình electron của X là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s1 à lớp electron ngoài cùng có 1 electron, do vậy nguyên tố này có tính kim loại. b. Số khối của nguyên tử nguyên tố X là: A = 19 + 20 = 39. à Ký hiệu nguyên tử của X là: X 3. Củng cố bài giảng: (3′) * Bài tập: Nguyên tử có Z = 17, đó là nguyên tử của nguyên tố : kim loại. phi kim.* á kim. khí hiếm. 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1′) Bài 6 đến Bài 9 (SGK – 30).

Giáo Án Môn Hóa Học Lớp 10

1. Về kiến thức

Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên.

Thành phần phân tử, tên gọi, tính chất cơ bản , ứng dụng, điều chế flot và một vài hợp chất của flo.

Tính chất hoá học cơ bản của flo là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất.

– Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo.

– Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của flo và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.

B.Chuẩn bị của GV và HS:

– GV: Chuẩn bị mẫu hóa chất: Flo.

– HS: Chuẩn bị các câu hỏi và bài soạn theo yêu cầu của GV.

C.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp: (1′-2′) kiểm tra sĩ số.

Sở GD và ĐT An Giang Cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam Trường THPT Mỹ Hiệp Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc --------˜ - ™--------- GIÁO ÁN THỰC TẬP SƯ PHẠM Tên bài : FLO - BROM - IOT Tiết : 4 Ngày 21/01/2011 Lớp: 10A3 GVHDCM : Thái Hồng Thanh SVTT : Nguyễn Văn Tuấn Lớp: DH8H MSSV : DHH071481 Tiết 43: Bài 25: FLO - BROM - IOT ___@&?___ A. Mục đích yêu cầu 1. Về kiến thức Biết được: Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên. Thành phần phân tử, tên gọi, tính chất cơ bản , ứng dụng, điều chế flot và một vài hợp chất của flo. Hiểu được : Tính chất hoá học cơ bản của flo là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất. 2.Về kĩ năng. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo. - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của flo và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot. B.Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Chuẩn bị mẫu hóa chất: Flo. - HS: Chuẩn bị các câu hỏi và bài soạn theo yêu cầu của GV. C.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1'-2') kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (7'-9') 1/ Viết phương trình phản ứng điều chế nước Gia-ven trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp? Nêu ứng dụng của chúng? 2/ Viết CTPT, CTCT của Clorua vôi và nêu cách điều chế chúng? 3.Vào bài mới Hoạt dộng của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : (5'-6') GV: Yêu cầu HS nêu tính chất tính chất vật lý của Flo và Flo tồn tại dưới dạng nào trong tự nhiên? HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. A/ FLO I.TÍNH CHẤT VẬT LÝ: Flo là chất khí, có màu lục nhạt, rất độc khi ở điều kiện thường Trong tự nhiên thường tồn tại dạng hợp chất như chất khoáng dạng muối CaF2 hay trong lá Hoạt động 2: (14'-15') GV: Tính chất hóa học cơ bản của nhóm halogen là gì? Tính chất đó biến đổi như thế nào? HS: Tính oxi hóa mạnh, tính chất này giảm dần từ F2 đến I2. GV: Kể các SOH của F và độ âm điện của F, dự đoán TCHH của F2? HS: SOH -1 và độ âm điện là 3.98 GV: F2 có tính oxi hóa mạnh hơn clo, mạnh nhất trong tất cả các nguyên tố phi kim vì nó có độ âm điện lớn nhất trong BTH, và F2 không có tính khử. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết khả năng phản ứng của Flo với kim loại. HS: -Flo oxi hóa được tất cả các kim loại muối florua GV: Yêu cầu HS viết ptpư minh họa ? 0 +n -1 0 HS: 2M + nF2 2MFn 2Fe + 3F2 ? Zn + F2 ? GV: Flo oxi hóa hầu hết các phi kim. Viết ptpư minh họa Flo tác dụng với hiđro HS: Nghiên cứu SGK trả lời và viết ptpư 3F2 + S à ? GV: Khí HX tan vào nước tạo thành dung dịch axit GV: Hơi nước nóng bốc cháy khi tiếp xúc với khí flo HS: Viết ptpư -1 0 -2 0 2F2 + 2H2O 4HF + O2 II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: F2 Cl2 Br2 I2 Tính oxi hóa giảm dần - có độ âm điện lớn nhất à tính oxi hoá mạnh nhất, không có tính khử 1.Tác dụng với kim loại: -Flo oxi hóa được tất cả các kim loại muối florua +n -1 0 0 2M + nF2 2MFn Hay: 2Fe + 3F2 2FeF3 Zn + F2 ZnF2 2.Tác dụng với Hidro: oxi hóa với tất cả phi kim ngoại trừ O2, N2 -Flo tác dụng với hidro xãy ra ngay cả trong bóng tối ( pư gây nổ mạnh) 0 0 +1 -1 -252oC 3F2 + S à SF6 F2 + H2 2HF Hidro florua HF là một axit yếu có khả năng ăn mòn thủy tinh 4HF + SiO2 SiF4 + 2H2O Axit flohidric Silic tetraflorua 3.Tác dụng với nước: -Flo oxi hóa nước ngay ở nhiệt độ thường -1 0 -2 0 2F2 + 2H2O 4HF + O2 Hoạt động 3 (5'-6') GV: hãy nêu các ứng dụng của flo? GV nhấn mạnh tác hại làm thủng tầng ozon của CFC. - Chúng ta sẽ tìm hiểu xem nhà hoá học Henri Moisan đã tìm ra cách gì để sản xuất flo trong công nghiệp. Chính nhờ nghiên cứu này mà ông đã được giải thưởng Nobel năm 1906. III.ỨNG DỤNG: - Điều chế một số dẫn xuất hiđrocacbon chứa flo. - Dùng làm chất sinh hàn trong tủ lạnh và máy điều hòa nhiệt độ.. IV.ĐIỀU CHẾ VÀ SẢN XUẤT: -Flo: Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF đpnc 2HF à F2 + H2 cực dương cực âm Hoạt động 4 cũng cố và dặn dò 4. Cũng cố: (6'-7') GV: kiến thức trọng tâm cần khắc sâu cho HS là tính oxi hóa mạnh nhất của Flo. Viết các ptpư phản ứng Flo với kim loại và nước 5 Dặn dò: (1'-2') - Làm bài tập SGK bài 1 trang 113 - Cho biết tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế brôm, iot. GVHDCM duyệt Thái Hồng Thanh Rút kinh nghiệm: Tiết 44: Bài 25: FLO - BROM - IOT (tt) ___@&?___ A. Mục đích yêu cầu 1. Về kiến thức Biết được: Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên. Thành phần phân tử, tên gọi, tính chất cơ bản , ứng dụng, điều chế brôm, iot và một vài hợp chất của brôm và iot. Hiểu được : Tính chất hoá học cơ bản của brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot. 2.Về kĩ năng. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của brôm và iot. - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của brôm và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot. B.Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Chuẩn bị mẫu hóa chất: brôm, iot. - HS: Chuẩn bị các câu hỏi và bài soạn theo yêu cầu của GV. C.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1'-2') kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (7'-9') 1/ Nêu tính chất hóa học của flo, và viết ptpư minh họa? 2/ Nêu cách điều chế và ứng dụng của flo? 3.Vào bài mới Hoạt dộng của GV và HS Nội dung Hoạt động 5 : (4'-5') GV: yêu cầu HS nêu tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của brôm. HS: dựa vào sgk, cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của brom B/ BRÔM VÀ IOT I. BROM 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Chất lỏng, màu đỏ nâu, dễ bay hơi, hơi brom độc - Trong tự nhiên Brôm tồn tại ở dạng hợp chất với hàm lượng ít hơn flo, clo. Hoạt động 6: (9'-10') GV: Kể các số oxi hóa của brom? Brom có tính chất hoá học cơ bản gì? HS: Số oxi hóa của Brôm là: -1, +1, +3, +5, +7. Và brôm cũng có tính oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn flo và clo. GV: Tính chất hóa học của brôm có giống như flo không? Nêu ra? HS: trả lời GV: Viết ptpư thể hiện tính oxi hóa của brôm HS: Lên bảng viêt ptpư GV: Brôm tác dụng với hiđro tạo ra gì? Viết ptpư minh họa và xác định số oxi hóa của từng chất. HS: trả lời và viết ptpư. GV: Viết ptpư brôm phản ứng với nước và xác định số oxi hóa của brôm. HS: Viết ptpư GV: Cũng giống như clo khi phản ứng với nước brôm vừa thể hiện tính khử và tính oxi hóa. 2. Tính chất hoá học ð Tính oxi hóa - Brom có tính oxi hoá kém flo và clo nhưng vẫn là chất oxi hoá mạnh. Vì vậy Brôm oxi hoá được nhiều kim loại Ví dụ: 0 0 +3 -1 3Br2 + 2Al à 2AlBr3 (nhôm bromua) Và brôm oxi hoá được hiđro ở nhiệt độ cao (không gây nổ) và tạo ra khí hiđro bromua: 0 0 t0 +1 -1 Br2 + H2 à 2HBr(k) hiđrobromua Tan trong nước tạo dung dịch axit bromhiđric à axit mạnh hơn, dễ bị oxi hoá hơn axit HCl * Tác dụng rất chậm với nước (khó hơn clo): 0 -1 +1 Br2 + H2O HBr + HBrO Axit hipobromơ Hoạt động 7: (4'-5') - HS đọc ứng dụng trong SGK - GV: giới thiệu phương pháp sản xuất Br2 trong công nghiệp Chú ý: AgBr dưới tác dụng của ánh sáng bị phân hủy tạo ra Ag màu xám đen và Br2 ở dạng hơi. 3. Ứng dụng và điều chế a. Ứng dụng: - Được ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm. - Trong công nghiệp dầu mỏ, hóa chất trong nông nghiệp, phẩm nhuộm.... b. Sản xuất brom trong công nghiệp 0 -1 -1 0 Cl2 + 2NaBr à 2NaCl + Br2 Hoạt động 8: (4'-5') - GV: cho hs quan sát bình đựng iot. - HS: dựa vào sgk, cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của iot II. IOT 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Chất rắn, tinh thể màu đen tím thăng hoa I2(r) I2(h) - Hợp chất: muối iotua Hoạt động 9: (9'-10') GV: Nêu các số oxi hóa của iot? So sánh bán kính nguyên tử và độ âm điện của iot và flo, clo, brôm? HS: trả lời GV: Từ đó hãy nêu tính chất hóa học của iot? HS: trả lời GV: Viết ptpư iot với hiđro? HS: trả lời GV: Hiđrô iotua tan trong nước tạo ra dung dịch axit iothiđricà axit mạnh hơn, dễ bị oxi hoá hơn axit HBr và axit HCl. GV: iot có phản ứng với nước không? HS: Hầu như iot không tác dụng với nước? GV: nêu tính chất đặc trưng của iot? HS: tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh GV: nhấn mạnh sự khác nhau về điều kiện phản ứng của iot so với flo, clo, brom để nhấn mạnh iot có tính oxi hoá yếu hơn flo, clo, brom è Kết luận: so sánh với clo, flo và brom thì iot có tính oxi hoá yếu hơn. 2. Tính chất hoá học - Bán kính nguyên tử và độ âm điện iot nhỏ hơn flo, clo, brôm nên iot có tính oxi hoá yếu hơn flo, clo, brom Iot oxi hoá được nhiều kim loại nhưng khi đun nóng hoặc có chất xúc tác Ví dụ: 0 0 xúc tác H2O +3 -1 3I2 + 2Al à 2AlI3 * chỉ oxi hoá được hiđro ở nhiệt độ cao và có xúc tác: 0 0 350-5000C +1 -1 I2 + H2 2HI(k) xúc tác Pt * Hầu như không tác dụng với nước * Có tính oxi hoá kém hơn clo, brom nên: Cl2 + 2NaI à 2NaCl + I2 Br2 + 2NaI à 2 NaBr + I2 è tính chất đặc trưng:tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh (khi đun nóng mất màu, để nguội lại hiện ra)à nhận biết. Hoạt động 10: (4'-5') - Hs đọc ứng dụng trong SGK - Gv: giới thiệu người ta sản xuất I2 trong công nghiệp từ rong biển 3. Ứng dụng và điều chế a. Ứng dụng: - Dùng để sản xuất dược phẩm. - Dùng để phòng bệnh bứu cổ do thiếu iot.. - Dùng để tẩy sạch các vết bẩn trong các nhà máy. b. Sản xuất iot trong công nghiệp: - Từ rong biển Hoạt động 11: (4'-5') 4. Củng cố : Phân biệt được về tính chất vật lý và tính chất hóa học của brôm, iot có gì khác nhau và giống nhau. 5.Dặn dò - BTVN: làm BT trong SGK Tiết 43: 7,8,9,10/ trang 114 GVHDCM duyệt Thái Hồng Thanh Rút kinh nghiệm:

Giáo Án Đại Số Lớp 10

HS nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất

Giải thành thạo bằng máy tính

2/Chuẩn bị của GV-HS :

GV : Máy tính casio fx-500Ms + PP

HS : Máy tính casio fx-500Ms

3/Tiến trình bài mới :

1/Nhắc lại cách giải phương trình dạng :ax2+by+c = 0

Thực hiện bấm các phím sau để vào chương trình

2/Giải hệ phương trình dạng :

Ví dụ giải hệ phương trình :

Tiết 32+33 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BẰNG MÁY TÍNH CASIO fx-500MS 1/Mục đích yêu cầu : HS nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất Giải thành thạo bằng máy tính 2/Chuẩn bị của GV-HS : GV : Máy tính casio fx-500Ms + PP HS : Máy tính casio fx-500Ms 3/Tiến trình bài mới : 1/Nhắc lại cách giải phương trình dạng :ax2+by+c = 0 Thực hiện bấm các phím sau để vào chương trình 2/Giải hệ phương trình dạng : Ví dụ giải hệ phương trình : GV : Hãy cầm máy tính trên tay Khởi động máy tính Hãy bấm theo các phím sau : MODEMODE112=3=1=11=5=-4=-10= Khi đó trên màn hình xuất hiện x = 2 ấn tiếp = có y=5 HS : Thực hiện bấm theo so sánh kết quả Ví dụ 3: Giải hệ phương trình Hãy bấm theo các phím sau : MODEMODE1122=-5=3==3=4=8= Khi đó trên màn hình xuất hiện x = 2.26o869565 .Để tìm nghiệm dạng phân số ta ấn tiếp phím SHIFFd/c,ta được x=52/23 ,ấn tiếp phím = ,trên màn hình hiện y = 0.304347826 ta ấn tiếp phím SHIFFd/c,ta được y=7/23 HS : Thực hiện bấm theo so sánh kết quả Ví dụ3 : Giải hệ phương trình Tương tự như trên hướng dẫn HS giải Chú ý đối với hệ trên không cóa nghiệm hữu tỉ nên không bấm phím SHIFFd/c 2/Giải hệ phương trình dạng : Ta thực hiện vào chương trình giải chúng tôi đó nhập các hệ số a1,b1,,d3 như giải hệ trên Ví dụ 3 : Giải hệ phương trình Đáp số : (3/5;-17/7;-74/35) Củng cố : Cách giải các phương trình bậc hai và hệ phương trình trên Dặn dò : Xem phần giải tính góc ,tính gia trị biểu thức lượng giác Tiết 37: Ngày soạn THỰC HÀNH MÁY TÍNH CASIO-Fx-500 I.Mục Đích Yêu Cầu Kiến thức : giải phương trình bậc nhất ,bậc 2 và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và bậc nhất 3 ẩn Kĩ năng thực hành máy tính thành thạo các loại toán trên II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: soạn giáo án + p2 HS: Mang theo máy tính . III. Tiến Trình Tiết Dạy Hđộng của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1. YCHS khởi động máy tính 2.Hướng dẫn HS giải 3.Kiểm tra kết quả của một số em 4.Hoàn thành cách giải cho phương trình bậc 2,3 5. YCHS khởi động máy tính 6.Hướng dẫn HS giải 7.Kiểm tra kết quả của một số em 8.Hoàn thành cách giải cho hệ phương trình bậc nhất 2ẩn số và 3 ẩn số 9.Hướng dẫn HS giải bài tập3 1. Thực hành theo giáo viên 2. Thực hiện giải 3. Kiểm tra kết quả chung chúng tôi gia nhận xét và hoàn chỉnh cách giải cho hai loại pt 5. Thực hành theo giáo viên 6. Thực hiện giải 7. Kiểm tra kết quả chung chúng tôi gia nhận xét và hoàn chỉnh cách giải cho hai loại hệ pt 9.Thực hiện theo GV Bài 1: Tính góc A của tam giác ABC ,biết a = 7 b = 24 , c = 23 Giải : Khởi động máy tính : Ấn các phím SHIFF cos0.9565=0,,, màn hình xuất hiện A 16058′ Bài 2: Tính giá trị của biểu thức A = Giải: Hướng dẫn HS bấm máy tính a) Khởi động máy tính : Bài 3 : Cho f(x) = .Tính f'(/7) Aán mode-mode-mode-2 Aán tan(SHIFF -:-7SHIFF -STO Kết quả :0,481574618 Củng cố : Cách giải các loại bài tập trên Dặn dò :Hãy tính gia trị biểu thức lượng giacù và xem lại các bài tập đã giải

Giáo Án Sinh Học 10

-Trình bày được hình, cấu trúc và từ đó quy định chức năng của các bào quan nhân, ribosome, lưới nội chất, golgi.

-Khái quát được nội dung cơ bản của bài.

-Xây dựng được mối liên hệ giữa các khái niệm cũ và mới.

-Áp dụng những điều được học và trong cuộc sống.

/ /20 Tiết thứ: 8 Bài 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC (Eukaryote) I.Mục tiêu: Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải: THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU 1.Kiến thức -Sau khi học xong bài trước. -Hiểu được những khái niệm, những nội dung mới. -Trình bày được các đặc điểm chung của tế bào nhân thực. -Trình bày được hình, cấu trúc và từ đó quy định chức năng của các bào quan nhân, ribosome, lưới nội chất, golgi. 2.Kỹ năng -Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập. -Truy vấn bạn bè những điều chưa hiểu. -Xử lý tài liệu theo sự định hướng của giáo viên. -Năng lực làm việc theo nhóm. -Truy vấn giáo viên những điều chưa hiểu. -Khái quát được nội dung cơ bản của bài. -Xây dựng được mối liên hệ giữa các khái niệm cũ và mới. 3.Thái độ -Góp phần hình thành, củng cố năng lực tự học tập suốt đời. -Hứng thú với những nội dung kiến thức mới và một số vận dụng của nội dung đó trong cuộc sống. -Áp dụng những điều được học và trong cuộc sống. II.Nội dung: -Kiến thức trọng tâm: Hình thái, cấu trúc của nhân, lưới nội chất, bộ máy golgi. -Khái niệm khó, mới: Lưới nội chất, Golgi. -Bản đồ khái niệm: Nhân → MLNC hạt → Bộ máy golgi III.Phương pháp, phương tiện tổ chức dạy học chính: 1.Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tòi bộ phận. 2.Phương tiện: Tranh vẽ cấu tạo chi tiết tế bào thực vật, tế bào động vật. IV.Tiến trình tổ chức học bài mới: 1.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: -Trình bày cấu trúc của tế bào nhân sơ, từ đó cho biết vai trò của mỗi thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ ? Tại sao vi khuẩn lại có ở mọi nơi ? 2.Đặt vấn đề: Chúng ta biết Tế bào nhân sơ là những cơ thể mà tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh. Vậy tế bào có nhân hoàn chỉnh gọi là tế bào gì ? 3.Hoạt động tổ chức học bài mới: TG HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 Nghiên cứu đặc điểm của tế bào nhân thực GV: (Trao tranh vẽ miêu tả tế bào nhân sơ và nhân thực) Em có nhận xét gì tế bào nhân thực so với nhân sơ về: -Kích thước -Đặc điểm cấu trúc của nhân. -Đặc điểm các bào quan HOẠT ĐỘNG 2 Nghiên cứu hình thái, cấu trúc và chức năng của nhân và Ribosome, MLNC và bộ máy golgi GV: N/c SGK, cho biết hình thái của nhân ? GV: Nhân được cấu trúc như thế nào ? GV: Nghiên cứu tình huống trang 37, trả lời câu hỏi bên dưới ? GV: N/c SGK, cho biết đặc điểm hình thái, số lượng, cấu trúc của ribosome, từ đó cho biết chức năng của ribosome ? GV: N/c SGK, quan sát hình hoàn thành phiếu học tập sau ? GV: Quan sát hình 8.2 miêu tả hình thái, cấu trúc của bộ máy golgi ? GV: Trên cơ sở đó, cho biết bộ máy golgi có chức năng gì ? GV: Vậy trong tế bào nhân thực còn các thành phần nào khác ? Hình thái, cấu tạo, chức năng của mỗi thành phần đó với tế bào là gì ? Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ cùng nghiên cứu trong 2 bài học tới trong bài 9 và 10. I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG: - Kích thước: Lớn hơn tế bào nhân sơ nhiều. - Cấu trúc: Phức tạp. +Có nhân và màng nhân bao bọc. +Có hệ thống màng chia tế bào chất thành các xoang riêng biệt. +Các bào quan hầu hết đều có màng bao bọc. II.CẤU TẠO 1. Nhân tế bào: a.Hình thái: - Chủ yếu có hình cầu, đường kính 5 mm. b.Cấu trúc: - Phía ngoài: Bao bọc bởi lớp màng sinh chất, trên màng có các lỗ nhân. - Bên trong: Dịch nhân, chứa chất nhiễm sắc (ADN liên kết với protein) và nhân con. c. Chức năng: -Chứa đựng vật chất di truyền. -Điều khiển mọi hoạt động của tế bào, thông qua điểu khiển sinh tổng hợp protein. 2.Tế bào chất: a.Ribosome: *Hình thái: -Nhỏ, có số lượng nhiều * Cấu trúc: -Không có màng bao bọc. -Gồm rARN và protein. * Chức năng: -Tổng hợp protein cho tế bào. b.Lưới nội chất: *Hình thái: Là hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau. *Cấu trúc, chức năng: Đặc điểm Lưới nội chất hạt Lưới nội chất trơn Cấu trúc -Bề mặt có đính nhiều hạt Ribosome. -Nối với màng nhân ở 1 đầu và lưới nội chất trơn ở đầu kia. -Bề mặt có đính nhiều các loại enzyme. -Nối tiếp lưới nội chất hạt. Chức năng -Tổng hợp protein. -Hình thành các túi mang vận chuyển protein đến nơi cần sử dụng. -Tổng hợp lipid. -Hình thành peroxisome, chứa các enzyme tham gia vào quá trình chuyển hoá lipid hoặc khử độc cho tế bào. c. Bộ máy Golgi: *Hình thái: Là hệ thống túi dẹt xếp chồng lên nhau. *Cấu trúc: Mỗi túi dẹt là một xoang được bao bọc bởi một lớp màng sinh chất. *Chức năng: -Tổng hợp: hormone, polysaccharite (thực vật), cấu trúc nên thành tế bào. -Thu nhận, lắp ráp, đóng gói: một số chất mới được tổng hợp (protein, lipid. glucid...) thành sản phẩm hoàn chỉnh. -Phân phối: các sản phẩm của tế bào. 4.Củng cố Miêu tả diễn biến quá trình xảy ra trong sơ đồ hình 8.2 SGK/38 ? 5.Kiểm tra đánh giá -Trong cơ thể người, tế bào nào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất ? a.Tế bào hồng cầu b.Tế bào bạch cầu c.Tế bào tiểu cầu d.Tế bào cơ Em hãy giải thích kết quả của mình ? -Bố mẹ truyền cho con KG hay KH ? Lấy ví dụ chứng minh ? Từ đó cho biết thành phần nào trong tế bào là quan trọng nhất ? 6.Bài tập về nhà: -Hoàn thiện các câu hỏi cuối bài. -Soạn bài 11. -Tranh ảnh từ mạng internet. -SGV. VI. Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 20 Tổ trưởng: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Hóa Học Lớp 10 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!